Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho nanoemulgel tetrahydrocurcumin

51 218 0
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho nanoemulgel tetrahydrocurcumin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ KIM THOA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CHO NANOEMULGEL TETRAHYDROCURCUMIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ KIM THOA MÃ SINH VIÊN: 1401587 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CHO NANOEMULGEL TETRAHYDROCURCUMIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1.TS Lê Thị Kim Vân 2.TS Lê Đình Chi Nơi thực hiện: 1.Viện Dược liệu 2.Bộ mơn Hóa phân tích – Độc chất HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở cho Nanoemulgel Tetrahydrocurcumin”, làm việc nghiêm túc, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Dược liệu, thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Viện Dược liệu tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Lê Đình Chi – GV Bộ mơn Hóa phân tích – Độc chất đóng góp ý kiến, tận tình sửa chữa giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Kim Vân – Khoa Bào chế Chế biến – Viện Dược liệu, người tận tình hướng dẫn em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị khoa Bào chế Chế biến – Viện Dược liệu hỗ trợ em trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy em suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2019 Phạm Thị Kim Thoa MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tetrahydrocurcumin 1.1.1 Công thức cấu tạo tính chất 1.1.2 Tác dụng dược lý 1.1.3 Ứng dụng 1.2 Nanoemulgel 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá nanoemulgel CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu 12 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.2 Hoá chất, chất chuẩn 12 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ 13 2.2 Nội dung nghiên cứu: 13 2.2.1 Định tính 13 2.2.2 Xây dựng phương pháp định lượng tetrahydrocurcumin chế phẩm 13 2.2.3 Các tiêu chí khác 13 2.2.4 Áp dụng phương pháp định lượng xây dựng để định lượng tetrahydrocurcumin chế phẩm lô sản xuất thử nghiệm 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Định tính 14 2.3.2 Xây dựng phương pháp định lượng tetrahydrocurcumin chế phẩm 14 2.3.3 Các tiêu chí khác 18 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Định tính 20 3.2 Xây dựng phương pháp định lượng tetrahydrocurcumin HPLC 21 3.2.1 Nghiên cứu tối ưu hoá điều kiện sắc ký 21 3.2.2 Nghiên cứu tối ưu hố quy trình xử lý mẫu 24 3.2.3 Thẩm định phương pháp 25 3.2.4 Áp dụng phương pháp định lượng xây dựng để định lượng tetrahydrocurcumin chế phẩm lô sản phẩm 31 3.3 Các tiêu chí khác 32 3.3.1 Cảm quan 32 3.3.2 pH 32 3.3.3 Độ đồng 33 3.3.4 Độ nhớt 33 3.3.5 Kích thước giọt phân bố kích thước giọt 34 3.4 Tiêu chuẩn sở dự kiến 35 3.5 Bàn luận 36 3.5.1 Về phương pháp xử lý mẫu 36 3.5.2 Về chương trình sắc ký thẩm định phương pháp 36 3.5.3 Về tiêu chuẩn sở dự kiến 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh tên khoa học ACN Acetonitrin AOAC DAD Association of Official Analytical Chemists Diod Array detector DĐVN V Dimethylformamid DMSO Dimethyl sulfoxid HLB Hydrophilic lipophilic balance HPLCMS/MS Hiệp hội nhà hoá học phân tích Detector mảng diod Dược điển Việt Nam V DMF HPLC Tên tiếng Việt High performance liquid chromatography High performance liquid chromatography- tandem mass spectrometry Chỉ số cân dầu nước Sắc ký lỏng hiệu cao Sắc ký lỏng hiệu cao ghép song song khối phổ LOD Limit of detection Giới hạn phát LOQ Limit of quantification Giới hạn định lượng PDI Polydispersity index Chỉ số đa phân tán RS Resolution Độ phân giải RSD (%) Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối Tf Tailing factor Hệ số kéo đuôi THC Tetrahydrocurcumin tR Retention time tt:tt UHPLCMS/MS Thời gian lưu thể tích : thể tích Ultra high performance liquid chromatography- tandem mass spectrometry Sắc ký lỏng hiệu cực cao ghép song song khối phổ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát tỷ lệ ACN pha động 22 Bảng 3.2 Kết khảo sát lựa chọn acid thêm vào pha động (A- acid formic 0,1%, B- acid acetic 2%, C- acid phosphoric 0,1%) 23 Bảng 3.3 Các thông số đánh giá điều kiện sắc ký THC 24 Bảng 3.4 Kết khảo sát thể tích dung mơi chiết mẫu 24 Bảng 3.5 Kết đánh giá độ phù hợp hệ thống 25 Bảng 3.6 Kết đánh giá độ tuyến tính 27 Bảng 3.7 Kết đánh giá độ chụm 28 Bảng 3.8 Kết đánh giá độ thu hồi 30 Bảng 3.9 Kết định lượng THC 31 Bảng 3.10 Kết đo pH 32 Bảng 3.11 Kết đánh giá độ đồng 33 Bảng 3.12 Kết đánh giá độ nhớt 33 Bảng 3.13 Kết kích thước giọt phân bố kích thước giọt 34 Bảng 3.14 Tiêu chuẩn sở dự kiến 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo tetrahydrocurcumin Hình 1.2 Độ ổn định THC so với curcumin đệm pH khác [14] Hình 1.3 Nguyên lý hoạt động thiết bị Nano partica SZ-100 series sử dụng phương pháp tán xạ ánh sáng động 10 Hình 1.4 Lực trượt tạo nên gradient tốc độ trượt mặt song song chất lỏng [7] 11 Hình 2.1 Chế phầm Hemulgel White (Nanoemulgel chứa THC) 12 Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu thử mẫu chuẩn 20 Hình 3.2 Phổ UV-Vis pic THC mẫu chuẩn thử 20 Hình 3.3 Phổ UV-Vis pic THC thu phân tích dung dịch chuẩn THC 21 Hình 3.4 Sắc ký đồ đánh giá độ phù hợp hệ thống 25 Hình 3.5 Sắc ký đồ đánh giá độ chọn lọc 26 Hình 3.6 Sắc ký đồ xác định LOD, LOQ 27 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn quan hệ nồng độ diện tích pic 28 Hình 3.8 Sắc ký đồ đánh giá độ thu hồi tetrahydrocurcumin 30 Hình 3.9 Cảm quan Nanoemulgel Tetrahydrocurcumin 32 Hình 3.10 Biểu đồ thể kích thước phân bố kích thước giọt 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Curcumin nguồn gốc từ nghệ vàng (Curcuma longa L.), họ Gừng (Zingiberaceae) có nhiều tác dụng chống viêm, chống oxy hoá, chống virus, chống ung thư Curcumin sử dụng để ngừa mụn, liền sẹo mỹ phẩm Tuy nhiên, sản phẩm chứa curcumin có nhược điểm thẩm mỹ gây dính da, vàng da Do vậy, chất bán tổng hợp từ curcumin mà có tác dụng tương tự curcumin tập trung nghiên cứu để khắc phục nhược điểm trên, đáng ý tetrahydrocurcumin Tetrahydrocurcumin hay curcumin trắng sản phẩm bán tổng hợp dựa sở phản ứng khử hố curcumin dòng khí hydro điều kiện thích hợp với có mặt chất xúc tác PtO2, Pd/C Tetrahydrocurcumin có khả dọn dẹp gốc tự bề mặt da ức chế hình thành sắc tố da melanin Do đó, mỹ phẩm chứa tetrahydrocurcumin ngày ưa chuộng làm sản phẩm dưỡng trắng da, chống lão hoá dạng bào chế dùng da gel, kem nước Tại Viện Dược liệu, đề tài cấp sở hoàn thành bào chế sản phẩm nanoemulgel chứa tetrahydrocurcumin Mặc dù vậy, Dược điển chưa có chuyên luận quy định tiêu chuẩn tetrahydrocurcumin hay chế phẩm chứa tetrahydrocurcumin Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở cho nanoemulgel tetrahydrocurcumin” với hai mục tiêu: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng tetrahydrocurcumin HPLCDAD Xây dựng tiêu chuẩn sở dự kiến cho sản phẩm nghiên cứu 125 4019106 150 4703463 Phương trình y = 31924x – 56779 R 0,999 5000000 y = 31924x - 56779 Diện tích pic (mAU.s) 4500000 4000000 3500000 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Nồng độ (µg/ml) Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn quan hệ nồng độ diện tích pic Kết cho thấy khoảng nồng độ khảo sát có quan hệ tuyến tính chặt chẽ nồng độ diện tích pic THC với hệ số tương quan R= 0,999 3.2.3.5 Độ xác Độ chụm Độ chụm đánh giá qua độ lặp lại độ xác trung gian Diện tích pic mẫu ghi nhận tính tốn lại hàm lượng Độ lặp lại thực ngày với điều kiện phân tích, tiến hành với mẫu thử xử lý độc lập Độ xác trung gian thực tương tự thực điều kiện khác ngày Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết đánh giá độ chụm TT Khối lượng cân Diện tích pic (g) (mAU.s) 28 Hàm lượng THC mẫu thử (%) 1,009 3023440 0,46 1,004 2896450 0,44 1,003 2911788 0,45 1,005 2960549 0,45 1,006 2943244 0,45 1,014 2896009 0,44 Độ lặp lại Trung bình 0,45 RSD (%) 1,7 1,011 3043427 0,46 1,010 2996540 0,45 1,011 2938858 0,45 1,009 2948940 0,45 1,007 2943244 0,45 1,002 2898689 0,44 Độ xác trung gian Trung bình 0,45 RSD (%) 1,5 Độ lệch chuẩn tương đối phép thử nhỏ 2% Với khoảng nồng độ đó, yêu cầu theo AOAC RSD khơng q 3,7%, vậy, phép phân tích có độ lặp lại ngày ngày khác đạt yêu cầu để tiến hành phép định lượng THC gel 29 Độ Độ phương pháp đánh giá thông qua độ thu hồi Chuẩn bị mẫu placebo thêm chuẩn nồng độ so với mẫu thử là: 80%, 100%, 120% Mẫu placebo thêm chuẩn chuẩn bị sau: Cân xác 1,0 g mẫu placebo vào bình định mức Thêm chuẩn tương ứng với mức 80%, 100%, 120% (pha dung dịch chuẩn mg/ml, thêm thể tích dung dịch chuẩn tương ứng vào mẫu) Tiến hành định lượng HPLC mức thêm chuẩn làm lặp lại lần, lấy kết trung bình ghi lại hình 3.8 bảng 3.8 THC 120% 100% 80% Hình 3.8 Sắc ký đồ đánh giá độ thu hồi tetrahydrocurcumin Bảng 3.8 Kết đánh giá độ thu hồi TT Lượng chuẩn thêm vào (mg) Nồng độ (µg/ml) Độ thu hồi (%) 77,51 96,88 76,84 96,05 80,18 100,22 99,07 99,07 5 95,32 95,32 98,62 98,62 120,41 100,34 30 123,71 103,09 124,81 104,01 Độ thu hồi THC với hàm lượng chất khoảng 0,1-1% nằm khoảng 95-105% (theo AOAC) cho thấy khả tìm lại chất chuẩn đáp ứng yêu cầu độ phương pháp Như vậy, phương pháp định lượng THC HPLC có độ đúng, độ thích hợp hệ thống, tính chọn lọc, độ lặp lại đạt u cầu AOAC, hồn tồn áp dụng định lượng THC chế phầm 3.2.4 Áp dụng phương pháp định lượng xây dựng để định lượng tetrahydrocurcumin chế phẩm lô sản phẩm Nanoemulgel Tetrahydrocurcumin lấy mẫu từ lô, lơ mẫu, mẫu tiến hành phân tích lần độc lập Kết ghi bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết định lượng THC Khối lượng mẫu Diện tích pic thử (g) (mAU.s) 1,011 3036258 0,46 1,002 2942082 0,45 1,008 3027079 0,46 1,003 3145198 0,48 1,015 3116001 0,47 1,012 3106623 0,47 1,009 3030139 0,46 1,002 3075364 0,47 1,004 3081616 0,47 TT 31 Hàm lượng (%) Trung bình 0,47 Phương pháp có phạm vi áp dụng rộng, định lượng nhiều mẫu chứa THC Từ kết định lượng chế phẩm lô sản xuất, dự kiến tiêu chuẩn chế phầm yêu cầu hàm lượng không 0,45% 3.3 Các tiêu chí khác 3.3.1 Cảm quan Quan sát hình thức, cảm quan gel mắt thường thoa gel lên tay đánh giá nhanh thể chất Hình 3.9 Cảm quan Nanoemulgel Tetrahydrocurcumin Cả lô đồng thể chất màu sắc: thể chất đặc sánh, suốt, bọt khí (xem hình 3.9) Như vậy, dự kiến tiêu chuẩn thành phẩm yêu cầu chế phẩm nanoemulgel THC phải chất đặc sánh, suốt, bọt khí 3.3.2 pH pH gel ảnh hưởng đến độ nhớt, tính chất vật lý gel, cân pH da Đo pH cách pha loãng gel với nước cất tỷ lệ 1:10 (tt:tt) trước đo pH Thực lơ lơ lần tính kết trung bình (xem bảng 3.10) Bảng 3.10 Kết đo pH pH (n=3) Lô Lô Lô 4,91± 0,03 5,17± 0,05 5,05± 0,02 5,04 Trung bình 32 Nhận xét: pH trung bình gel 5,04 nằm khoảng pH thích hợp cho da, nằm khoảng pH hay sử dụng mỹ phẩm Từ kết này, dự kiến tiêu chuẩn chế phẩm yêu cầu pH khoảng 5,0 ± 0,5 3.3.3 Độ đồng Đây tiêu bắt buộc chuyên luận thuốc dung Dược điển Việt Nam V Lấy chế phẩm lơ, chế phẩm lấy mẫu tiến hành dàn lam kính, cho vết dài khoảng 2cm Đọc kết mắt thường khoảng cách 30cm (kết xem bảng 3.11) Bảng 3.11 Kết đánh giá độ đồng Khơng có tiểu Khơng có tiểu phân Khơng có tiểu phân Khơng có tiểu phân phân nhìn thấy nhìn thấy mắt nhìn thấy mắt nhìn thấy mắt mắt thường thường thường thường Dự kiến tiêu chuẩn yêu cầu độ đồng phải đạt yêu cầu DĐVN V với thuốc mềm dùng da (phụ lục 1.12 DĐVN V) [1] 3.3.4 Độ nhớt Độ nhớt tiêu chí đánh giá thường quy chế phẩm kem, gel Việc đánh giá độ nhớt liên quan đến cảm quan, độ bám dính gel Sau khảo sát loại kim quay tốc độ quay, tiến hành đo độ nhớt gel với máy MRC Digital Viscometer 25°C, 120 vòng/phút, quay số Kết ghi bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết đánh giá độ nhớt TT Độ nhớt (mPa.s) 45900 45850 33 46000 Trung bình 45917 Dự kiến tiêu chuẩn thành phẩm yêu cầu độ nhớt phải đạt 46000 ± 1000 mPa.s 3.3.5 Kích thước giọt phân bố kích thước giọt Pha loãng mẫu thử với nước cất tỷ lệ 1:10, ly tâm loại bỏ gel, để ổn định 30 phút trước đo Kết ghi lại bảng 3.13 biểu đồ thể kích thước phân bố kích thước xem hình 3.10 Bảng 3.13 Kết kích thước giọt phân bố kích thước giọt Khoảng giá trị Kích thước giọt trung (Trung bình ± SD) bình theo phân bố (nm) Lô 22,7 ± 7,9 19,1 0,271 Lô 22,5 ± 8,0 20,0 0,122 Lô 26,8 ± 8,4 24,1 0,244 24,0 ± 8,1 21,1 Trung bình (n=3) Lơ Lơ PDI Lơ Hình 3.10 Biểu đồ thể kích thước phân bố kích thước giọt 34 Dự kiến tiêu chuẩn chế phẩm yêu cầu không dước 90% số tiểu phân có kích thước nhỏ 40 nm, PDI ≤ 0,3 3.4 Tiêu chuẩn sở dự kiến Khi khảo sát lô sản xuất, kết cho thấy đồng lô tiêu chí đánh giá, từ ta dự kiến tiêu chuẩn sở sản phẩm bảng 3.14 Bảng 3.14 Tiêu chuẩn sở dự kiến TT Chỉ tiêu Yêu cầu Phương pháp Gel thành phẩm phải có Tính chất thể chất đặc sánh, Cảm quan suốt, bọt khí pH Độ đồng phải đạt yêu cầu DĐVN V với Độ đồng thuốc dùng da (phụ lục 1.12 DĐVN V) Độ nhớt pH khoảng 5,0 ± 0,5 Độ nhớt phải đạt 46000 ± 1000 mPa.s cất trước đo pH Phương pháp mục 2.3.3 Sử dụng máy đo độ nhớt dạng xoay với điều kiện phương pháp mục 2.3.3 Chế phẩm yêu cầu khơng Sử dụng phương pháp tán xạ Kích 90% số tiểu phân có ánh sáng động thiết bị Nano thướcgiọt kích thước nhỏ 40 nm, partica SZ-100 series với với PDI ≤ 0,3 Pha loãng gel 10 lần nước Định tính phương pháp mục 2.3.3 Tại thời gian lưu THC chuẩn phải xuất pic THC mẫu thử, phổ UV-Vis phải tương đồng nhau, có hệ số match khoảng 0,8-1,2 35 HPLC, sử dụng điều kiện định lượng HPLC với điều kiện: Cột sắc ký Supelco- C18 250 × 4,6mm, kích thước hạt nhồi 5µm Định lượng Hàm lượng khơng 0,45% Tốc độ dòng: 1mL/phút Nhiệt độ: 25ºC Thể tích mẫu: 20 µl Hệ pha động ACN-acid formic 0,1% (52:48) 3.5 Bàn luận 3.5.1 Về phương pháp xử lý mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chiết mẫu siêu âm nhiệt độ thường, phương pháp chiết mẫu phổ biến phân tích Chúng tiến hành lựa chọn thời gian tỷ lệ dung môi phù hợp nhằm đạt hiệu suất chiết cao Quy trình xử lý mẫu xây dựng tương đối đơn giản không cần trải qua nhiều cơng đoạn phức tạp gây thất mẫu đảm bảo độ xác phương pháp 3.5.2 Về chương trình sắc ký thẩm định phương pháp Với phương pháp HPLC thiết lập, nhận thấy chất tách hoàn toàn (Rs > 1,5), pic cân đối ( 0,8 ≤ F ≤ 1,2), acid formic 0,1% (pH ≈ 2,7) thêm vào pha động để đưa THC dạng trung tính, khơng ion hố, pic thu gọn chân cân đối Mặt khác, với acid formic 0,1% pH ≈ 2,7 giúp ngăn chặn ion hoá cho hạt silica mà gây bất lợi cho cột, nên cột hoạt động tốt Giới hạn định lượng giới hạn phát tetrahydrocurcumin tương đối thấp (LOD = 0,1 µg/ml, LOQ = 0,4 µg/ml) nên việc xử lý mẫu để định lượng đơn giản định lượng nhiều mẫu nồng độ thấp Chương trình xây dựng thơng qua tham khảo tài liệu có thay đổi cho phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm sẵn có sở Ngồi ra, phương pháp mà tiến hành thẩm định theo tiêu chí AOAC đáp ứng tiêu chí độ chọn lọc, độ phù hợp hệ thống, khoảng tuyến tính đường chuẩn, độ lặp lại độ Từ lý trên, cho phương pháp mà chúng tơi lựa chọn có khả áp dụng rộng rãi không với mẫu tiến hành xây dựng tiêu chuẩn sở mà mẫu chứa THC khác thị trường 36 3.5.3 Về tiêu chuẩn sở dự kiến Khi đánh giá đồng thời lô sản phẩm, cho thấy kết tương đồng lô: mẫu lấy lơ chất sánh đặc, suốt, bọt khí, giá trị pH không thay đổi nhiều lô, độ đồng đạt theo phụ lục 1.12 DĐVN V, kích thước giọt khơng thay đổi nhiều lơ có hệ số phân bố 0,3, định tính định lượng theo phương pháp định lượng xây dựng cho kết có độ tin cậy cao, kết hàm lượng lô không khác nhiều 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Từ kết thực nghiệm thu được, đề tài đạt mục tiêu đề có kết luận sau:  Đã xây dựng thẩm định phương pháp định lượng HPLC-DAD: Cột Supelco C18 (4,6 × 250 mm, µm), bước sóng 280 nm, pha động ACN: acid formic 0,1% với tỷ lệ 52:48 (tt/tt), thể tích tiêm 20 µl, tốc độ dòng 1ml/phút, nhiệt độ cột nhiệt độ phòng thí nghiệm, thời gian phân tích 18 phút  Dự kiến tiêu chuẩn sở cho chế phẩm: - Cảm quan: Gel thành phẩm phải chất đặc sánh, suốt, bọt khí - pH khoảng 5,0 ± 0,5 - Độ đồng phải đạt yêu cầu DĐVN V với thuốc dùng da (phụ lục 1.12 DĐVN V) - Độ nhớt phải đạt 46000 ± 1000 mPa.s - Chế phẩm yêu cầu không 90% số tiểu phân có kích thước nhỏ 30 nm, với PDI ≤ 0,3 - Tại thời gian lưu THC chuẩn phải xuất pic THC mẫu thử phổ UV-Vis phải tương đồng nhau, có hệ số match khoảng 0,8 - 1,2 - Hàm lượng không 0,45% Đề xuất Do thời gian thực khoá luận hạn chế, tơi đề xuất sau: Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn sở sản phẩm áp dụng kết nghiên cứu đánh giá đặc tính gel định lượng THC gel 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V [2] Dương Thị Hồng Ánh, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trần Linh (2018),"Đánh giá sinh khả dụng đường uống hệ tiểu phân nano curcumin chuột thí nghiệm", Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc, tr 8-13 [3] Nguyễn Thu Hương (2018), "Nghiên cứu bào chế Nanoemulgel curcumin," Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội [4] Nguyễn Thị Những (2012), "Nghiên cứu bào chế thuốc dùng qua da chứa Tetrahydrocurcumin," Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [5] (2000),"Nanoparticle Analyzer Nano Partica SZ-100 Series" [6] Asawanonda P K., Siri-On (2010),"Tetrahydrocurcuminoid cream plus targeted narrowband UVB phototherapy for vitiligo: a preliminary randomized controlled study", Photomedicine and laser surgery, pp 679-684 [7] Barnes H A (2000), "A handbook of elementary rheology": University of Wales, Institute of Non-Newtonian Fluid Mechanics [8] Dolan J.,"A Guide to HPLC and LC-MS Buffer Selection": ACE-HPLC Columns [9] Hoehle S I., Erika Sólyom, Anikó M Metzler, Manfred (2006),"Metabolism of curcuminoids in tissue slices and subcellular fractions from rat liver", Journal of agricultural and food chemistry, pp 756-764 [10] Hong J., Bose M., Ju J., Ryu J.-H., Chen X., Sang S., et al (2004), "Modulation of arachidonic acid metabolism by curcumin and related β-diketone derivatives: effects on cytosolic phospholipase A 2, cyclooxygenases and 5-lipoxygenase", Carcinogenesis, pp 1671-1679 [11] Lai C S., Wu J C , Yu S F., Badmaev V., Nagabhushanam K., Ho C T., et al (2011),"Tetrahydrocurcumin is more effective than curcumin in preventing azoxymethane‐induced colon carcinogenesis", Molecular nutrition & food research, pp 1819-1828 [12] Lambers H., Piessens S., Bloem A., Pronk H., and Finkel P (2006),"Natural skin surface pH is on average below 5, which is beneficial for its resident flora", International Journal of Cosmetic Science, pp 359-370 [13] Liu A., Lou H., Zhao L., and Fan P (2006),"Validated LC/MS/MS assay for curcumin and tetrahydrocurcumin in rat plasma and application to pharmacokinetic study of phospholipid complex of curcumin", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, pp 720-727 [14] Majeed M., "Tetrahydrocurcuminoids Cg", Insight, [15] Michael E A (2002),"Pharmaceutics: The science of dosage form design", London, UK: Churchill Livingstone, pp 197-210 [16] Mittel A K., "Lebensmittelchemische gesellschaft", [17] Chhabra A S N., Athawale R., and Mahajan S (2017),"RP-HPLC method development and validation of Tetrahydrocurcumin using multilevel fullfactorial design in bulk, nanoemulsion and liposomes", European journal of pharmaceutical and medical research, pp 275-281 [18] Novaes J., Lillico R., Sayre C., Nagabushanam K., Majeed M., Y Chen, et al (2017),"Disposition, metabolism and histone deacetylase and acetyltransferase inhibition activity of tetrahydrocurcumin and other curcuminoids", Pharmaceutics, p 45 [19] Osawa T., Sugiyama Y., Inayoshi M., and Kawakishi S (1995),"Antioxidative activity of tetrahydrocurcuminoids", Bioscience, biotechnology, and biochemistry, pp 1609-1612 [20] Pari L and Murugan P (2005),"Effect of tetrahydrocurcumin on blood glucose, plasma insulin and hepatic key enzymes in streptozotocin induced diabetic rats", Journal of basic and clinical physiology and pharmacology, pp 257-274 [21] Pari L and Murugan P (2006),"Tetrahydrocurcumin: Effect on ChloroquineMediated Oxidative Damage in Rat Kidney", Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology, pp 329-334 [22] Park B.-S., Kim J.-G., M.-R Kim, S.-E Lee, G R Takeoka, K.-B Oh, et al (2005),"Curcuma longa L constituents inhibit sortase A and Staphylococcus aureus cell adhesion to fibronectin", Journal of agricultural and food chemistry, pp 9005-9009 [23] Park S., Lee L R., Seo J H., and Kang S (2016),"Curcumin and tetrahydrocurcumin both prevent osteoarthritis symptoms and decrease the expressions of pro-inflammatory cytokines in estrogen-deficient rats", Genes & nutrition, pp [24] Portes E., Gardrat C., and Castellan A (2007),"A comparative study on the antioxidant properties of tetrahydrocurcuminoids and curcuminoids", Tetrahedron, pp 9092-9099 [25] Singh S P R P., Narke R., and Chavan R (2014),"Emulgel: A recent approach for topical drug delivery system", Asian J Pharm Res Dev., pp 112–123 [26] Schmid-Wendtner M H and Korting H C (2006),"The pH of the skin surface and its impact on the barrier function", Skin Pharmacol Physiol, pp 296-302 [27] The Scientific Thermo Scientific, "pH Measurement Handbook", [28] Setthacheewakul S., Kedjinda W , Maneenuan D., and Wiwattanapatapee R (2011), "Controlled release of oral tetrahydrocurcumin from a novel selfemulsifying floating drug delivery system (SEFDDS)", Aaps Pharmscitech, pp 152-164 [29] Sneharani A., Singh S A., Srinivas P., and Rao A A., (2011),"Inhibition of lipoxygenase-1 by tetrahydrocurcumin", European Food Research and Technology, pp 561 [30] Somparn P., Phisalaphong C., Nakornchai S., Unchern S., and Morales N P., (2007),"Comparative antioxidant activities of curcumin and its demethoxy and hydrogenated derivatives", Biological and Pharmaceutical Bulletin, pp 74-78 [31] SRIMAL R C and DHAWAN B N., (1973),"Pharmacology of diferuloyl methane (curcumin), a non-steroidal anti-inflammatory agent*", Journal of Pharmacy and Pharmacology, pp 447-452 [32] Sriraksa S., (2014), "Development and evaluation of sustained release alginate beads containing tetrahydrocurcumin and curcumin," Prince of songkla university [33] Tomaszewska E., Soliwoda K., Kadziola K., Tkacz-Szczesna B.,Celichowski G , Cichomski M., et al., (2013),"Detection limits of DLS and UV-Vis spectroscopy in characterization of polydisperse nanoparticles colloids", Journal of Nanomaterials, p 60 [34] Wu J C., Lai C S., Badmaev V., Nagabhushanam K., Ho C T., and Pan M H., (2011),"Tetrahydrocurcumin, a major metabolite of curcumin, induced autophagic cell death through coordinative modulation of PI3K/Akt‐mTOR and MAPK signaling pathways in human leukemia HL‐60 cells", Molecular nutrition & food research, pp 1646-1654 ... HÀ NỘI PHẠM THỊ KIM THOA MÃ SINH VIÊN: 1401587 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CHO NANOEMULGEL TETRAHYDROCURCUMIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1.TS Lê Thị Kim Vân 2.TS Lê... trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2019 Phạm Thị Kim Thoa MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN... chống oxy hóa khẳng định, THC giúp bảo vệ tế bào sừng da người chống lại tổn thương hypoxanthin/xanthin oxidase nghiên cứu in vivo Bên cạnh đó, THC cho có khả dọn dẹp gốc tự bề mặt da sinh tiếp

Ngày đăng: 18/07/2019, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KL19004271 Pham Thị Kim Thoa.docx

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. Tổng quan về tetrahydrocurcumin

        • 1.1.1. Công thức cấu tạo và tính chất

        • 1.1.2. Tác dụng dược lý

        • 1.1.3. Ứng dụng

        • 1.2. Nanoemulgel

          • 1.2.1. Khái niệm

          • 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá một nanoemulgel

            • 1.2.2.1. Định lượng

            • 1.2.2.2. Các tiêu chí khác

            • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng và phương tiện nghiên cứu

                • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.2. Hoá chất, chất chuẩn

                • 2.1.3. Thiết bị, dụng cụ

                • 2.2. Nội dung nghiên cứu:

                  • 2.2.1. Định tính

                  • 2.2.2. Xây dựng phương pháp định lượng tetrahydrocurcumin trong chế phẩm

                    • 2.2.2.1. Tối ưu hoá điều kiện sắc ký

                    • 2.2.2.2. Tối ưu hoá quy trình xử lý mẫu

                    • 2.2.2.3. Thẩm định phương pháp đã xây dựng

                    • 2.2.3. Các tiêu chí khác

                    • 2.2.4. Áp dụng phương pháp định lượng đã xây dựng để định lượng tetrahydrocurcumin của chế phẩm trong 3 lô sản xuất thử nghiệm

                    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                      • 2.3.1. Định tính

                      • 2.3.2. Xây dựng phương pháp định lượng tetrahydrocurcumin trong chế phẩm

                        • 2.3.2.1. Chuẩn bị mẫu chuẩn

                        • 2.3.2.2. Khảo sát điều kiện pha động

                        • 2.3.2.3. Khảo sát quy trình xử lý mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan