(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

77 131 0
(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH NGỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH NGỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng thân Tất số liệu đề tài nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Vũ Đình Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP 16 1.1 Những vấn đề lý luận sách tái cấu ngành nơng nghiệp 16 1.2 Chính sách tái cấu ngành nơng nghiệp Việt Nam 18 1.3 Các yếu tố tác động chủ yếu đến thực sách tái cấu ngành nông nghiệp 21 1.4 Tiêu chí đánh giá kết tái cấu ngành nông nghiệp 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Khái quát chung huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 26 2.2 Chính sách tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 34 2.3 Thực trạng kết thực sách tái cấu ngành nông nghiệp huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 36 2.4 Đánh giá tình hình thực sách tái cấu nơng nghiệp địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1 Bối cảnh thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp 58 3.2 Quan điểm hồn thiện sách tái cấu ngành nơng nghiệp 62 3.3 Các giải pháp thực sách tái cấu ngành nông nghiệp 63 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CN : Công nghiệp CN- XD : Công nghiệp - Xây dựng CN - XD - GTVT : Công nghiệp - Xây dựng - Giao thông vận tải CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố DT : Diện tích ĐVDT : Đơn vị diện tích GDP : Giá trị tổng sản phẩm HTX : Hợp tác xã KTNN : Kinh tế nông nghiệp KTQD : Kinh tế quốc dân KH - CN – KT : Khoa học - Công nghệ - Kỹ thuật LĐ : Lao động NN - CN – DV : Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ SLLT : Sản lượng lương thực TM-DV DL : Thương mại- Dịch vụ du lịch TN - KT – XH : Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội tr đồng : Triệu đồng XH : Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Tình hình sử dụng đất xã, thị trấn thuộc Trang 28 huyện Quế Sơn 2.2 2.3 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản địa bàn huyện Quế Sơn 2013 – 2017 Diện tích, dân số phân bổ xã, thị trấn huyện Quế Sơn 31 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 05/8/2008, Tại Hội nghị lần thứ VII, BCH Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Đảng ta xác định mục tiêu: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài” Điều cho thấy Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, trực tiếp sản xuất lương thực thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho người, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành kinh tế khác, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị quốc gia, đặc biệt nước phát triển Ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, tiếp tục xác định “Tái cấu ngành nông nghiệp hợp phần tái cấu tổng thể kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững; phát triển bền vững vừa trình, vừa mục tiêu ngành” Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp, nông thôn đạt thành tựu toàn diện to lớn với trình phát triển đất nước Nhưng kết đạt thời gian qua chưa tương xứng với lợi khu vực tiềm nước ta Bên cạnh đó, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp; mơi trường nhiễm, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Vì vậy, tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững mục tiêu quan trọng cho ngành nông nghiệp Việt Nam thời gian tới Huyện Quế Sơn huyện có tỷ lệ lao động lĩnh vực Nơng nghiệp diện tích đất cho nông nghiệp tương đối lớn chiếm tỷ trọng cao kinh tế Tuy nhiên, việc dịnh hướng phát triển cho ngành nông nghiệp huyện chưa đáp ứng yêu cầu nhiều bất cập, chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm sẵn có Việc thâm canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật (KH-KT), đưa giới hóa vào sản xuất nhiều hạn chế, hiệu sử dụng đất chưa cao; cơng tác quy hoạch, bố trí vùng sản xuất chưa trọng mức, việc tiêu thụ nơng lâm sản nhiều khó khăn Hệ thống Hợp tác xã (HTX) cung ứng dịch vụ nông nghiệp bao tiêu sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu Để khắc phục vấn đề tồn nêu trên, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân sở phát huy, khai thác tiềm năng, lợi tự nhiên vùng, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn giải việc làm, tăng thu nhập, tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân địa bàn huyện, vấn đề đặt cần phải thực tốt có hiệu sách phát triển nông nghiệp bền vững, nên chọn đề tài “Thực sách tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” cho Luận văn thạc sỹ cao học mong đề tài góp phần nâng cao hiệu thực sách phát triển nông nghiệp cách bền vững địa bàn huyện Tình hình nghiên cứu đề tài Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề lớn, có ý nghĩa quan trọng q trình hội nhập phát triển kinh tế Nghị đại hội XI Đảng ta rõ “Nâng cao trình độ giác ngộ giai cấp nông dân, tạo điều kiện để nơng dân tham gia đóng góp hưởng lợi nhiều trình CNH, HĐH đất nước Hỗ trợ, khuyến khích nơng dân học nghề, chuyển dịch cấu lao động, tiếp nhận áp dụng tiến khoa học, công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân chuyển sang làm công nghiệp dịch vụ Nâng cao chất lượng sống dân cư nơng thơn: thực có hiệu bền vững cơng xóa đói giảm nghèo, làm giàu hợp pháp" Nhằm triển triển khai thực tốt Nghị XI Đảng, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2013 việc Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Để đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng, nâng cao hiệu khả cạnh tranh thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng; đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước đẩy mạnh xuất khẩu; nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho cư dân nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực, góp phần giảm tỉ lệ đói nghèo Đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến sách tái cấu nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp bền vững Trong đó, kể đến cơng trình sau đây: - Nguyễn Văn Thủ (2006), Biến đổi xã hội nông thơn Việt Nam tác động thị hóa, tích tụ ruộng đất sách dồn điền đổi thửa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước,Hà Nội - Tập giảng phát triển bền vững Việt Nam, gồm tập thuộc dự án VIE/01/05 nhiều quan Trường đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, Nxb Kinh tế quốc dân năm 2006 - Chữ Văn Lâm (2008): Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam vấn đề chủ yếu - Nguyễn Danh Sơn (chủ biên, năm 2010): Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - Hoàng Thị Chính (2010): Để nơng nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng 6-2010 - Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (2004), Chương trình nghị 21, Hà Nội - Trần Ngọc Ngoạn chủ biên (2008), Phát triển nông thôn bền vững, vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bên cạnh có số tài liệu nghiên cứu như: vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) như: Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa sau 20 năm đổi (2006) tác giả Đỗ Quốc Sam; Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam – Con đường Bước (2006) tác giả Nguyễn Kế Tuấn; Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta (2008) tác giả Hồng Ngọc Hòa Các nghiên cứu nhấn mạnh đến vai trò khoa học cơng nghệ (KH-CN) trongviệc SXNN Ngồi có nhiều nghiên cứu tổng kết lý luận thực tiễn q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam như: Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại (2010) tác giả Nguyễn Danh Sơn; Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: hôm mai sau (2008) tác giả Đặng 10 3.3 Các giải pháp thực sách tái cấu ngành nông nghiệp 3.3.1 Các giải pháp đổi chế sách tổ chức thể chế * Về đất đai - Xác định vùng chuyên canh; đảm bảo quỹ đất ổn định để thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp - Nới lỏng quy định đất lúa để chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo tín hiệu thị trường; nghiên cứu xác định vùng an toàn dịch bệnh, an tồn mơi trường cho phát triển chăn ni thủy sản - Rà sốt việc sử dụng đất công địa bàn Huyện, đảm bảo việc sử dụng có hiệu nguồn đất cơng - Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch ngành hàng chủ lực gắn với vùng Tỉnh dựa nghiên cứu chuyên sâu mạnh, thị trường, mối liên kết vùng kết thử nghiệm thành công mơ hình liên kết sản xuất * Thu hút đầu tư tư nhân hỗ trợ liên kết doanh nghiệp - nông dân - Ưu đãi cao để thu hút doanh nghiệp thuộc diện ưu tiên đặc biệt (sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày ) doanh nghiệp nằm cụm công nghiệp - dịch vụ gắn với vùng chuyên canh có hợp đồng liên kết với nông dân: thủ tục giao đất thuận lợi, giảm tiền thuê đất, ưu đãi cao tín dụng, thuế, khoa học cơng nghệ, đào tạo nghề; Tiếp tục rà soát nhằm đơn giản thủ tục đầu tư đăng ký hoạt động doanh nghiệp chế biến nơng sản nói chung khác * Tăng quy mô sử dụng hiệu đầu tư công - Tăng đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn, thủy lợi nội đồng phục vụ sản xuất, hệ thống điện phục vụ sản xuất, đặc biệt hệ thống đê bao cho vùng sản xuất chuyên canh lương thực vùng sản xuất rau sạch, rau an tồn - Hỗ trợ vốn lãi suất tín dụng nông dân hợp tác xã mua, bảo hành, 63 bảo dưỡng kèm với việc đào tạo sử dụng máy móc vùng chuyên canh * Phát triển kinh tế trang trại - Hình thành quỹ phát triển kinh tế trang trại từ nguồn ưu đãi Nhà nước tổ chức quốc tế nhằm hỗ trợ tối đa cho trang trại có quy mơ lớn, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Tạo điều kiện để trang trại xây dựng đồng ruộng, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp, đặc biệt ưu tiên cao cho sản phẩm chủ lực - Ưu đãi nông dân vùng chuyên canh công nhận nông dân giỏi như: hỗ trợ tích tụ (tạo điều kiện vay vốn mua đất, trợ cấp tiền thuê đất, hỗ trợ thủ tục mua bán đất), hỗ trợ tham gia hợp tác xã, liên kết với doanh nghiệp (hỗ trợ đầu tư xây dựng đồng ruộng, đào tạo kỹ thuật, ứng trước vật tư, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm liên kết doanh nghiệp ) - Khuyến khích phát triển kinh tế hộ theo hướng liên kết, hợp tác sở xây dựng quan hệ sản xuất Lựa chọn mơ hình sản xuất phù hợp thí điểm nhằm phát huy vai trò kinh tế hộ từ đúc kết kinh nghiệm nhân rộng * Phát triển kinh tế hợp tác - Tạo điều kiện thuận lợi để HTX có kinh phí xây dựng trụ sở, vay vốn ưu đãi mua máy xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất - Hỗ trợ việc thành lập HTX thông tin, đào tạo, tư vấn kiến thức quản lý, tư vấn xây dựng điều lệ hỗ trợ hoàn thiện thủ tục liên quan đến việc thành lập; tăng mức kinh phí hỗ trợ năm đầu - Khuyến khích hỗ trợ hợp tác xã thành lập tổ cung cấp dịch vụ làm đất, phun rải phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thu hoạch giới đặc biệt phải tìm hướng đẩy mạnh liên kết bao tiêu sản phẩm cho nông dân 64 * Đẩy mạnh việc rút lao động khỏi nông nghiệp Bên cạnh hỗ trợ đặc biệt để thu hút doanh nghiệp đầu tư tạo việc làm địa phương, cần có chương trình hỗ trợ đào tạo nghề tạo việc làm để chuyển lao động nông nghiệp làm việc địa phương khác quốc gia khác Riêng lao động xuất khẩu, hỗ trợ đào tạo tập qn, tác phong, ngơn ngữ, văn hóa nơi tiếp nhận lao động thủ tục cho việc xuất lao động * Cải cách hành - Hình thành quỹ hoạt động từ nguồn ngân sách phục vụ cho công tác cung cấp dịch vụ công (nghiên cứu khoa học, khuyến nông, xúc tiến thương mại ) với tham gia đánh giá hiệu đối tượng hưởng lợi - Đầu tư máy móc, thiết bị cho Trung tâm nơng nghiệp huyện sát nhập từ trung tâm khuyến nông, bảo vệ thực vật (BVTV), thú y; có tư cách pháp nhân độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chịu đạo trực tiếp uỷ ban nhân dân huyện hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quan chuyên môn cấp * Đẩy mạnh hoạt động liên kết, thực nghiệm khoa học - Phối hợp với Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu đề tài trồng dược liệu xã vùng trung du công tác lập quy hoạch phân vùng sản xuất phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương - Xây dựng đề án phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp: + Đề án đào tạo dạy nghề cho nông dân + Đề án hỗ trợ chuyển đổi trồng - Các đề án cần nghiên cứu: + Nghiên cứu phát triển thị trường cho sản phẩm chính, theo dõi thơng tin thị trường thường xuyên 65 + Nghiên cứu đánh giá tình hình môi trường, xử lý vấn đề môi trường + Nghiên cứu công nghiệp chế biến nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm tổn thất sau thu hoạch, tăng chất lượng, tăng cường chế biến tinh, chế biến sâu + Nghiên cứu thị trường lao động nhằm định hướng cho đào tạo nghề nối kết thị trường lao động + Nghiên cứu phát triển sử dụng phế phụ phẩm nông sản 3.3.2 Giải pháp ngành 3.3.2.1 Giải pháp tổng quát ngành nông nghiệp - Tăng cường công tác quán triệt, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức tạo thống tính tất yếu tầm quan trọng thực tái cấu nông nghiệp đến cấp, ngành, địa phương người dân xây dựng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa; tăng cường vai trò, trách nhiệm lãnh đạo cấp, ngành, địa phương tổ chức thực chủ trương - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, có quy mơ cấu sản xuất phù hợp với lợi địa phương, nhu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu - Thúc đẩy đổi phát triển hợp tác xã nông nghiệp, xây dựng mơ hình liên doanh, liên kết sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng cạnh tranh cao; thực chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn - Áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, công nghệ giống, công nghệ thu hoạch, chế biến, giảm tối đa giá thành sản phẩm chi phí đầu vào; khuyến khích việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo đột phá suất, chất lượng trồng, vật nuôi, nâng cao khả cạnh tranh, hiệu ngành; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; tăng cường lực dự báo cung – cầu thông tin giá thị trường 66 - Điều hành tốt việc cân đối cung - cầu mặt hàng thực phẩm thiết yếu; xây dựng hệ thống bán lẻ, quảng bá hình ảnh nơng sản chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng; đẩy nhanh hoàn thành xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chủ lực, đặc sản địa phương - Tiếp tục huy động nguồn lực để xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng thiết yếu địa bàn huyện, ngày đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa quy mơ lớn; tăng khả phòng chống rủi ro thiên tai; rút dần khoảng cách phát triển vùng miền - Tập trung công tác cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao lực, hiệu lực hiệu quản lý 3.3.2.2 Đối với tái cấu lĩnh vực trồng trọt - Trên sở đề án tái cấu lĩnh vực trồng trọt UBND tỉnh phê duyệt tiêu Nghị đại hội huyện Đảng nhiệm kỳ 20152020, xây dựng kế hoạch thực cụ thể năm loại trồng, tập trung nhóm trồng chủ lực địa phương - Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, đưa công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, lấy khoa học công nghệ làm khâu then chốt để tạo đột phá tái cấu Thay đổi giống trồng, đưa loại giống có suất cao, cho giá trị cao, có lực cạnh tranh đáp ứng với nhu cầu thị trường vào sản xuất - Chú trọng công tác đào tạo nghề, mở khóa tập huấn, chuyển giao cơng nghệ cho nông dân tiếp xúc với ứng dụng khoa học kỹ thuật Nghiên cứu đề xuất chế, sách hỗ trợ cho người nông dân Nhân rộng mơ hình phát triển sản xuất, quản lý có hiệu thực tiễn như: Mơ 67 hình hợp tác xã, mơ hình liên kết người sản xuất nơi tiêu thụ theo chuỗi giá trị ngành hàng, liên kết sản xuất diện tích lớn - Nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa phương đặc biệt đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cần phải thực sách tích tụ ruộng đất, trước hết thực xã đạt chuẩn Nông thôn xã Hương An, xã Quế Phú, Quế Xuân Lồng ghép, vận dụng chế, sách Trung ương, tỉnh để hỗ trợ doanh nghiệp như: (Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Quyết định số 12/2016/QĐ-UBND ngày 23/5/2016 UBND tỉnh Quảng Nam việc ban hành Quy định sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số 41/2014/QĐ-UBND ngày 04/12/2014 UBND tỉnh Quảng Nam việc ban hành Quy định nội dung ưu đãi, hỗ trợ nhằm khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, giai đoạn 2014-2020 theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 885/QĐ-UBND ngày 10/3/2016 UBND tỉnh Quảng Nam việc quy định mức hỗ trợ hoạt động phát triển sản xuất dịch vụ nơng thơn chế, sách khác … - Ðể phát triển nông nghiệp đại, quy mơ lớn, cần tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách, pháp luật đất đai Trong đó, cần trọng công tác quản lý việc nhận chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp mà bảo đảm quyền lợi người nông dân - Tập trung đạo xây dựng Đề án “Chương trình Mỗi xã sản phẩm, giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030” theo đề án mà UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 1599/QĐ-UBND, trước 68 hết thực 02 sản phẩm tỉnh phê duyệt là: Gà tre Đèo Le phở sắn Đơng Phú, sau tiếp tục nhân rộng cho sản phẩm có giá trị khác môn hương, hành, kiệu… Phát triển từ - làng du lịch sinh thái cộng đồng, kết hợp bảo tồn giá trị văn hóa tạo sản phẩm dịch vụ du lịch tham gia Chương trình OCOP - Đẩy mạnh liên kết sản xuất - Chú trọng công tác quy hoạch vùng - Phát huy mạnh vùng gắn với sản phẩm 3.3.2.3 Đối với tái cấu lĩnh vực chăn nuôi - Xây dựng kế hoạch thực tốt Nghị số 29/NQ-HĐND HĐND Tỉnh Quảng Nam ngày 08 tháng 12 năm 2016 Quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 05/01/2017 UBND Tỉnh Quảng Nam phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung địa bàn tỉnh Quảng Nam đến 2025 định hướng đến 2030; Bố trí, khoanh vùng mạng lưới chăn nuôi theo vùng theo kế hoạch phát triển chăn nuôi địa bàn huyện phù hợp với nội dung mục tiêu tái cấu ngành chăn nuôi - Khuyến khích xây dựng trang trại chăn ni tập trung gắn với bao tiêu sản phẩm; Xây dựng vùng nguyên liệu (trồng cỏ) gắn với trang trại chăn ni bò tập trung (xã Quế Long); tập trung hỗ trợ trang trại chăn nuôi lợn siêu nạc (Quế Thuận 03 trang trại, Quế Phú 02 trang trại) - Chú trọng đến vấn đề giống: trì giống có, gìn giữ, bảo vệ phát huy giống địa có suất cao, đồng thời liên tục cập nhật nhập nội giống Cần quan tâm đến việc xây dựng sở an toàn dịch bệnh tiến tới xây dựng vùng an toàn dịch bệnh huyện, đồng thời tăng cường áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt VietGAP chăn nuôi để nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu xuất bán, tiêu thụ sản phẩm Sản xuất đôi 69 với đánh giá, xác định trữ lượng sản phẩm, chủng loại, thời điểm để từ có kế hoạch giới thiệu, mời gọi doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm tránh tình trạng ứ đọng, dư thừa, giảm giá gây thua lỗ - Có chế, sách hỗ trợ phát triển chăn ni trâu, bò tập trung, tận dụng tối đa diện tích đất nhỏ lẻ ven đồi, ven ruộng, ao, suối để trồng cỏ chăn nuôi trâu, bò giống cỏ có suất cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên huyện Trong thời gian tới, huyện cần phải xác định tiếp tục đẩy mạnh phát triển đàn đại gia súc theo hướng bán chăn thả khu vực mạnh đồi rừng, đất trồng thức ăn thô xanh; Phát triển đàn lợn gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp với quy mô phù hợp khu dân cư, gắn với sở giết mổ, chế biến, đảm bảo vệ sinh môi trường, an tồn thực phẩm có nơi tiêu thụ sản phẩm - Hỗ trợ nâng cấp 03 Khu giết mổ tập trung Thị Trấn Đông Phú, xã Hương An xã Quế Xuân 1, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế dịch bệnh xảy Ứng dụng phát triển cơng nghệ vi sinh, nệm lót sinh học để xử lý môi trường chăn nuôi, xây hầm Bioga 3.3.2.4 Đối với tái cấu lĩnh vực thủy sản - Khai thác tận dụng tốt lợi tiềm diện tích mặt nước ao, hồ, sơng suối để phát triển mơ hình ni cá nước đảm bảo tiêu chí an toàn vệ sinh thực phẩm khác - Phát triển hiệu quả, bền vững thông qua đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng ni chun canh theo hình thức thâm canh bán thâm canh, ý đến việc bảo vệ hệ sinh thái - Có kế hoạch định hướng đầu tư cho ngành nuôi trồng thủy sản, tập trung xây dựng sở hạ tầng, phát triển giống, quan tâm đến việc khai thác tái tạo nguồn giống thủy sản, trì giống có suất cao, xây 70 dựng hệ thống cảnh báo mức nguy hại môi trường, làm tốt công tác quản lý dịch bệnh thú y thủy sản - Tăng cường công tác quản lý, xử lý vi phạm, nghiêm cấm hình thức khai thác thủy sản phương tiện, hình thức gây hại đến giống khả sinh sản loại thủy sản, như: xung điện, loại lưới quét, chất nổ… 3.3.2.5 Đối với tái cấu lĩnh vực lâm nghiệp - Định hướng cấu phát triển diện tích đất lâm nghiệp huyện, theo hướng: chuyển diện tích rừng phòng hộ xung yếu sang phát triển rừng sản xuất; định hướng phát triển rừng sản xuất rừng trồng; lực chọn giống cho suất cao, có lợi để đưa vào sản xuất, sản phẩm đầu phải qua chế biến, trọng đến chất lượng khối lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường tiêu thụ, giá có khả cạnh tranh tốt - Khuyến khích người dân nhận quản lý đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tạo mối quan hệ liên kết doanh nghiệp người dân sản xuất - Xây dựng mơ hình chế biến sản phẩm lâm nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường cho xuất khẩu, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân khu vực nông thôn, trọng đến việc bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững - Liên kết với trung tâm công nghệ sinh học để sản xuất phát triển giống lâm nghiệp có hiệu cao phục vụ trồng rừng kinh tế; hợp tác lâu dài với doanh nghiệp sản xuất, nhân giống tư nhân nhằm nhân rộng phát triển hệ thống cung cấp giống (triển khai trồng thí trồng 50 keo lai nuôi cấy mô xã Quế Hiệp, Quế Minh…); đầu tư trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, nâng cao lực bảo vệ rừng; kêu gọi đầu tư phát triển mơ hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng phát triển dịch vụ sinh thái môi trường rừng 71 Làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng đầu nguồn, ngăn chặn, phát xử lý nghiêm hành vi khai thác rừng trái pháp luật, trồng thay đổi cấu giống lâm nghiệp diện tích đất rừng cho suất Tiểu kết Chương Việc thực sách tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Quế Sơn đem lại hiệu cao mặt kinh tế - xã hội, đời sống người dân nâng cao, sở hạ tầng nông nghiệp nâng cấp phù hợp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt mặt hạn chế, yếu cần phải khắc phục Thông qua đề tài học viên nêu số giải pháp nhằm để thực tốt việc tái cấu ngành nông nghiệp thời gian tới 72 KẾT LUẬN Hiện nơng nghiệp so với ngành khác tỷ trọng đóng góp chưa cao, song nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội Chính vậy, việc thực tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tồn hệ thống trị nước ta quan tâm, đề giải pháp thích hợp với phát triển kinh tế đất nước Ngành nông nghiệp huyện Quế Sơn thời gian qua có bước tiến định Tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với kinh tế huyện Bên cạnh việc định hướng phát triển ln lấy chuyển dịch cấu cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, lấy chất lượng làm hiệu kinh tế; Xu hướng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Trong công tác hoạch định định hướng phát triển lấy hiệu kinh tế làm thước đo tính thu nhập đơn vị diện tích Tuy nhiên việc tái cấu diễn chậm, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực trồng trọt, ngành chăn nuôi dịch vụ nơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, chưa trở thành ngành sản xuất Trong q trình nghiên cứu tình hình thực sách tái cầu ngành Nơng nghiệp huyện Quế Sơn việc tái cấu ngành Nông nghiệp cần thiết Huyện xác định phát triển nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng năm Việc định hướng thực tái cấu nhiệm vụ cần thiết giai đoạn nay, bên cạnh cần có đánh giá tổng kết thực tiễn cách tồn diện phải tìm tòi nghiên cứu giải pháp phù hợp có hiệu Đẩy mạnh liên kết sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng chương trình “Mỗi xã sản phẩm” theo đề án tỉnh 73 Mục đích cuối tái cấu ngành nông nghiệp phát triển theo đường CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải đạt mục tiêu kinh tế – văn hoá - xã hội xây dựng kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển tăng trưởng bền vững với nhịp độ cao sở kỹ thuật, cấu hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp, nhằm giải phóng sức sản xuất, tăng suất lao động, giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân nông thôn, xây dựng nông thôn Phát triển nông nghiệp mang tính bền vững nhu cầu nhiệm vụ cấp thiết nay, thành xu tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, lĩnh vực sản xuất vật chất, lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến môi trường, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế giới toàn cầu hóa Trong q trình làm luận văn thân tự tìm tòi thu thập số liệu thực tế địa phương huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam sở có vận dụng, trích dẫn, xem xét kết cấu cách trình bày bố cục số luận văn khoá trước, nguồn kiến thức tài liệu sách báo, tạp chí nêu danh mục tài liệu tham khảo để hoàn thành luận văn này, hoàn tồn khơng phải chép báo cáo người khác Tuy nhiên trình làm luận văn nguồn tài liệu tham khảo hạn chế, trình độ chưa chun sâu, tính chất, đối tượng, phạm vi nghiên cứu rộng phức tạp nên không tránh khỏi khiếm khuyết định, kính mong nhận quan tâm hướng dẫn sửa chữa Quý thầy, cô giáo để luận văn hoàn chỉnh 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chử Văn Lâm (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - vấn đề chủ yếu Đỗ Phú Hải (2014), Tập giảng Tổng quan sách cơng Hồng Thị Chính (2010), Để nơng nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Vân (2013), Đơ thị hóa việc làm lao động ngoại thành Hà Nội, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Thủ (2006), Biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam tác động đô thị hóa, tích tụ ruộng đất sách dồn điền đổi thửa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội Văn Tất Thu (2014), Tập giảng Xây dựng thực Chính sách cơng Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 chương trình hành động thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 09/5/2014 việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 11 Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Quyết định số 985/QĐ-BNN-CN ngày 09/5/2014 việc Ban hành kế hoạch hành động thực Đề án Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 12 Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Quyết định số 1006/QĐ-BNN-CN ngày 13/5/2014 việc Ban hành kế hoạch thực Tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 13 Bộ Nông nghiệp PTNT (2015), Quyết định số 3748/QĐ-BNN-KH ngày 15/9/2015 việc phê duyệt định hướng phát triển giống trồng, vật nuôi đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 14 Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2013 việc Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 15 Chính phủ (2013), Quyết định số 62013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn 16 Chính phủ (2014), Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ, giai đoạn 2015-2020 17 Đại hội đại biểu toàn quốc (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng 18 Đại hội đại biểu toàn quốc (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng 19 Đại hội đại biểu toàn quốc (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng 20 Đảng tỉnh Quảng Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI 21 Đảng huyện Quế Sơn (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Quế Sơn lần thứ XXIV 22 Trường đại học Kinh tế quốc dân (2006), Tập giảng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Kinh tế quốc dân 23 UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 2277/QĐ-UBND ngày 20/8/2013 Ban hành chương trình hành động thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTG ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Quảng Nam; 24 UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Quyết định số 36/2015/QĐ-UBND ngày 06/8/2015 Quy định số sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 địa bàn tỉnh 25 UBND huyện Quế Sơn (2014), Kế hoạch số 67/KH-UBND ngày 09/10/2014 thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững địa bàn huyện 26 UBND huyện Quế Sơn (2018), báo cáo sơ kết 10 năm thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 27 Từ điển Việt Nam ... QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1 Bối cảnh thực sách tái cấu ngành nông nghiệp 58 3.2 Quan điểm hồn thiện sách tái cấu ngành. .. Thực trạng kết thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 36 2.4 Đánh giá tình hình thực sách tái cấu nơng nghiệp địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 48... đến thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp 21 1.4 Tiêu chí đánh giá kết tái cấu ngành nông nghiệp 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẾ

Ngày đăng: 18/07/2019, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan