Tư tưởng thiên nhân hợp nhất trong triết học trung quốc cổ đại và ý nghĩa của nó đối với việc bảo vệ môi trường sinh thái ở việt nam hiện nay

85 281 0
Tư tưởng thiên nhân hợp nhất trong triết học trung quốc cổ đại và ý nghĩa của nó đối với việc bảo vệ môi trường sinh thái ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển thời đại ngày nay, vấn đề mơi trường sống người có ý nghĩa quan trọng Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước lại phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường Quan điểm chiến lược Đảng Nhà nước Việt Nam xem việc bảo vệ môi trường vấn đề sống phát triển bền vững quốc gia Đảng Nhà nước ta xác định rõ: “Tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường” , xem việc bảo vệ môi trường vấn đề sống phát triển bền vững quốc gia Trên thực tế, học thuyết thực có giá trị phục vụ cho sống người Tư tưởng Thiên nhân hợp triết học Trung Quốc cổ đại đơn cử tiêu biểu Các triết gia cho người thiên nhiên tổng thể hợp nhất, sinh tồn phát triển chất lượng sống loài người chủ yếu dựa vào sinh tồn phát triển vạn vật tự nhiên, có câu “Thiên nhân hợp nhất” “dân dĩ thực vi thiên” Con người thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhau, người thời khắc chịu ảnh hưởng từ thiên nhiên, cá sống nước vậy, nước môi trường sống cá, tất sống cá, môi trường nước thay đổi, định ảnh hưởng đến sống cá, người vậy, thiên nhiên có thay đổi tất ảnh hưởng đến sống loài người Người xưa đặt người môi trường tự nhiên để tìm hiểu sống, yêu cầu người phải ln ln có hành vi phù hợp với tự nhiên, dung hòa với thiên nhiên, người thiên nhiên phải thể thống “Thiên nhân” vốn hợp nhất, lý tưởng nhân sinh tối cao tự giác đạt đến cảnh giới thiên nhân hợp nhất, vật thể, nội ngoại vốn không phân cách Tư tưởng Thiên nhân hợp biểu từ quan sát vật tổng thể vũ trụ, thể đầy đủ sắc văn hóa, tri thức tư triết học Trung Quốc cổ đại Mục tiêu cuối mà Thiên nhân hợp hướng tới hài hòa thống vũ trụ, tự nhiên, người vật Sự phát triển vũ bão văn minh cơng nghiệp hậu cơng nghiệp phạm vi tồn giới với sức ép bùng nổ dân số đẩy người tới chỗ khai thác cạn kiệt nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân sinh thái gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, chí đe dọa đến tồn thân văn minh trái đất Hiện nay, tiếng chuông cảnh báo “Hãy cứu lấy trái đất” ngân lên thức tỉnh người trước vấn đề cấp thiết môi trường, thấy giá phải trả cho việc thiếu tôn trọng thiên nhiên Hơn lúc hết, việc truy tìm tơn vinh triết lý sâu sắc, có giá trị định hướng thái độ hành động người cách thông minh, để người cư xử với tự nhiên cách thân thiện đòi hỏi khách quan bách Vì em chọn đề tài: “Tư tưởng Thiên nhân hợp triết học Trung Quốc cổ đại ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường sinh thái Việt Nam nay” làm đề tài Luận văn thạc sỹ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình phát triển đất nước ta, vấn đề tự nhiên môi trường sinh thái đặt lên hàng đầu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan cơng bố sách, báo, tạp chí… Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu thành hai nhóm sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng “Thiên nhân hợp nhất” triết học Trung Quốc cổ đại Trong lịch sử triết học nói chung triết học Phương Đơng nói riêng tư tưởng “Thiên nhân hợp nhất” xuất từ sớm, luận giải mặt thể luận nhân sinh quan với trường phái đại biểu tiêu biểu như: Nho gia, Đạo gia, Âm Dương gia …v v… Mặc dù tư tưởng “Thiên nhân hợp ” chưa thể tác phẩm trọn vẹn nào, song nhiều tác phẩm tài liệu nghiên cứu đề cập đến vấn đề Đặc biệt phải nói đến tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão tử, tác phẩm Lão tử có tư tưởng lớn “vô vi”, tư tưởng chứa đựng yếu tố “Thiên nhân hợp nhất” rõ nét Đây tư tưởng đặc sắc Đạo gia “Vô vi” khuynh hướng đưa người trở nguồn gốc để sống với tự nhiên, tức hợp với Đạo Tiếp thuyết “Thiên mệnh” Khổng tử hòa hợp Âm – Dương trường phái Âm Dương gia Tư tưởng “Thiên nhân hợp nhất” triết gia Trung Quốc cổ đại C.Mác – Ph.Ăngghen kế thừa phát triển thành quan điểm biện chứng người tự nhiên Một số tác phẩm bàn vấn đề là: Biện chứng tự nhiên; Bản thảo kinh tế triết học; Bộ tư bản; Hệ tư tưởng Đức… Trong tác phẩm Mác – Ăngghen luận giải sâu sắc mối quan hệ người – xã hội – tự nhiên mà thực chất mối quan hệ biện chứng phát triển người bảo vệ môi trường Ở Việt Nam có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu vấn đề từ nhiều khía cạch khác dựa tảng tư tưởng “Thiên nhân hợp nhất” triết học Trung Quốc cổ đại lập trường triết học Mác: Đề tài khoa học – công nghệ cấp “Mối quan hệ người với tự nhiên phát triển xã hội”, năm 2000 PSG.TS Hồ Sỹ Quý làm chủ nhiệm phân tích trạng thái lý luận thực tiễn mối quan hệ người tự nhiên Trên sở nêu suy nghĩ bước đầu cho triết lý mối quan hệ người với tự nhiên phát triển xã hội Việt Nam ngày PGS.TS Phạm Thị Ngọc Trầm với cơng trình “Mơi trường sinh thái, vấn đề giải pháp”, năm 1997, xác định vấn đề sinh thái vấn đề toàn cầu thời đại, trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách vấn đề môi trường sinh thái nay, gợi mở phương hướng giải vấn đề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác giả Lương Đình Hải, viết “Một số nguyên tắc phương pháp luận việc giải mối quan hệ đại hóa xã hội mơi trường sinh thái” Tạp chí Triết học số (181), tháng 6-2006 đưa bốn nguyên tắc phương pháp luận để giải hiệu mối quan hệ đại hóa xã hội môi trường sinh thái: “Nguyên tắc thay đổi nhận thức”, “Nguyên tắc mặt lợi ích”, “Nguyên tắc tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện bảo vệ môi trường sinh thái”, “Nguyên tắc công nghệ tiên tiến” Cùng quan điểm hướng đến phát triển bền vững xã hội Việt Nam, số tác giả như: Lương Đình Hải, Vũ Đình Hòa, Hồng Đình Cúc, Nguyễn Hữu Thắng … viết luận chứng để làm rõ , phát triển xã hội bền vững hài hòa xu hướng tất yếu, khách quan Theo tác giả, vấn đề cấp thiết đặc biệt quan trọng đặt khơng giữ gìn, bảo vệ mà phải cải thiện mơi trường sinh thái Do vậy, nội dung phát triển bền vững phải giải hài hòa mối quan hệ người với tự nhiên, nội dung “Thiên nhân hợp nhất” Nhóm cơng trình nghiên cứu mơi trường sinh thái bảo vệ mơi trường sinh thái: Có tác giả Đồn Văn Khiêm với cơng trình “Một vài suy nghĩ đạo đức sinh thái” Tạp chí Triết học số 2, năm 2000 Tác giả cho rằng: Vấn đề kinh tế xã hội – môi trường sinh thái đặt cấp bách quốc gia, đòi hỏi phải có biện pháp giải quyết, kết hợp biện pháp khoa học kỹ thuật khoa học nhân văn Cơng trình “Một số nhận thức triết học - xã hội vấn đề môi trường sinh thái” Tạp chí Triết học số 8, năm 2000 tác giả Phạm Văn Bông luận giải rằng, bảo vệ môi trường sinh thái trở thành vấn đề cấp bách, môi trường sinh thái tác động lẫn yếu tố tự nhiên, người, xã hội Mỗi yếu tố hệ thống vô phức tạp, phải kết hợp mục tiêu kinh tế mục tiêu xã hội nhân văn Tác giả Nguyễn Văn Việt Tạp chí Triết học số 4, năm 2004 với cơng trình “Di truyền học giá trị sinh thái” Về quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ môi trường Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị (khóa III), Nghị số 41NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) thể quan điểm, đường lối Đảng ta bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về phía Nhà nước, nhiều văn quy phạm pháp luật sách vấn đề bảo vệ môi trường, bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội ban hành như: Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 27/12/1993 sửa đổi bổ sung năm 2005 luật khung Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ môi trường; ngồi có văn quy định luật Bộ Khoa học công nghệ - môi trường quan quản lý khác Trên cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, cơng phu đáng trân trọng Kết nghiên cứu lĩnh vực góp phần tích cực vào việc hoạch định chiến lược, sách Đảng Nhà nước thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế Tuy nhiên, tư tưởng “Thiên nhân hợp triết học Trung Quốc cổ đại ý nghĩa việc bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam nay” chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp hệ thống Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài tác giả xin kế thừa, tiếp thu cơng trình nghiên cứu q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Mục đích Trên sở làm rõ nội dung tư tưởng Thiên nhân hợp triết học Trung Quốc cổ đại từ thực trạng môi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam sở vận dụng tư tưởng Thiên nhân hợp Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng đồng thời phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, logic, lịch sử, điều tra xã hội học, trừu tượng hóa, khái quát hóa a Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Triết lý “Thiên nhân hợp nhất” triết học Trung Quốc cổ đại vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện giới hạn luận văn nên tác giả tập trung vào nghiên cứu tư tưởng Thiên nhân hợp triết học số trường phái triết học tiêu biểu Trung Quốc cổ đại Đó Nho gia, Đạo gia, Âm dương gia, Ngũ hành gia Đồng thời khảo sát thực trạng môi trường sinh thái Việt Nam, tác giả dừng lại nghiên cứu môi trường sinh thái năm 2000 trở lại Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa luận điểm có ý nghĩa lý luận phương pháp luận tư tưởng “Thiên nhân hợp nhất” triết học Trung Quốc cổ đại - Góp phần khảo sát tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam - Đề xuất số phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái Việt Nam nay, sở vận dụng tư tưởng Thiên nhân hợp Kết cấu đề tài Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm có chương, tiết NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 1.1 Hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc cổ đại Nhắc đến triết học phương Đông không nhắc đến triết học Trung Quốc Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đời trình phát triển tư tưởng Triết học Trung Quốc cổ đại gắn liền với biến đổi quan hệ kinh tế, xã hội lịch sử xã hội Trung Quốc cổ đại Khoảng nửa đầu kỷ XVII Tr.CN, Thành Thang, vua nước nhỏ (vốn thuộc Hạ) vùng hạ du sơng Hồng Hà, lật đổ triều vua cuối nhà Hạ, lập nên nhà Thương đặt đô đất Bạc (thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay) Đến kỷ XIV Tr CN vua nhà Thương Bàn Canh dời đô đến đất Ân (thuộc thành phố An Dương thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay) định cư khoảng 270 năm Vì thế, nhà Thương gọi nhà Ân Dưới triều đại Ân – Thương, kinh tế - xã hội có phân chia sâu sắc sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi sản xuất thủ công nghiệp Các công cụ đồng sử dụng phổ biến góp phần phát triển sức sản xuất chủ yếu xã hội Về nhận thức, người đời Thương biết dùng mai rùa, xương thú để bói tốn xem lành dữ, may rủi sáng tạo văn tự, gọi văn “giáp cốt”, ghi chép việc bói tốn kết bói tốn lên mai rùa xương thú Họ biết chia lịch pháp để phục vụ cho việc xác định thời vụ sản xuất nông nghiệp Nhà Thương từ xây dựng diệt vong kéo dài khoảng 500 năm, đến khoảng kỷ XI Tr CN, Chu Văn Vương Chu Vũ Vương dậy diệt vua Trụ nhà Ân Thương lập nhà Chu, đóng Hạo Kinh, lịch sử gọi Tây Chu Thời Tây Chu, lực lượng sản xuất xã hội đạt tới trình độ cao nhiều so với thời Ân – Thương Với việc chế tạo sử dụng công cụ, vật dụng sắt bắt đầu xuất thúc đẩy nông nghiệp số ngành thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ Vào khoảng kỷ VI – V Tr CN, Trung Quốc bắt đầu xuất thành thị thương nghiệp buôn bán, xuất nhập nhộn nhịp Hàn, Tề, Tần, Sở Trong lĩnh vực nhận thức khoa học tự nhiên như: lịch pháp, thiên văn, địa lý, y học,… phát triển mạnh Về trị, hệ thống trị tương đối hoàn thiện so với nhà Ân – Thương trước Là nhà nước xây dựng sở chế dộ chiếm hữu nô lệ, song cách thức quản lý quốc gia nhà Chu lại theo kiểu “phong hầu kiến địa” nặng huyết thống , dòng tộc Người đứng đầu nhà Chu gọi “Thiên tử” có uy quyền tuyệt đối Về mặt triết học, triều đại Ân Thương, Tây Chu, giới quan thần thoại tôn giáo, tâm chủ nghĩa trở thành hình thái ý thức xã hội chiếm địa vị thống trị đời sống tinh thần xã hội Tư tưởng thờ trời đề cao vai trò Thiên tử thành ý thức thường trực chi phối hành vi nhiều người xã hội Đối lập với quan điểm tâm, tín ngưỡng tôn giáo thống trị xuất tư tưởng vật chất phác quan điểm có tính chất vơ thần, tiến khẳng định vị trí tác dụng hoạt động người xã hội quan hệ với tự nhiên Nổi bật tất tư tưởng vật sơ khai thời quan niệm tác động phối hợp ngũ hành tức năm yếu tố vật chất tạo thành vạn vật vũ trụ Đó yếu tố Kim, Mộc, Thủy, Hỏa Thổ thấy Kinh Thư, thiên Hồng Phạm Đặc biệt, quan niệm tác động bồi bổ lẫn hai mặt đối lập, hai lực phổ biến giới: Âm dương nguyên tố vật chất cấu thành vạn vật: càn, khảm, cấn, chấn, tốn, ly, đồi để giải thích nguồn gốc biến hóa vạn vật vũ trụ Tư tưởng thể 10 trường đưa vào giảng dạy trường phổ thông đại học Tuy nhiên nội dung quy mơ đào tạo chưa đáp ứng đòi hỏi mà thực tiễn đặt Đào tạo có quy mơ đội ngũ người làm cơng tác tun truyền, đội ngũ tình nguyện viên nhằm nhanh chóng đưa thơng tin kiến thức bảo vệ môi trường sinh thái đến người dân Phát triển dịch vụ tư vấn mơi trường có đủ kinh nghiệm kỹ thuật để trợ giúp mặt cho cộng đồng dân cư Xã hội hóa cơng tác BVMTST làm cho tồn dân có ý thức tham gia vào hoạt động BVMTST Xây dựng, tổ chức phong trào quần chúng rộng khắp đặc biệt địa phương có khu bảo tồn, vườn quốc gia Tích cực phát huy vai trò tự giác đồn thể thiếu niên, phụ nữ, nông dân, công nhân, tổ chức phi phủ, tổ chức tư nhân … dựa vào tổ chức có xây dựng tổ chức kết hợp với công tác BVMTST Phong trào “tết trồng cây” chủ tịch Hồ Chí Minh phát động từ năm 1959 cho thấy ý nghĩa hiệu thiết thực phong trào quần chúng Người nói: “Việc tốn mà ích lợi nhiều”, “đó thi đua dài hạn nhẹ nhàng mà tất người từ bậc phụ lão đến em nhi đồng tham gia” [35,559] Trong di chúc người viết: “Nên có kế hoạch trồng đồi Ai đến thăm Bác trồng làm kỉ niệm Trồng phải tốt Lâu dần, mọc nhiều thành rừng, tốt cho phong cảnh lợi cho cơng nghiệp” Tư tưởng tình cảm u thiên nhiên, gắn bó máu thịt với thiên nhiên Hồ Chủ Tịch gương sáng để học tập 2.2.3.2 Nâng cao chất lượng, trình độ hoạt động luật pháp tổ chức quản lý BVMTST Luật BVMT lần Việt Nam thông qua tháng 12/1993 thức có hiệu lực từ tháng 1/1994 theo hàng loạt văn pháp quy luật ban hành Đến luật BVMT bổ sung sửa 71 đổi nhiều lần nhằm đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn đặt Mới luật BVMT số 55/2014/QH13 Quốc hội khóa 13 kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/6/2014 Luật BVMT 2014 gồm 20 chương 170 điều Luật BVMT năm 2014 có hiệu lực thi hành từ 1/1/2015 Luật BVMT 2014 kế thừa nội dung Luật BVMT năm 2005; khắc phục hạn chế điều khoản thiếu tính thực thi; luật hóa chủ trương sách BVMT Có thể nhận thấy văn luật ban hành nay, tất hướng đến việc cải thiện mối quan hệ người tự nhiên ngày xấu Cho đến Luật BVMT vào sống, ý thức trách nhiệm BVMT nói chung BVMTST nói riêng quan nhà nước, nhà sản xuất, kinh doanh cộng đồng nhân dân nâng lên Về bản, văn pháp luật đáp ứng hoạt động quản lý nhà nước BVMTST Tuy nhiên để luật BVMTST thực thực thi có hiệu điều kiện ngày phức tạp cần phải bổ sung, sửa đổi hoàn thiện Cần hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật ban hành văn pháp quy cụ thể như: quy định lệ phí cho hoạt động BVMTST … Các văn pháp luật phải đồng bộ, sát hợp với tình hình thực tiễn, tránh mâu thuẫn, chồng chéo điều quan trọng phải đảm bảo nghiêm chỉnh thi hành sống Cần đào tạo luật BVMTST cho luật sư Việt Nam tuyên truyền phổ biến rộng rãi cho người dân Về mặt quản lý nhà nước, cần tập trung thống việc tổ chức cơng tác quản lý mơi trường sinh thái xem nhiệm vụ quan trọng công tác BVMT Việt Nam tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa tương lai khối lượng công việc quản lý MTST ngày nhiều phức tạp Chính nên thành lập quan 72 quản lý nhà nước môi trường độc lập, không gắn kết với ngành khác trước để đảm bảo tốt chức quản lý nhà nước BVMTST Ở địa phương nên phân cấp quản lý cho sở, quận, huyện, thị xã … tăng cường tiềm lực quản lý phân công trách nhiệm cho cấp nhằm đẩy mạnh hoạt động BVMTST tất cấp cách hiệu Mơ hình quản lý cộng đồng, giao khốn quyền quản lý tài ngun mơi trường tới người dân tra, kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên quan quản lý nhà nước mơ hình hoạt động hiệu Cơng tác quản lý nhà nước BVMTST phải kế hoạch hóa ngành hệ thống kế hoạch hóa hoạt động quản lý nhà nước Phải xây dựng quy hoạch chương trình dự án cụ thể ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm phục hồi, cải tạo mơi trường bị nhiễm suy thối như: chương trình xử lý nước nhiễm khu vực trọng điểm; chương trình bảo vệ nguồn nước; dự án quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm, hệ thống trạm quan trắc môi trường quốc gia… Xây dựng mạng lưới điều tra, quan sát, dự báo, báo động, kiểm tra, kiểm soát môi trường nhằm đánh giá thực trạng môi trường đất nước, phòng ngừa nhiễm suy thối MTST Cụ thể là: lập báo cáo thực trạng MTST quốc gia tỉnh cách thường xuyên chi tiết; xây dựng hệ thống liệu thông tin môi trường; thiết lập hệ thống tiêu chuẩn quốc gia MTST; xây dựng sở vật chất để ứng phó với cố tai biến mơi trường sinh thái, đánh giá tác động môi trường phải trở thành yêu cầu bắt buộc dự án kinh tế - xã hội Phải lồng ghép quy hoạch môi trường vào quy hoạch tổng thể như: quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế vùng Bổ sung quy hoạch môi trường cho chiến lược, kế hoạch, sách quốc gia Ví dụ: quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội phải có quy hoạch mơi trường với vấn 73 đề cần giải quyết: giảm mật độ dân cư khu vực nội thành; cấp thoát nước xử lý chất thải; cải tạo quy hoạch diện tích mặt nước, xanh, thảm cỏ, cải tạo nhà sở hạ tầng đô thị, quy hoạch, khai thác phòng chống nhiễm nước ngầm; xắp xếp khu công nghiệp, khu dân cư, khu giải trí, thương mại… Bảo vệ di sản văn hóa, lịch sử, kiến trúc … 2.2.3.3 Đổi kỹ thuật – công nghệ sản xuất xử lý chất thải Thực chất vấn đề sinh thái cải thiện mối quan hệ người tự nhiên Do vậy, hoạt động sản xuất phải ý đến việc đảm bảo an toàn cho môi trường sinh thái Một thực tế diễn Việt Nam số nước phát triển, có cơng nghiệp lạc hậu Nói khơng dừng khía cạnh suất sản xuất thấp mà yếu tố gây ô nhiễm môi trường, tốn nguyên, nhiên liệu … Làm để có kinh tế phát triển thân thiện với mơi trường? Trước hết phải nhanh chóng thay đổi công nghệ, thay công nghệ bẩn, cũ kĩ, lạc hậu công nghệ đại, công nghệ tiết kiệm tài nguyên Ví dụ: thay việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học công nghệ sinh học, giảm sử dụng nguồn lượng hóa thạch tăng nguồn lượng lượng mặt trời, lượng từ gió tương lai sử dụng lượng từ khơng khí Trong cơng nghiệp đưa dần sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường sinh thái khỏi khu dân cư, quy hoạch, phát triển khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất để quản lý xử lý tập trung nguồn gây ô nhiễm Đầu tư xây dựng công nghệ xử lý rác thải Các sở sản xuất, bệnh viện đô thị, khu dân cư chưa có hạ tầng kỹ thuật xử lý chất thải, tác nhân trực tiếp gây nhiễm mơi trường Việc đầu tư xây dựng quy trình công nghệ xử lý chất thải việc làm cấp thiết để tiến tới quy định có tính bắt buộc cho tất sở sản 74 xuất kinh doanh có chất thải phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường Đây việc làm đòi hỏi cố gắng lớn bó đòi hỏi chi phí đầu tư cao, song mơi trường lành phát triển bền vững phải tâm thực Kinh nghiệm nước tiên tiến cho thấy hướng đầu tư kỹ thuật – công nghệ vào sản xuất nhằm tiết kiệm nguyên liệu tận dụng phế thải đem lại hiệu cao so với đầu tư khai thác Khu công nghiệp sinh thái hướng có nhiều lợi ích Trong khu cơng nghiệp sinh thái hệ thống liên hoàn nhà máy phế thải nhà máy nguyên liệu nhà máy máy khác nhằm khép kín chu trình sản xuất (bắt chước tự nhiên) để khơng tạo phế thải Ví dụ: xỉ nhà máy luyện kim, nhiệt điện dùng để sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng Ở nước ta, mô hình khu cơng nghiệp sinh thái: điện – đường – gỗ - giấy; nhiệt điện – xi măng – vật liệu xây dựng; mơ hình sử dụng chất thải làm làm nguyên nhiên liệu thay lò nung xi măng … đáng ý Nếu áp dụng mang lại nhiều lợi ích đặc biệt giảm thiểu tối đa chất độc hại cho môi trường Đây hướng giải pháp tiên tiến cần nhanh chóng nghiên cứu áp dụng điều kiện Việt Nam Trong nghiên cứu học tập công nghệ xử lý môi trường nước tiên tiến, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học – công nghệ, đào tạo chuyên gia kỹ thuật, trang bị kỹ thuật - công nghệ đại để đạt hiệu cao khơng gây lãng phí q trình đầu tư Trang bị phương tiện kỹ thuật đại vào đào tạo cán có kỹ thuật cho cơng tác điều tra, quan trắc, dự báo, quản lý thông tin, phân tích cố mơi trường 2.2.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực nhằm BVMTST Ngày mơi trường sinh thái khơng vấn đề địa phương hay quốc gia mà mang tính khu vực quốc tế Vì vậy, hợp tác quốc 75 tế lĩnh vực xu hướng tất yếu để thực thắng lợi sách tài nguyên môi trường Bản thân tài nguyên môi trường có tính quốc tế khu vực, thực tiễn thời gian qua cho thấy tính hiệu cao hợp tác quốc tế khu vực lĩnh vực Việt Nam nước phát triển có nguồn lực hạn chế để giải vấn đề môi trường nên vấn đề hợp tác quốc tế cần đặc biệt trọng Xu hướng chung gia tăng lĩnh vực chiều sâu, hình thức quy mô hợp tác quốc tế Chúng ta tham gia vào nhiều công ước quốc tế BVMTST, tham gia hợp tác tiểu vùng sông Mêkông, tham gia hợp tác song phương, đa phương mang lại hiệu tích cực, tương lai cần đẩy mạnh hoạt động Nhờ tích cực tham gia đóng góp vào hoạt động chung tạo lập uy tín quốc tế nhờ tranh thủ điều kiện thuận lợi hợp tác quốc tế Mở rộng hợp tác quốc tế mang lại cho hỗ trợ tài đáng kể tổ chức quốc tế, cá nhân bên ngồi, tổ chức phủ phi phủ, quan viện trợ nhân đạo … Hợp tác quốc tế nhằm trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo cán … hoạt động BVMTST Hàng loạt hoạt động quan trọng lĩnh vực chờ đợi hưởng lợi từ chương trình hợp tác quốc tế Các giải pháp cần tiến hành đồng bộ, vận dụng linh hoạt sáng tạo ngành, cấp, địa phương khác giai đoạn, thời kỳ xác định Chúng ta tin tưởng với cố gắng, tâm toàn Đảng, toàn dân quan điểm đạo mục tiêu chiến lược BVMTST mà nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề thực thắng lợi, người khơi phục lại mối quan hệ hài hòa Thiên Nhân 76 KẾT LUẬN Môi trường sinh thái yếu tố tất yếu đời sống người Trong suốt lịch sử tồn phát triển ngày nay, lồi người khơng ngừng tiến hành chinh phục tự nhiên, cải tạo hoàn cảnh Chúng ta tự hào trước thắng lợi vĩ đại mà người đạt được, không khỏi bàng hồng mơi trường sinh thái bị tàn phá Vấn đề mơi trường sinh thái khơng vấn đề quốc gia mà trở thành vấn đề tồn cầu Hồ chng cảnh báo mơi trường sinh thái bị đe dọa ngân lên Bởi vậy, bảo vệ môi trường sinh thái mục tiêu, điều kiện tồn quốc gia, dân tộc mà có Việt Nam Việt Nam vốn có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý độc đáo, mơi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội Song tác động người, tình hình tài nguyên môi trường nước ta xấu nghiêm trọng Những biểu là: thảm rừng bị tàn phá giới hạn cho phép tiếp tục suy giảm; tài nguyên đất chưa sử dụng hợp lý dẫn đến suy giảm thối hóa; tài nguyên khoáng sản bị khai thác bừa bãi lãng phí; tài nguyên biển, hệ sinh thái đa dạng sinh học bị cạn kiệt khả phục hồi tự nhiên; mơi trường đất, nước, khơng khí nhiều nơi bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Sức ép chủ yếu môi trường sinh thái là: dân số tăng nhanh; q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ; quy trình kỹ thuật lạc hậu sản xuất làm lãng phí nguyên liệu, lượng gây ô nhiễm môi trường … Mặc dù có nhiều nguyên nhân khác dẫn tới khủng hoảng môi trường sinh thái, song suy cho sai lầm người gây Mối quan hệ người tự nhiên có xung đột cần giải cấp bách 77 Yêu cầu thực tiễn đặt ra: cứu lấy trái đất, nhà chung Hãy sửa chữa sai lầm chưa muộn Để làm điều đó, phải tiến hành loạt biện pháp tổng hợp, đa dạng đồng Phải thay đổi từ nhận thức đến hành động tất cấp ngành, tổ chức, cá nhân nước Phát huy sức mạnh toàn dân tộc hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển bền vững xã hội – phát triển khơng phải mục tiêu kinh tế mà mơi trường sống lành cở sở mối quan hệ hài hòa thực người tự nhiên Để có quan niệm đắn, khoa học nhằm thay đổi nhận thức người mối quan hệ với tự nhiên trình lịch sử Ngay từ triết học đời, mối quan tâm vị trí người vũ trụ nhà triết học đặt thành trọng tâm nghiên cứu Trong tư tưởng bật tư tưởng hòa hợp với tự nhiên hay quan niệm Thiên Nhân hợp Tư tưởng Thiên Nhân hợp thể học thuyết trường phái triết học Trung Hoa cổ đại Trong khuôn khổ giới hạn đề tài tác giả nghiên cứu số trường phái Nho gia, Đạo gia Âm dương – ngũ hành Mỗi trường phái có cách diễn đạt riêng tư tưởng Thiên Nhân hợp Ở thuyết Âm dương – Ngũ hành, triết gia cho nguyên vũ trụ hai thái cực Âm dương Từ hai thái cực mà sinh vạn vật Tuy hai thái cực Âm dương ln có biến đổi đấu tranh lẫn nhau, song ln có giới hạn định Nếu mặt phát triển thái dẫn đến mặt suy yếu Giữa người giới tự nhiên xã hội lồi người đạt đến trình độ phát triển vượt bậc, với nhu cầu ngày tăng lên người khai thác hay nói bóc lột triệt để giới tự nhiên Đến vượt mức độ cho phép giới tự nhiên trở thành mối họa người Từ thuyết Âm dương – ngũ hành chúng cho thấy giới tự nhiên ni dưỡng 78 người song trở thành mối họa mà mối quan hệ người tự nhiên khơng mức độ hòa hợp, cân Ở Nho giáo tư tưởng Thiên Nhân hợp thể thuyết “thiên mệnh” Các nhà nho thường đề cao vai trò Thiên (trời), hoạt động người phải theo “thiên mệnh” hay ý trời Từ lĩnh vực trị, đạo đức, văn hóa có dấu ấn thuyết “thiên mệnh” Mọi việc phải theo ý trời thuận lợi, trái ý trời bị trừng phạt Tuy nhiên nhà nho cho việc làm người cảm động trời Tuy nho giáo đề cao vai trò Thiên song triết gia khẳng định tính chủ thể người Thiên nhân hợp triết học Đạo gia nâng lên thành nghệ thuật sống người hòa hợp với thiên nhiên Trong Đạo đức kinh Lão Tử cho rằng: người từ đạo sinh bị chi phối đạo Thuận theo đạo trời (đạo tự nhiên) phải “vô vi”, sống tự nhiên, phác, đừng làm trái với tính tự nhiên đạo Hãy trở với tự nhiên, trả lại tính tự nhiên vốn có Tuy cách thể có khác trường phái triết học, song triết gia chung quan điểm chủ đạo tư tưởng Thiên Nhân hợp hòa hợp tự nhiên người Từ tư tưởng mà coi trọng mặt thống quan hệ người tự nhiên, dẫn đến thái độ tôn trọng tự nhiên mô trật tự tự nhiên Đây tri thức đáng q, sở để hình thành nếp sống, nếp nghĩ với tình cảm yêu thiên nhiên, gắn bó với tự nhiên, với người, cần kế thừa phát triển điều kiện Tư tưởng Thiên Nhân hợp triết học Trung Quốc cổ đại tồn nhiều hạn chế, song mặt hạn chế lịch sử Do tiếp 79 thu tư tưởng luận văn có chọn lọc phát triển thêm hoàn cảnh lịch sử Trên số vấn đề mà luận văn tập trung nghiên cứu, giải Với hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào tiếng nói chung lồi người nhằm ngăn chặn suy thối mơi trường sinh thái Luận văn chủ yếu tập trung vào phần lý luận chung mà khơng sâu phân tích khía cạnh cụ thể giải pháp mang tính kỹ thuật môi trường Tôi mong tham gia nhiều ngành khoa học khác phối hợp chúng đem lại cho người phương pháp tối ưu việc bảo vệ giữ gìn Trái Đất – hành tinh xanh tươi, xinh đẹp chúng ta./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (Biên dịch - 1992), Trung hoa sử cương từ thái cổ đến nay, Nxb Quan hải Tùng thư, Huế Trần Lê Bảo (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Vũ Văn Bằng (2004), Con người môi trường sống theo quan niệm cổ truyền đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Văn Boong (2002), Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (2012), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2012, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Môi trường (2000), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Bông (2000), Một số nhận thức triết học – xã hội môi trường sinh thái, Tạp chí Triết học, số Trương Thị Chí, Trần Chí Đạo (dịch - 1993), Jacques Vernier, Mơi trường sinh thái, Nxb Thế giới.Chỉ thị số 36 – CT/TW Bộ Chính trị khóa 10 VIII Dỗn Chính (2009), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị 11 Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2012), Từ điển Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc 12 gia, Hà Nội Lê Hồng Giang (2009), Vấn đề người xã hội Triết học Lão 13 Tử, Tạp chí phát triển KH&CN Giáo trình Triết học Mác – Lênin (dùng cho trường đại học cao 14 đẳng) Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia Lê Thị Thanh Hà (2013), Nhà nước Việt Nam với vấn đề bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị - Hành 81 15 Lương Việt Hải (2005), Những nguyên tắc phương pháp việc giải mối quan hệ đại hóa sinh thái, Nxb Khoa học 16 & Kỹ thuật Lương Việt Hải (2008), Hiện đại hóa xã hội sinh thái, Nxb Khoa học 17 xã hội, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Tập giảng lịch sử 18 triết học tập 1, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Hòa (2005), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn – số vấn đề môi trường sinh thái đặt Việt Nam, Nxb Khoa học & 19 Kỹ thuật Nguyễn Đình Hòa (2008) ,Triết học Mác, móng cho xác lập quan 20 hệ hài hòa người tự nhiên, Tạp chí Triết học, số Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Triết học phương Đông điểm 21 nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Huy (2005), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nxb Khoa học & Kỹ 22 thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Huy (2007) Sinh thái mơi trường đất, Nxb Đại học Quốc gia Thành 23 phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huyên (2005), Những vấn văn hóa sinh thái đặt 24 Việt Nam nay, Nxb Khoa học & Kỹ thuật Bạch Huyết (1998), Thiên thời – Địa lợi – Nhân hòa, Nxb Văn hóa Thơng 25 tin, Hà Nội Chu Hy (1998), Tứ thư thập chú, Nguyễn Đức Lân (dịch giải), 26 Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đoàn Văn Khiêm (2000), Một vài suy nghĩ đạo đức sinh thái, Tạp chí 27 Triết học, số Trần Trọng Kim (2001), Đại cương Triết học Trung Hoa, Nxb Văn hóa 28 Thơng tin, Hà Nội Lê Văn Khoa (2000), Chiến lược sách môi trường, Nxb Đại học 29 quốc gia, Hà Nội Hoàng Thọ Kỳ, Trương Thiện Văn (1999), Chu Dịch chú, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Nguyễn Trung Thuần / Vương Mộng Bưu dịch 82 30 Đỗ Thị Ngọc Lan (1993), Vai trò lao động mối quan hệ thích 31 nghi cải tạo mơi trường tự nhiên người, Tạp chí Triết học, số Phùng Hữu Lan (2006) Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã 32 hội, Hà Nội, tập I, Lê Anh Minh (dịch) Phùng Hữu Lan (2007) Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã 33 34 hội, Hà Nội, tập II, Lê Anh Minh (dịch) Nguyễn Hiến Lê (1992), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa Bùi Bá Linh (chủ biên - 2003), Quan niệm C.Mác, Ăngghen 35 người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Lương (1992), Kinh Dịch với vũ trụ quan phương Đơng, 36 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.Phan Nguyên Hồng (2000), Hỏi đáp môi trường sinh thái, Nxb 37 Giáo dục, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, 38 Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, 39 Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, 40 Hà Nội Nguyễn Thị Nga (2015), Bảo vệ môi trường Việt Nam – Yêu cầu cấp 41 42 43 thiết, Tạp chí triết học 26/5/2015 Nghị số 41- NQ/TW Bộ trị khóa IX Phạm Ngọc (dịch 2005), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb công an nhân dân Nguyễn Minh Hằng (2010), Môi trường sinh thái vấn đề người, 44 45 Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 3-99 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 27/12/1993, bổ sung năm 2005, Luật 46 bảo vệ mơi trường Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 26/10/2014, thức thi hành ngày 47 1/1/2015, Luật Bảo vệ môi trường Trần Đăng Sinh (chủ biên - 2010), Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 83 48 Hồ Quý Sỹ (chủ biên - 2000), Mối quan hệ người tự nhiên 49 phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tử Siêu (dịch - 1992), Hoàng Đế nội kinh tố vấn, Nxb Thành phố 50 Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Tăng (2003), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững 51 52 Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Văn Thái(1999), Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Văn Thạng (2011), Mối quan hệ người môi trường phát triển bền vững nước ta nhìn từ góc độ xã hội học, Tạp chí 53 Khoa học Trần Phúc Thăng, Lê Thanh Hà (2014), Vấn đề xung đột môi trường 54 nước ta nay, Tạp chí Triết học số 7/2014 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định Thủ tướng Chính 55 56 phủ Ngơ Tất Tố, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Trầm (1991), Sự thống biện chứng mối quan hệ “con người người” “con người tự nhiên” trình tự 57 nhiên, Tạp chí triết học, số Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái, vấn đề giải pháp, 58 Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), Những vấn đề sinh thái xã hội điều 59 kiện đại hóa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật Trung tâm Tài nguyên Môi trường (1996), Cứu lấy trái đất chiến lược 60 cho sống bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (2005), Kỷ yếu hội nghị khoa học môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ 61 thuật, Hà Nội Trung tâm Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững, Nxb khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 84 62 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2001), Kết hợp phát triển kinh tế với 63 bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ Tạp Chí Triết học số (181), Mối quan hệ đại hóa xã hội 64 mơi trường sinh thái, tháng 6-2006 Tạp Chí Cộng sản số (2013), Hiện trạng môi trường Việt Nam 65 66 lời báo động, tháng 6/2013 Lê Minh Tuấn (2005), Đông Phương triết học cương yếu,Nxb Thuận Hóa Nguyễn Văn Việt (2004), Di truyền học giá trị sinh thái, Tạp chí Triết 67 học, số Nguyễn Văn Vịnh (2002), Thế giới quan Triết học Trung Quốc cổ đại, 68 LATS Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Verber A (2005), Hiện đại hóa, sinh thái học vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học & Kỹ thuật 85 ... cơng trình nghiên cứu tư tưởng Thiên nhân hợp nhất triết học Trung Quốc cổ đại Trong lịch sử triết học nói chung triết học Phương Đơng nói riêng tư tưởng Thiên nhân hợp nhất xuất từ sớm, luận... sở làm rõ nội dung tư tưởng Thiên nhân hợp triết học Trung Quốc cổ đại từ thực trạng môi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp bảo vệ môi. .. điểm có ý nghĩa lý luận phương pháp luận tư tưởng Thiên nhân hợp nhất triết học Trung Quốc cổ đại - Góp phần khảo sát tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1: TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT

  • TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

  • 1.1. Hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc cổ đại..

  • 1.2. Tư tưởng Thiên Nhân hợp nhất trong một số trường phái triết học tiêu biểu của Trung Quốc cổ đại.

    • 1.2.1. Tư tưởng thiên nhân hợp nhất trong nho giáo.

    • 1.2.1. Tư tưởng thiên nhân hợp nhất trong Đạo giáo.

    • 1.2.2. Tư tưởng thiên nhân hợp nhất trong thuyết Âm dương – Ngũ hành.

    • 1.3. Giá trị và hạn chế của tư tưởng Thiên nhân hợp nhất trong triết học Trung Quốc cổ đại

      • 1.3.1. Giá trị của tư tưởng thiên nhân hợp nhất trong triết học Trung Quốc cổ đại

      • 1.3.2. Hạn chế của tư tưởng Thiên Nhân hợp nhất trong triết học Trung Quốc cổ đại

      • Chương 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG THIÊN NHÂN HỢP NHẤT VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

      • 2.1. Thực trạng môi trường sinh thái và bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay

        • 2.1.1. Thực trạng môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay

          • 2.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

          • 2.1.1.2. Thực trạng môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay

          • 2.1.2. Thực trạng bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay

          • 2.2. Tư tưởng thiên nhân hợp nhất với việc xác định phương hướng, giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay

          • 2.2.1. Sự cần thiết vận dụng tư tưởng Thiên nhân hợp nhất trong việc bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay

            • 2.2.2. Phương hướng chiến lược bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay trên cơ sở vận dụng tư tưởng Thiên nhân hợp nhất

            • 2.2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay trên cơ sở vận dụng tư tưởng Thiên nhân hợp nhất

            • 2.2.3.3. Đổi mới kỹ thuật – công nghệ trong sản xuất và xử lý chất thải

            • 2.2.3.4. Tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực nhằm BVMTST

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan