THỰC TRẠNGCHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN SAU CHẤN THƯƠNG tủy SỐNG và NHU cầu CHĂM sóc tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2017

101 172 5
THỰC TRẠNGCHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN SAU CHẤN THƯƠNG tủy SỐNG và NHU cầu CHĂM sóc tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN PHƯƠNG TÂM THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU CHẤN THƯƠNG TỦY SỐNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN PHƯƠNG TÂM – C00477 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU CHẤN THƯƠNG TỦY SỐNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đào Vũ HÀ NỘI-2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Y Tế Công Cộng Trường Đại Học Thăng Long Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Đào Vũ , người thầy mẫu mực hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Các Thầy, Cô Bộ môn Y tế Công cộng tạo điều kiện, dạy bảo, truyền đạt kiến thức góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai, Bác sỹ, điều dưỡng Trung tâm phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn Các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt trình học tập nghiên cứu Và tơi xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn sâu sắc tới Gia đình thân u ln bên tơi, động viên tơi hồn thành tốt cơng việc Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Phương Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Phương Tâm, học viên cao học khóa IV – Trường Đại học Thăng Long, chuyên nghành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đỗ Đào Vũ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASIA CLCS CTTS American Spinal Cord Injury Association Chất lượng sống Chấn thương tủy sống BN NN PHCN SCIM TN TTTS VAS Bệnh nhân Nguyên nhân Phục hồi chức Spinal Cord Independence Measure Tai nạn Tổn thương tủy sống Visual Analogue Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tổn thương tủy sống .3 1.2 Tình hình chấn thương tủy sống .3 1.3 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống phương pháp đánh giá 1.3.1 Khái niệm chất lượng sống 1.3.2 Đánh giá chất lượng sống 1.3.3 Các phương pháp đáng giá chất lượng sống bệnh chấn thương tủy sống 1.3.4 Các công cụ đánh giá chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống 1.4 Giới thiệu công cụ đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống 1.5 Các phương pháp dịch vụ điều trị, chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân tổn thương tủy sống .9 1.5.1 Điều trị loét đè ép 1.5.2 Chăm sóc đường hơ hấp 1.5.3 Chăm sóc đường tiết niệu 1.5.4 Chăm sóc đường ruột 10 1.5.5 Điều trị rối loạn phản xạ thực vật[30] 10 1.5.6 Điều trị đau thần kinh thuốc:giảm đau thần kinh, kích thích điện tâm lý trị liệu 10 1.5.7 Phòng ngừa điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu:Bằng cách tập vận động sớm, sử dụng dụng cụ tạo áp lực thuốc chống đông dự phòng cho bệnh nhân có nguy cao Khi có huyết khối tĩnh mạch sâu cần điều trị theo bác sỹ chuyên khoa tim mạch[29] 11 1.5.8 Điều trị co cứng thuốc giãn tiêm phong bế điểm vận động phenol Botulinum toxin nhóm A[14],[30] 11 1.5.9 Tập mạnh cơ, di chuyển dụng cụ trợ giúp hoạt động trị liệu: nạng nẹp, song song, khung tập đi, xe lăn địa hìnhgiúp bệnh nhân độc lập sinh hoạt ăn uống, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân đánh răng, rửa mặt, tắm rửa…[1],[6],[27] 11 1.5.10 Điều trị rối loạn chức tình dục[14],[301] .11 1.5.11 Tái hội nhập vào cộng đồng xã hội: 11 1.6 Các nghiên cứu liên quan .11 1.6.1 Một số nghiên cứu giới 11 1.6.1.1 Một số nghiên cứu liên quan đến thực trạng chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương cột sống 11 1.6.1.3 Xác định nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức bệnh nhân sau chấn thương tủy sống .15 * Chăm sóc chăm sóc người bệnh toàn diện 15 Các thành phần chăm sóc 15 Chăm sóc người bệnh tồn diện 17 1.6.2 Một số nghiên cứu bệnh nhân chấn thương tủy sống Việt Nam .17 Chương 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu .20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cách chọn mẫu .20 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu .20 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin 20 2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá 23 2.3.3 Chuẩn nghèo, hộ cận nghèo[12] 24 2.4.3 Các biến số mức độ đau theo thang điểm nhìn VAS .25 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.6 Hạn chế nghiên cứu cách khắc phục 26 2.6.1 Hạn chế nghiên cứu 26 2.6.2 Biện pháp khắc phục .27 Bảng 3.13 Mối liên quan giới chất lượng sống bệnh nhân 34 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống BN sau CTTS Nguyễn Thị Sinh (2012) Nghiên cứu hiệu phục hồi chức hô hấp cho bệnh nhân chấn thương cột sống có liệt tuỷ phương pháp tập thở tự điều khiển; Luận văn tốt nghiệp tiến sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 23 Phụ lục Biến số nghiên cứu khả độc lập bệnh nhân chấn thương tủy sống (SCIM) 49 Phụ lục Các biến số số đánh giá chất lượng sống bệnh nhân thông qua mức độ đau (thước VAS) 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG 2.3.3 Chuẩn nghèo, hộ cận nghèo[12] 24 2.4.3 Các biến số mức độ đau theo thang điểm nhìn VAS .25 Bảng 3.13 Mối liên quan giới chất lượng sống bệnh nhân 34 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống BN sau CTTS Nguyễn Thị Sinh (2012) Nghiên cứu hiệu phục hồi chức hô hấp cho bệnh nhân chấn thương cột sống có liệt tuỷ phương pháp tập thở tự điều khiển; Luận văn tốt nghiệp tiến sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 23 4 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương tủy sống tác động đến hàng nghìn người năm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, chức vận động, rối loạn cảm giác quan khác bàng quang, đường ruột, hô hấp, tim mạch loét tỳ đè dẫn đến giảm chất lượng sống[24] Nghiêm trọng hơn, tổn thương tủy sống làm người bệnh hội việc làm, khả độc lập sống thay đổi tâm lý sức khỏe nặng nề[39] Chất lương sống bệnh nhân sau tổn thương tủy sống phụ thuộc nhiều vào việc chăm sóc, phục hồi chức năng, định hướng nghề nghiệp tái hội nhập cộng đồng Ngày nay, có nhiều trung tâm phục hồi chức tổn thương tủy sống đời nước phát triển Điều giúp cho người bệnh có nhiều hội phục hồi chức năng, giảm thương tật thứ cấp, độc lập sinh hoạt hội nhập xã hội, bước cải thiện chất lượng sống Số liệu điều tra dịch tễ học cho thấy hàng năm giới tỷ lệ chấn thương tủy sống thay đổi theo vùng có xu hướng gia tăng, đặc biệt nước có mật độ giao thơng đơng đúc, nước phát triển, với 80% nạn nhân nam giới, độ tuổi lao động[46] Điều cho thấy chấn thương tủy sống ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, gánh nặng cho gia đình, xã hội chất lượng sống người bệnh Việc nghiên cứu điều trị, chăm sóc điều dưỡng phục hồi chức sau chấn thương tủy sống nhiều tác giả ngồi nước nói đến thập niên gần dựa đời số phương pháp, kỹ thuật tiến công nghệ Các tác giả Wyndael, Town, Đỗ Đào Vũ, Cầm Bá Thức, Nguyễn Thị Sinh , tiến hành nghiên cứu hiệu phục hồi chức vận động, cảm giác, rối loạn chức bàng quang, rối loạn chức tim mạch hô hấp …trong điều trị phục hồi chức [58],[50], [13],[8],[7] Tuy nhiên, việc đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI I Giới thiệu Với mục đích góp phần cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân sau chấn thương tủy sống ngày tốt hơn, chúng tơi mong muốn tìm hiểu tình trạng sức khỏe tinh thần, thể chất môi trường điều trị chăm sóc Trung tâm phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai số yếu tố để tìm khuyến nghị thích hợp, chúng tơi muốn biết ý kiến Ơng/bà xung quanh vấn đề nêu Chỉ có nhóm nghiên cứu sử dụng thơng tin thu thập Xin Ơng/bàvui lòng dành thời gian chia sẻ số thông tin với câu trả lời II Thông tin chung - Thời gian: …………………………………………………………… - Địa điểm: …………………………………………………………… - Họ tên người vấn: ………………………………… - Người thực hiện: ……………………………………………………… III Nội dung vấn sâu Thưa Ông/bà - Trong năm 2016, Ơng/bàcó thể ước tính khoảng % bệnh nhân sau chấn thương tủy sống bị giảm chất lượng sống trình điều trị TT hay khơng? - Ơng/bàcó nhận định tỷ lệ bệnh nhân giảm chất lượng sống sau chấn thương tủy sống so với tỷ lệ giảm chất lượng sống chung bệnh khác điều trị trung tâm? Ơng/bà nhận định nhóm bệnh nhân điều trị TTPHCN bệnh viện Bạch Maicó nguy bị ảnh hưởng đến chất lượng sống cao nhất? Vì Ơng/bà lại có nhận định vậy? - Nhóm bệnh nhân sau chấn thương tủy sống? Nam hay nữ? Nhóm tuổi già hay tuổi lao động? Có việc làm hay khơng, địa vị xã hội? Trình độ học vấn cao hay thấp? Ơng/bà cho biết số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống trình điều trị trung tâm? - Các yếu tố thuộc chất lượng điều trị, yếu tố cung cấp dịch vụ y tế TT? + Theo Ơng/bà, dịch vụ chăm sóc điều trị PHCN TT: sở vật chất, thái độ nhân viện y tế, trình độ nhân viên y tế, cơng tác quản lý(quản lý bệnh nhân điều trị TT, quản lý quy trình tiếp nhận bệnh nhân, điều trị, hướng dẫn PHCN ) + Theo Ông/bà, tác dụng động viên khuyến khích nhân viên y tế bệnh nhân gia đình - Các yếu tố gia đình:Theo Ơng/bà yếu tố gia đình ảnh hưởng/tác động đến chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống điều trị TT? - Các yếu tố mơi trường xã hội:Theo Ơng/bà yếu tố mơi trường xã hội ảnh hưởng/tác động đến chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống điều trị TT? - Các yếu tố cá nhân: Theo Ơng/bà yếu tố cá nhân ảnh hưởng/tác động đến chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống điều trị TT? Từ sở trên, Ông/bà đưa số giải pháp cải thiên chất lượng sống cho bệnh nhân sau chấn thương tủy sống điều trị TT? - Giải pháp chung gì? - Giải pháp cụ thể : + Cơ sở vật chất + Dichj vụ chăm sóc + Trình độ nhân viên + Thái độ nhân viên y tê… Từ thực tế TT theo ý kiến cá nhân Ông/bà, TT nên ưu tiên thực giải pháp nhằm cải thiện chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống? Vì lại lựa chọn ưu tiên vậy? - Thực tế TT anh triển khai giải pháp rồi, Trong tương lai dự định thực giải pháp ? Theo Ơng/bà có khó khăn/thuận lợi gặp phải trình thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống? - Về chế, sách: quan tâm chỉđạo từ cán cấp trên? - Đặc thù chuyên ngành PHCN không quan tâm nhiều Hiện TT Ông/bà, sau bệnh nhân viện, nhân viên y tế có tư vấn /đưa lời khuyên/khuyến cáo biện pháp nâng cao chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống ? - Nếu có, theo Ơng/bà cần lưu ý tư ván nội dung ? + Gia đình… + Cộng đồng… + Bản thân bệnh nhân… Ơng/bà có muốn trao đổi thêm khơng? Xin chân thành cám ơn Ơng/bà tham gia vấn! PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI NHẦ TRỰC TIẾP CHĂM SĨC BỆNH NHÂN 1.Ơng/Bà có biết tình trạng bệnh người nhà khơng ? biết xin nói rõ ? Việc biết tình trạng bệnh tật người nhà giúp ích cho ơng/bà q trình chăm sóc ? Tại Ông/Bà lại định chon Trung tâm phục hồi chúc Bạch Mai để chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân ? Trước đưa người nhà đến điều trị, ơng/bà biết thơng tin Trung tâmphục hồi chúc Bạch Mai ? Ông/bà biết thông tin từ từ đâu ? Khoảng cách từ nhà bệnh nhân tới Trung tâm có ảnh hưởng tới định đưa bệnh nhân điều trị không ? Ảnh hưởng ? Khi định chọn TT PHCN Bach Mai, ơng/bà gia đình bệnh nhân dựa yếu tố ? (Khoảng cách địa lý, giá cả, danh tiếng, chất lượng TT PHCN Bạch Mai…) Trong q trình chăm sóc, ơng/bà có thấy bệnh nhân phàn nàn tình trạng bệnh tật khơng ? bệnh nhân có kêu đau khơng ? Cụ thể bệnh nhân phàn nàn tình trạng bệnh tật tình trạng đau ? Trong trình chăm sóc, ơng/bà có nhận hợp tác bệnh nhân hay khơng ? Nếu khơng ? Bệnh nhân hợp tác ? Mong muốn bệnh nhân ? Những thuận lợi khó khăn mà ơng/bà gặp phải q trình chăm sóc bệnh nhân ? Ơng/bà có đề xuất để khắc phục khó khăn ? Trong q trình chăm sóc cho bệnh nhân ơng/bà nhân viên y tế Trung tâm có phối hợp để chăm sóc bệnh nhân khơng ? Phối hợp ? Khi có thắc mắc/khó khăn q trình chăm sóc, ơng/bà hỏi ? có hỏi nhân viên y tế không ? Nhân viên y tế có trả lời thắc mắc cảu ơng/bà cách kịp thời nhiệt tình khơng ? Nhân viên y tế có đến hướng dẫn trực tiếp/làm mẫu cho ơng/bà hay khơng ? 9.Ơng/Bà có hài lòng nhân viên y tế trung tâm hay không ?(Bao gồm hài lòng thành thạo, tự tin, nhiệt tình cán y tế hướng dẫn ơng/bà thao tác chăm sóc bệnh nhân ; hài lòng thái độ giao tiếp giải đáp thắc mắc q trình chăm sóc bệnh nhân,…) 10.Ơng/Bà có hài lòng với sở vật chất bệnh viện khơng ? theo ơng/bà tình trạng sở vật chất TT PHCN có ảnh hưởng đến chất lương điều trị bệnh nhân ? Xin cảm chân thành ơn Ông/bà! PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU BỆNH NHÂN Câu Ông/bà nghe đến cụm từ “ Chất lượng sống” chưa? Nếu nghe rồi, ơng/bà nghe từ đâu (báo, đài, nói chuyện với người khác…)? Theo ơng/bà chất lượng sống gì? Chất lượng sống bao gồm vấn đề gì? Và vấn đề đấy, vấn đề quan trọng nhất? Vấn đề dễ đạt vấn đề khó đạt nhất? Câu Điều quan trọng sống sau mắc bệnh chấn thương tủy sống ơng/bà? Vì sao? Bên cạnh vấn đề Ơng/bà vừa đưa ra, liệu có vấn đề khác quan trọng không? Câu Điều làm cho sống sau mắc bệnh chấn thương tủy sốngcủa Ông/bà trở lên tốt hơn? Vì sao? Câu Điều làm cho sống sau mắc bệnh chấn thương tủy sốngcủa Ơng/bà trở nên đi? Vì Câu Trong q trình điều trị đây, ơng/Bà có khó khăn thuận lợi gì? Theo ơng/bà cần làm để khắc phục khó khăn đó? Câu Trong trình điều trị tập luyện mình, ông/bà cảm thấy phối hợp ông/bà với người nhà; phối hợp ơng/bà với cán y tế? Câu Ơng/bà có hài lòng sở vật chất (buồng bệnh, máy tập, dụng cụ hỗ trợ PHCN,…) TT PHCN Bạch Mai khơng? Theo ơng/bà tình trạng sở vật chất có ảnh hưởng đến việc điều trị ơng/bà? Câu Ơng/bà có nhân viên TT hướng dẫn tập PHCN đầy đủ chu đáo khơng? Nếu có xin nói rõ? Câu Ơng/Bà có cảm nhận đồng cảm chia sẻ nhân viên y tế tình trạng bệnh khơng? Nếu có xin nói rõ? Nhìn chung, ơng/bà có hài lòng với nhân viên y tế không? Xin cảm chân thành ơn Ông/bà! Phụ lục Biến số nghiên cứu đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu TT A Biến số nghiên cứu Phương Định nghĩa biến Loại biến pháp thu thập Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Giới tính Là giới nam hay nữ Nhị phân Bộ câu hỏi Là tuổi dương lịch, tính Bộ câu hỏi Tuổi Liên tục năm 2011 trừ năm sinh Là tình trạng kết hơn/chưa Phỏng vấn Tình trạng kết Đang có vợ chồng/ nhân hơn/ly hơn, ly thân, góa bụa Nhị phân hay độc thân Là cấp cao đối Trình độ học tượng nghiên cứu (≤ trung vấn học phổ thông, trung cấp/cao Phỏng vấn Thứ hạng đẳng, đại học/sau đại học) Là công việc bệnh nhân sâu sâu Bộ câu hỏi làm trước tai nạn (công Nghề nghiệp nhân, nông dân/ kinh doanh Định danh thương nhân/ cán viên chức) BN có đủ khả chi phí Điều kiện kinh cho đợt điều trị bệnh viện tế Mức tổn thương theo ASIA Vị trí tổn thương (khá giả, đủ ăn/cận nghèo Phỏng vấn Thứ hạng nghèo) Là bảng phân loại mức độ Thứ hạng sâu Bộ câu hỏi tổn thương tủy sau chấn thương Liệt tứ chi, liệt hai chân xác định Nhị phân tổn thương với D1 (liệt tứ chi/liệt hai chân) Bộ câu hỏi Nguyên nhân chấn thương tủy sống 10 Thời gian bị bệnh Là NN trực tiếp làm TTTS Định danh Bộ câu hỏi (TN giao thông, TN sinh hoạt, TN lao động, TN thể thao, khác) Là khoảng thời gian từ bị Định chấn thương tủy sống đến lượng thời điểm khám vấn Bộ câu hỏi Phụ lục Biến số nghiên cứu khả độc lập bệnh nhân chấn thương tủy sống (SCIM) TT Biến số nghiên cứu Phương Định nghĩa biến Là cắt, mở hộp, đưa thức ăn Tắm lên miệng, cầm tách có nước Là vệ sinh thân thể gồm phân Mặc quần áo thân Là chuẩn bị quần áo, mặc vào, Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi hỗ trợ không cần hỗ Thứ hạng Bộ câu hỏi Vệ cởi gồm phân thân sinh Là rửa tay mặt, đánh răng, vùng đầu chải đầu, cạo râu, trang điểm Là khả tự thở bệnh nhân Cơ thắt – trợ ống nội khí quản Là khă tiểu tiện vào thời Bàng quang điểm khơng thích hợp đặn Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi môn, điều chỉnh quần áo trước/ Thứ hạng Bộ câu hỏi Di chuyển sau, dùng băng vệ sinh tã lót Là khả tự xoay trở Thứ hạng Bộ câu hỏi giường giường bệnh nhân hỗ hoạt động trợ độc lập di động cần hỗ trợ không cần Cơ thắt – hỗ trợ Là khă đại tiện vào thời điểm hậu mơn khơng thích hợp đặn cần hỗ trợ không cần hỗ trợ pháp thu thập Ăn mặt Hô hấp Loại biến Đi vệ sinh thất thường lần Là vệ sinh vùng tầng sinh để tránh loét giường tì đè Dịch chuyển: Là cách khóa xe lăn, nâng đồ gác 10 11 12 13 giường xe chân, gỡ điều chỉnh chỗ để tay, lăn, ngược dịch chuyển, nhấc chân lên lại Dịch Là cách sử dụng xe lăn: xe chuyển: Xe lăn có bơ – dịch chuyển – vào xe lăn – bồn lăn; xe lăn thường - khóa xe cầu – bồn lăn, nâng đồ gác chân, gỡ điều tắm chỉnh chỗ để tay, dịch chuyển, nhấc Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Di chuyển chân lên Là khả lại nhà nhà trợ giúp không cần Thứ hạng Bộ câu hỏi Di chuyển thiết bị hỗ trợ Là lại bệnh nhân khoảng cách hỗ trợ khơng có hỗ trợ Thứ hạng 14 15 16 vừa phải Di chuyển khoảng từ 10 – 100m Là lại bệnh nhân bên ngồi hỗ trợ khơng có hỗ trợ Thứ hạng (hơn 100m) Đi thang khoảng 100m Là khả tự leo lên xuống thang bệnh nhân Là dịch chuyển đến gần xe hơi, Dịch Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi Thứ hạng Bộ câu hỏi chuyển : xe khóa xe lăn, gỡ chỗ để tay chân, lăn – xe (xe máy) chuyển vào khỏi xe hơi, đem xe lăn vào khỏi xe Phụ lục Các biến số số đánh giá chất lượng sống bệnh nhân thông qua mức độ đau (thước VAS) TT Biến số nghiên cứu Định nghĩa biến Loại biến Phương pháp thu thập Không đau Bệnh nhân không cảm thấy đau chấn thương tủy sống Đau nhẹ gây Là mức độ đau từ 1-5 điểm Đau trung bình theo thang điểm VAS Là mức độ đau từ 6-8 điểm Đau nhiều theo thang điểm VAS Là mức độ đau từ 9-10 điểm theo thang điểm VAS Thứ hạng Bộ câu hỏi Phụ lục Biến số nhu cầu chăm sóc người bệnh tổn thương tủy sống Mức độ nặng Mức độ nặng tổn Thứ bậc Phỏng vấn tổn thương tủy sống dựa khám NB thương tủy theo điểm đánh giá sống theo ASIA Chia thành 04 thang điểm mức: Nhẹ, Trung bình, ASIA Có nhu cầu Nặng Rất nặng Là NB có nguy chăm sóc da bị loét đè ép dụng bảng tỳ đè kiểm Nhị phân Quan sát có sử tự xoay trở giường Có nhu cầu nội Có nhu cầu dung đánh giá Là NB khơng chăm sóc ăn thể tự ăn uống uống bình thường liệt tứ chi Nhị phân Quan sát có sử dụng bảng kiểm chức bàn tay… Có nhu cầu nội Có nhu cầu dung đánh giá Là NB khơng chăm sóc có khả tự tiểu dụng bảng đường tiểu, tiện theo cách bình kiểm bàng quang thường mà phải cần đặt ống thơng tiểu Có nhu cầu nội dung đánh Nhị phân Quan sát có sử Có nhu cầu giá Là NB liệt chăm sóc hơ hơ hấp Có nhu cầu dụng bảng hấp nội kiểm Có nhu cầu dung đánh giá Là NB khơng chăm sóc có khả đại tiện phòng ngừa theo cách bình thường táo bón táo bón nằm lâu Nhị phân Nhị phân Quan sát có sử Quan sát có sử dụng bảng kiểm giường gây hạn chế vận động, liệt ruột Có nhu cầu nội dung đánh Có nhu cầu giá Là NB nằm bất chăm sóc động giường phòng ngừa hạn chế vận động Có tắc mạch nhu cầu Nhị phân Quan sát có sử dụng bảng kiểm nội dung đánh Có nhu cầu giá Là NB khơng chăm sóc tư thể tự vận động dụng bảng liệt Có nhu cầu kiểm Nhị phân Quan sát có sử nội Có nhu cầu dung đánh giá Là NB hôn mê tập luyện- có liệt kèm theo dụng bảng PHCN Có nhu cầu kiểm nội dung đánh Nhị phân Quan sát có sử giá ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN PHƯƠNG TÂM – C00477 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU CHẤN THƯƠNG TỦY SỐNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017. .. bệnh nhân tổn thương tủy sống bệnh viện Bạch Mai năm 2017 với hai mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá số khía cạnh chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống bệnh viện Bạch Mai năm 2017. .. đến chất lượng sống nhu cầu chăm sóc bệnh nhân chấn thương tủy sống bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tổn thương tủy sống Tổn thương tủy sống tình trạng bệnh lý

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công cụ thu thập số liệu

  • 2.4. Xác định chỉ số, biến số nghiên cứu

    • 2.4.1. Biến số về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    • 2.4.2. Biến số về khả năng độc lập của bệnh nhân chấn thương tủy sống (SCIM)

    • 2.4.3. Các biến số về mức độ đau theo thang điểm nhìn VAS

    • 2.4.4. Biến số về yếu tố ảnh hưởng giữa chất lượng cuộc sống với yếu tố cá nhân, xã hội và dịch vụ y tế

    • 2.5. Phân tích số liệu

      • 2.5.1. Xử lý số liệu nghiên cứu định lượng

      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Thông tin chung của bệnh nhân

        • Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi.

        • Bảng 3.2. Thông tin chung của bệnh nhân

        • 3.2. Một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân

          • Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo mức độ tổn thương

          • Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương

          • Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương

          • 3.3. Chất lượng sống của bệnh nhân chấn thương tủy sống

            • 3.3.1.Chất lượng sống của bệnh nhân chấn thương tủy sống theo bảng đánh giá mức độ độc lập SCIM

              • Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo khả năng tự chăm sóc bản thân

              • Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo chức năng hô hấp và cơ tròn

              • Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo khả năng di chuyển trong phòng và ra bồn cầu

              • Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân theo khả năng di chuyển trong nhà và bên ngoài

              • 3.3.2. Chất lượng sống của bệnh nhân chấn thương tủy sống theo bảng đánh giá mức độ đau VAS

                • Bảng 3.10. Phân bố mức độ đau của bệnh nhân theo thang điểm VAS

                • 3.3.3. Chất lượng sống của bệnh nhân chấn thương tủy sống theo bảng đánh giá mức độ đau VAS và mức độ độc lập SCIM

                  • Bảng 3.11. Phân bố chất lượng cuộc sống bệnh nhân chấn thương tủy sống theo đánh giá mức độ đau VAS và mức độ độc lập SCIM

                  • 3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống của bệnh nhân sau chấn thương tủy sống

                    • Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tuổi và chất lượng sống của bệnh nhân

                    • Bảng 3.13. Mối liên quan giữa giới và chất lượng sống của bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan