NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ các THAI PHỤ dọa đẻ NON tại KHOA sản BỆNH VIỆN e HAI năm2016 2017

78 286 2
NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ các THAI PHỤ dọa đẻ NON tại KHOA sản BỆNH VIỆN e HAI năm2016   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGƠ THỊ DIỄM nghiªn cøu KếT QUả ĐIềU TRị CáC THAI PHụ DọA Đẻ NON TạI KHOA SảN BệNH VIệN E Hai năm 2016 2017 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Y Hà Nội, tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Sau đại học, Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám Đốc bệnh viện Phụ sản Trung ương, Ban Giám Đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện E tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với tất lòng kính trọng sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn đến: PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn, người thầy hướng dẫn hết lòng dậy dỗ, bảo nhiều kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể khoa Phụ Sản Bệnh viện E tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Học viên NGÔ THỊ DIỄM LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Thị Diễm, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Người cam đoan NGÔ THỊ DIỄM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCTC : Cơn co tử cung CTC : Cổ tử cung hCG : Human chorionic gonadotropin PG : Prostaglandin PSTW : Phụ sản trung ương TC : Tử cung WHO : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Dọa đẻ non đẻ non vấn đề lớn của y học nói chung sản khoa nói riêng Dọa đẻ non xem giai đoạn khởi phát của chuyển đẻ non Theo tiến triển dẫn tới chuyển đẻ non thực sự hậu sự đời của sơ sinh non tháng Sơ sinh non tháng có nguy bị bệnh tử vong cao nhiều so với sơ sinh đủ tháng Ở Việt Nam nay, tỷ lệ đẻ non vào khoảng từ 6,5% - 16% [1], [2], [3], tỷ lệ tử vong sơ sinh non tháng chiếm từ 75,3% - 87,5% tử vong sơ sinh [4] Ở Hoa Kỳ, theo thống kê năm 2005, tỉ lệ tử vong sơ sinh chiếm 42/1000 ca đẻ non so với 5/1000 ca sinh sống nói chung.Trong ca đẻ non (26mm trình điều trị 98,77%, cao phụ nữ có độ dài CTC ≤ 26mm 28,58 %, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê chiều dài CTC siêu âm với tỷ lệ thành công điều trị dọa đẻ non Tỷ lệ thất bại ở nhóm có chiều dài CTC ≤ 26mm 71,42% cao nhóm có chiều dài CTC >26mm (1,23%) Nghiên cứu của Bùi Hải Nam phụ nữ có độ dài CTC ≤ 26 mm có đẻ non 71,4% tương tự nghiên cứu của chúng tôi[49] - Mối liên quan kết điều trị thời gian kéo dài tuổi thai: 66 Tỷ lệ thành cơng ở nhóm có thời gian kéo dài tuổi thai > 48 86,6% cao nhóm có thời gian kéo dài tuổi thai ≤ 48 giờ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 48 chiếm tỷ cao 95,1% - Trẻ sơ sinh cân nặng ≥2500g chiếm 50,47%, apgar >7 phút thứ 81,91%, phút thứ 84,76% - Nhóm sản phụ dọa đẻ non khơng có CCTC, CTC đóng kín, chiều dài CTC > 26mm thời gian kéo dài tuổi thai >48 có kết điều trị thành cơng cao nhóm sản phụ có CCTC, CTC mở, chiều dài CTC ≤ 26mm, thời gian kéo dài tuổi thai ≤48 giờ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 KIẾN NGHỊ 68 - Trong trình khám thai đặc biệt tháng đầu sản phụ nên khám phụ khoa lần khơng có triệu chứng viêm nhiễm phụ khoa - Quản lý thai nghén tốt, nâng cao chất lượng công tác truyền thông sức khỏe sinh sản, chất lượng dịch vụ khám thai để phát sớm thai nghén có nguy cao, bệnh lý của mẹ để điều trị kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quang Hiệp (2001), Nhận xét tình hình đẻ non Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1998-2000, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thanh Mai, Trần Đình Long (2004), Mơ hình bệnh tật - tử vong trẻ sơ sinh Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh biện pháp đề xuất, Tạp chí Y học thực hành, số 482, 116 - 118 Nguyễn Văn Phong (2003), Nghiên cứu tình hinh đẻ non số yếu tố nguy liên quan đến đẻ non bệnh viện Phụ sản Trung Ương hai năm 2001 – 2002, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Tô Thanh Hương cộng sự (1995), Đặc điểm tình hình bệnh tật của trẻ sơ sinh, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 10 năm Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em 1981 – 1990, 32 - 40 Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (2011), Green top Guideline, No 60 Nguyễn Thị Kim Tiến cộng sự (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2011, Bộ Y Tế, 16-17 Nguyễn Đức Hinh cộng sự (2009), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Bộ Y tế, Hà Nội Nguyễn Khắc Liêu (2013), Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Đại học y Hà Nội, Hà Nội, 218 – 230 Dunn AB, DunlopAL (2017) The Minobiome and Complement Activation: A me chaistic model for preterm birth Biol Res Nurs 19(3): 295-307 10 Keuchkerian SE, Sosa CG (2005): Effect of amoxicillin sulbactam in threatened preterm labour with intact membranes Eur J Obsted Gynecol Renod Biol 119(1): 21-6 11 Nguyễn Việt Hùng (2013), Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, NXB Y học, Hà Nội 12 Keirse M.J, Dphil (1995) New perspectives for the effective treatment of preterm labor American Journal of Obstetrics & Gynecology 173, 618 – 628 13 Lê Thị Thanh Vân, Nguyễn Tiến Lâm (2011) Nhận xét số yếu tố nguy đẻ non bệnh viện phụ sản trung ương năm 2008 Tạp chí y học thực hành số 4/2011 759 14 Nguyễn Văn Phong (2003), Nghiên cứu tình hình đẻ non số yếu tố nguy liên quan đến đẻ non bệnh viện Phụ sản Trung Ương hai năm 2001 – 2002, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Meis PJ, Michielutte R, Peters TJ, et al (1995) Factors associated with preterm birth in Cardiff, Wales American Journal of Obstetrics & Gynecology 173, 590 – 596 16 Trần Quang Hiệp (2001), Nhận xét tình hình đẻ non Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh ba năm 1998 – 2000, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Committee on Practice Bulletins- Obstetrics (2012) Practice bulletin no, 130: prediction and prevention of preterm birth Obstet Gynecol 120(4), 964-73 18 N Nguyen, D.A Savitz, J.M Thorp, et al (2004) Risk factors O preterm birth in Vietnam International Journal of Gynecology and Obstetrics 86, 70 – 78 19 Phạm Thị Thanh Hiền, Nguyễn Viết Tiến (1996), Kết điều trị dọa đẻ non hai năm Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, Tạp chí Y học thực hành, số 20 Jay Iams, Gary Dildy, George Macones (2012) Prediction and Prevention of Preterm Birth The American College of Obstetricians and Gynecologists 120, 964 – 973 21 Berghella V, Tolosa JE, Kuhlman K, Wiener S, Bolognese RJ, Wapner RJ (1997) Cervical ultrasonography compared with manual examination as a predictor of preterm delivery, Am J Obstet Gynecol, 177, 723 - 729 22 Andersen HF, Nugent CE, Wanty SD and Hayashi RH (1990) Prediction of risk for preterm delivery by ultrasonographic measurement of cervical length, Am J Obstet Gynecol, 163, 859 - 877 23 Trương Quốc Việt, Trần Danh Cường, Trần Thị Tú Anh (2014) Nghiên cứu giá trị tiên đoán đẻ non độ dài cổ tử cung đo siêu âm khoa sản bệnh lý Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ 01/03/2013 đến 01/09/2013 Kỷ yếu Hội nghị sản phụ khoa Việt - Pháp 2014, 16 - 21 24 G.C Di Renzo, MD, PhD (2015) FIGO best practice advise in maternal fetal medicine Hội nghị Sản phụ khoa Việt- Pháp- Châu Á- Thái Bình Dương lần thứ 15, 192- 199 25 Nguyễn Viết Tiến cộng (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, Bộ Y tế, 16-18 26 Gauthier T, Marin B, Garuchet-Bigot A, et.al (2014) Transperineal versus transvaginal ultrasound cervical length measurement and preterm labor Archives of Gynecology and Obstetrics 290, 465 - 469 27 Tô Thị Thanh Hương (1994), Đẻ non Bách khoa thư bệnh học, tập 2, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa thư Việt Nam, 225-229 28 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997), Chẩn đốn xử trí dọa đẻ non Bài giảng sản phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành Viện bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, 210-226 29 Nguyễn Mạnh Trí (2004), Nghiên cứu độ dài cổ tử cung thời kỳ thai nghén ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non, luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Trương Quốc Việt (2013) Nghiên cứu giá trị số Bishop độ dài CTC đo siêu âm để tiên đoán đẻ non Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 31 Phạm Bá Nha (2010), Dọa đẻ non đẻ non, Nhà xuất Y học, 49-50 32 Gurbuz A, Katateke A, Ozturkmen M, Kabaca C (2004), Human chrionic gonadotropin assay in cervical serections for accurate diagnosis of preterm labor Int J Gyne-Obstet, 85, 132-138 33 Nikolova T,Bayev O, Nikolova N, Di RenzonG (2014) Evalution of a novel placental alpha micoglobulin –1(PAMG-1) test to predict spontaneous preterm delivery J Perinat Med 42(4):473-7 34 Schmitz T (2016), Prevention of preterm birth complications by antenatal corticosteroids administration J Gynecol Obstet Biol Reprod 45(10): 13991417 35 Đào Văn Phan (2011), Dược lý học tập 1, Đại học y Hà Nội, Hà Nội 36 Đào Văn Phan (2011), Dược lý học tập 2, Đại học y Hà Nội, Hà Nội 37 Phạm Tài, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2014) Hiệu của Nifedipin điều trị dọa sinh non ở thai kì 28-34 tuần bệnh viện Hùng Vương Y học TP Hồ Chí Minh Tập 18,138-134 38 Agustin C.A, Roberto R, Juan P.K (2011) Nifedipine in the management of preterm labor: a systematic review and metaanalysis American Journal of Oobstetrics & Gynecology 204, 134 – 154 39 Flenady V, Reinebrant HE, Liley HG, Tambimuttu EG, Papatsonis DN (2014) Oxytocin receptor antagonists for inbihiting preterm labour Cochrane Database Syst Rev.6(6): CD 004452 40 ACOG Committee (2003) Management of preterm labor International Journal of Gynecology and Obstetrics 82, 127 – 135 41 Nguyễn Trần Thị Giáng Hương (2011), Thuốc giảm đau loại morphin, Dược lý học tập 1, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 126 - 143 42 Laura Klein, Ronald Gibbs (2004) Use of microbial cultures and antibiotics in the prevention of infection-associa ted preterm birth American Journal of Obstetrics & Gynecology 190, 1493 – 1502 43 Society for Maternal-Fetal Medicine Publications Committee (2012) Progesterone and preterm birth prevention: translating clinical trials data into clinical practice American Journal of Obstetrics & Gynecology 206, 376 – 386 44 Petrini JR, Callaghan WM, Klebanoff M, et al (2005) Estimated effect of 17 alpha-hydroxyprogesterone caproate on preterm birth in the United States Obstetetrics Gynecology 105, 267 – 272 45 Nguyễn Hòa (2002), Đánh giá kết dùng Corticoid cho sản phụ dọa đẻ non nhằm phòng suy hơ hấp sơ sinh non tháng Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh hai năm 2001 – 2002, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 46 Crowley P, Chalmers I, Keirse M (1990) The effect of corticosteroid administration before preterm delivery: an overview of the evidence from control trial British Journal Obstetetrics and Gynecology 97, 11 – 25 47 Nguyễn Tiến Lâm (2008), Nghiên cứu tình hình đẻ non bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2008 Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 48 Nguyễn Thúy Hà (2008), Nghiên cứu tác dụng Nifedipine điều trị dọa đẻ non bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm(20042008) Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y hà nội 49 Bùi Hải Nam (2016), Khảo sát độ dài cổ tử cung siêu dọa đẻ non khoa Sản bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Đại học y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 50 McManemy J, Cooke E, Amon E, Leet T (2007) Recurrence risk for 51 preterm delivery Am J Obstet Gynecol; 196:576 Conde-AgudeloA, Romero R (2016) Vaginal progesterone to prevent preterm birth in pregnant women with a sonographic short cervic: clinical and public health implications Am J Obstet Gynecol 52 214(2):235-242 Di MascioD (2016) Exercise during pregnancy in normal – weight women and rick of preterm birth: a systematic review and metaanalysis of randomized controlled trials Am J Obstet Gynecol 215(5): 561-571 53 Đặng Thị Minh Nguyệt (2016) Một số cập nhật dọa đẻ non Hội nghị khoa học đạo tuyến chuyên ngành Sản Nhi khu vực phía Bắc năm 2016 54 Bùi Đức Quyết (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ Interleukin-8 dịch cổ tử cung thai phụ dọa đẻ non bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 55 Mclntire DD, Leveno KJ (2008) Neonatal mortality and morbidity rates in late preterm births compared with births at term Obstet Gynecol 111(1):35-41 56 Nguyễn Đình Vũ, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2012), Vai trò của siêu âm ngả âm đạo đo chiều dài CTC ở bệnh nhân dọa sinh non.,Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16, 270-275 57 Henriksen TB, Hedegaard M, Secher NJ, Wilcox AJ (1995) Standing at work and preterm delivery Br J Obstet Gynaecol; 102:198 58 Li D, Liu L, Odouli R (2009) Presence of depressive symptoms during early pregnancy and the risk of preterm delivery: a prospective cohort study Hum Reprod; 24:146 59 Nguyễn T Thu Phương (2004) Bước đầu nghiên cứu tác dụng giảm co Nifedipin điều trị dọa đẻ non Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học y Hà nội 60 Nguyễn Văn Ngọc (2014) Nghiên cứu tình trạng đẻ non ở tuổi thai 22 đến hết 37 tuần bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa năm 20132014, Hội nghị khoa học đạo tuyến chuyên ngành Sản Nhi khu vực phía Bắc năm 2016 61 Mai Trọng Dũng (2004) Nghiên cứu tình hình đẻ non Bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2004, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 62 Bùi Mạnh Hải (2014) Nghiên cứu thực trạng lâm sàng điều trị dọa đẻ non bệnh viện phụ sản Hà Nội tháng cuối năm 2014 Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Ni Mẫu phiếu thu thập thông tin i- HàNH CHÝNH Số thứ tự: Mã bệnh án: Hä vµ tªn: .Ti: NghỊ nghiƯp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: II- yếu tố nguy cơ: PARA: Tin sử sản khoa: Sẩy, nạo: Hút thai, thai lưu: Đẻ non: Con lần thứ Tiền sử khác: Khâu vòng CTC: Có Khơng Bệnh mang thai THA, TSG Có Khơng RTĐ, Rau bong non Có Khơng Viêm đường sinh dục Có Khơng Hở eo TC, dị dạng TC Có Khơng Bệnh khác: ……………… Tình trạng thai: Đa thai Có (nêu rõ số thai) Khơng Đa ối, thiểu ối Có Khơng Dấu hiệu vào viện: Đau bụng Có Khơng Ra dịch âm đạo: nước ối, máu, nhầy hồng Có Khơng Cơn co tử cung vào viện: Có Khơng Tần số:……….cơn/10 phút Đều Có Khơng Khơng Có Khơng Cổ tử cung Đóng kín 2.Độ mở CTC: ………… cm Độ xoá CTC: ………… % 3.Chiều dài CTC:………mm theo kết siêu âm Xét nghiệm CTM: số lượng BC PHẦN III: ĐIỀU TRỊ Những thuốc giảm co sử dụng Atosiban Có Salbutamol Có Adalat Có MgS04 Có Khác:………………… Không Không Không Không 10 Sử dụng thuốc giảm co : - Chỉ sử dụng loại thuốc giảm co trình điều trị: 1.Tractocile Salbutamol Adalat MgS04 - Sử dụng thuốc giảm co thay trình điều trị Thuốc ban đầu Thay đổi thuốc Salbutamol MgS04 Adalat Tractocile Khác:………… - Sử dụng phối hợp loại thuôc giảm co: ( nêu tên) 14.Các thuốc khác Progesteron Có Khơng Kháng sinh Có Khơng => Tên kháng sinh:…………………… Diprospan (betamethasone) Có Khơng => Tiêm thai …… tuần 15 Kết điều trị: - Thành cơng Có Khơng - Thất bại Có 16 Thời gian kéo dài tuổi thai: 17 Trọng lượng trẻ đẻ ra: 18 Apgar của trẻ: Phút thứ Phút thứ Không ... đẻ non Vì thực đề tài Nghiên cứu kết điều trị thai phụ dọa đẻ non khoa Sản bệnh viện E hai năm 2016 -2017 ” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ dọa đẻ non khoa Sản. .. bệnh viện E hai năm 2016 -2017 Nhận xét kết điều trị dọa đẻ non khoa Sản bệnh viện E thai phụ 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa dọa đẻ non Từ trước đến có nhiều tác giả đưa định nghĩa khác đẻ. .. 37 tuần [7] Còn dọa đẻ non tình trạng e dọa chuyển đẻ xảy thai phụ có tuổi thai từ 22 tuần đến hết 37 tuần [7] 1.2 Cơ chế bệnh sinh dọa đẻ non Cơ chế bệnh sinh của chuyển đẻ non phức tạp, có

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa về dọa đẻ non

  • 1.2. Cơ chế bệnh sinh của dọa đẻ non

  • 1.2.1. Thuyết nội tiết

  • 1.2.2. Thuyết nhiễm khuẩn

  • 1.2.3. Một số thuyết khác [10]

  • 1.3. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây đẻ non

  • 1.3.1. Về phía mẹ

  • 1.3.2.Về phía thai và phần phụ của thai

  • 1.3.3. Không rõ nguyên nhân

  • 1.4. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của dọa đẻ non, tiêu chuẩn chẩn đoán dọa đẻ non

  • 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng

  • Dọa đẻ non hay đi kèm với một số bệnh lý khác như rau tiền đạo, tiền sản giật. Vì vậy thăm khám toàn thân có thể phát hiện được một số dấu hiệu như tăng huyết áp, phù, thiếu máu,…

  • Biểu hiện cơ năng của dọa đẻ non đôi khi không rõ ràng, nhưng chủ yếu bệnh nhân dọa đẻ non vào viện với các triệu chứng như đau bụng cơn, ra máu hoặc nhày hồng âm đạo.

  • Theo Phạm Thị Thanh Hiền và Nguyễn Viết Tiến, nghiên cứu trong 2 năm 1994 – 1995 tại BVPSTƯ thấy: số bệnh nhân có 2 triệu chứng cơ năng (đau bụng kèm theo ra máu hay đau bụng kèm ra dịch âm đạo) chiếm 14%, số bệnh nhân chỉ có 1 triệu chứng cơ năng (như đau bụng, ra máu, hoặc ra dịch âm đạo) chiếm khoảng 86% [19].

  • Trong một nghiên cứu gần đây của Iams và cộng sự có 40% - 60% trường hợp dọa đẻ non có triệu chứng đau bụng, đau lưng, đau vùng tiểu khung hoặc đau tức bụng. Chỉ có 13% thấy có máu hoặc dịch màu hồng chảy ra đường âm đạo, trong số này có 10% trường hợp xuất hiện triệu chứng từ lúc thai 34 tuần tuổi [20].

  • - Tử cung tương xứng với tuổi thai

  • - Xuất hiện các cơn co tử cung.

  • Cơn co tử cung là động lực quan trọng của cuộc chuyển dạ đẻ dù non tháng hay đủ tháng. Trong thời kỳ thai nghén, việc xuất hiện các cơn co tử cung đôi khi vẫn xảy ra nhưng có đặc điểm khác với cơn co tử cung của chuyển dạ đẻ non. Các cơn co sinh lý (cơn co Hicks) có đặc điểm là thưa, nhẹ, không gây đau [11]. Còn các cơn co trong dọa đẻ non và đẻ non thì có đặc điểm là xuất hiện thường xuyên với tính chu kỳ, thời gian mỗi cơn co kéo dài dần, gây đau và có tính ba giảm [11]. Theo Bergella thì chỉ có 31% bệnh nhân có cơn co tử cung [21].

  • - Sự biến đổi cổ tử cung: bắt đầu có hiện tượng xóa mở cổ tử cung.

  • Khi chưa có chuyển dạ, cổ tử cung là một ống hình trụ, đầu trên là lỗ trong cổ tử cung, dầu dưới là lỗ ngoài cổ tử cung. Khi chuyển dạ xảy ra, cổ tử cung bắt đầu có hiện tượng xóa, mở. Tuy nhiên sự xóa, mở cổ tử cung xảy ra khác nhau ở người con so và con dạ [11]. Vì vậy để đánh giá chính xác tình trạng cổ tử cung, bệnh nhân cần được theo dõi bởi chỉ một bác sỹ và khám nhiều lần nhằm phát hiện sự thay đổi ở cổ tử cung. Theo tác giả Phạm Thị Thanh Hiền và Nguyễn Viết Tiến, tỷ lệ bệnh nhân có hiện tượng xóa hoặc mở cổ tử cung là 26% [19].

  • Hai triệu chứng quan trọng của dọa đẻ non là sự xuất hiện cơn co tử cung và sự xóa mở cổ tử cung không phải luôn đi kèm với nhau, vì vậy khi thăm khám bệnh nhân dọa đẻ non cần tỉ mỉ, kiên trì tránh bỏ sót. Theo Andersen, thăm khám bằng tay dự báo được 71% trường hợp đẻ non [22].

  • 1.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng

  • Monitoring sản khoa giúp phát hiện sự xuất hiện cơn co tử cung về tần số, biên độ và thời gian, cũng như sự dao động của tim thai.

  • Ngoài ra còn có thể định tính hoặc định lượng một số chất khác như Fibronectin, hCG cổ tử cung, Interleukin,... cũng góp phần tiên lượng và điều trị dọa đẻ non.

  • 1.4.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán

  • 1.5. Tiên lượng dọa đẻ non

  • Tiên lượng dọa đẻ non là một vấn đề quan trọng. Sau khi chẩn đoán chính xác bệnh nhân bị dọa đẻ non thì tiên lượng bệnh sẽ giúp thầy thuốc chọn lựa được phương pháp điều trị phù hợp cả về mặt cải thiện tình trạng bệnh và lợi ích kinh tế cho bệnh nhân, đồng thời tránh được những tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị trước mắt cũng như lâu dài. Việc tiên lượng dọa đẻ non không hề dễ dàng, cần căn cứ vào nhiều yếu tố, xét tại nhiều thời điểm, phối hợp giữa thăm khám lâm sàng và các xét nghiệm hỗ trợ.

  • Các yếu tố giúp tiên lượng dọa đẻ non:

  • 1.5.1. Khám và quản lý thai nghén định kỳ

  • Khám thai giúp phát hiện các bệnh lý mẹ, thai, phần phụ cũng như đánh giá các yếu tố nguy cơ, từ đó đưa ra các biện pháp dự phòng thích hợp. Theo Tô Thị Thanh Hương, những bà mẹ mà quá trình mang thai không khám thai lần nào có tỷ lệ dọa đẻ non là 14%, còn với những bà mẹ mà trong quá trình mang thai có số lần khám thai trên 4 lần thì tỷ lệ đẻ non là 4% [27]. Trong trường hợp khám thai bình thường, tầm soát chiều dài cổ tử cung thường quy qua siêu âm được chứng minh là có hiệu quả trong giảm tỉ lệ sinh non. Nếu chiều dài cổ tử cung dưới 25mm, có thể sử dụng progesterone đặt âm đạo dự phòng hoặc áp dụng biện pháp khâu vòng cổ tử cung [24].

  • 1.5.2. Chỉ số dọa đẻ non

  • Theo GS Dương Thị Cương, có thể dựa vào chỉ số Gruber để đánh giá tình trạng dọa đẻ non [28].

  • Bảng 1.1. Bảng chỉ số Gruber

  • Điểm

  • Chỉ số

  • 0

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • Cơn co TC

  • Không đều

  • Đều

  • Ối vỡ

  • Có thể

  • Rõ ràng

  • Cháy máu âm đạo

  • Vừa

  • > 100 ml

  • Độ mở CTC

  • 1 cm

  • 2 cm

  • 3 cm

  • 4 cm

  • Đánh giá:

  • Dưới 5 điểm: dọa đẻ non nhẹ.

  • Trên 5 diểm: dọa đẻ non nặng

  • 1.5.3. Chỉ số Bishop 

  • Bảng 1.2. Bảng chỉ số Bishop

  • Điểm

  • Chỉ số

  • 0

  • 1

  • 2

  • Độ mở CTC

  • 0

  • 1-2

  • 3-4

  • Độ dài CTC

  • > 1,5

  • 1,5-1

  • <0,5

  • Độ lọt

  • Cao

  • Chúc

  • Chặt

  • Mật độ CTC

  • Cứng

  • Mềm

  • Mềm

  • Tư thế CTC

  • Sau

  • Trung gian

  • Chúc trước

  • Đánh giá:

  • Bishop ≤ 6 điểm là nguy cơ thấp.

  • Bishop > 6 điểm là nguy cơ cao.

  • Bishop > 9 điểm thì chắc chắn chuyển dạ.

  • 1.5.4. Đánh giá cổ tử cung

  • Đánh giá cổ tử cung bằng siêu âm được nhận định chủ yếu qua hai chỉ số là độ dài cổ tử cung và độ mở lỗ trong cổ tử cung. Theo Nguyễn Mạnh Trí, khi độ dài cổ tử cung dưới 35 mm ở tuần lễ 28 đến 30 thì có khoảng 20% số thai phụ sẽ đẻ non [29].

  • Theo Trương Quốc Việt, khi kết hợp hai yếu tố là chỉ số Bishop và độ dài CTC thì tiên lượng dọa đẻ non sẽ rất có giá trị, cụ thể khi chỉ số Bishop ≥ 6 điểm và độ dài CTC ≤ 26 mm thì giá trị tiên đoán đẻ non có độ nhạy là 63,8% và độ đặc hiệu là 100% [30].

  • 1.5.5. Xét nghiệm fibronectin

  • Fibronectin là một glycoprotein được tạo ra bởi tế bào nuôi và một số mô của thai nhi. Vào thời điểm cuộc chuyển dạ sắp xảy ra người ta tìm thấy có sự hiện diện của fibronectin trong cổ tử cung và âm đạo, do vậy người ta có thể định tính hoặc định lượng để tiên lượng cho bệnh nhân dọa đẻ non. Goldenberg và cộng sự nghiên cứu trên 1870 phụ nữ có thai, thử test fibronectin hai tuần một lần từ tuần thứ 24 đến tuần thứ 30. Với những người có tất cả các lần thử test đều âm tính thì tỷ lệ đẻ non trước 35 tuần là 1,5%. Còn có một lần test dương tính thì tỷ lệ đẻ non trước 35 tuần là 8,3%, những người có nhiều hơn một lần test dương tính thì tỷ lệ là 16,3% [11].

  • 1.5.6. Định lượng hCG cổ tử cung

  • hCG là hormon do tế bào gai rau tiết ra, nồng độ hCG ở cổ tử cung cao khi tuổi thai trước 20 tuần. Nhưng sau 20 tuần thì nồng độ hCG ở cổ tử cung giữ ở mức ổn định trong khoảng từ 5,6 đến 7,1 mIU/ml, đồng thời có liên quan chặt chẽ với nồng độ hCG trong huyết thanh mẹ và dịch ối [31]. Khi nồng độ hCG ở cổ tử cung tăng cao, người ta có thể dự đoán cuộc chuyển dạ sắp xảy ra với giải thích là do hậu quả của phản ứng viêm tại chỗ làm cho hCG thoát ra từ các dịch của người mẹ xuống cổ tử cung. Theo Gurbuz và cộng sự, nếu nồng độ hCG trong dịch cổ tử cung cao hơn hoặc bằng 32 mIU/ml thì chẩn đoán chuyển dạ sẽ diễn ra trong vòng 100 giờ có độ nhạy là 98%, độ đặc hiệu là 55%, giá trị của phản ứng dương tính là 70%, giá trị của phản ứng âm tính là 96%. Những người có nồng độ hCG lơn hơn hoặc bằng 32 mIU/ml có nguy cơ đẻ non trong vòng 7 ngày cao gấp 17,37 lần so với người có nồng độ hCG dưới 32 mIU/ml [32].

  • 1.5.7. Phương pháp mới dự đoán chuyển dạ sinh non ở phụ nữ có triệu chứng: Đánh giá ban đầu PartoSure (PAMG – 1).

  • Test PartoSure dương tính ở sản phụ có dấu hiệu chuyển dạ sinh non, ối còn, CTC mở ≤ 3cm cho thấy chuyển dạ tự nhiên sẽ xảy ra trong vòng 7 ngày với độ chính xác cao. Kết quả âm tính cho thấy khả năng chuyển dạ trong vòng 14 ngày là thấp [33].

  • 1.5.8. Định lượng Interleukin-8 và một số chất khác

  • Trong dịch cổ tử cung, ngoài hCG, người ta có thể định lượng một số chất khác cũng có khả năng tiên lượng cho dọa đẻ non như CRP, Interleukin-6, prolactin,…

  • Hiện nay tại nhiều nơi trên thế giới, định lượng Interleukin–8 trong dịch cổ tử cung, dịch ối đã được tiến hành song song với các biện pháp khác để góp phần tiên lượng cho dọa đẻ non.

  • 1.6. Nguy cơ của trẻ sơ sinh non tháng.

  • - Nguy cơ tử vong: theo nghiên cứu của Phạm Thanh Mai (2004), tỷ lệ tử vong sơ sinh non tháng rất cao tuổi thai 26-27 tuần là 100%, 28-30 tuần là 56% và giảm xuống 15,5% ở tuổi thai 31-34 tuần. Hiện nay tại PSTW nuôi được trẻ 500g, và tuổi thai thấp hơn nữa 22 tuần. Nguyên nhân tử vong chủ yếu là bệnh lý đường hô hấp (70,2%) [2].

  • 1.7. Thái độ xử trí

  • 1.7.1. Lựa chọn bệnh nhân để ức chế chuyển dạ

  • 1.7.2. Các phương pháp điều trị

  • 1.7.3. Các thuốc điều trị dọa đẻ non sử dụng tại Bệnh viện E

  • 1.7.4. Xử trí trong khi chuyển dạ thai non tháng.

  • 1.8. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

  • 1.8.1. Các nghiên cứu về dọa đẻ non

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Thiết kế, địa điểm, thời gian nghiên cứu

  • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

  • 2.2.3. Biến số nghiên cứu

  • 2.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá thành công và thất bại.

  • 2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu

  • 2.2.6. Xử lý số liệu

  • 2.2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu

  • 3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu

  • 3.1.1. Tuổi thai khi vào viện

  • Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ các nhóm tuổi thai trong dọa đẻ non

  • 3.1.2. Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu

  • Bảng 3.1. Tỷ lệ các nhóm tuổi của bệnh nhân

  • Bảng 3.2. Đặc điểm nghề nghiệp của bệnh nhân

  • Bảng 3.3. Đặc điểm về địa dư của bệnh nhân

  • Bảng 3.4. Đặc điểm về tiền sử sản khoa

  • Bảng 3.5. Đặc điểm bệnh lý hiện tại

  • Bảng 3.6. Đặc điểm lần mang thai hiện tại

  • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

  • 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng

  • Bảng 3.7. Triệu chứng cơ năng khi vào viện

  • Bảng 3.8: Đặc điểm cơn co tử cung và sự thay đổi cổ tử cung

  • 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng.

  • Bảng 3.9. Số lượng bạch cầu trong xét nghiệm công thức máu.

  • 4-12 G/l

  • >12 G/l

  • Bảng 3.10. Đặc điểm về chiều dài cổ tử cung theo kết quả siêu âm

  • CTC ≤ 26 mm

  • CTC > 26 mm

  • 3.3. Kết quả điều trị dọa đẻ non tại khoa Sản bệnh viện E

  • 3.3.1. Tình hình sử dụng thuốc trong điều trị dọa đẻ non

  • Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ các loại thuốc đã sử dụng trong quá trình điều trị

  • Bảng 3.11. Đặc điểm sử dụng thuốc giảm co theo nhóm tuổi thai

  • Bảng 3.12. Đặc điểm sử dụng các loại thuốc giảm co theo nhóm tuổi thai

  • Bảng 3.13. Đặc điểm sử dụng kháng sinh theo triệu chứng ra dịch âm đạo

  • Bảng 3.14. Đặc điểm sử dụng progesterone theo nhóm tuổi thai

  • Bảng 3.15. Đặc điểm sử dụng Corticoid theo nhóm tuổi thai.

  • 3.3.2. Tỷ lệ thành công trong điều trị doạ đẻ non

  • Bảng 3.16. Tỷ lệ thành công trong điều trị doạ đẻ non

  • Bảng 3.17. Thời gian kéo dài tuổi thai

  • Biểu đồ 3.3. Trọng lượng sau sinh của trẻ.

  • Bảng 3.18. Chỉ số Apgar sau sinh

  • 3.3.3. Mối liên quan giữa kết quả điều trị với một số yếu tố ảnh hưởng.

  • Bảng 3.19. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và các nhóm sử dụng thuốc giảm co

  • Nhận xét: Tỷ lệ thành công ở nhóm dùng Tractocile và nhóm dùng Adalat ban đầu sau thay thế bằng Salbutamol cao hơn các nhóm khác.

  • Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và cơn co tử cung.

  • Nhận xét: Tỷ lệ thành công ở nhóm không có CCTC cao hơn nhóm có CCTC (77,78%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, p< 0,05.

  • Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và độ xóa mở cổ tử cung

  • Nhận xét: Tỷ lệ thành công ở nhóm CTC đóng kín là 95% cao hơn ở nhóm có CTC mở (45,45%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, p< 0,05.

  • Bảng 3.22. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và chiều dài cổ tử cung

  • Nhận xét: Tỷ lệ thành công ở nhóm có chiều dài CTC >26mm là 98,77%, cao hơn ở nhóm có chiều dài CTC ≤ 26mm (28,58%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, p< 0,05.

  • Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và thời gian kéo dài tuổi thai

  • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

  • 4.1.1. Phân bố dọa đẻ non theo tuổi thai:

  • Các bệnh nhân dọa đẻ non được chọn chia thành 3 nhóm nhỏ dựa theo phân loại đẻ non theo tuổi thai[53]:

  • Cực non: 22 tuần 1 ngày đến 27 tuần 6 ngày

  • Rất non: 28 tuần đến 33 tuần 6 ngày;

  • Non trung bình: 34 tuần đến 36 tuần 6 ngày.

  • Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi, nhóm tuổi thai từ 22 tuần đến 27 tuần 6 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,16%, thấp nhất là nhóm tuổi thai từ 34 tuần đến 36 tuần 6 ngày chiếm 23,53%. Tuổi thai trung bình là 26,67±4,4 tuần, thấp nhất là 22 tuần, cao nhất là 36 tuần.

  • Theo nghiên cứu của Bùi Đức Quyết (2014): tuổi thai trung bình là 26,2 ± 4,08 tuần tương tự với kết quả của chúng tôi[54]. Tỷ lệ dọa đẻ non ở nhóm 34 – 36 tuần 6 ngày là thấp do việc lựa chọn bệnh nhân điều trị giữ thai, theo khuyến cáo của Bộ y tế thì không điều trị dọa đẻ non cho thai từ 36 tuần trở lên [7]. Điều trị giữ thai ở giai đoạn này cũng khó khăn hơn vì càng về cuối thai kỳ, số lượng receptor của oxytocin tăng lên nhiều do đó đáp ứng của cơ tử cung với các kích thích gây co cũng tăng lên. Mặt khác, khi thai đã đạt 35 – 37 tuần tỷ lệ tử vong sơ sinh dưới 0,1%, tỷ lệ suy hô hấp sơ sinh dưới 1% [55]. Do đó đối với những bệnh nhân này chỉ cần nghỉ ngơi và theo dõi dấu hiệu chuyển dạ, không nên sử dụng thuốc giảm co tử cung để tránh các tác hại không cần thiết cho mẹ và thai.

  • 4.1.2 Đặc điểm về tuổi của bệnh nhân.

  • 4.1.3 Đặc điểm về nghề nghiệp

  • 4.1.4. Đặc điểm về địa dư

  • 4.1.5. Đặc điểm về tiền sử sản khoa

  • 4.1.6. Đặc điểm về bệnh lý hiện tại của bệnh nhân.

  • - Viêm đường sinh dục chiếm tỷ lệ cao nhất là 13,72%, viêm đường sinh dục được khảo sát trong nghiên cứu của chúng tôi là viêm âm đạo, viêm cổ tử cung và viêm tử cung, chủ yếu là viêm âm đạo.

  • Theo tác giả Phạm Bá Nha, tỷ lệ xét nghiệm dương tính với các tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở nhóm đẻ non là 93,9%, ở nhóm không đẻ non là 65,8% [31]. Như vậy viêm đường sinh dục cũng là 1 yếu tố nguy cơ gây dọa đẻ non.

  • - Hở eo tử cung trong nghiên cứu của chúng tôi là 5,88%. Tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Phương là 10% [59]. Sự khác biệt này có thể được giải thích là do những sản phụ bị hở eo tử cung trong nghiên cứu của chúng tôi đã khâu vòng CTC trước 22 tuần. Tỷ lệ khâu vòng CTC trong nghiên cứu của chúng tôi là 5,7%.

  • 4.1.5. Đăc điểm lần mang thai hiện tại

  • 4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

  • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

  • Có hai chỉ số hay được các tác giả đưa vào so sánh về mặt cận lâm sàng đó là chỉ số CRP và xét nghiệm dịch âm đạo. Tuy nhiên tại cơ sở nghiên cứu, cả hai chỉ số này đều không phải là các xét nghiệm thường quy, chỉ làm khi có dấu hiệu nghi ngờ trên lâm sàng. Trong nghiên cứu của chúng tôi, các bệnh nhân được làm các xét nghiệm thường quy theo quy định tại cơ sở nghiên cứu nên nghiên cứu của chúng tôi không đề cập đến hai chỉ số trên.

  • Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân cho nghiên cứu của chúng tôi là loại trừ các bệnh nhân mắc các bệnh nội khoa nên việc tăng cao về số lượng bạch cầu máu thể hiện tình trạng viêm xuất phát từ tình trạng chuyển dạ của các bệnh nhân. Hơn thế nữa, theo cơ chế viêm gây chuyển dạ thì việc tăng số lượng bạch cầu đồng thời với các yếu tố khác như PG sẽ gây chuyển dạ thực sự [12].

  • 4.3. Kết quả điều trị của bệnh nhân dọa đẻ non tại bệnh viện E

  • 4.3.1. Tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân dọa đẻ non

    • Đặc điểm sử dụng kháng sinh

    • Đặc điểm sử dụng progesterone

  • 4.3.2. Kết quả thành công trong điều trị dọa đẻ non

  • - Tỷ lệ thành công trong điều trị dọa đẻ non:

  • Trọng lượng trẻ sơ sinh

  • Chỉ số Apgar sau sinh của trẻ:

  • 4.3.3. Mối liên quan giữa kết quả điều trị với một số yếu tố ảnh hưởng

  • Mối liên quan giữa kết quả điều trị với CCTC và các nhóm sử dụng thuốc giảm co:

  • 30. Trương Quốc Việt (2013). Nghiên cứu giá trị của chỉ số Bishop và độ dài CTC đo bằng siêu âm để tiên đoán đẻ non. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.

  • 32. Gurbuz A, Katateke A, Ozturkmen M, Kabaca C (2004), Human chrionic gonadotropin assay in cervical serections for accurate diagnosis of preterm labor. Int J Gyne-Obstet, 85, 132-138.

  • 55. Mclntire DD, Leveno KJ (2008). Neonatal mortality and morbidity rates in late preterm births compared with births at term. Obstet Gynecol 111(1):35-41.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan