NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ tứ CHỨNG FALLOT ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

103 237 5
NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ tứ CHỨNG FALLOT ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH NHËN XéT KếT QUả ĐIềU TRị Tứ CHứNG FALLOT TRẻ EM TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH NHËN XÐT KÕT QUả ĐIềU TRị Tứ CHứNG FALLOT TRẻ EM TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM HỮU HÒA PGS TS NGUYỄN HỮU ƯỚC HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Lan Anh, học viên cao học khóa 24Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Phạm Hữu Hòa PGS TS Nguyễn Hữu Ước Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Lan Anh CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSGTP ĐMC ĐMP ĐMV ĐRTP TLN : Chỉ số giãn thất phải : Động mạch chủ : Động mạch phổi : Động mạch vành : Đường thất phải : Thông liên nhĩ TLT TOF (Tetralogy of Fallot) TP TP/TT TT THNCT : Thông liên thất : Tứ chứng Fallot : Thất phải : Áp lực tối đa thất phải/thất trái : Thất trái : Tuần hoàn thể MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thương tổn giải phẫu bệnh – sinh lý bệnh tứ chứng Fallot 1.1.1 Giải phẫu bệnh tim tứ chứng Fallot .3 1.1.2 Sinh lý bệnh 1.2 Chẩn đoán nguyên tắc điều trị tứ chứng Fallot trẻ em 1.2.1 Chẩn đoán .9 1.2.2 Nguyên tắc điều trị 14 1.3 Kết sau phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot 20 1.3.1 Biến chứng sớm sau mổ sửa toàn 20 1.3.2 Tử vong .21 1.4 Diễn biến van ĐMP sau mổ sửa toàn tứ chứng Fallot 21 1.4.1 Sinh lý bệnh 21 1.4.2 Mức độ tổn thương van ĐMP sau mổ sửa toàn TOF 23 1.4.3 Tiêu chí mổ can thiệp lại van ĐMP sau sửa toàn tứ chứng Fallot 25 1.3.2 Một vài nghiên cứu điều trị theo dõi sau phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot .27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu .29 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.4 Công cụ thu thập số liệu 30 2.3 Biến số nghiên cứu .30 2.3.1 Kết phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot: 30 2.3.2 Tình trạng hẹp van, hở van động mạch phổi sau mổ sửa toàn 33 2.4 Sai số cách khống chế sai số 35 2.5 Xử lý số liệu .35 2.6 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Kết phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot trẻ em 36 3.1.1 Đặc điểm chung 36 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý trước phẫu thuật .38 3.1.3 Đặc điểm mổ sửa toàn 40 3.1.4 Kết sớm sau phẫu thuật 43 3.2 Tình trạng van ĐMP số yếu tố liên quan 47 3.2.1 Kết khám lại theo hẹn 47 3.2.2 Tình trạng hở van ĐMP số yếu tố liên quan 48 3.2.3 Tình trạng hẹp van ĐMP số yếu tố liên quan 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm bệnh nhân tứ chứng fallot trước phẫu thuật 54 4.1.1 Đặc điểm chung 54 4.1.2 Đặc điểm bệnh lý phẫu thuật .56 4.1.3 Đặc điểm phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot 58 4.1.4 Đặc điểm theo dõi sau phẫu thuật .64 4.1.5 Kết siêu âm tim trước viện 65 4.1.6 Các biến chứng sau mổ .66 4.1.7 Tỉ lệ từ vong sớm giai đoạn hậu phẫu 68 4.2 Tình trạng van ĐMP siêu âm tim phân tích số yếu tố liên quan 69 4.2.1 Kết theo dõi bệnh nhân sau mổ 69 4.2.2 Các tổn thương tồn dư siêu âm sau phẫu thuật (bảng 3.12) 70 4.2.3 Tình trạng hở van ĐMP số yếu tố liên quan 71 4.2.4 Tình trạng hẹp van ĐMP số yếu tố liên quan 74 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cân nặng thời điểm phẫu thuật theo thời gian 38 Bảng 3.2 Phân bố mức độ hẹp ĐRTP siêu âm tim 40 Bảng 3.3 Đối chiếu thương tổn siêu âm tim mổ 40 Bảng 3.4 Kỹ thuật mở rộng ĐRTP 41 Bảng 3.5: Kỹ thuật vá TLT 42 Bảng 3.6 Thông số áp lực kiểm tra cuối mổ 42 Bảng 3.7 Một số đặc điểm chung sau phẫu thuật 43 Bảng 3.8 Thông số siêu âm tim trước sau phẫu thuật .44 Bảng 3.9 Các biến chứng sau phẫu thuật 45 Bảng 3.10 Đối chiếu yếu tố nặng với tử vong sớm sau phẫu thuật 46 Bảng 3.11 Phân bố đối tượng theo thời gian kiểm tra sau phẫu thuật 47 Bảng 3.12 So sánh kết sau mổ theo thời gian 47 Bảng 3.13 Tuổi phẫu thuật mức độ hở van ĐMP .48 Bảng 3.14 Mức độ hở van ĐMP số giãn thất phải 50 Bảng 3.15 Hẹp van ĐMP tình trạng van ĐMP .51 Bảng 3.16 Mức độ hẹp van ĐMP sau mổ hẹp nhánh ĐMP 51 Bảng 3.17 Chênh áp qua van ĐMP cách thức can thiệp vòng van ĐMP 52 Bảng 3.18 Mức độ hẹp van ĐMP tỷ số áp lực TP/TT 52 Bảng 3.19 Mức độ hẹp van ĐMP đường vào can thiệp ĐRTP 53 Bảng 4.1 Phân bố vị trí hẹp ĐRTP 58 Sơ đồ 1.1 Sinh lý bệnh sau phẫu thuật sửa toàn TOF DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố số lượng bệnh nhân theo thời gian .36 Biểu đồ 3.2 Trung bình tuổi bệnh nhân theo thời gian 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo giới tính bệnh nhân 37 Biểu đồ 3.4 Độ bão hòa oxy (SpO2) đo qua da trước mổ 38 Biểu đồ 3.5 Phân bố số MC.Goon đo siêu âm tim 39 Biểu đồ 3.6 Thời gian theo dõi điều trị nhóm tuổi 43 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ hở van ĐMP theo thời gian sau phẫu thuật .49 Biểu đồ 3.8.Mức độ hở van ĐMP can thiệp vòng van ĐMP phẫu thuật 49 Biểu đồ 3.9 Hẹp van ĐMP thời gian theo dõi 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thương tổn giải phẫu TOF Hình 1.2 Hệ thống dẫn truyền tim Hình 1.3: Sơ đồ phẫu thuật tạm thời điều trị TOF 16 Hình 1.4: Vá thông liên thất TOF qua đường mở nhĩ 17 Hình 1.5 Khoét bỏ phễu qua đường nhĩ phải 18 Hình 1.6: Vá mở rộng phễu, thân động mạch phổi mở rộng vòng van ĐMP 19 Hình 2.1 Đường kính thất phải, thất trái .34 Hình 2.2 Mức độ hở van ĐMP siêu âm 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hugh D Alen, David J Driscoll, Robert E Shaddy (2008) Tetralogy of Fallot, Moss and Adams’ Heart disease infants, children and adolescent, Lippincott William and Wilkin, 892-910 Robert H Anderson (2010) Tetralogy of Fallot with pulmonarystenosis Paediatric Cardiology, Churchill Livingstone, 735-788 Tolan Michael J., Frcs, Piers E Daubeney, Bs Mb et al (1997) Aortic Valve Repair of Congenital Stenosis With Bovine Pericardium, The Society of Thoracic Surgeons, 64, 465-469 Nguyễn Sinh Hiền (2008) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật không mở thất phải điều trị phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot bệnh viện Tim Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Mão, Đinh Tiến Dũng, Đào Quang Vinh cộng (2011) Nhận xét đặc điểm điều trị phẫu thuật đánh giá kết sớm sau điều trị phẫu thuật sửa chữa triệt để tứ chứng Fallot người lớn Hội phẫu thuật tim mạch lồng ngực Việt Nam Myung Park (2008) Tetralogy of Fallot, Pediatric Cardiology for Practitioners, Mosby, An Imprint of Elsevier, 351-370 Nguyễn Hữu Ước, Lê Đức Thắng, Nguyễn Quốc Kính (2006) Kỹ thuật kiểm sốt cầu nối chủ – phổi bóng phẫu thuật sửa tồn bệnh Fallot 4, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 46, – 15 Vũ Ngọc Tú (2008) Đánh giá kết phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot bệnh viện Việt Đức thời gian từ 01/01/2000 đến 30/06/2008, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội Phạm Nguyễn Vinh (2003) Tứ chứng Fallot, Bệnh học tim mạch Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 285-295 10 Nguyen Huu Uoc, Vu Ngoc Tu, Duong Duc Hung et al (2009) Result of Complete Repair of Tetralogy of Fallot in Viet Duc Hospital, The 17th Annual Meeting of the Asian Society for Cardiovascular and Thoracic Surgery -ASCVTS-Taipei, March 5-8, 2009, 97-100 11 Lê Tuấn Anh (2014) Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot trẻ em, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội 12 Phan Hùng Việt (2006) Đánh giá biến đổi sớm hình thể huyết động tim sau mổ điểu trị triệt để tứ chứng Fallot siêu âm – Doppler tim, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Lillehei C.W., et al (1955), "The direct-vision intracardiac correction of congenital anomalies by controlled cross circulation; results in thirty-two patients with ventricular septal defects, tetralogy of Fallot, and atrioventriculariscommunis defects", Surgery, 38(1); pp 11-29 14 Christian Apitz, Gary D Webb, Andrew N Redington (2009) Tetralogy of Fallot www.thelancet.com 374 October 24, 2009 15 Kirklin JW; Boyes B (2003) Anatomy, Dimensions, and Terminology, Cardiac Surgery, fourth edition, Churchill Livingstone, Philadelphia, pp.3249 16 Schiralli Matthew P, Jill M Cholette et al (2011) Carpentier Edwards Porcine Valved Conduit for Right Ventricular Outflow Tract Reconstruction, Journal of cardiac surgery, 1-7 17 Dn Ross & Sommerville J (1966) Correction of pulmonary atresia with a homograft aortic valve, Lancet, 2, 1446-1447 18 Dodge-Khatami Ali, Carl L Backer et al (1999) Complete Repair of Tetralogy of Fallot with Absent Pulmonary Valve Including the Role of Airway Stenting, Journal of cardiac surgery, (14), 82-91 19 Nguyễn Anh Vũ (2010) Đánh giá chức thất huyết động siêu âm Doppler, Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất Đại học Huế, 201236 20 Harvey Feigenbaun (2005) Evaluation of systolic and diastolic function ofthe left ventricle, Feigenbaun’s Echocardiography, Lippincott Williams and Wilkins, 309-403 21 Đỗ Trinh (2011) Hướng dẫn đọc điện tim; Nhà xuất Y học, Hà nội 22 Mcgoon Dwight C, G C Rastelli et al (1970) Discontinuity Between Right Ventricle and Pulmonary Artery: Surgical Treatmen, Cardiovascular Surgical Research., 172, 680-688 23 Lê Thành Khánh Vân, Phạm Thọ Tuấn Anh (2009) Ứng dụng số McGoon sửa toàn tứ chứng Fallot, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), 125-133 24 Karen I Norton et all (2006) Cardiac MR Imaging Assessment FollowingTetralogy of Fallot Repair RG 26 Number 25 Juan Vilafane, Jeffey A., Kathy J et al (2013) Hot topics in tetralogy of Fallot, Journal of the American College of Cardiology, 62,(23), 2155-66 26 Tal Geva (2011) Repaired tetralogy of Fallot: the roles of cardiovascular magnetic resonance in evaluating pathophysiology and for pulmonary valve replacement decision support Journal of Cardiovascular Magnetic Resonance,13 27 Nguyễn Lân Việt (2003) Tứ chứng Fallot, Bệnh tim mạch thực hành, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 509-519 28 H Izutani, Gundry Sr, Vricella La, Xu H et al (2000) Right ventricular outflow tract reconstruction using a Goretex membrane monocusp valve in infant animals, ASAIO Journal, 46(5), 553-555 29 Koh Masahiro, Toshikatsu Yagihara, Hideki Uemura et al (2004) Long-term outcome of right ventricular outflow tract reconstruction using a handmade tri-leaflet conduit, European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 807-814 30 Cho John M., M.D, Francisco J Puga, M.D et al (2002) Early and long-term results of the surgical treatment of tetralogy of Fallot with pulmonary atresia, with or without major aortopulmonary collateral arteries, The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 124(1), 70-84 31 Nollert G, Dabritz et all (2003) Risk factors for sudden death after repair of Tetralogy of Fallot Ann thorac surg 76 1901-1905 32 Berger Knute, M.D, Lester R Sauviage, M.D et al (1972) Healing of Arterial Prostheses in Man: Its Incompleteness, The Annals of Thoracic Surgery, 175(1) 33 Valente Marialuisa, M.D, Francois Laborde, M.D et al (1992) Glutaraldehyde-Fixed Bovine Iliac Veins Used as Bioprosthetic Conduits: An Experimental Animal Study, Journal of Cardiac Surgery, 7(2) 34 Nakayama Yasuhide, Yuki Yahata, Masashi Yamanami et al (2011) A completely autologous valved conduit prepared in the open form of trileaflets (type VI biovalve): Mold design and valve function in vitro, Journal of biomedical materials research, 99B(1) 135–141 35 Naito Kozo, Hitoshi Ohteki, Junji Yunoki et al (2004) Aortic valve repair for quadricuspid aortic valve associated with aortic regurgitation and ascending aortic aneurysm, The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 128(5), 759-760 36 Grinda Jean-Michel, M.D, Christian Latremouille, Phd M.D et al (2002) Aortic Cusp Extension Valvuloplasty for Rheumatic Aortic Valve Disease: Midterm Results, The Annals of Thoracic Surgery, (74): tr 438–443 37 R.Mill Michael, Benson R Wilcox & Robert H Anderson (2003) Surgical Anatomy of the Heart , Cardiac surgery in the adult, 2, 31 38 Ra Jonas, Freed, M.D, Mayer Je Jr et al (1985) Long-term follow-up of patients with synthetic right heart conduits, circulation Research, 3(2), 77-83 39 Izutani H, Gundry Sr, Vricella La, Xu H, et al (2000) Right ventricular outflow tract reconstruction using a Goretex membrane monocusp valve in infant animals, ASAIO Journal, 46(5), 553-555 40 Louisa KH Poon, Samuel Menahem (2003) Pulmonary regurgitation after percutanous balloon valvoplasty for isolated pulmonary valvar stenosis in childhood Cardiol Young 13, 444 – 450 41 Sachin Talwar, Aabha Divya, Shiv Kumar Choudhary et al (2017) Mid-term results of correction of Tetralogy of Fallot with absent pulmonary valve 42 Indian Heart Journal I Hyungtae Kim, Si Chan Sung, Si-Ho Kim et al (2013) Early and late outcomes of total repair of tetralogy of Fallot: risk factors for late right ventricular dilatation, Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery 17 43 (2013) 956–962 Nguyễn Hữu Ước, Đặng Hanh Đệ (2001) Kết ban đầu phẫu thuật sửa 44 toàn Fallot trẻ em lớn Tạp chí Tim mạch hoạc Việt Nam, 28, 46-54 Adnan Cobanoglu, Jess M Schultz (2002) Total correction of tetralogy of Fallot in 45 the first year of life: late results Ann Thorac Surg 2002, 74(1), 133-138 Đặng Thị Hải Vân (2012) Biểu lâm sàng, cận lâm sàng theo thể bệnh 46 trẻ mắc bệnh tứ chứng Fallot, Tạp chí Nhi khoa, 6(2), 27-34 Phan Cao Minh (2011) Đặc điểm trẻ tứ chứng Fallot phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn bệnh viện Nhi đồng I từ 11-2007 đến 5-2010, Y học TP Hồ 47 Chí Minh, 15(1), 240 – 246 Lê Quang Thứu (2008) Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sửa chữa toàn phần 48 bệnh Tứ chứng Fallot, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y Van Arsdell GS, Maharaj GS et all (2000) What is the optimal age for repair 49 of tetralogy of Fallot, Circulation 2000 102 123–129 Seliem MA, Wu YT, Glenwright K (1995) Relation between age at surgery and regression of right ventricular hypertrophy in tetralogy of Fallot Pediatr 50 Cardiol 1995.16, 53–55 Pacifico A.D., Kirklin J.K., Colvin E.V et al (1990) Transatrial transpulmonary repair of Tetralogy of Fallot, Seminars in Thoracic and 51 Cardiovascular Surgery, 2(1), 76-82 Ruijter Frank T.H., Weenink Ineke, Hitchcock F.J et al (2002) Right ventricular dysfunction and pulmonary valve replacement after correction of 52 tetralogy of Fallot, Ann Thorac Surg, (73), 1794-800 Kalra S., Sharma R., Choudhary S.K et al (2000) Right ventricular outflow tract after non-conduit repair of Tetralogy of Fallot with coronary anomaly, 53 Annal of Thoracic Surgery, (70), 723-726 He Guo-Wei (2008) Current strategy of repair of tetralogy of Fallot in children and adults: emphasis on a new technique to create a monocusp-patch for reconstruction of the right ventricular outflow tract, Journal of cardiac 54 surgery, 23(6), 592-599 Đặng Quang Huy (2011) Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình van động mạch phổi miếng vá Gore-tex điều trị bệnh tim bẩm sinh, Luận văn tốt nghiệp nội trú, Đại học Y Hà Nội 55 Airan Balram, Choudhary S.C., Kumar Honnakera et al (2006) Total transatrial correction of tetralogy of Fallot: no outflow patch technique, Ann 56 Thorac Surg, 82(4), 1316-21 Fernando Ribeiro de Moraes Neto (2008) Intracardiac correction of Tetralogy of Fallot in the first year of life Short-term and midium-term 57 results Rev Bras Cir Cardiovasc, 23, 216-223 Lior Sansson, Sion Houria , Alona Raucher Sternfeld et al (2013) Right ventricular out flow tract strategies for repair of tetralogy of Fallot: effect of monocusp valve reconstruction European Journal of Cardio-Thoracic 58 Surgery, 43(2013), 743-751 Phạm Thế Viêt, Nguyễn Văn Phan (2015) Kết sớm trung hạn tạo hình van miếng vá Polytetraflouroethulence (PTFE) cho đường thất phải phẫu thuật sửa chữa triệt để tứ chứng Fallot, Tạp chí phẫu thuật 59 Tim mạch lồng ngực Việt Nam, 10 Vladimiro L Vida, Annalisa Angelini, Alvise Guariento et al (2015) Preserving the pulmonary valve during early repair of tetralogy of Fallot: Anatomic substrates and surgical strategies, The Journal of Thoracic and 60 Cardiovascular Surgery, 149(5), 1358-1363 Takaya Hoashi, Koji Kagisaki, Yin Meng et al (2014) Long-term outcomes after definitive repair for tetralogy of Fallot with preservation of the pulmonary valve annulus, The Journal of Thoracic and Cardiovascular 61 Surgery, 148(3), 802-809 Byung Won Yoo, Han Ki Park (2013) Pulmonary stenosis and pulmonary regurgitation: both ends of the spectrum in residual hemodynamic impairment after tetralogy of Fallot repair, Korean Journal of Pediatrics, 2013 Jun 56(6), 62 235–241 Lu JC, Cotts TB, Agarwal PP et al (2010) Relation of right ventricular dilation, age of repair, and restrictive right ventricular physiology with patient-reported quality of life in adolescents and adults with repaired 63 tetralogy of fallot Am J Cardiol 2010;106,1798–1802 Khosrow Hashemzadeh (2010) Early and late results of total correction of Tetralogy of Fallot Acta mediaca Irania, 48, 117-122 64 Robert D Stewart, Carl L Backer, Luciana Young et al (2005) Tetralogy of Fallot: Results of a Pulmonary Valve-Sparing Strategy The annal of thoracic 65 surgery October 2005, 80 (4), 1431-1439 Cheul Lee, Chang-Ha Lee, Jae Gun Kwak et al (2014) Factors associated with right ventricular dilatation and dysfunction in patients with chronic pulmonary regurgitation after repair of tetralogy of Fallot: Analysis of magnetic resonance imaging data from 218 patients The Journal of Thoracic 66 and Cardiovascular Surgery, 148,(6), 2589-2596 Hirsch, J.C., Mosca, R.S., and Bove, E.L Complete repair of tetralogy of Fallot in the neonate (results in the modern era) Ann Surg 2000; 232: 508– 514 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên BN: .Mã số BA:…………………… Ngày sinh:………………tuổi … …… 3.Giới: nam nữ - Ngày vào viện:…………… ngày mổ:………………ngày RV:… …… … - Số điện thoại liên hệ:…………………… - Địa chỉ: - Chẩn đoán:……………………………… II Đánh giá Cân nặng lúc phẫu thuật: kg SD: Tiền sử: tắc mạch, áp xe não □ VNTMNK □ Cầu nối Blalock P □ T□ Lâm sàng: ngất □ Tím □ thiếu oxy □ trung tâm □ khó thở □ SpO2…… % ngồi xổm □ thổi tâm thu□ Siêu âm tim trước mổ: TLT … vị trí TLT……… ĐMC…….TP…….McGoon… PmaxĐMP…….mmHg PmaxĐRTP………mmHg Thương tổn phối hợp: TLN □ TMCTT □ ÔDM □ bất thường ĐMV □ khác □ Điện tâm đồ: xoang □ block nhánh THBH □ PFO □ loạn nhịp xoang □ P□ Thông tim: lý do: nhánh phổi nhỏ/S □ Kết quả: nhánh ĐMP Bt□ khác □ nhỏ □ 10 XN huyết học: HC……T/l Hg…….g/l HCT…….% 11 TLT: KT……mm phễu □ 12 Vá TLT: qua phễu TP □ 13 Chất liệu miếng vá: nhân tạo □ quanh màng □ nhĩ phải □ màng tim □ buồng nhận □ ĐMP □ 14 Kĩ thuật khâu miếng vá: vắt □ mũi rời □ 15 Mở rộng ĐRTP: qua nhĩ phải □ phễu TP □ 16 Can thiệp van ĐMP: xẻ mép van □ 17 Vị trí mở rộng ĐRTP: phễu □ 18 Xử trí thương tổn phối hợp: đóng TLN □ Thắt cầu nối □ 19 monocus □ vòng van □ giải phóng ĐMV □ thân □ thắt ODM □ sửa VBL □ Thông số khác mổ: chạy máy ………p Tg phẫu thuật…….pAL TP/ĐMP……… nhánh P□ T□ pháVLN□ kẹp ĐMC …….p AL TT/TP……… Tim tự đập □ chống rung □ thuốc trợ tim□ 20 Tg hẫu phẫu: thở máy…… h HSTM………ngày θ………ngày 21 Thuốc vận mạch: dobutamin □ Dopamin □ 22 noradrenalin □ mirinol □ Biến chứng: suy tim phải □ RL nhịp □ máy tạo nhịp □ Chảy máu □ DL màng tim□ HCCLTT □ Tử vong: thời gian…….ngày 24 Nguyên nhân tử vong: suy tim P □ 25 suy đa tạng □ DLMP □ Siêu âm tim trước viện: Dd……mm HoP…./4 Vòng van ĐMP….mm thân… mm Kết khám lại đóng xương ức□ HCCLTT □ NT xương ức □ TLT tồn lưu… mm HoBL…/4 26 suy thận □ nhiễm trùng huyết □ 23 Suy thận □ adrenalin □ NKH □ khác □ TP….mm EF….% Pmax ĐMP… mmHg nhánh P/T… ….mm Lần – tg Thông số TLT tồn lưu Dd EF TP HoBL HoP Gmax ĐMP Biến chứng 10 DANH SÁCH BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT PHẪU THUẬT SỬA TOÀN BỘ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC TỪ 2011-2016 ST T 16 13 Giớ i 2 Nguyễn Thị H Vũ Văn N Cao Thanh H Nguyễn Thu N Phú Thọ Lạng Sơn Phú Thọ Phú Thọ Nguyễn Huy H Thái Nguyên Vũ Thảo V 17th Ninh Bình Nguyễn Phú H 9th Phú Thọ Bùi Văn N 13 Hòa Bình Cao Thúy V 16 Nam Định 10 Nguyễn Như P 10 Bắc Giang 11 Lê Bảo N 2 Hải Phòng 12 Mừng Văn L Bắc Giang 13 Cao Văn V Tuyên Quang 14 15 16 17 18 Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Đỗ Phương T Cao Gia T Bùi Văn T 11th 16 8th 2 1 Nghệ An Vĩnh Phúc Hưng Yên Thái Bình Thái Bình 19 Chu Đức H 10 Hải Phòng 20 Lê Minh P Hà Nội 21 Mùa A C 1 Sơn La 22 Trương Ngọc B 21th Phú Thọ Họ tên bệnh nhân Tuổi Địa Năm 2011 2012 Mã số 3737 5646 6141 8377 2057 2355 2426 1347 1758 1514 2757 1352 1559 3438 3330 3736 7908 6962 1677 1779 1638 2024 23 Trần Ngọc T 9th Hải Phòng 24 Lê Thị N 16 Hải Phòng 25 Đỗ Thị Q Quảng Ninh 26 Vũ Quốc V 2.5th Hà Nội 27 Nguyễn Việt H 5th Ninh Bình 28 Nguyễn Văn P 13 Thái nguyên 29 Nguyễn Thái D 3th Vĩnh Phúc 30 Quàng Thị Thu H Sơn La 31 32 Nguyễn Duy M Nguyễn Minh V 20th 3.5 1 Thái Ngun Hòa Bình 33 Phạm Anh T Tun Quang 34 35 36 Điêu Văn H Nguyễn Gia Bảo N Nguyễn Phúc Minh T 8th 7th Sơn La Tuyên Quang Hà Nội 37 Nông Phúc Thiên  6th Tuyên Quang 38 Nguyễn Quốc T Thái Bình 39 Trần Lan A 9th Tuyên Quang 40 Đinh Viết H Yên Bái 41 Hồ Bảo C 12th Nghệ An 42 Trần Văn Hồng A 5.5th Nghệ An 43 Đặng Quốc T Bắc Ninh 44 Trịnh Đức Duy M 1 Hưng Yên 45 Triệu Thị N 5.5th Yên Bái 46 Chu Bảo A 2 Lạng Sơn 47 Chu Bảo T 2 Lạng Sơn 2013 2013 2108 2315 2422 1953 3097 3608 4024 4135 363 5885 2735 7604 9332 9763 1025 1053 1064 11085 1521 2397 2455 2929 2996 3010 3010 48 Đoàn Mạnh H 49 Phương Thị Thủy Đ 50 51 52 53 54 55 Nguyễn Thế D Nguyễn Đình H Nguyễn Duy P Nguyễn Thị H Đào Khánh N Nơng Thế H 56 Lò Anh T 57 58 19th Quảng Ninh Tuyên Quang 4th 2th 5th 8th 11th 1 1 Vĩnh Phúc Yên Bái Tuyên Quang Thái Bình Nam Định Cao Bằng Sơn La Trần Sơn T Nguyễn lê Thúy N 5th 20th Nam Định Phú Thọ 59 Lê Ngọc Gia H 18th Thanh hóa 60 Bùi Nhân T 7th Hải Phòng 61 Trịnh Phong P 17th Nghệ An 62 Nhữ Thị Diệp C Hải Dương 63 Nguyễn Tuấn Đ 1 Thái BÌnh 64 Đinh Nguyễn Gia P 6th Nam Định 65 Phạm Ngọc M Hưng Yên 66 Lê Gia K 20th Hải Dương 67 Phạm Hoài T Lào Cai 68 Đinh Thị Linh H 5th Hải Dương 69 Nguyễn Đàm Khánh N 16th Cao Bằng 70 Nguyễn Tuệ T Hải Dương 71 Đoàn Phương A Nam Định 72 73 74 Nguyễn T Quỳnh T Lê Vân K Hoàng Bảo Q 4th 2 Nghệ An Tuyên quang Cao Bằng 2014 2015 3566 1859 3729 5970 8091 9674 8609 8839 1035 11396 11459 1232 1581 1989 21119 2288 2375 2992 3615 3817 3874 2825 3874 3974 646 2222 1595 75 Nguyễn Trung K 4th Bắc Ninh 76 Phạm Gia B 6th Vĩnh Phúc 77 Đào Thị Quỳnh T 10th Vĩnh Phúc 78 Lại Hoàng B 5th Lai Châu 79 Hà Ngọc L 21th Phú Thọ 80 Dương Bảo A Cao Bằng 81 Nguyễn Ngọc Minh A 6th Tuyên Quang 82 Nguyễn văn D Quảng Ninh 83 Bùi Đức P 10th Hà Nội 84 Vũ Trần Thế H Ninh Bình 85 Phạm Ngọc Minh C 9th Hưng Yên 86 Vũ Thị Minh H 9th Hà nội 87 Cao Thị H 15 Thanh Hóa 88 Lê Nhật L Hải Phòng 89 Trần Thị Ngọc M Nam Định 90 Dương Gia T 9th Nam Định 2016 91 Tơ Bình M Cao Bằng 92 Cà Văn A Điện Biên 93 Nguyễn Thu P 10th Thái bình 94 Triệu Duy A Quảng Ninh 95 Lê Cao Thùy L 14th Hà Tĩnh 96 Cao Vũ Khánh T 15th Hà Nội 2185 2637 2840 2988 3700 3700 4063 4097 4992 3973 6904 1408 1517 1826 1870 2240 2985 3489 3624 3915 4905 3915 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Xác nhận thầy hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hữu Ước Xác nhận phòng KHTH ... Nhận xét kết điều trị tứ chứng Fallot bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức , thực nhằm mục tiêu: Nhận xét kết phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot trẻ em bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2011 – 2016 Nhận xét. .. giải phẫu bệnh – sinh lý bệnh tứ chứng Fallot 1.1.1 Giải phẫu bệnh tim tứ chứng Fallot .3 1.1.2 Sinh lý bệnh 1.2 Chẩn đoán nguyên tắc điều trị tứ chứng Fallot trẻ em 1.2.1... LAN ANH NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị Tứ CHứNG FALLOT TRẻ EM TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIƯT §øC Chun ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM HỮU HÒA

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • NGUYỄN THỊ LAN ANH

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

  • HÀ NỘI – 2017

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • NGUYỄN THỊ LAN ANH

  • Chuyên ngành : Nhi khoa

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • HÀ NỘI – 2017

  • Người viết

  • Nguyễn Thị Lan Anh

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • Hẹp phần thấp

  • Hẹp cao

  • Hẹp lan tỏa

  • Chiếm khoảng 25%. Vùng phễu thiểu sản và hẹp lan tỏa dạng hình ống, thường đi kèm giảm sản vòng van ĐMP. Những biểu hiện lâm sàng nặng thường xuất hiện sớm trong vòng 6 tháng sau sinh.

  • Đường kính cuối tâm trương thất phải và thất trái: đơn vị tính là mm. Từ đó tính ra chỉ số giãn thất phải (CSGTP) = Đường kính cuối tâm trương thất phải/Đường kính cuối tâm trương thất trái. CSGTP trong nghiên cứu chia là 2 nhóm: CSGTP<0,5 và CSGTP≥0,5

  • Hình 2.1. Đường kính thất phải, thất trái

    • TOF là bệnh tim bẩm sinh có tím và xuất hiện tương đối sớm, đặc biệt là ở các thể nặng. Độ bão hòa oxy đo được qua da phản ánh khá chính xác về mức độ tím của bệnh nhân trên lâm sàng, cũng như mức độ hẹp của đường ra thất phải qua siêu âm tim. Có tới 48,8% số trẻ có độ bão hòa oxy đo được dưới 80%, trong đó có 3 trẻ dưới 60%. Tỉ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Đặng Thị Hải Vân là 30,2%, Lê Quang Thứu 40,15% [45],[47].

    • Chỉ số McGoon là một trong những thông số quan trọng nhất, giúp các phẫu thuật viên đưa ra quyết định có phẫu thuật sửa toàn bộ các thương tổn trong bệnh lý TOF hay không. Chỉ số McGoon Đây là một chỉ số dùng để tiên đoán sau mổ sửa chữa toàn bộ xem ĐM phổi có đủ rộng hay đủ khả năng đưa máu lên phổi bình thường hay không? Bởi vì trong trường hợp teo ĐM phổi hoặc ĐM phổi quá nhỏ, nếu ta mổ đóng lỗ thông liên thất sẽ gây tình trạng tăng áp lực trong thất phải dẫn đến suy tim phải cấp. Nhiều tác giả kết luận rằng nếu chỉ số McGoon < 1,5 là ĐM phổi nhỏ và tiên lượng nặng; còn khi chỉ số này < 1,3 thì không có chỉ định mổ sửa chữa toàn bộ. Trong những trường hợp McGoon < 1,3 chỉ có chỉ định mổ làm một cầu nối tạm thời theo kiểu Blalock để đợi ĐM phổi phát triển đủ lớn khi đó sẽ tiến hành lần thứ 2 để mổ sửa chữa toàn bộ. Khả năng cho phép sửa toàn bộ thành công khi chỉ số này phải > 1,3. Nguyễn Hữu Ước thấy những trường hợp tử vong sớm sau mổ đều có chỉ số McGoon < 1,5 [43]. Theo Kirklin một trong những yếu tố nguy cơ chính gây tử vong sớm sau mổ là kích thước nhỏ của vòng van, của thân ĐM phổi [15]. Thông thường, chúng tôi quyết định phẫu thuật sửa toàn bộ cho các bệnh nhân có chỉ số McGoon ≥ 1,5, một số trường hợp cân nhắc chỉ định sửa toàn bộ khi chỉ số McGoon nằm trong khoảng 1,3 – 1,49. Trong trường hợp này, chúng tôi lựa chọn thêm phương pháp thông tim để đánh giá chính xác hơn chỉ số McGoon cũng như một vài tổn thương phối hợp khác. Có 5 trường hợp khi siêu âm tim đánh giá chỉ số McGoon <1,3, chúng tôi tiến hành đánh giá thêm trên siêu âm tim thì nhận được kết quả McGoon ≥ 1,5 nên chúng tôi vẫn tiến hành phẫu thuật sửa toàn bộ.

    • Hẹp đường ra thất phải là tổn thương quan trọng nhất trong TOF. Hẹp ĐRTP là yếu tố chính dẫn đến dày thất phải, giãn và suy chức năng thất phải ở trẻ lớn, gây ảnh hưởng xấu đến hậu phẫu cũng như kết quả lâu dài sau đó. Từ đó, các quan điểm về mổ sửa toàn bộ ở giai đoạn sớm cho trẻ nhỏ nhằm hạn chế các ảnh hưởng đó cho bệnh nhân. Trong nghiên cứu, chênh áp trung bình qua ĐRTP đo được là 78,3± 13,8mmHg, trong đó, chủ yếu là gặp các trường hợp hẹp nặng ĐRTP (≥75mmHg) chiếm 63,5%, hẹp vừa chiếm 33,3%. Tỉ lệ này cũng tương đương với các nghiên cứu khác [5],[46]. Hẹp nặng ĐRTP cũng gây khó khăn hơn cho phẫu thuật viên trong quá trình giải phóng ĐRTP, là yếu tố quyết định hiệu quả của quá trình phẫu thuật, đòi hỏi phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm. Trong thực tế, chúng tôi gặp 1 bệnh nhân hẹp nặng ĐRTP, ngay sau khi khoét phễu thất phải qua đường ĐMP và mở rộng gốc – thân ĐMP, tim rung sau khi thả kẹp ĐMC, đo áp lực kiểm tra thì thấy chênh áp trung bình qua thất phải là 84mmHg. Bệnh nhân được chạy máy lại và tiến hành mở rộng phễu thất phải kiểm tra, còn hẹp do dải cơ phì đại. Sau khi khoét mở rộng thêm vùng phễu thất phải, chênh áp trung bình qua thất phải đo được là 40mmHg. Hiện tại sau 5 năm theo dõi, chênh áp qua ĐRTP của bệnh nhân này duy trì ở mức 58mmHg và không có biểu hiện lâm sàng.

    • Vị trí hẹp ĐRTP (Bảng 3.3)

    • Việc phân bố vị trí hẹp ĐRTP trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như các nghiên cứu trong và ngoài nước khác (bảng 4.1). Điều đặc biệt, so với một số nghiên cứu trước đây tại cùng trung tâm, thì gần như không có sự khác biệt trong việc nhận định thương tổn của bệnh nhân trên siêu âm tim với nhận định trong mổ của phẫu thuật viên (p>0,05). Kết quả này rất có ý nghĩa trong việc phát triển nâng cao trình độ của bác sĩ siêu âm tim, từ đó định hướng giúp phẫu thuật viên trong quyết định phương pháp phẫu thuật.

    • Kirklin và nhiều tác giả khác đều cho rằng một trong các yếu tố quan trọng nhất để tiên lượng và chỉ định phẫu thuật chính là kích thước nhánh ĐMP có ở trong giới hạn bình thường hay không. Có một số cách tính kích thước bình thường của ĐMP theo chiều cao – cân nặng, theo tuổi, Z Score [58]. Nhưng để thuận tiện nhất trên lâm sàng, chúng tôi thường sử dụng chỉ số McGoon. Khi chỉ số này <1,5 là ĐMP nhỏ và tiên lượng phẫu thuật nặng, còn khi chỉ số này <1,3 thì tiên lượng rất nặng và nhìn chung không nên chỉ định mổ [43].

    • Vị trí hẹp (%)

    • Nghiên cứu

    • Kirklin [15]

    • Lê quang Thứu [47]

    • Đặng Thị Hải Vân [45]

    • Siêu âm

    • Trong mổ

    • Phễu TP

    • 97,9

    • 98,9

    • 95,0

    • 100

    • 97,7

    • Vòng van

    • 54,2

    • 62,5

    • 43,0

    • 65,2

    • 75,9

    • Van

    • 89,6

    • 92,7

    • 64,0

    • 72,5

    • 75,9

    • Thân ĐMP

    • 56,3

    • 47,9

    • 53,0

    • 66,7

    • 44,6

    • Nhánh ĐMP

    • 16,7

    • 22,9

    • 20 – 30

    • 2,2

    • 15,4

    • Xử trí hẹp ĐRTP

    • Trong kĩ thuật sửa toàn bộ kinh điển, nguyên tắc xử trí hẹp ĐRTP khá rõ ràng, tùy theo vị trí hẹp ĐRTP:

    • Hẹp phễu TP: mở dọc phễu, hoặc dùng đường mổ nhĩ phải - ĐMP, khoét cơ – vòng xơ gây hẹp, vá mở rộng phễu.

    • Hẹp vòng van ĐMP: mở dọc qua vòng van, vá mở rộng vòng van, thường kết hợp với mở dọc phễu.

    • Hẹp van ĐMP: hạ và mở mép van đơn thuần nếu không có hẹp phễu – vòng van phối hợp. Mở mép van + mở dọc vòng van nếu có hẹp vòng van.

    • Hẹp thân, nhánh ĐMP: mở dọc + vá mở rộng thân – nhánh ĐMP. Kết hợp với mở dọc phễu – vòng van nếu có hẹp, thành đường mở kéo dài liên tục suốt từ phễu tới nhánh ĐMP.

    • Kết quả nghiên cứu cho thấy, 100% bệnh nhân đều phải khoét hẹp phễu TP, trong đó 86,5% qua đường mở dọc phễu, chỉ có 13,5% qua đường mở nhĩ phải và ĐMP. Có 8,3% chỉ mở rộng phễu TP đơn thuần do không có hẹp vòng van và ĐMP kèm theo. Đa số là vá mở rộng ĐRTP từ phễu qua vòng van lên thân ĐMP (72,9%), chỉ có 18,8% mở rộng lên tới nhánh ĐMP do có hẹp nhánh kèm theo. So sánh với các nghiên cứu khác thì tỷ lệ có miếng vá qua vòng van của chúng tôi cao hơn tương đối nhiều, của Nguyễn Sinh Hiền (2011) là 38,7%, Lê Tuấn Anh (2014) là 52,4%, hay của Lê Quang Thứu (2008) là 75,18% đồng thời với làm miếng vá qua vòng van là tạo hình một lá van phổi ( monocusp). Trong can thiệp vào van ĐMP, tỷ lệ tạo hình van phổi kiểu monocusp của chúng tôi là rất cao tới 78,1%, chỉ có 13,5% là xẻ mép van phổi đơn thuần. Với đường mở qua phễu thất phải lên qua vòng van ĐMP lên thân ĐMP làm mất sự nguyên vẹn của vòng van ĐMP là một nhược điểm của đường mổ qua phễu, cũng là một nguyên nhân gây hở van phổi và suy thất phải sau mổ [1],[54],[55]. Tuy nhiên việc tạo hình van phổi kiểu monocusp ở đa số trường hợp ( 87,88%) giúp hạn chế tình trạng hở van phổi sau mổ, điều này sẽ được viết rõ ở phần đánh giá kết quả sau mổ.

    • Đường mở tim

    • Trong quá trình phát triển phẫu thuật sửa toàn bộ TOF tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, tùy theo mức độ thương tổn và kinh nghiệm của phẫu thuật viên, mà có thể bộc lộ và vá lỗ TLT qua 3 đường mở khác nhau: đường mở dọc phễu thất phải (kết hợp khoét – vá mở rộng phễu), đường mở nhĩ phãi, và đường mở dọc thân ĐMP (có thể chớm qua vòng van ĐMP). Trong nghiên cứu của chúng tôi, phẫu thuật qua đường mở phễu thất phải được sử dụng nhiều nhất (86,5%), đường mở qua nhĩ phải và van ĐMP là 13,5%. Theo Pacifico và cộng sự, chọn đường tiếp cận để sửa chữa trong tim phụ thuộc vào hình thái ĐRTP [50]. Theo đó, quan điểm chung của chúng tôi hiện nay là vá qua đường mở phễu nếu cần kết hợp khoét + vá mở rộng phễu bị hẹp, hoặc vá qua đường mở nhĩ phải và ĐMP nếu không cần vá mở rộng phễu thất phải. Với đường mở phễu dài 1,5 – 2cm có thể cho phẫu trường rõ ràng để đóng lỗ TLT và cắt cơ phần phễu phì đại dễ dàng. Như vậy, với kĩ thuật sửa toàn bộ kinh điển, hầu hết có mở phễu thất phải, thì việc vá TLT qua đường mở phễu chiếm tỉ lệ rất cao. Tỉ lệ này ở các tác giả lê Quang Thứu là 75,18%, Ruijter Frank là 74% [47],[51]. Gần đây, một số tác giả như Lê Tuấn Anh, Nguyễn Sinh Hiền lại ưu tiên cho đường mổ không mở thất phải hơn, với quan điểm tránh các nguy cơ của suy thất phải sau phẫu thuật. Hạn chế của phương pháp này là phẫu trường hẹp, nguy cơ hẹp tồn dư của ĐRTP sau phẫu thuật cao. Theo Kalra, phẫu thuật sửa chữa TOF qua đường nhĩ phải – ĐMP dẫn đến các nguy cơ tương tự như phẫu thuật qua đường mở thất phải [52].

    • Chất liệu sử dụng để vá TLT: 96/96 trường hợp trong nghiên cứu của chúng tôi đều sử dụng miếng vá nhân tạo để vá TLT, không có trường hợp nào sử dụng miếng vá bằng màng tim. Đây cũng là chất liệu chính được sử dụng trong hầu hết các báo cáo trong và ngoài nước gần đây [8],[30].

    • Tuần hoàn bàng hệ

    • Là những cầu nối tự nhiên giữa hệ ĐMC và ĐMP hình thành sau một thời gian dài thiếu oxy mạn tính do lưu lượng máu lên phổi không đáp ứng được nhu cầu oxy và cung lượng tim. Tuần hoàn bàng hệ phát triển theo hướng tưới máu cho vùng phổi đang bị giảm tưới máu theo nhánh ĐMP bị hẹp hoặc thiểu sản. Như vậy, tuần hoàn bàng hệ cũng phản ánh phần nào mức độ hẹp của ĐRTP và tiên lượng cuộc mổ. Ngoài chỉ số McGoon thấp thì tuần hoàn bàng hệ cũng là một đặc điểm để quyết định thông tim đánh giá thương tổn trước mổ cho bệnh nhân, giúp định hướng cho các phẫu thuật viên. Tuy nhiên đôi khi việc phát hiện thương tổn này trên siêu âm không dễ dàng. Trong nghiên cứu của chúng tôi tuần hoàn bàng hệ được phát hiện nhiều hơn trong mổ nhưng không có sự khác biệt giữa nhận định của phẫu thuật viên với bác sĩ siêu âm (p>0,05).

    • Thông liên nhĩ:

    • Do hầu hết lỗ thông đều rất nhỏ (dạng lỗ bầu dục) hoặc nhỏ (TLN thứ phát) nên kĩ thuật xử lý của chúng tôi chủ yếu là khâu trực tiếp, chiếm 5,2%. Trên thực tế có 13 trường hợp trẻ có lỗ TLN hoặc PFO nhỏ được để lại lỗ PFO hoặc chỉ khâu bớt một phần lỗ TLN. Đó là khi thấy nguy cơ cao của suy tim phải sau mổ (nhánh ĐMP nhỏ, THBH nhiều, TP giãn to) thì không nên đóng lỗ TLN. Chính lỗ TLN tồn lưu này sẽ hoạt động như 1 van giảm áp cho tim phải bị suy trong giai đoạn hậu phẫu (tạo shunt phải – trái nếu áp lực tim phải > tim trái). Trong trường hợp nếu tiên lượng nặng, nguy cơ suy tim phải sau mổ cao, có thể chủ động đục vách liên nhĩ tạo luồng thông chủ động giảm áp cho thất phải sau mổ. Có 5 trường hợp (5,2%) trong nghiên cứu của chúng tôi được PTV chủ động đục vách liên nhĩ. Theo Nguyễn Sinh Hiền, tỉ lệ đóng lỗ TLN là 5,16% và có 8 trường hợp chiếm 12,8% chủ động đục vách liên nhĩ làm shunt tầng nhĩ [4]. Còn theo Lê Quang Thứu thì tỉ lệ đóng lỗ TLN là 10/10 trường hợp, để lại lỗ PFO trong 35/35 trường hợp [47]. Theo Airan, lỗ bầu dục hoặc lỗ TLN được mở với các trường hợp khó hoặc tre dưới 10kg, còn theo Kirklin, lỗ bầu dục hoặc lỗ TLN ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh thì không đóng, chỉ đóng một phần khi đường kính lỗ lớn hơn 4mm [16],[55].

    • Thắt ống động mạch:

    • Ống động mạch là tổn thương phối hợp hay gặp nhất. Thắt ống động mạch được thực hiện ở 18,8% trong nghiên cứu này, tương tự như một số nghiên cứu của Lê Tuấn Anh là 16,4%, Lê Quang Thứu là 12,4%, Balram D. là 14% [26],[36],[47].

    • Bất thường xuất phát ĐMV:

    • Trong khi tiến hành phẫu thuật, chúng tôi phát hiện có 7 trường hợp bất thường xuất phát ĐMV, thường là DDMV phải vắt ngang phễu TP. Do nguy cơ gây tổn thương ĐMV khi can thiệp vào vùng phễu TP, nên trong y văn, người ta đã đề xuất nhiều cách xử trí khác nhau, như: làm cầu nối chủ phổi, ống nối TP – ĐMP, can thiệp hẹp phễu qua nhĩ phải – ĐMP, mở chéo phễu, phẫu tích giải phóng đoạn ĐMV bất thường ra khỏi cơ phễu và mở dọc phễu ở bên dưới … Đối với trường hợp trong nghiên cứu, chúng tôi đều sử dụng kỹ thuật phẫu tích giải phóng ĐMV với kết quả rất tốt . Theo chúng tôi, đây là kỹ thuật vừa đảm bảo tính an toàn, vừa giải quyết triệt để các thương tổn giải phẫu của TOF.

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

  • 3. Cân nặng lúc phẫu thuật: kg SD:

  • 4. Tiền sử: tắc mạch, áp xe não □ VNTMNK □ cơn thiếu oxy □

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan