NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT gãy kín MONTEGGIA ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

103 232 0
NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT gãy kín MONTEGGIA ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÍ MẠNH CƠNG NHËN XÐT KếT QUả ĐIềU TRị BằNG PHẫU THUậT GãY KíN MONTEGGIA NGƯờI TRƯởNG THàNH TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC Chuyờn ngành : Chấn thương chỉnh hình Mã số : CK 62720725 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngơ Văn Tồn HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức sinh học vùng cẳng tay khớp khuỷu 1.1.1 Cẳng tay 1.1.2 Khớp khuỷu 12 1.2 Lịch sử gãy Monteggia 17 1.3 Định nghĩa phân loại gãy Monteggia .18 1.3.1 Định nghĩa .18 1.3.2 Phân loại 18 1.4 Nguyên nhân chế chấn thương 22 1.5 Chẩn đoán 23 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 24 1.5.2 Phát tổn thương khác phối hợp kèm theo .25 1.5.3 Dấu hiệu X quang 25 1.6 Điều trị 26 1.6.1 Nguyên tắc điều trị gãy Monteggia .26 1.6.2.Các phương pháp điều trị gãy Monteggia 26 1.7 Biến chứng 28 1.7.1 Biến chứng sớm 28 1.7.2 Biến chứng muộn 28 1.8 Đánh giá kết 29 1.8.1 Thang điểm đánh giá chức khuỷu Mayo Elbow Performance Score 29 1.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá Boyd, Joseph, Boals năm 1969 .30 1.8.3 Tiêu chuẩn đánh giá Anderson .31 1.9 Sinh lý liền xương .31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .33 2.2 Thiết kế nghiên cứu .33 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Cách tiến hành nghiên cứu 33 2.3.2 Các tiêu nghiên cứu: 34 2.4 Giới thiệu kỹ thuật mổ gãy Monteggia .37 2.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ .37 2.4.2 Chuẩn bị dụng cụ 37 2.4.3 Phương pháp gây mê .38 2.4.4 Kỹ thuật phẫu thuật gãy kín Monteggia 38 2.4.5 Theo dõi Chăm sóc sau mổ 40 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 41 2.5.1 Đánh giá kết gần sau 3, tháng .42 2.5.2 Đánh giá kết xa sau tháng hàng năm 42 2.6 Xử lý số liệu 42 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .42 2.8 Thời gian nghiên cứu 42 2.9 Địa điểm nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan 43 3.1.1 Độ tuổi giới tính .43 3.1.2 Nguyên nhân chế gây chấn thương .44 3.1.3 Phân loại gãy nguyên nhân chấn thương 44 3.1.4 Phân loại gãy chế chấn thương 45 3.1.5 Liên quan vị trí số ổ gãy xương trụ 46 3.1.6 Bên tay bị gãy xương 47 3.1.7 Biến chứng loại gãy 47 3.1.8 Các tổn thương phối hợp .48 3.1.9 Thời điểm phẫu thuật sau chấn thương 48 3.1.10 Phương pháp gây mê 49 3.1.11 Phương pháp phẫu thuật 49 3.1.12 Thời gian phẫu thuât trung bình với loại gãy 50 3.1.13 Loại phương tiện kết xương sử dụng 50 3.1.14 Thời gian nằm viện .51 3.1.15 Thời gian theo dõi sau viện .51 3.2 Kết điều trị 51 3.2.1 Kết sớm sau phẫu thuật 51 3.2.2 Đánh giá kết gầ khám lại sau phẫu thuật 3-6 tháng 51 3.2.3 Kết xa sau tháng 53 3.2.4 Kết xa sau 12 tháng 55 3.2.5 Kết xa sau 24 tháng 57 3.2.6 Kết xa sau 36 tháng 59 3.2.7 Kết xa sau 48 tháng 61 3.2.8 Kết xa sau 60 tháng 62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan 65 4.1.1 Tuổi giới tính 65 4.1.2 Nguyên nhân chế gây chấn thương .66 4.1.3 Phân loại gãy 66 4.1.4 Mức độ tổn thương xương trụ liên quan đến vị trí số ổ gãy .67 4.1.5 Bên tay bị tổn thương 67 4.1.6 Biến chứng liệt thần kinh quay loại gãy 67 4.1.7 Thời điểm phẫu thuật sau chấn thương 68 4.1.8 Phương pháp phẫu thuật 68 4.1.9 Loại phương tiện kết xương sử dụng trị trí ổ gãy 69 4.1.10 Thời gian nằm viện .70 4.1.11 Thời gian theo dõi sau viện .70 4.2 Kết điều trị 70 4.2.1 Kết sớm sau phẫu thuật 70 4.2.2 Kết gần sau phẫu thuật 3-6 tháng 71 4.2.3 Kết xa sau tháng 72 4.2.4 Kết sau 12 tháng đến 64 tháng .73 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại theo tuổi giới tính 43 Bảng 3.2 Nguyên nhân chế chấn thương 44 Bảng 3.3 Phân loại gãy nguyên nhân chấn thương 45 Bảng 3.4 Phân loại gãy chế chấn thương 46 Bảng 3.5 Liên quan vị trí số ổ gãy xương trụ .47 Bảng 3.6 Tỷ lệ tay bị tổn thương .47 Bảng 3.7 Liên quan loại gãy biến chứng liệt thần kinh quay 48 Bảng 3.8 Phương pháp gây mê 49 Bảng 3.9 Phương pháp phẫu thuật 49 Bảng 3.10 Phương tiện kết xương trụ sử dụng 50 Bảng 3.11 Phương tiện kết xương sử dụng vị trí ổ gãy xương trụ 50 Bảng 3.12 Kết liền xương sau phẫu thuật 3-6 tháng 52 Bảng 3.13 Kết phục hồi chức sau phẫu thuật 3-6 tháng 52 Bảng 3.14 Đánh giá kết tổng hợp cho loại gãy sau 3-6 tháng 53 Bảng 3.15 Kết liền xương tổng hợp cho loại gãy sau tháng .54 Bảng 3.16 Kết phục hồi chức cho loại gãy sau tháng .54 Bảng 3.17 Đánh giá kết tổng hợp cho loại gãy sau tháng 55 Bảng 3.18 Kết liền xương sau 12 tháng .55 Bảng 3.19 Kết phục hồi chức sau 12 tháng .56 Bảng 3.20 Đánh giá kết chung sau 12 tháng .57 Bảng 3.21 Kết liền xương sau 24 tháng .57 Bảng 3.22 Kết phục hồi chức sau 24 tháng .58 Bảng 3.23 Đánh giá kết chung sau 24 tháng .59 Bảng 3.24 Kết liền xương sau 36 tháng .59 Bảng 3.25 Kết phục hồi chức sau 36 tháng .60 Bảng 3.26 Đánh giá kết chung sau 36 tháng .60 Bảng 3.27 Kết liền xương sau 48 tháng .61 Bảng 3.28 Kết phục hồi chức sau 48 tháng .61 Bảng 3.29 Đánh giá kết chung sau 48 tháng .62 Bảng 3.30 Kết liền xương sau 60 tháng .63 Bảng 3.31 Kết phục hồi chức sau 60 tháng .63 Bảng 3.32 Đánh giá kết chung sau 60 tháng .64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại giới tính 43 Biều đồ 3.2 Đánh giá kết XQ nắn chỉnh sau PT .51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh xương trụ xương quay Hình 1.2: Hình ảnh đầu góc cổ thân xương quay Hình 1.3: Hình ảnh đầu xương trụ xương quay Hình 1.4: Các cẳng tay trước Hình 1.5: Các cẳng tay sau Hình 1.6: Mạch máu thần kinh vùng khuỷu cẳng tay 10 Hình 1.7: Biên độ sấp ngửa cẳng tay 12 Hình 1.8: Các diện khớp, bao khớp màng hoạt dịch khớp khuỷu .13 Hình 1.9: Các dây chằng khớp khuỷu .14 Hình 1.10: Biên độ gấp duỗi cẳng tay 16 Hình 1.11: Gãy Monteggia Bado I .18 Hình 1.12: Gãy Monteggia Bado II 19 Hình 1.13: Gãy Monteggia Bado III 19 Hình 1.14: Gãy Monteggia Bado IV 20 Hình 1.15: Phân loại Jupiter gãy Monteggia Bado II .21 Hình 1.16: Trục khớp quay lồi cầu 25 Hình 2.1 Bộ dụng cụ kết hợp xương thông thường 37 Hình 2.2: Tư bệnh nhân .38 Hình 2.3: Đường mổ rạch da cân 38 Hình 2.4: Đường mổ để bộc lộ 1/3 xương cẳng tay 39 78 KIẾN NGHỊ Gãy Monteggia tổn thương gặp nghiên cứu Những tổn thương thách thức bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình Thách thức phức tạp hầu hết nghiên cứu gãy Monteggia không xác định tổn thương giống Monteggia thực thể lâm sàng riêng biệt, nên chúng tơi có số kiến nghị sau: - Khi có bệnh nhân gãy xương trụ cần khám xét tỷ mỷ khai thác kỹ chế chấn thương, sơ cứu trước để khơng bỏ sót gãy Monteggia - Cần chụp xquang cẳng tay tiêu chuẩn để đánh giá đầy đủ khớp khuỷu cổ tay - Cần chụp cắt lớp có nghi ngờ, phim quy ước khơng chụp chuẩn, gãy phức tạp - Trong gãy Monteggia, có thương tổn cần thiết cần thiết phải xác định thương tổn phải nhận biết có chiến lược điều trị: Gãy xương trụ,Trật khớp cánh tay quay, Trật khớp khuỷu, Trật khớp quay trụ trên, Gãy xương quay, Tổn thương màng liên cốt - Nên kết hợp xương trụ nẹp vít với gãy thân xương gãy phức tạp - Chỉ dùng đinh dây thép gãy mỏm khuỷu đơn gãy đơn giản - Tùy vào tổn thương, kết nắn chỉnh phẫu thuật bệnh nhân cụ thể mà có phương pháp phẫu thuật hợp lý Khi nắn chỉnh trật khớp cần phải kiểm tra hình tăng sang - Theo dõi kịp thời xử trí biến chứng quan trọng - Cần theo dõi lâu dài để đánh giá đầy đủ TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ Họ tên: Nguyễn Anh Thảo Tuổi: 39 MBA: 11668 Giới tính: Nam Nghề nghiệp: kỹ sư Địa chỉ: Pháp Vân - Hoàng Liệt – Hoàng Mai - Hà Nội Ngày vào viện: 22h 21/4/2013 Ngày viện: 25/4/2013 Chẩn đoán: Gãy kín Monteggia Bado III tay phải TNGT thứ Cách vào viện bệnh nhân bị ngã xe máy, cẳng tay phải đập xuống đường Sau tai nạn tỉnh, cẳng khuỷu tay phải sung nề biến dạng, đau bất lực vận động Vào viện cấp cứu: khám, chụp xquang, chẩn đoán làm xét nghiệm, chuẩn bị phẫu thuật theo chương trình Bệnh nhân phẫu thuật ngày 22/4/2013 Phương pháp phẫu thuật mở ổ gãy thân xương trụ 1/3 trên, nắn chỉnh kết hợp xương nẹp vít, nắn chỉnh kín khớp quay trụ Sau phẫu thuật điều trị chăm sóc, chụp xquang kiểm tra lại, bó bột cánh cẳng bàn tay tư khuỷu gấp 90°, cẳng tay ngửa tuần Sau tháng bệnh nhân sinh hoạt bình thường quay trở lại cơng việc Kết xquang trước sau phẫu thuật: Ảnh 3.1: Xquang trước phẫu thuật Ảnh 3.2: Xquang sau phẫu thuật Kết xquang, vết mổ chức sau phẫu thuật 62 tháng: Ảnh 3.3: Xquang sau phẫu thuật 62 tháng xương liền tốt nẹp vít xương trụ Ảnh 3.4: Sẹo mổ liền tốt sau phẫu thuật 62 tháng Ảnh 3.5: Gấp duỗi khuỷu tối đa sau phẫu thuật 62 tháng Ảnh 3.6: Sấp ngửa cẳng tay tối đa sau phẫu thuật 62 tháng BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ Họ tên: Trần Thị Hương Tuổi: 18 MBA: 24946 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Học sinh Địa chỉ: Thơn 5-Cổ Am-Vĩnh Bảo – Hải Phòng Ngày vào viện: 01/8/2013 Ngày viện: 05/8/2013 Chẩn đoán: Đa chấn thương: CTSN giập não thùy trán, vỡ sọ trước + Gãy kín Monteggia Bado III tay trái TNGT ngày thứ Cách ngày vào bệnh viện Việt Đức ngày bệnh nhân bị tai nạn giao thông ngã xe máy Sau tai nạn cấp cứu điều trị bênh viện tỉnh với chẩn đoán CTSN + gãy cẳng tay trật khớp khuỷu Xin chuyển BV Việt Đức điều trị Bệnh nhân khám, chụp xquang làm xét nghiệm chẩn đoán theo dõi điều trị nội khoa Sau vào viện ngày phẫu thuật (3/8/2013) Phương pháp phẫu thuật mở ổ gãy thân xương trụ 1/3 trên, nắn chỉnh kết hợp xương nẹp vít, nắn chỉnh kín khớp quay trụ Sau phẫu thuật điều trị chăm sóc, chụp xquang kiểm tra lại, bó bột cánh cẳng bàn tay tư khuỷu gấp 90°, cẳng tay ngửa tuần Sau tháng bệnh nhân sinh hoạt bình thường quay trở lại hoạt động bịnh thường Kết xquang trước sau phẫu thuật: Ảnh 3.7: Xquang trước phẫu thuật Ảnh 3.8: Xquang sau phẫu thuật Kết xquang, vết mổ chức sau phẫu thuật 59 tháng: Ảnh 3.9: Xquang sau phẫu thuật 59 tháng xương liền tốt nẹp vít xương trụ Ảnh 3.10: Sẹo mổ liền tốt sau phẫu thuật 59 tháng Ảnh 3.11: Gấp duỗi khuỷu tối đa sau phẫu thuật 59 tháng Ảnh 3.12: Sấp ngửa cẳng tay tối đa sau phẫu thuật 59 tháng BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ Họ tên: Nguyễn Siêu Tuổi: 21 MBA: 32242 Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Sinh viên Địa chỉ: Thành Cơng – Ba Đình - Hà Nội Ngày vào viện: 23/9/2014 Ngày viện: 29/9/2014 Chẩn đoán: Gãy kín Monteggia Bado III tay Trái có liệt thần kinh quay TNTT Cách vào viện khoảng bệnh nhân chơi đá bóng ngã ngửa chống bàn tay trái sau xuống đất Sau tai nạn cẳng khuỷu tay trái sung nề biến dạng, đau chói, bất lực vận động Bệnh nhân khám, chụp xquang làm xét nghiệm chẩn đoán Sau vào viện ngày phẫu thuật(25/9/2014) Phương pháp phẫu thuật mở ổ gãy thân xương trụ 1/3 trên, nắn chỉnh kết hợp xương nẹp vít, nắn chỉnh kín khớp quay trụ Sau phẫu thuật điều trị chăm sóc, chụp xquang kiểm tra lại, bó bột cánh cẳng bàn tay tư khuỷu gấp 90°, cẳng tay ngửa tuần Sau tháng bệnh nhân hết dấu hiệu liêt thần kinh quay, sau tháng sinh hoạt bình thường quay trở lại hoạt động bịnh thường Bệnh nhân phẫu thuật tháo nẹp vít sau năm, sau tháo nẹp vít khơng có biểu bất thường đến thời điểm khám lại Kết xquang trước sau phẫu thuật: Ảnh 3.13: Xquang trước phẫu thuật Ảnh 3.14: Xquang sau phẫu thuật Kết xquang, vết mổ chức sau phẫu thuật 45 tháng: Ảnh 3.15: Xquang sau phẫu thuật 45 tháng xương liền tốt tháo nẹp vít x.trụ 30 tháng Ảnh 3.16: Sẹo mổ liền tốt sau phẫu thuật 45 tháng Ảnh 3.17: Gấp duỗi khuỷu tối đa sau phẫu thuật 45 tháng Ảnh 3.18: Sấp ngửa cẳng tay tối đa sau phẫu thuật 45 tháng MINH HỌA SỐ Họ tên: Trần Thanh Huyền Tuổi: 24 MBA: 22937 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: nhân viên văn phòng Địa chỉ: Trung Lương – Hồng Lĩnh –Hà Tĩnh Ngày vào viện: 05/06/2016 Ngày viện: 08/06/2016 Chẩn đoán: Gãy Monteggia Bado I tay T TNGT Cách vào viện 10 bênh nhân bị TNGT ngã xe máy cẳng tay trái đập trực tiếp xuống đất Sau tai nạn cẳng tay khuỷu trái sung nề biến dạng, đau, bất lực vận động Đã tuyến trước sơ cứu chuyển bệnh viện Việt Đức; Bệnh nhân khám, chụp xquang làm xét nghiệm chẩn đoán Sau vào viện ngày phẫu thuật (06/06/2016) Phương pháp phẫu thuật mở ổ gãy thân xương trụ 1/3 trên, nắn chỉnh kết hợp xương nẹp vít, nắn chỉnh kín khớp quay trụ Sau phẫu thuật điều trị chăm sóc, chụp xquang kiểm tra lại, bó bột cánh cẳng bàn tay tư khuỷu gấp 90°, cẳng tay ngửa tuần Sau tháng bệnh nhân sinh hoạt bình thường quay trở lại hoạt động bình thường Kết xquang trước sau phẫu thuật: Ảnh 3.19: Xquang trước phẫu thuật Ảnh 3.20: Xquang sau phẫu thuật Kết xquang, vết mổ chức sau phẫu thuật 24 tháng: Ảnh 3.21: Xquang sau phẫu thuật 24 tháng xương liền tốt nẹp vít xương trụ Ảnh 3.22: Sẹo mổ liền tốt sau phẫu thuật 24 tháng Ảnh 3.23: Gấp duỗi khuỷu tối đa sau phẫu thuật 24 tháng Ảnh 3.24: Sấp ngửa cẳng tay tối đa sau phẫu thuật 24 tháng ... tổng kết, đánh giá kết điều trị gãy Monteggia Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận xét kết điều trị phẫu thuật gãy kín Monteggia người trưởng thành Bệnh viện Việt Đức ” với hai mục tiêu: Nhận. .. mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan đến gãy kín Monteggia Nhận xét kết phẫu thuật điều trị gãy kín Monteggia người trưởng thành bệnh viện Việt Đức năm từ 2013... chắc, điều kiện tiên cho thành cơng điều trị Vì điều trị gãy Monteggia người trưởng thành việc phẫu thuật lập lại giải phẫu cách chắn để tạo điều kiện phục hồi chức Trên giới điều trị gãy Monteggia

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1.1. Đặc điểm về xương.

  • 1.1.1.2. Đặc điểm cơ vùng cẳng tay.

  • 1.1.1.3. Mạch máu - thần kinh vùng cẳng tay.

  • 1.1.1.4. Màng liên cốt.

  • 1.1.1.5. Chức năng sấp ngửa của cẳng tay.

  • 1.1.2.1. Diện khớp.

  • 1.1.2.2. Dây chằng.

  • 1.1.2.3. Cơ vùng khuỷu

  • 1.1.2.4. Mạch máu - thần kinh vùng khuỷu.

  • 1.1.2.5. Chức năng gấp duỗi của khuỷu tay.

  • 1.1.2.6. Sự vững khớp khuỷu:

    • + Khi khuỷu duỗi tối đa, mỏm khuỷu nằm trong hố khuỷu. Làm gia tăng sự vững khớp khi duỗi tối đa.

  • 1.3.2.1. Phân loại gãy Monteggia theo Bado J.L.

  • 1.3.2.2. Phân loại theo thời gian.

  • 1.6.2.1. Phương pháp nắn chỉnh bó bột.

  • 1.6.2.2. Phương pháp điều trị phẫu thuật gãy Monteggia.

  • 2.3.1.1. Phương pháp nghiên cứu tiến cứu

  • 2.3.1.2. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu

  • 2.3.2.1. Đặc điểm chung

  • 2.3.2.2. Chỉ tiêu thực hành

  • SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG

  • Bộc lộ ổ gãy xương trụ, làm sạch, nắn chỉnh phục hồi lại hình thể giải phẫu – chú ý đưa độ dài xương trụ về mức bình thường, sau khi nắn chỉnh chỏm quay về vị trí giải phẫu thì nắn chỉnh xương trụ sẽ tốt hơn.

  • Đặt nẹp và khoan,bắt vít cố định ổ gãy: Phần lớn các trường hợp đặt nẹp ở mặt trong xương trụ là tốt nhất. Cũng có khi đặt nẹp ở mặt ngòai xương trụ.

    • - Trong tổng số 37 bệnh nhân có:

    • + Nam là 28 bệnh nhân chiếm 76%

    • + Nữ là 9 bệnh nhân chiếm 24%

    • - Nguyên nhân gặp nhiều nhất là tai nạn giao thông có 23 bệnh nhân chiếm 62,2%.

    • - Cơ chế chấn thương trực tiếp chiếm 73,0%.

    • - Gãy Monteggia Bado I có 19 bệnh nhân chiếm 51,4%, trong đó 13 bệnh nhân là do TNGT.

    • Trong tổng số 37 bệnh nhân chúng tôi gặp 8 bệnh nhân có các chấn thương phối hợp: chấn thương sọ não, chấn thương ngực, chấn thương bụng, gãy xương đùi, gãy 2 xương cẳng chân, gãy cánh tay, cụ thể:

    • + 1 trường hợp chấn thương sọ não.

    • + 1 trường hợp chấn thương sọ não + gãy 2 xương cẳng chân

    • Hầu hết phương pháp gây mê được sử dụng trong phẫu thuật này là gây tê đám rối thần kinh cánh tay (94,6%); vì đây là phương pháp an toàn và hiệu quả tốt.

    • Trong tổng số 37 bệnh nhân:Tuổi trung bình là 34,59 tuổi, trẻ nhất là 18 tuổi, già nhất là 70 tuổi. Độ tuổi từ 18-60 là độ tuổi lao động gặp nhiều nhất 34 bệnh nhân chiếm 91,9%. Vì vậy việc điều trị tốt sẽ càng có ý nghĩa hết sức quan trọng là trả lại chức năng lao động tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội.

    • Trong nghiên cứu này 3/37 bệnh nhân có kết quả kém chiếm 8,1% đều do TNGT chấn thương trực tiếp.

    • Gãy Monteggia Bado I có 19 bệnh nhân chiếm 51,4%.

  • Theo Trịnh Thiện Kế năm 2010, có 20 bệnh nhân gãy kín Monteggia; 5 trường hợp trong số này được kết hợp xương trụ bằng đinh và dây thép, 15 bênh nhân được kết hợp xương trụ bằng nẹp vít.

  • Theo Ring D  và Jupiter JB năm 1998, có 48 bệnh nhân gãy Monteggia; 4 trường hợp trong số này được kết hợp xương trụ bằng đinh và dây thép, số còn lại được kết hợp xương bằng nẹp vít.

  • Theo Boyd, H. B. và J. C. Boals (1969)[61], từ 1940-1968, có 97 bệnh nhân gãy Monteggia: có 19 gãy mỏm khuỷu và 78 gãy thân xương trụ. Có 74 gãy mới; trong đó 54 trường hợp gãy kín Monteggia được phẫu thuật: Có 36 trường hợp dùng đinh, 18 trường hợp dùng nẹp vít cho tất cả các gãy thân xương ( nẹp vít chỉ bắt đầu sử dụng từ năm 1961).

  • Đa số các tác giả đều thống nhất KHX trụ bằng nẹp vít ổ gãy được cố định vững chắc và ổn định hơn đinh, nhưng nhược điểm là cộm vết mổ do xương trụ nằm ngay dưới da. Nên gãy mỏm khuỷu đơn thuần vẫn dụng đinh và dây thép để KHX, còn gãy xương trụ phức tạp từ mỏm khuỷu đến thân xương thì nên dùng nẹp vít đặc chủng đầu trên xương trụ.

  • Theo J. Korner và cs năm 2004, từ 1988-2001 có 68 bệnh nhân gãy Monteggia. Trong số đó có 49 trường hợp được theo dõi, thời gian theo dõi trung bình là 83 tháng (25-176 tháng).

  • Reinhold Laun và cộng sự năm 2015, có 10 bệnh nhân gãy Monteggia được phẫu thuật từ 2012-2014, theo dõi trung bình 12,3 tháng.

  • Tuy số bệnh nhân gãy xương loại này là hiếm gặp nhưng cũng có một số nghiên cứu theo dõi lâu dài để đánh giá đầy đủ hơn về kết quả xa của tổn thương này.

    • - Nguyên nhân chấn thương chủ yếu là tai nạn giao thông 62,2%.

    • - Cơ chế chấn thương trực tiếp chiếm 73,0%.

    • - Tỷ lệ theo phân loại của Bado như sau: (Bado I) 54%, (Bado II) 10,8%, (Bado III) 32,4%, (Bado IV) 5,4%.

  • BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ 2

  • BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ 3

  • MINH HỌA SỐ 4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan