Nhận xét đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của viêm phổi có nhiễm cytomegalovirus ở trẻ em tại viện nhi trung ương

89 175 0
Nhận xét đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của viêm phổi có nhiễm cytomegalovirus ở trẻ em tại viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi (VP) bệnh thường gặp trẻ em, nguyên nhân gây tử vong trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ tuổi, trẻ sơ sinh trẻ suy dinh dưỡng Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) hàng năm tồn giới có 155 triệu trẻ mắc, có 1,8 triệu trẻ tử vong VP Việt Nam nước phát triển, tình hình nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng, hàng năm có triệu ca VP mắc, tử vong VP 2,0%, chiếm 33% tổng số tử vong nguyên nhân 12% trẻ tuổi tử vong viêm phổi Căn nguyên gây VP trẻ em virus, vi khuẩn vi sinh vật khác Trong nguyên virus chiếm khoảng 5070% trường hợp VP trẻ em [1] Cytomegalovirus (CMV) nguyên nhân gây VP hay gặp nhóm bệnh nhân suy giảm miễn dịch nhiều tác giả nghiên cứu Tỷ lệ nhiễm CMV toàn giới tương đối cao, dao động từ 40% - 100%, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng thay đổi theo nhóm tuổi, tiến triển thường nặng, tỷ lệ tử vong cao Phát điều trị kịp thời VP có nhiễm CMV góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong di chứng lâu dài trẻ em [2], [3], [4] Ở nước ta nay, việc chẩn đốn VP có nhiễm CMV khó khăn hầu hết nghiên cứu tập trung vào VP có nhiễm CMV nhóm bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch chưa có nhiều nghiên cứu nhóm bệnh nhân khơng bị suy giảm miễn dịch việc chẩn đoán xác định VP nhiễm virus CMV gặp nhiều khó khăn Hầu hết bệnh nhân vào viện muộn, chẩn đoán xác định chậm làm cho chi phí điều trị cao hiệu điều trị kém, khả cứu sống bệnh nhân khó khăn Kỹ thuật PCR gần áp dụng giúp cho nhà lâm sàng chẩn đốn sớm, xác ca bệnh, tiên lượng điều trị bệnh [3], [4], [5] Hiểu biết đặc điểm bệnh nói chung đặc biệt đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vấn đề liên quan đến điều trị cần thiết có ý nghĩa góp phần cho bệnh viện, bác sỹ lâm sàng việc định hướng chẩn đốn, tiên lượng điều trị bệnh Chính lí chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi có nhiễm Cytomegalovirus trẻ em viện Nhi trung ương Nhận xét kết điều trị viêm phổi có nhiễm Cytomegalovirus nhóm trẻ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm - Viêm phổi tượng viêm nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, tổ chức kẽ viêm tiểu phế quản tận [6] - Viêm phổi nặng: tình trạng viêm phổi kèm theo + Tím trung tâm SPO2

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Một số khái niệm

  • 1.2. Lịch sử nghiên cứu virus CMV

  • 1.3. Đặc điểm dịch tễ học

  • 1.3.1. Nguồn bệnh

  • 1.3.2. Phương thức lây truyền

  • 1.3.2.1. Lây truyền CMV từ người sang người

  • 1.3.2.2. Cấy ghép và truyền máu

  • 1.3.2.3. Từ mẹ sang trẻ sơ sinh

  • 1.3.2.4. Từ mẹ sang thai nhi

  • 1.3.3. Khối cảm nhiễm

  • 1.3.4. Phân bố và sự lưu hành

  • 1.3.5. Tần xuất mắc bệnh

  • 1.3.5.1. Tại Mỹ

  • 1.3.5.2. Trên thế giới

  • 1.3.5.3. Việt Nam

  • 1.4. Đặc điểm lâm sàng VP có nhiễm CMV

  • 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng tại phổi

  • 1.4.2. Triệu chứng ngoài phổi

  • 1.5. Đặc điểm cận lâm sàng

  • 1.5.1. Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa và huyết học

  • 1.5.2. Chẩn đoán hình ảnh

  • 1.5.3. Các phương pháp chẩn đoán nhiễm vi rút CMV

  • 1.6. Chẩn đoán xác định

  • 1.7. Chẩn đoán phân biệt

  • 1.8. Điều trị

  • 1.8.1. Nguyên tắc điều trị

  • 1.8.3. Thuốc kháng vi rút

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:

  • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.1.5. Thời gian nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên Cứu

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

  • 2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số nghiên cứu

  • 2.2.3.1. Các chỉ số và cách đánh giá mục tiêu 1

  • 2.2.2.2. Các chỉ số và cách đánh giá mục tiêu 2

  • 2.2.4. Quy trình nghiên cứu

  • 2.3. Thống kê và xử lí số liệu

  • 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của viêm phổi có nhiễm CMV

  • 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi

  • 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới

  • 3.1.3. Phân bố bệnh nhân nhập viện theo tháng

  • 3.1.4. Đặc điểm tiền sử bệnh

  • 3.1.5. Triệu chứng cơ năng trước khi nhập viện

  • 3.1.6. Triệu chứng thực thể khi nhập viện

  • 3.1.7. Độ bão hòa oxi mao mạch khi nhập viện (Sp02)

  • 3.1.8. Phân bố theo mức độ nặng của bệnh theo nhóm tuổi

  • 3.1.9. Các triệu chứng ngoài phổi

  • 3.1.10. Đặc điểm X quang phổi

  • 3.1.11. Đặc điểm huyết học

  • 3.1.12. Sự thay đổi men gan

  • 3.1.13. Đặc điểm về tình trạng đồng nhiễm

  • 3.1.14. Đặc điểm về sự thay đổi miễn dịch Elisa

  • 3.1.15. Sự phân bố tải lượng virus

  • 3.1.16. Phân nhóm tải lượng virus

  • 3.1.17. Phân bố tải lượng virus theo nhóm tuổi

  • 3.1.18. Mối liên quan giữa tải lượng virus và IgM

  • 3.1.19. Mối liên quan giữa tải lượng virus tình trạng viêm phổi

  • 3.2. Kết quả điều trị

  • 3.2.1. Kết quả điều trị chung

  • Kết quả điều trị chung

  • Số lượng (n=73)

  • Tỉ lệ%

  • Khỏi

  • 57

  • 78,1

  • Thuyên giảm

  • 13

  • 17,8

  • Nặng lên

  • 3

  • 4,1

  • Tử vong

  • 0

  • 0

  • Phân tích kết quả điều trị chung cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân khỏi bệnh và thuyên giảm là 95,9%, rất ít bệnh nhân nặng lên 4,1%, không có bệnh nhân nào tử vong.

  • 3.2.2. Sự thay đổi các dấu hiệu lâm sàng theo tải lượng virus

  • 3.2.3. Mối liên quan giữa tải lượng virus và số ngày điều trị

  • 3.2.4. Sự thay đổi các dấu hiệu lâm sàng với mức độ viêm phổi

  • 3.2.5. Sự thay đổi tải lượng vi rút trong quá trình điều trị

  • 3.2.6. Sự thay đổi của hình ảnh X quang trong quá trình điều trị

  • 3.2.7. Sự thay đổi về huyết học trong quá trình điều trị

  • 3.2.8. Sự thay đổi về men gan trong quá trình điều trị

  • 3.2.9. Biến chứng trong quá trình điều trị

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

  • 4.1. Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của VP có nhiễm CMV

  • 4.1.1. Phân bố viêm phổi có nhiễm CMV theo tuổi

  • Viêm phổi do CMV là bệnh có thể gặp ở mội lứa tuổi, đặc biệt là ở trẻ nhỏ và người già, người có tình trạng miễn dịch giảm thì tỉ lệ mắc bệnh cao hơn. Khi nghiên cứu viêm phổi có nhiễm CMV ở trẻ dưới 5 tuổi, chúng tôi nhận thấy lứa tuổi 2-12 tháng tuổi hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 57,5%, đồng thời đây cũng là lứa tuổi hay phải nhập viện nhiều nhất, kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.1. Kết quả này cũng phù hợp với các tác giả trong nước và thế giới.

  • 4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới

  • 4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian trong năm

  • 4.1.4. Mối liên quan giữa tiền sử bệnh với tình trạng viêm phổi nhiễm CMV

  • 4.1.5. Triệu chứng cơ năng trước khi nhập viện

  • 4.1.6. Triệu chứng thực thể

  • 4.1.7. Độ bão hòa oxi mao mạch khi nhập viện

  • 4.1.8. Phân bố theo mức độ nặng của bệnh theo nhóm tuổi

  • Chẩn đoán viêm phổi nặng khi một trẻ viêm phổi có 1 trong các dấu hiệu sau: Tím trung tâm hoặc SPO2 < 90%, suy hô hấp nặng, rút lõm lồng ngực xuất hiện thường xuyên hoặc trẻ có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân: sốt cao hoặc hạ thân nhiệt [7].

  • 4.1.9. Triệu chứng ngoài phổi

  • 4.1.10. Đặc điểm X quang phổi

  • 4.1.11. Đặc điểm huyết học

  • 4.1.12. Sự thay đổi men gan

  • 4.1.13. Đặc điểm về tình trạng đồng nhiễm

  • 4.1.14. Đặc điểm về sự thay đổi miễn dịch Elisa

  • 4.1.15. Sự phân bố tải lượng virus

  • 4.1.16. Phân nhóm tải lượng virus

  • 4.1.17. Phân bố tải lượng virus theo nhóm tuổi

  • 4.1.18. Mối liên quan giữa tải lượng virus và IgM

  • Kháng thể IgM được xác định bằng miễn dịch liên kết enzyme hoặc miễn dịch huỳnh quang. Bình thường, nồng độ CMV IgM sẽ là> 1,0 COI/ ml. Nồng độ kháng thể IgM thường được tạo ra sớm sau nhiễm vi rút, IgM có thể tăng gấp 4 lần nồng độ, IgM có thể tồn tại trong thời gian từ 1 đến 3 tháng. Do đó việc xác định IgM CMV dương tính cũng có thể chẩn đoán viêm phổi có nhiễm CMV.

  • 4.1.19. Mối liên quan giữa tải lượng virus và tình trạng viêm phổi

  • 4.2. Kết quả điều trị

  • 4.2.1. Kết quả điều trị chung

  • Phân tích kết quả điều trị ở 73 trẻ có nhiễm CMV, chúng tôi nhận thấy 95,9% số trẻ trong nghiên cứu khỏi bệnh và thuyên giảm bệnh, chỉ có 4,1% bệnh nhân nặng lên, không có bệnh nhân nào tử vong. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.17.

  • 4.2.2. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng theo tải lượng virus

  • 4.2.3. Mối liên quan giữa tải lượng virus và số ngày điều trị

  • 4.2.4. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng với mức độ viêm phổi

  • 4.2.5. Sự thay đổi tải lượng vi rút trong quá trình điều trị

  • 4.2.6. Sự thay đổi X-quang trong quá trình điều trị

  • 4.2.7. Sự thay đổi về huyết học trong quá trình điều trị

  • 4.2.8. Sự thay đổi về men gan trong quá trình điều trị:

  • 4.2.9. Biến chứng trong quá trình điều trị

  • Việc theo dõi tác dụng phụ của thuốc kháng virus cũng được nhiều tác giả quan tâm:

  • Theo tác giả Kimberlin DW tác dụng phụ của Ganciclovir là 14-24% giảm bạch cầu, 20% giảm tiểu cầu, 2% thiếu máu, 5% đau đầu, lú lẫn, khó chịu, co giật 2% sốt, ban da, tăng men gan, tăng huyết áp kéo dài 30 phút hoặc biến đổi gen gây ung thư .

  • Theo tác giả Izzedine H và cs thấy sau khi dùng thuốc kháng virus có 15% bệnh nhân ảnh hưởng đến chức năng thận, trong đó có 2% bệnh nhân suy thận cấp [47].

    • Còn theo Capulong MG và Restrepo-Gualteros SM [38] nhận thấy Ganciclovir không có nhiều tác dụng phụ như các nghiên cứu đã từng được công bố.

  • KẾT LUẬN

  • - 95,9%, bệnh nhân khỏi bệnh hoặc thuyên giảm, 4,1% bệnh nhân nặng lên, không có bệnh nhân nào tử vong.

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • LỜI CẢM ƠN

    • Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Yến và TS. Đoàn Thị Mai Thanh là những người thầy đã hết lòng dìu dắt tôi từ những bước đầu tiên trong công tác và nghiên cứu, tận tình, nghiêm khắc hướng dẫn tôi thực hiện đề tài, giúp tôi giải quyết nhiều khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện luận án, đóng góp cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp tôi hoàn thành luận án này.

    • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến toàn thể các bác sỹ, điều dưỡng Khoa Hô hấp, Khoa Truyền nhiễm cùng các khoa, phòng ban của Bệnh viện Nhi Trung ương đã giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận án.

    • Tôi cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:

    • - Các Thầy, Cô Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội. Các thầy cô đã nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu

    • - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

    • - Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học Y dược Thái Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi yên tâm học tập, thực hiện nghiên cứu.

    • - Những bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đã giúp tôi thực hiện nghiên cứu và cung cấp cho tôi những số liệu vô cùng quý giá để tôi hoàn thành luận án.

    • Cuối cùng, xin cảm ơn Bố, Mẹ đã sinh dưỡng và là nguồn động viên to lớn cổ vũ tôi học tập, phấn đấu. Cảm ơn vợ và con gái thân yêu cùng các anh, chị, em trong hai gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ và là chỗ dựa vô cùng to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.

    • Hà Nội, ngày 1 tháng 10 năm 2018.

    • Tác giả luận án

    • Trần Tuấn Anh

    • Tôi là Trần Tuấn Anh, học viên cao học khóa 25 trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi, xin cam đoan:

    • 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Yến và TS. Đoàn Thị Mai Thanh.

    • 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.

    • 3. Tôi xin cam đoan các số liệu được sử dụng trong luận án này là trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.

    • Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật với những cam kết này.

    • Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2018

    • Tác giả

    • Trần Tuấn Anh

  • CRP: C-Reactive Protein (Protein phản ứng)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan