NGHIÊN cứu đặc điểm SIÊU âm DOPPLER ĐộNG MạCH CảNH ở BệNH NHÂN NAM GIớI mắc BệNH gút NGUYÊN PHáT

103 199 0
NGHIÊN cứu đặc điểm SIÊU âm DOPPLER ĐộNG MạCH CảNH ở BệNH NHÂN NAM GIớI mắc BệNH gút NGUYÊN PHáT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM SIÊU ÂM DOPPLER ĐộNG MạCH CảNH BệNH NHÂN NAM GIớI MắC BệNH GúT NGUYÊN PHáT Chuyờn ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ môn Nội tổng hợp - Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp khoa Cơ xương khớp - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Phương Thủy (Bộ môn Nội tổng hợp - Trường Đại học Y Hà Nội), người cô trực tiếp hướng dẫn, hết lòng dạy bảo, hướng dẫn tận tình truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ gia đình dành cho tơi quan tâm động viên, tình u thương để tơi có động lực học tập phấn đấu trưởng thành ngày hôm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể bạn bè, anh chị em học viên lớp cao học Nội khóa XXIV - người bên cạnh chia sẻ, động viên giúp trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Thị Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu luận văn thực hiện, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Phương Thủy Các số liệu luận văn trung thực Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Khánh Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI BN CM CRP ĐM Body Mass Index (chỉ số khối thể) Bệnh nhân Chylomicron C - reactive protein Động mạch HDL LDL LP MXV NCEP - ATP III High Density Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) Low Density Lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp Lipoprotein Mảng xơ vữa National Cholesterol Education Program - Adult RLCH TC TG VLDL Treatment Panel III Rối loạn chuyển hóa Total cholesterol (Cholesterol toàn phần) Triglycerid Very Low Density Lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh gút 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Dịch tễ học .3 1.1.3 Phân loại bệnh gút 1.1.4 Bệnh nguyên bệnh sinh .4 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 1.1.6 Chẩn đoán xác định bệnh gút 1.2 Tổng quan xơ vữa động mạch cảnh .10 1.2.1 Sơ lược giải phẫu học động mạch cảnh .10 1.2.2 Sơ lược cấu tạo động mạch 11 1.2.3 Chức lớp nội mạc mạch máu 12 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh giải phẫu bệnh xơ vữa động mạch .13 1.2.5 Các biểu lâm sàng xơ vữa động mạch 15 1.2.6 Các yếu tố nguy xơ vữa động mạch bệnh nhân gút .16 1.3 Siêu âm Doppler động mạch cảnh vai trò siêu âm Doppler mạch đánh giá xơ vữa động mạch 22 1.3.1 Siêu âm Doppler động mạch cảnh .22 1.3.2 Vai trò siêu âm Doppler động mạch cảnh .24 1.4 Sự liên quan bệnh gút xơ vữa động mạch .25 1.5 Các nghiên cứu siêu âm Doppler động mạch cảnh bệnh nhân gút giới Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu: .28 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu: .28 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .29 2.3.3 Các biến số, số nghiên cứu 29 2.3.4 Công cụ thu thập số liệu 32 2.3.5 Quy trình thu thập số liệu 32 2.3.6 Xử lí số liệu 39 2.3.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44 3.4 Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch cảnh .45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Các đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 55 4.1.1 Tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 55 4.1.2 BMI nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56 4.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 56 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 56 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 60 4.3 Đặc điểm siêu âm Doppler ĐM cảnh đối tượng nghiên cứu .63 4.3.1 Đặc điểm độ dày nội trung mạc động mạch cảnh chung đối tượng nghiên cứu 63 4.3.2 Đặc điểm mảng xơ vữa động mạch cảnh đối tượng nghiên cứu.68 4.4 Mối liên quan độ dày nội trung mạc động mạch cảnh chung với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh gút 70 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại BMI dành cho nước châu Á theo WHO 11 Bảng 1.2 Phân loại tăng huyết áp 12 Bảng 3.1: Đặc điểm số BMI nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.2: Đặc điểm điều trị thuốc 38 Bảng 3.3: Đặc điểm yếu tố nguy xơ vữa động mạch 38 Bảng 3.4 Đặc điểm nồng độ acid uric, CRP, lipid huyết 39 Bảng 3.5 Đặc điểm độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung 40 Bảng 3.6 Đặc điểm độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung theo nhóm tuổi .41 Bảng 3.7 Đặc điểm độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung số yếu tố nguy xơ vữa động mạch .42 Bảng 3.8 Đặc điểm độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung với bệnh lý phối hợp .43 Bảng 3.9 Đặc điểm độ dày lớp nội trung mạc ĐM cảnh chung nồng độ acid uric CRP máu 44 Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân có mảng xơ vữa động mạch theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.11: Đặc điểm vị trí mảng xơ vữa bệnh nhân nghiên cứu 45 Bảng 3.12: Đặc điểm tỷ lệ mảng xơ vữa gây hẹp lòng ĐM cảnh chung 46 Bảng 3.13: Đặc điểm kích thước mảng xơ vữa 46 Bảng 3.14: Đặc điểm mảng xơ vữa động mạch cảnh chung với nồng độ CRP acid uric máu 47 Bảng 3.15: Mối tương quan độ dày nội trung mạc ĐM cảnh với số đặc điểm lâm sàng 47 Bảng 3.16: Liên quan dày nội trung mạc ĐM cảnh acid uric máu 48 Bảng 3.17: Liên quan dày nội trung mạc ĐM cảnh CRP 48 Bảng 3.18 Mối tương quan bề dày nội trung mạc động mạch cảnh với số đặc điểm cận lâm sàng .49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm thời gian mắc bệnh .37 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm giai đoạn bệnh gút 37 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm bệnh phối hợp 39 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm tỷ lệ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung 40 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ bệnh nhân có mảng xơ vữa động mạch cảnh chung 44 Biểu đồ 3.7: Đặc điểm hình thái mảng xơ vữa động mạch cảnh chung: .46 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh gút bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin thường gặp Việt Nam giới Bệnh gây tình trạng lắng đọng tinh thể urat mô thể hậu trình tăng acid uric máu Các biểu bệnh không gây tổn thương sụn khớp, màng hoạt dịch khớp, thận… mà làm gia tăng nguy bệnh lý tim mạch, bệnh thận mạn tính ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người bệnh [1] Tỷ lệ mắc bệnh gút gia tăng nhanh chóng.Tại Mỹ nước phát triển, bệnh gút chiếm 1-2% dân số [2] Ở Việt nam, tỷ lệ mắc bệnh gút ngày gia tăng [3] Theo nghiên cứu đánh giá mơ hình bệnh tật khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991-2000) bệnh gút chiếm 8% (so với trước 1.5%), đứng hàng thứ 15 bệnh khớp thường gặp [3] Nhiều nghiên cứu bệnh gút giới cho thấy tình trạng tăng acid uric máu bệnh gút có liên quan với khởi phát sớm tiến triển bệnh tim mạch [4] Theo Borghi C (2015), khẳng định mối liên quan tăng acid uric máu với bệnh lý: xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim, hội chứng chuyển hóa bệnh thận [5] Theo Singh (2015), tăng acid uric máu coi yếu tố nguy độc lập bệnh lý tim mạch bên cạnh yếu tố nguy kinh điển khác: tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, rối loạn lipid máu [6] Xơ vữa động mạch tổn thương bệnh tim mạch tử vong bệnh tim mạch Bắt đầu tượng dày lên lớp nội trung mạc động mạch sau hình thành mảng xơ vữa (MXV) Nhiều nghiên cứu nước cho thấy, dày lên lớp nội trung mạc động mạch coi dấu hiệu điểm xơ vữa động mạch chứng 18 Nguyễn Quang Quyền (1997) “Bài giảng giải phẫu học tập 1”, NXB Y học, 19 Trịnh Bình (2007) Mơ phơi học NXB Y học, 20 Golino P., Crea F Willerson J T (2002) How to study the effects of platelet aggregation and thrombosis on coronary vasomotion and their clinical relevance Ital Heart J, (4), 220-225 21 Lan T H., Huang X Q Tan H M (2013) Vascular fibrosis in atherosclerosis Cardiovasc Pathol, 22 (5), 401-407 22 Ross R Glomset J A (1976) The pathogenesis of atherosclerosis (second of two parts) N Engl J Med, 295 (8), 420-425 23 Crowther M A (2005) Pathogenesis of atherosclerosis Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 436-441 24 Nguyễn Vượng (1998) Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Văn Đình Hoa ( 2009) Sinh lý bệnh tuần hồn Sinh lý bệnh miễn dịch., Nhà xuất y học, 26 Phạm Hoài Thu (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm khớp cổ chân bệnh gút, Đại học Y Hà Nội 27 Trần Huyền Trang (2014) Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm Doppler nượng khớp gối bệnh nhân gút số yếu tố liên quan, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Wilkins J T., Ning H., Berry J cộng (2012) Lifetime risk and years lived free of total cardiovascular disease Jama, 308 (17), 17951801 29 Haslam D W James W P (2005) Obesity Lancet, 366 (9492), 1197-1209 30 Kim S., Cho B., Lee H cộng (2011) Distribution of abdominal visceral and subcutaneous adipose tissue and metabolic syndrome in a Korean population Diabetes Care, 34 (2), 504-506 31 Cardona F., Tinahones F J., Collantes E cộng (2005) Contribution of polymorphisms in the apolipoprotein AI-CIII-AIV cluster to hyperlipidaemia in patients with gout Ann Rheum Dis, 64 (1), 85-88 32 Phạm Thị Diệu Hà (2003) Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa Lipid bệnh nhân gút, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Choi H K (2010) A prescription for lifestyle change in patients with hyperuricemia and gout Curr Opin Rheumatol, 22 (2), 165-172 34 Chobanian A V., Bakris G L., Black H R cộng (2003) Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure Hypertension, 42 (6), 1206-1252 35 Chobanian A V., Bakris G L., Black H R cộng (2003) The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report Jama, 289 (19), 2560-2572 36 Kuo C F., See L C., Luo S F cộng (2010) Gout: an independent risk factor for all-cause and cardiovascular mortality Rheumatology (Oxford), 49 (1), 141-146 37 Feig D I Johnson R J (2003) Hyperuricemia in childhood primary hypertension Hypertension, 42 (3), 247-252 38 Mascitelli L., Pezzetta F Goldstein M R (2010) Comment on: Gout: an independent risk factor for all-cause and cardiovascular mortality Rheumatology (Oxford), 49 (7), 1421-1422; author reply 1422 39 Đặng Hồng Hoa ( 2012) Nhận xét đặc điểm tăng huyết áp bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút Bệnh viện E 40 Beckman J A., Creager M A Libby P (2002) Diabetes and atherosclerosis: epidemiology, pathophysiology, and management Jama, 287 (19), 2570-2581 41 Johnstone M T., Creager S J., Scales K M cộng (1993) Impaired endothelium-dependent vasodilation in patients with insulindependent diabetes mellitus Circulation, 88 (6), 2510-2516 42 Annemans L., Spaepen E., Gaskin M cộng (2008) Gout in the UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000-2005 Ann Rheum Dis, 67 (7), 960-966 43 Lehto S., Niskanen L., Ronnemaa T cộng (1998) Serum uric acid is a strong predictor of stroke in patients with non-insulindependent diabetes mellitus Stroke, 29 (3), 635-639 44 Kodama S., Saito K., Yachi Y cộng (2009) Association between serum uric acid and development of type diabetes Diabetes Care, 32 (9), 1737-1742 45 Lv Q., Meng X F., He F F cộng (2013) High serum uric acid and increased risk of type diabetes: a systemic review and metaanalysis of prospective cohort studies PLoS One, (2), e56864 46 Assmann G Gotto A M., Jr (2004) HDL cholesterol and protective factors in atherosclerosis Circulation, 109 (23 Suppl 1), Iii8-14 47 Jeppesen J., Hein H O., Suadicani P cộng (2001) Low triglycerides-high high-density lipoprotein cholesterol and risk of ischemic heart disease Arch Intern Med, 161 (3), 361-366 48 Barlow K A (1968) Hyperlipidemia in primary gout Metabolism, 17 (3), 289-299 49 Freedman D S., Williamson D F., Gunter E W cộng (1995) Relation of serum uric acid to mortality and ischemic heart disease The NHANES I Epidemiologic Follow-up Study Am J Epidemiol, 141 (7), 637-644 50 Nguyễn Thị Ngọc Lan Hà P T D (2007) Nghiên cứu mối liên quan tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid số yếu tố bệnh gút Y học lâm sàng, số 15 tr 47-52 51 Verma S., Szmitko P E Yeh E T (2004) C-reactive protein: structure affects function Circulation, 109 (16), 1914-1917 52 Verma S., Li S H., Badiwala M V cộng (2002) Endothelin antagonism and interleukin-6 inhibition attenuate the proatherogenic effects of C-reactive protein Circulation, 105 (16), 1890-1896 53 Hansson G K (2005) Inflammation, atherosclerosis, and coronary artery disease N Engl J Med, 352 (16), 1685-1695 54 Ruggiero C., Cherubini A., Miller E., 3rd cộng (2007) Usefulness of uric acid to predict changes in C-reactive protein and interleukin-6 in 3-year period in Italians aged 21 to 98 years Am J Cardiol, 100 (1), 115-121 55 Il'ina A E., Varfolomeeva E I., Volkov A V cộng (2009) [Relationship between the intima-media complex thickness, the risk factors of cardiovascular diseases, and the level of C-reactive protein in gouty patients] Ter Arkh, 81 (10), 45-49 56 Pedersen T R., Kjekshus J., Berg K cộng (2004) Randomised trial of cholesterol lowering in 4444 patients with coronary heart disease: the Scandinavian Simvastatin Survival Study (4S) 1994 Atheroscler Suppl, (3), 81-87 57 Phạm Minh Thông (2010) "Nguyên lý siêu âm Doppler mạch", Siêu âm Doppler màu, Nhà xuất Y học, 58 Touboul P J., Hernandez-Hernandez R., Kucukoglu S cộng (2007) Carotid artery intima media thickness, plaque and Framingham cardiovascular score in Asia, Africa/Middle East and Latin America: the PARC-AALA study Int J Cardiovasc Imaging, 23 (5), 557-567 59 Kato A., Takita T., Maruyama Y cộng (2003) Impact of carotid atherosclerosis on long-term mortality in chronic hemodialysis patients Kidney Int, 64 (4), 1472-1479 60 Ekart R., Hojs R., Hojs-Fabjan T cộng (2005) Predictive value of carotid intima media thickness in hemodialysis patients Artif Organs, 29 (8), 615-619 61 Culleton B F., Larson M G., Kannel W B cộng (1999) Serum uric acid and risk for cardiovascular disease and death: the Framingham Heart Study Ann Intern Med, 131 (1), 7-13 62 Johnson R J., Titte S., Cade J R cộng (2005) Uric acid, evolution and primitive cultures Semin Nephrol, 25 (1), 3-8 63 Gagliardi A C., Miname M H Santos R D (2009) Uric acid: A marker of increased cardiovascular risk Atherosclerosis, 202 (1), 11-17 64 Baker J F., Krishnan E., Chen L cộng (2005) Serum uric acid and cardiovascular disease: recent developments, and where they leave us? Am J Med, 118 (8), 816-826 65 Choi H K., Ford E S., Li C cộng (2007) Prevalence of the metabolic syndrome in patients with gout: the Third National Health and Nutrition Examination Survey Arthritis Rheum, 57 (1), 109-115 66 Bang D., Xu J., Keenan R cộng (2016) Cardiovascular Disease Prevalence in Patients with Osteoarthritis, Gout, or Both Bull Hosp Jt Dis (2013), 74 (2), 113-118 67 Krishnan E., Pandya B J., Lingala B cộng (2012) Hyperuricemia and untreated gout are poor prognostic markers among those with a recent acute myocardial infarction Arthritis Res Ther, 14 (1), R10 68 Anuurad E., Shiwaku K., Nogi A cộng (2003) The new BMI criteria for asians by the regional office for the western pacific region of WHO are suitable for screening of overweight to prevent metabolic syndrome in elder Japanese workers J Occup Health, 45 (6), 335-343 69 Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report (2002) Circulation, 106 (25), 3143-3421 70 2003 European Society of Hypertension-European Society of Cardiology guidelines for the management of arterial hypertension (2003) J Hypertens, 21 (6), 1011-1053 71 Touboul P J., Hennerici M G., Meairs S cộng (2007) Mannheim carotid intima-media thickness consensus (2004-2006) An update on behalf of the Advisory Board of the 3rd and 4th Watching the Risk Symposium, 13th and 15th European Stroke Conferences, Mannheim, Germany, 2004, and Brussels, Belgium, 2006 Cerebrovasc Dis, 23 (1), 75-80 72 Stein J H., Korcarz C E., Hurst R T cộng (2008) Use of carotid ultrasound to identify subclinical vascular disease and evaluate cardiovascular disease risk: a consensus statement from the American Society of Echocardiography Carotid Intima-Media Thickness Task Force Endorsed by the Society for Vascular Medicine J Am Soc Echocardiogr, 21 (2), 93-111; quiz 189-190 73 Tạ Diệu Yên (2002) Bước đầu tìm hiểu số yếu tố nguy gây bệnh bệnh nhân gút khoa khớp Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội 74 Nguyễn Bá Khanh (2010) Nghiên cứu yếu tố nguy xơ vữa động mạch bệnh nhân gút mạn tính, Trường Đại học Y Hà Nội 75 Đinh Thị Thu Hiền (2013) Nghiên cứu đặc điểm số yếu tố nguy hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút., Trường Đại học Y Hà Nội 76 Wortmann R L (2002) Gout and hyperuricemia Curr Opin Rheumatol, 14 (3), 281-286 77 Becker M A., Schumacher H R., Jr., Wortmann R L cộng (2005) Febuxostat, a novel nonpurine selective inhibitor of xanthine oxidase: a twenty-eight-day, multicenter, phase II, randomized, doubleblind, placebo-controlled, dose-response clinical trial examining safety and efficacy in patients with gout Arthritis Rheum, 52 (3), 916-923 78 Hồ Thị Ngân Hà (2015) Nghiên cứu yếu tố nguy cùa bệnh lý tim mạch bệnh nhân gút điều trị khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai năm 2014, Trường Đại học Y Hà Nội 79 Nguyễn Như Bình (2013) Nghiên cứu đặc điềm lâm sàng, cận lâm sàng số thay đổi hình thái chức thất trái siêu âm Doppler tim bệnh nhân gút., Học viện Quân Y 80 Riedel A A., Nelson M., Wallace K cộng (2004) Prevalence of comorbid conditions and prescription medication use among patients with gout and hyperuricemia in a managed care setting J Clin Rheumatol, 10 (6), 308-314 81 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2005) Nghiên cứu đặc điềm rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân mắc bệnh gút Y học thực hành, 20 82 Schlesinger N (2005) Diagnosis of gout: clinical, laboratory, and radiologic findings Am J Manag Care, 11 (15 Suppl), S443-450; quiz S465-448 83 Choi H K., Atkinson K., Karlson E W cộng (2005) Obesity, weight change, hypertension, diuretic use, and risk of gout in men: the health professionals follow-up study Arch Intern Med, 165 (7), 742-748 84 Dương Thị Phương Anh (2004) Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng tổn thương xương khớp Gout mạn tính, Trường đại học Y Hà Nội 85 Paul J., Dasgupta S., Ghosh M K cộng (2012) A study of atherosclerosis in patients with chronic renal failure with special reference to carotid artery intima media thickness Heart Views, 13 (3), 91-96 86 PhạmThị Minh Nhâm (2011) Nghiên cứu giá trị số tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút, Đại học Y Hà Nội, 87 Clearfield M B (2005) C-reactive protein: a new risk assessment tool for cardiovascular disease J Am Osteopath Assoc, 105 (9), 409-416 88 Colvine K., Kerr A J., McLachlan A cộng (2008) Cardiovascular disease risk factor assessment and management in gout: an analysis using guideline-based electronic clinical decision support N Z Med J, 121 (1285), 73-81 89 Fam A G (2002) Gout, diet, and the insulin resistance syndrome J Rheumatol, 29 (7), 1350-1355 90 Mazzali M., Hughes J., Kim Y G cộng (2001) Elevated uric acid increases blood pressure in the rat by a novel crystal-independent mechanism Hypertension, 38 (5), 1101-1106 91 Đinh Hữu Nghị (2005) Bước đầu tìm hiểu số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân nhồi máu tim cấp viện tim mạch Việt nam từ 2002-2004, Trường đại học Y Hà Nội 92 Fox C S., Golden S H., Anderson C cộng (2015) Update on Prevention of Cardiovascular Disease in Adults With Type Diabetes Mellitus in Light of Recent Evidence: A Scientific Statement From the American Heart Association and the American Diabetes Association Circulation, 132 (8), 691-718 93 Mohan V., Ravikumar R., Shanthi Rani S cộng (2000) Intimal medial thickness of the carotid artery in South Indian diabetic and nondiabetic subjects: the Chennai Urban Population Study (CUPS) Diabetologia, 43 (4), 494-499 94 Đinh Thị Thu Hương ( 2008 ) Nghiên cứu thay đổi độ cứng động mạch cảnh người bình thường Y dược học quân sự, 33 (1), 81-87 95 Nguyễn Thị Minh Phương (2007) Đánh giá độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh, đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa, Trường đại học Y Hà Nội 96 Nguyễn Thị Thu Hương (2004) “Mối liên quan TG máu sau ăn độ dầy NTM ĐM cảnh bệnh nhân ĐTĐ týp 2”,, Trường ĐH Y Hà Nội 97 Lê Văn Sỹ (2000) Nghiên cứu độ dày nội trung mạc động mạch cảnh người bình thường người có yếu tố nguy xơ vữa động mạch siêu âm mạch Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội 98 Fang J., Zhang J P., Luo C X cộng (2010) Carotid Intimamedia thickness in childhood and adolescent obesity relations to abdominal obesity, high triglyceride level and insulin resistance Int J Med Sci, (5), 278-283 99 Đặng Thị Việt Hà ( 2011) Nghiên cứu tổn thương động mạch cảnh, động mạch đùi siêu âm doppler bệnh nhân suy thận mạn tính, Trường Đại học Y Hà Nội 100 Xie W., Wu Y., Wang W cộng (2011) A longitudinal study of carotid plaque and risk of ischemic cardiovascular disease in the Chinese population J Am Soc Echocardiogr, 24 (7), 729-737 101 Điệp H P (2016) Đặc điểm tổn thương xơ vữa động mạch cảnh siêu âm doppler mạch người có nguy tim mạch thấp theo thang điểm score, Trường Đại học Y Hà Nội 102 Đào Thị Thanh Bình (2005) Tương quan bề dày lớp áo – áo động mạch cảnh siêu âm với yếu tố nguy xơ vữa mạch máu Y học thành phố Hồ Chí Minh, (2), 103 Nguyễn Minh Tuấn (2013 ) Đánh giá bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh người tiền đái tháo đường, Trường Đại học Y Hà Nội 104 Ciccone M., Maiorano A., De Pergola G cộng (1999) Microcirculatory damage of common carotid artery wall in obese and non obese subjects Clin Hemorheol Microcirc, 21 (3-4), 365-374 105 Puz P., Lasek-Bal A., Ziaja D cộng (2013) Inflammatory markers in patients with internal carotid artery stenosis Arch Med Sci, (2), 254-260 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số:……………… I PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân: .Tuổi: - Giới Nam Nữ - Địa chỉ: - SĐT: - Ngày vào viện: / /20 Ngày viện: ./ ./20 - Mã bệnh án: - Chẩn đoán: II PHẦN HỎI BỆNH A Bệnh sử: - Thời gian bị bệnh: :…………………………………………………… - Thuốc dùng:……………………………………………………… B Tiền sử: Tăng huyết áp Suy thận Sỏi thận Đái tháo đường Bệnh tim mạch Rối loạn mỡ máu Tiền sử gia đình bị Gút Tiền sử gia đình bệnh tim mạch Chế độ ăn nhiều protein Lao phổi Chấn thương Tiền sử bệnh khác Hút thuốc lá,lào : Có Khơng Số điếu/ngày: Uống nhiều rượu bia: Có Khơng Số ml/ngày: III KHÁM BỆNH Khám toàn thân: - Chỉ số thể:Chiều cao: m Cân nặng: kg BMI: BMI < 18.5 25 - 29.9 (độ I) 18.5 - 22.9 (bt) 30 - 34.9 (độ II) 23 - 24.9 (thừa cân) ≥ 35 (độ III) - Tăng huyết áp (Theo JNC VII - 2003) Đo huyết áp: HA tâm thu: HA tâm trương: THA: Bình thường(

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • BMI

  • Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể)

  • BN

  • Bệnh nhân

  • CM

  • Chylomicron

  • CRP

  • C - reactive protein

  • ĐM

  • HDL

  • Động mạch

  • High Density Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao)

  • LDL

  • Low Density Lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp

  • LP

  • Lipoprotein

  • MXV

  • Mảng xơ vữa

  • NCEP - ATP III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan