Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch của u tương bào

83 257 1
Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch của u tương bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vấn đề tồn nghiên cứu, không Việt Nam mà toàn giới Theo ghi nhận ung thư toàn cầu, số ca ung thư mắc tăng nhanh hai giới Tần suất mắc trung bình nữ năm 2012 134,9/100 000 dân, số cao số lượng thống kê năm 2000 20% (101,6/100 000 dân) Ở nam giới, tình trạng bệnh tương tự Số lượng mắc thống kê năm 2012 181,3/100 000 so với 141,6/100 000 năm 2000 Trong số ung thư u tương bào khơng phải ung thư thường gặp Đây bệnh lý tạo nên phát triển bất thường tương bào tủy xương mô mềm U tương bào tìm thấy vị trí: xương quan khác ngồi xương hay nhiều vị trí khác Theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 2008, u tương bào gồm nhóm chính: u tương bào đơn độc xương u tương bào ngồi xương [1] Còn theo Hiệp hội Đa u tủy Quốc tế năm (2009), đưa tiêu chuẩn chẩn đoán u tương bào cho nhóm chính: u tương bào đơn độc xương, u tương bào xương, u tương bào đơn độc đa vị trí (+/-) [2] U tương bào đơn độc xương phổ biến nhất, chiếm 3-5% bệnh lý ác tính tương bào Bệnh hay gặp nam giới nữ giới với tỉ lệ 2/1 [3] Ở Việt Nam, chưa có thống kê cụ thể tần suất mắc bệnh tử vong u tương bào Triệu chứng lâm sàng u tương bào nghèo nàn, tùy thuộc vào vị trí u, phổ biến đau xương (nếu tổn thương xương) gặp chảy máu cam, cháy nước nũi, khó thở (nếu tổn thương ngồi xương) Những triệu chứng hay gặp bệnh thông thường khác thối hóa, vị cột sống hay viêm nhiễm đường hơ hấp Chính vậy, người bệnh dễ chủ quan bỏ qua triệu chứng, không khám bệnh giai đoạn sớm U tương bào xương khơng chẩn đốn điều trị kịp thời, bệnh kéo dài dễ gây hội chứng chèn ép tủy, rễ thần kinh, biểu liệt hai chân, rối loạn chức đại tiểu tiện… làm ảnh hưởng đến chất lượng sống tuổi thọ bệnh nhân Mặc dù u gặp đề chẩn đốn xác lại vơ gian nan Nguyên nhân biểu lâm sàng đơi khơng rõ ràng, hình thái tổn thương khơng điển hình, đặc biệt mơ sinh thiết nhỏ việc phối hợp chẩn đoán hai chuyên ngành Giải phẫu bệnh Chẩn đốn hình ảnh chưa đồng cao Ngoài ra, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu u tương bào đơn độc mà chủ yếu biết đến bệnh cảnh đa u tủy xương Chính lý trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học bộc lộ số dấu ấn hóa mô miễn dịch u tương bào” với hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm mô bệnh học theo phân loại Bartl WHO 2008 u tương bào Khảo sát bộc lộ số dấu ấn hóa mơ miễn dịch u tương bào CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, hình thái, chức tương bào Tương bào loại tế bào giai đoạn biệt hóa sau lympho bào B Tương bào có dây tủy bạch hạch, vùng rìa dây Billroth lách rải rác mô liên kết khắp thể Một số lượng lớn tương bào có mặt lớp đệm niêm mạc ruột non, phần lớn tương bào tiết IgA Trong suốt thời kì cấp đáp ứng miễn dịch thể dịch, nhiều tương bào chưa trưởng thành xuất vùng vỏ bạch hạch vùng ranh giới tủy đỏ tủy trắng lách Bình thường không thấy tương bào xuất máu bạch huyết Tuy nhiên, sau kháng nguyên xâm nhập thể, thấy dạng tương bào chưa trưởng thành lượng nhỏ tế bào dạng chuyển tiếp từ lympho bào B thành tương bào bạch huyết Tương bào hồn tồn biệt hóa có đường kính từ 10-20µm Nhân tế bào hình cầu nằm lệch phía, hạt nhân nhỏ, chất dị nhiễm sắc xếp theo kiểu nan hoa bánh xe Bào tương tương bào phong phú lympho bào bắt màu base mạnh, trừ vùng nhạt màu cạnh nhân nơi có tiểu thể trung tâm Golgi Lưới nội bào bào tương tế bào phát triển Bằng phương pháp miễn dịch hóa tế bào, nhận thấy túi lưới nội bào giàu kháng thể Sự tổng hợp phân tử globulin miễn dịch polyribosome kết hợp với túi lưới nội bào; q trình carbohydrate hóa bắt đầu lưới nội bào hoàn thành Golgi Sau hình thành, kháng thể chuyển tới mặt tế bào túi nhỏ Những thể đậm đặc đường kính 2-3µm bào tương tế bào, quan sát kính hiển vi quang học, gọi thể Russel Thể Russel nơi tích tụ phân tử globulin miễn dịch chưa hoàn chỉnh hay nhiều túi lưới nội bào Chức tương bào tổng hợp tiết kháng thể Kháng thể tương bào sản xuất tiết vào khoảng gian bào, sau theo đường bạch huyết nhập vào tuần hoàn máu Kháng thể tương bào lách tổng hợp trực tiếp đưa vào máu thường mức độ cao [4] ` Hình 1.1: Sơ đồ biệt hóa tương bào 1.2 Cấu tạo chức kháng thể Kháng thể có isotype IgM, IgG, IgA, IgD IgE phân loại khác cấu trúc hóa học chuỗi nặng có chức miễn dịch khác IgM: Được sinh đáp ứng miễn dịch bẩm sinh với kháng nguyên vi sinh vật Sau kích hoạt kháng nguyên, tương bào di cư từ hạch bạch huyết tủy xương sau trưởng thành Kể từ lúc nhận kích thích, cần 5-10 ngày để IgM diện máu đạt đỉnh vào khoảng ngày thứ 21 Trong suốt trình đáp ứng, tế bào B nhớ tạo giữ trung tâm mầm hạch bạch huyết tuần hoàn phạm vi hạch bạch huyết lách IgM có cấu trúc kháng thể gồm chuỗi nặng chuỗi nhẹ bản, tồn dạng pentamer, dạng tiết hay dạng monomer IgM có vai trò quan trọng hoạt hóa bổ thể đáp ứng miễn dịch, đặc biệt chống lại virus vi khuẩn IgG: IgG có chuỗi nặng chuỗi nhẹ Trong thể người lớn bình thường, nồng độ IgG vào khoảng 640-1350 mg% Ở máu ngoại vi, thời gian bán hủy trung bình IgG 23 ngày kháng thể di chuyển qua rau thai, di chuyển từ mẹ sang IgG có lớp phân tử IgG1, IgG2, IgG3 ( phân tử có trọng lượng 146 kD) IgG4 ( 170 kD) IgG1 IgG3 thường sản xuất đáp ứng miễn dịch sinh kháng nguyên có chất protein IgG2 IgG4 sản xuất chất kháng nguyên carbohydrate Các phân lớp có khả hoạt hóa dòng bổ thể khác nhau, khả tương tác với thụ thể Fc đại thực bào Trong phân lớp, có IgG4 ức chế hoạt hóa bổ thể Các vaccine Haemophilus, Pneumococcus Neisseria meningitides cần có đáp ứng IgG2 để sinh hiệu bảo vệ cho thể vật chủ Trong hầu hết trường hợp, trẻ sơ sinh tổng hợp IgG2 IgG4 tháng thứ 2-4 IgA: Là kháng thể dạng dimer có huyết tương chất ngoại tiết nước mắt, nước bọt dịch tiêu hóa Mỗi phân tử IgA có chuỗi nặng α chuỗi nhẹ IgA có hai phân lớp IgA1 IgA2 Các mô bạch huyết hạch bạch huyết lách ưu việc tổng hợp IgA1 Trong mô bạch huyết chế tiết lại có nhiều tế bào tiết IgA2 Ở ruột, IgA2 quan trọng việc chống lại vi khuẩn Salmonella Vibrio cholera Tỉ lệ phân lớp IgA huyết tương tuyến ngoại tiết phụ thuộc vào chất kháng nguyên Các kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức (bản chất protein) kích thích sản xuất IgA1 Ngược lại, kháng ngun khơng phụ thuộc tuyến ức (bản chất lipopolysaccharide) hoạt hóa sản xuất kháng thể IgA2 Trẻ sơ sinh bắt đầu sản xuất IgA vào tuần thứ đến tuần thứ sau sinh đóng vai trò hàng đầu chống lại nhiễm khuẩn đường hơ hấp tiêu hóa IgD: Được cấu thành từ chuỗi nặng σ chuỗi nhẹ Nó gắn với tế bào B thông qua thụ thể Fc tồn tự huyết tương Do thời gian bán hủy từ 2-3 ngày, nồng độ tròn huyết tương IgD ln bé 1% so với loại khác Cho đến chức IgD chưa xác định rõ Người ta thường thấy tăng bệnh nhiễm khuẩn mạn, không đặc hiệu cho loại Cũng IgM, IgD lớp globulin miễn dịch xuất sớm màng lympho B receptor nhận diện kháng nguyên IgM IgE: Đóng vai trò trung gian hen phế quản, mề đay viêm mũi dị ứng… Do biết đến với tên chất trung gian gây dị ứng IgE có cấu trúc gần giống với IgG IgE gắn lực cao với thụ thể Fc bạch cầu ưa baso tế bào mast Khi hoạt hóa IgE, tế bào giải phóng histamine heparin làm tăng tính thấm thành mạch gây co trơn IgE đóng vai trò quan trọng đáp ứng miễn dịch với kí sinh trùng Schistosoma mansoni Trichinella spirillu [5] 1.3 Dịch tễ Ở Mỹ, u tương bào đơn độc xương chiếm 5% số bệnh nhân có rối loạn dòng tương bào [6], [7] Theo đánh giá Pasqualetti cộng sự, 263 bệnh nhân với MGUS có bệnh nhân tiến tiển thành u tương bào đơn độc xương ( 0,8%) [8] U tương bào xương chiếm khoảng 3% tổng số tân sản dòng tương bào U tương bào đơn độc xương tiến triển thành đa u tủy xương 5060% số bệnh nhân [3] Thời gian sống trung bình tồn 10 năm [9] U tương bào xương phát triển thành đa u tủy xương 11-30% bệnh nhân 10 năm Tỷ lệ sống thêm 10 năm 70% Tỷ lệ mắc nam/nữ 2/1 u tương bào đơn độc xương 3/4 số trường hợp u tương bào xương liên quan đến nam giới Độ tuổi trung bình mắc bệnh hai thể 55 tuổi trẻ 10 tuổi so với đa u tủy xương [9], [10], [11], 12] 1.4 Sinh lý bệnh u tương bào U tương bào phát sinh vị trị thể U tương bào đơn độc xương phát sinh từ tương bào nằm tủy xương, u tương bào xương cho phát sinh từ tương bào nằm bề mặt niêm mạc [12] Cả hai đại diện cho nhóm khác tân sản vị trí, tiến triển khối u tỉ lệ sống toàn [13], [14] Một vài tác giả đề nghị u tương bào đơn độc xương đại diện cho u lympho tế bào viền với biệt hóa tương bào rộng rãi [14] Các nghiên cứu di truyền học cho thấy, bệnh có liên quan đến đột biến đoạn nhiễm sắc thể số 13, nhánh 1p nhánh 14q nhánh NST 19p, 9q 1q [15] Interleukin 6( IL-6) cho yếu tố tăng trưởng chủ yếu tiến triển rối loạn dòng tương bào [7] Vai trò dấu ấn bề mặt, phân tử bám dính hình thành mạch u tương bào đơn độc xương chưa nghiên cứu nhiều Nguyên nhân gây bệnh u tương bào chưa xác định Người ta cho rằng, u tương bào xương xảy chủ yếu vùng đầu cổ, nên bệnh lý viêm mạn tính nhiễm virus có liên quan đến bệnh [12] Theo nghiên cứu Kumar cộng sự, hình thành mạch độ cao u tương bào đơn độc xương cho có liên quan đến tiến triển nhanh thành đa u tủy xương giảm thời gian sống toàn Một vài nghiên cứu cho u tương bào đơn độc xương coi bước trung gian trình tiến triển từ MGUS thành đa u tủy xương [7], [16] 1.5 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng U tương bào bệnh lý tổn thương xương ngồi xương đa vị trí Vì vậy, tùy vào thể bệnh mà biểu lâm sàng khác 1.5.1 Lâm sàng  U tương bào đơn độc xương Triệu chứng phổ biến u tương bao đơn độc xương đau vị trí xương bị tổn thương xâm lấn khối u tương bào gây phá hủy xương [7], [17] Sự chèn ép gây gãy đốt sống ngực thắt lưng dẫn đến đau lưng co thắt dội Bệnh nhân có tổn thương đốt sống quan trọng có biểu chèn ép rễ dây thần kinh tủy sống [7] Chèn ép tủy sống trường hợp cấp cứu đòi hỏi phải chẩn đoán điều trị để tránh tổn thương thần kinh vĩnh viễn ( liệt hai chân, rối loạn chức ruột bàng quang, đau mạn tính kéo dài …) Vị trí tổn thương: U tương bào đơn độc xương gặp xương có xu hướng xương trục chứa tủy đỏ Bệnh lý xương cột sống quan sát thấy 34-72% trường hợp Đốt sống ngực vị trí hay gặp, thắt lưng, xương cụt [6] Xương sườn, xương ức, xương đòn, xương bả vai gặp 20% trường hợp [18] Triệu chứng thực thể liên quan đến vị trí khối u khối sưng đau, gãy xương bệnh lý, hội chứng chèn ép rễ tủy sống Tổn thương xương dài hay gặp gãy xương bệnh lý [6] Đơi khi, bệnh nhân u tương bào xương có biểu bệnh lý đa dây thần kinh ngoại vi [19], [20] đặc điểm hội chứng POEMS ( bệnh lý đa dây thần kinh, bệnh lý tạng, nội tiết, protein M, thay đổi da) [21]  U tương bào xương U tương bào ngồi xương mơ tả khối phát triển đường hơ hấp, tiêu hóa 80-90% bệnh nhân, thường lan hạch bạch huyết Các triệu chứng phổ biến bao gồm sưng , đau đầu, chảy nước mũi, chảy máu cam, nghẹt mũi, đau họng, khàn giọng, nói khó, khó thở, khó nuốt, đau vùng thượng vị ho máu [22], [23], [24] Một vài triệu chứng u tương bào ngồi xương mơ khác thường liên quan đến vị trí u, kích thước u, chèn ép và/hoặc cấu trúc xung quanh U tương bào xương phổi thường biểu nốt phổi khối rốn phổi Mặc dù u tương bào ngồi xương xảy vị trí nào, 80-90% khối u phát triển vùng đầu cổ, đặc biệt đường tiêu hóa hơ hấp Khoảng 80% trường hợp liên quan đến xoang cạnh mũi, họng, hốc mũi nướu niêm mạc miệng [6], [10], [11], [12], [25] Khối u vị trí dễ phát với biểu chèn ép xâm lấn cấu trúc xung quanh Vị trí u liên quan đến vùng sọ có biểu liệt dây thần kinh mặt Một số nghiên cứu cho thấy u tương bào thấy vị trí khác bàng quang, thần kinh trung ương, đường tiêu hóa, gan, lách, tụy, phổi, ngực, da, tinh hoàn, tuyến nước bọt, trung thất, tuyến giáp (liên quan đến bệnh bướu cổ viêm tuyến giáp Hashimoto), gặp [26] Có khoảng 30-40% trường hợp u hạch bạch huyết tổn thương nguyên phát tái phát, di [9] 10 1.5.2 Cận lâm sàng  Xét nghiệm Điện di protein M huyết nước tiểu, nồng độ thấp đa u tủy xương, thấy 24-72% bệnh nhân SBP [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34] 14-25% bệnh nhân EMP [6], [11], [25] Globulin miễn dịch khơng liên quan giới hạn bình thường Tế bào máu ngoại vi, chức thận canxi huyết bình thường  Chẩn đốn hình ảnh • U tương bào đơn độc xương Trên phim chụp X- quang, u tương bào đơn độc cổ điển có tổn thương tiêu xương với viền sáng vùng hẹp lên xương lành xung quanh [7] Sự xuất tổn thương nang, tổn thương bè giống u tế bào khổng lồ u nang xương phình mạch, tổn thương xơ cứng mô tả [35] Tổn thương xơ cứng thường liên quan đến hội chứng POEMS [36] MRI, u tương bào đơn độc giảm tín hiệu T1, tăng tín hiệu T2 [38] • U tương bào xương Trên X- quang: tổn thương phá hủy xương liên quan đến vùng khoang mũi, xoang hàm [11] CT, MRI, nội soi đường hơ hấp tiêu hóa dùng để xác định vị trí khối u, mơ xung quanh [10] Tổn thương kèm với xâm nhập, phá hủy cấu trúc xương, cơ, mô mỡ, mạch máu xung quanh [38]  Tế bào học - SBP: cho thấy thâm nhiễm xương tương bào đơn dòng - EMP: Sinh thiết mơ mềm cho thấy thâm nhiễm tương bào đơn dòng [40] 1.5.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán Các tiêu chuẩn để xác định u tương bào đơn độc xương khác tác giả [40], [41], [42] Một số tác giả cho u tương bào bao gồm 32 Galieni P, Cavo M, Avvisati G, et al (1995) Solitary plasmacytoma of bone and extramedullary plasmacytoma: two different entities? Ann 33 Oncol 6(7):687-91 Holland J, Trenkner DA, Wasserman TH, Fineberg B.(1992) Plasmacytoma Treatment results and conversion to myeloma Cancer 34 69(6):1513-7 Frassica DA, Frassica FJ, Schray MF, Sim FH, Kyle RA (1989) Solitary plasmacytoma of bone: Mayo Clinic experience Int J Radiat 35 Oncol Biol Phys 16(1):43-8 Huvos AG, ed (1992) Multiple myeloma including solitary osseous myeloma Bone Tumors: Diagnosis, Treatment, and Prognosis 36 Philadelphia, Pa: WB Saunders Co; 653-67 Miralles GD, O'Fallon JR, Talley NJ (1992) Plasma-cell dyscrasia with polyneuropathy The spectrum of POEMS syndrome N Engl J 37 Med 327(27):1919-23 Moulopoulos LA, Dimopoulos MA, Weber D, et al (1993) Magnetic resonance imaging in the staging of solitary plasmacytoma of bone J 38 Clin Oncol 11(7):1311-5 Ooi GC, Chim JC, Au WY, Khong PL (2006) Radiologic manifestations of primary solitary extramedullary and multiple solitary 39 plasmacytomas AJR Am J Roentgenol 186(3):821-7 Yu SC, Chen SU, Lu W, Liu TY, Lin CW (2011) Expression of CD19 and lack of miR-223 distinguish extramedullary plasmacytoma from 40 multiple myeloma Histopathology 58(6):896-905 Bataille R, Sany J (1981) Solitary myeloma: clinical and prognostic 41 features of a review of 114 cases Cancer 48(3):845-851 Corwin J, Lindberg RD (1979) Solitary plasmacytoma of bone vs extramedullary plasmacytoma and their relationship to multiple 42 myeloma Cancer 43(3):1007-1013 McLain RF, Weinstein JN (1989) Solitary plasmacytomas of the spine: a review of 84 cases J Spinal Disord 2(2):69-74 43 Mendenhall CM, Thar TL, Million RR (1980) Solitary plasmacytoma of 44 bone and soft tissue Int J Radiat Oncol Biol Phys 6(11):1497-1501 Susnerwala SS, Shanks JH, Banerjee SS, et al (1997) Extramedullary plasmacytoma of the head and neck region: clinicopathological 45 correlation in 25 cases Br J Cancer 75(6):921-927 Bartl R, Frisch B, Fateh-Moghadam A, Kettner G, Jaeger K, Sommerfeld W (1987) Histologic classification and staging of multiple myeloma A retrospective and prospective study of 674 cases 46 Am J Clin Pathol 87(3):342-355 Galieni P, Cavo M, Pulsoni A, et al (2000) Clinical outcome of 47 extramedullary plasmacytoma Haematologica 85(1):47–51 Dores GM, Landgren O, McGlynn KA, Curtis RE, Linet MS, Devesa SS (2009) Plasmacytoma of bone, extramedullary plasmacytoma, and multiple myeloma: incidence and survival in the United States, 1992– 48 2004 British Journal of Haematology 144(1):86–94 Durie BGM, Kyle RA, Belch A, et al (2003) Myeloma management guidelines: a consensus report from the Scientific Advisors of the 49 International Myeloma Foundation Hematology Journal 4(6):379–398 Karmali S, Barros A, Rosa B, Campos P, Gonỗalves R, da Costa DS, 50 Lúpez-Presa D (2016) Rare Tumors.8 (1):6306 Lee JH, Lee WS, Kim YH, Kim JD (2013) Solitary Plasmacytoma of 51 the Sternum Korean J Thorac Cardiovasc Surg 46(6): 482–485 Shih LY, Dunn P, Leung WM, et al (1995) Localised plasmacytomas in Taiwan: comparison between extrameduliary plasmacytoma and 52 solitary plasmacytoma of bone Br J Cancer 71:128-33 Graỗa MD, Ola L, Katherine AM, et al (2009) Plasmacytoma of bone, extramedullary plasmacytoma, and multiple myeloma: Incidence and 53 survival in the United States, 1992-2004 Br J Haematol 144:86-94 International Myeloma Working Group (2009) Criteria for the classification of monoclonal gammopathies, multiple myeloma and related disorders: a report of the International Myeloma Working Group Br J Haematol 2003;121:749ed States, 1992-2004 Br J 54 Haematol 144:86-9 Jaffe ES, Harris NL, Stein H, Vardiman JW, eds (2001) World Health Organization classification of tumours Pathology and genetics of tumours 55 of the haematopoietic and lymphoid tissues Geneva: WHO Woodruff RK, Whittle JM, Malpas JS (1979) Solitary plasmacytoma: 56 I extramedullary soft tissue plasmacytoma Cancer 43:2340–2343 Pantelidou D, Tsatalas C, Margaritis D, Karayiannakis AJ, Kaloutsi V, Spanoudakis E, Katsilieris I, Chatzipaschalis E, Sivridis E, Bourikas G (2005) Extramedullary plasmacytoma: report of two cases with 57 uncommon presentation Ann Hematol 84:188–191 Lin BT, Weiss LM (1997) Primary plasmacytoma of lymph nodes 58 Hum Pathol 28:1083–1090 Lim YH1, Park SK, Oh HS, Choi JH, Ahn MJ, Lee YY, Kim IS (2005) A case of primary plasmacytoma of lymph nodes Korean J Intern Med 59 20(2):183-6 Menke DM, Horny HP, Griesser H, Tiemann M, Katzmann JA, Kaiserling E, Parwaresch R, Kyle RA (2001) Primary lymph node plasmacytomas 60 (plasmacytic lymphomas) Am J Clin Pathol 115:119–126 Zuo Z1, Tang Y, Bi CF, Zhang WY, Zhao S, Wang XQ, Yang QP, Zou LQ, Liu WP (2011) Extraosseous (extramedullary) plasmacytomas: a clinicopathologic and immunophenotypic study of 32 Chinese cases 61 Diagn Pathol 19;6:123 Bachar G, Goldstein D, Brown D, Tsang R, Lockwood G, PerezOrdonez B, Irish J (2008) Solitary extramedullary plasmacytoma of the head and neck Long-term outcome analysis of 68 cases Head & 62 Neck 30:1012–1019 Kremer M, Ott G, Nathrath M, Specht K, Stecker K, Alexiou C, Quintanilla-Martinez L, Fend F (2005) Primary extramedullary plasmacytoma and multiple myeloma: phenotypic differences revealed by immunohistochemical analysis The Journal of Pathology 205:92–101 63 Soutar R, Lucraft H, Jackson G, Reece A, Bird J, Low E, Samson D (2004) Guidelines on the diagnosis and management of solitary plasmacytoma of bone and solitary extramedullary plasmacytoma 64 British Journal of Haematology 124:717–726 Weber DM (2005) Solitary Bone and Extramedullary Plasmacytoma 65 Hematology 2005:373–376 Bartl R, Frisch B, Burkhardt R, et al (1982) Bone marrow histology in myeloma: Its importance in diagnosis, prognosis, classification and 66 staging Br J Haematol 51:361-375 Bartl R, Frisch B, Burkhardt R, Jager K, Pappenberger R, HofrmannFezerG (1984) Lymphoproliferations in the bone marrow: Identification and evolution, classification and staging J Clin Pathol 67 37:233-254 Beltran G, Stuckey WJ (1972) Nuclear lobulation and cytoplasmic 68 fibrils in leukemic plasma cells Am J Clin Pathol 58:159-164 Djaldetti M, Lewinski UH (1983) Nuclear hypersegmentation in the myeloma cells of a patient with multiple myeloma Scand J Haematol 69 31:144-148 Frisch B, Lewis SM, Burkhardt R, Bartl R (1985) Biopsy pathology of 70 bone and bone marrow London, Chapman and Hall Fritz E, Ludwig H, Kundi M (1984) Prognostic relevance of cellular 71 morphology in multiple myeloma Blood 63:1072-1079 Greipp PR, Raymond NM, Kyle RA, O'Fallon WM (1985) Multiple myeloma: significance of plasmablastic subtype in morphological 72 classification Blood 65:305-310 Isobe T, Ikeda Y, Ohta H (1979) Comparison of sizes and shapes of tumor cells in plasma cell leukemia and plasma cell myeloma Blood 73 53:1028 Trần Thị Bảo Trâm (2015) Nghiên cứu đặc điểm hóa mơ miễn dịch mảnh sinh thiết tủy bệnh nhân đa u tủy xương Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa Đại học Y Hà Nội 74 Bayer-Garner IB, Sanderson RD, Dhodapkar MV, Owens RB, Wilson CS (2001) Syndecan-1 (CD138) immunoreactivity in bone marrow biopsies of multiple myeloma: shed syndecan-1 accumulates in fibrotic 75 regions Mod Pathol 14(10):1052-8 O’Connell FP, Pinkus JL, Pinkus GS (2008) CD138 (syndecan-1), a plasma cell marker immunohistochemical profile in hematopoietic and 76 nonhematopoietic neoplasms Am J Clin Pathol, 121 (2), pp 254-263 Su XD, Lin R, Xu XL, et al (2015) Analysis of cell morphology and immunophenotypic characteristics in 47 cases of multiple myeloma 77 Zhongguo Shi Yan Xue Ye Xue Za Zhi, 23 (1), pp 137-141 Feyler S, O’Connor Sheila J.M, Rawstron A.C, et al (2008) IgM myeloma: a rare entity characterized by a CD20-CD56-CD117immunophenotype and the t(11;14) British Journal of Haematology, 78 140 (5), pp 547-551 Rawstron A, Barrans S, Blythe D, Davies F, English A, Pratt G, et al Jack A (1999) Distribution of myeloma plasma cells in peripheral blood and bone marrow correlates with CD56 expression Br J 79 Haematol 104: 138–143 Wijdenes J, Clement C, Klein B, Dore J (1996) CD138 cluster report In: Kishimoto T, editor Leukocyte Typing VI: Proceedings of the Sixth International Workshop and Conference on Human Leukocyte 80 Differentiation Antigens New York: Garland; p 249–252 Jourdan M, Ferlin M, Legouffe E, Horvathova M, Liautard J, Rossi JF, et al (1998) The myeloma cell antigen syndecan-1 is lost by apoptotic 81 myeloma cells Br J Haematol 100: 637–646 Witzig TE, Timm M, Larson D, Therneau T, Greipp PR (1999) Measurement of apoptosis and proliferation of bone marrow plasma cells in patients with plasma cell proliferative disorders Br J Haematol 104: 131–137 82 Subramanian SV, Fitzgerald ML, Bernfield M (1997) Regulated shedding of syndecan-1 and -4 ectodomains by thrombin and growth 83 factor receptor activation J Biol Chem 272: 14713–14720 Stanley MJ, Stanley MW, Sanderson RD, Zera R (1999) Syndecan-1 expression is induced in the stroma of infiltrating breast carcinoma Am 84 J Clin Pathol 112: 377–383 Mason IJ (1994) The ins and outs of fibroblast growth factors Cell 85 78: 547–552 Kato M, Wang H, Kainulainen V, Fitzgerald ML, Ledbetter S, Ornits DM, et al (1998) Physiological degradation converts the soluble syndecan-1 ectodomain from an inhibitor to a potent activator of FGF- 86 Nature Med 4: 691–697 Vacca A, Ribatti D, Presta M, Minischetti M, Iurlaro M, Ria R, et al (1999) Bone marrow neovascularization, plasma cell angiogenic potential, and matrix metalloproteinase-2 secretion parallel progression 87 of human multiple myeloma Blood 3: 3064–3073 Wilson CS, Munshi NC, Waldron J, Bullard LE, Singhal S, Barlogie B, et al (1999) Correlation of bone marrow (BM) microvessel density (MVD) to 88 histology in multiple myeloma (MM) [abstract] Mod Pathol 2: 149 Munshi NC, Wilson CS, Penn J, Epstein J, Singhal S, Hough A, et al (1998) Angiogenesis in newly diagnosed multiple myeloma: poor prognosis with increased microvessel density (MVD) in bone marrow 89 biopsies [abstract] Blood 92 (Suppl 1): 98 Ngo NT, Brodie C, Giles C, Horncastle D, Klammer M, Lampert IA, et al (2009) The significance of tumour cell immunophenotype in myeloma and its impact on clinical outcome J Clin Pathol 90 62(11):1009–15 Grigoriadis G, Gilbertson M, Came N, Westerman D, Fellepa F, Jene N, et al (2012) Is CD20 positive plasma cell myeloma a unique clinicopathological entity? A study of 40 cases and review of the 91 literature Pathology 44(6):552–6 Quinn J, Percy L, Glassford J, Somana K, Rodriguez-Justo M, Yong K (2010) CD20-positive multiple myeloma- differential expression of cyclins D1 and D2 suggests a heterogeneous disease Br J Haematol 92 149(1):156–9 Robillard N, Avet-Loiseau H, Garand R, Moreau P, Pineau D, Rapp MJ, et al (2003) CD20 is associated with a small mature plasma cell 93 morphology and t(11;14) in multiple myeloma Blood 102(3):1070–1 Kapoor P, Greipp PT, Morice WG, Rajkumar SV, Witzig TE, Greipp PR (2008) Anti-CD20 monoclonal antibody therapy in multiple 94 myeloma Br J Haematol 141(2):135–48 Mateo G, Castellanos M, Rasillo A, Gutiérrez NC, Montalbán MA, Martín ML, et al (2005) Genetic abnormalities and patterns of antigenic expression 95 in multiple myeloma Clin Cancer Res 11(10):3661–7 García-Sanz R, Orfão A, González M, Tabernero MD, Bladé J, Moro MJ, et al (1999) Primary plasma cell leukemia: clinical, immunophenotypic, DNA 96 ploidy, and cytogenetic characteristics Blood 93(3):1032–7 Yavasoglu I, Sargin G, Kadikoylu G, Doger FK, Bolaman Z, (2015) Immunohistochemical evaluation of CD20 expression in patients with 97 multiple myeloma Rev Bras Hematol Hemoter Jan-Feb;37(1):34-7 Khair I.O.M, (2015) Haematological Features and serum protein pattern on Electrophoresis of multiple myeloma in sudanese patients, Pyrex journal of clinical pathology and forensic medicine vol1 (2) pp 98 009-016 Vũ Thị Thu Trang (2012) Nghiên cứu nồng độ chuỗi kappa, lambda máu chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh nhân đa u tủy xương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 99 Phạm Thành Đạt (2012) Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh đa u tủy xương, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội PHIẾU NGHIÊN CỨU - Họ tên BN: Tuổi Giới Vị trí tổn thương: Xương: Cột sống  xương sọ  xương sườn - - Khác  đầu mặt cổ  hạch  tiêu hóa Khác  Đặc điểm mơ học Típ tế bào: Tương bào trưởng thành  Đa hình  Hỗn hợp  Ngồi xương: xương chi  hô hấp  Tế bào nhỏ  Nguyên tương bào  Hoạt động nhân chia: Thấp  Trung bình  Cao  Phản ứng mô đệm xơ: Thấp  Trung bình  Cao  Hóa mơ miễn dịch CD138: Dương tính  Âm tính  CD38: Dương tính  Âm tính  Kappa: Dương tính  Âm tính  Lambda: Dương tính  Âm tính  CD20: Dương tính  Âm tính  CD79a: Dương tính  Âm tính  Ki -67: Thấp  Trung bình  Cao  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ TRANG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Và Sự BộC Lộ MộT Số DấU ấN HóA MÔ MIễN DịCH U TƯƠNG BàO Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : NT 62720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Mỹ Hạnh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, phòng Quản lý sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô, anh chị cán Bộ môn Giải phẫu bệnh - Trường Đại học Y Hà Nội dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nội trú hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Mỹ Hạnh, người cô trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều tâm sức, tận tình bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo tập thể khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện Việt Đức, Ban lãnh đạo tập thể Trung tâm Giải phẫu bệnh - Tế bào học Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu thời gian học nội trú Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể bạn bè, anh chị em học viên nội trú, người động viên, giúp đỡ trình học tập trình làm luận văn Cuối cùng, vô biết ơn công sinh thành, nuôi dưỡng bố mẹ, cảm ơn bố mẹ, em gái gia đình ln ln ủng hộ bên suốt nghiệp học tập, theo bước đường đời, cho hành trang vững sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Lê Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Trang, học viên bác sĩ nội trú khóa 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu bệnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Bùi Thị Mỹ Hạnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, 19 tháng năm 2017 Lê Thị Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CD CT DCTB ĐUTX EMP H&E HMMD Ig IL MALT MGUS MRI NST PAS POEMS SBP TCYTTC UTB UTBNX UTBX Bệnh nhân Cluster of differentiation Computed tomography Dòng chảy tế bào Đa u tủy xương Extramedullary plasmacytoma Hematoxylin and Eosin Hóa mơ miễn dịch Imunoglobulin Interleukin Mucosa-associated lymphoid tissue Monoclonal gammopathy of undetermined significance Magnetic resonance imaging Nhiễm sắc thể Periodic acid schiffs Polyneuropathy,organomegaly, endocrinopathy, monoclonal gammopathy, skin changes Solitary plasmacytoma of bone Tổ chức y tế giới U tương bào U tương bào xương U tương bào xương MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... Nghiên c u đặc điểm mô bệnh học bộc lộ số d u ấn hóa mơ miễn dịch u tương bào với hai mục ti u: Nhận xét số đặc điểm mô bệnh học theo phân loại Bartl WHO 2008 u tương bào Khảo sát bộc lộ số. .. pháp nghiên c u mô tả cắt ngang, hồi c u kết hợp tiến c u: 92 bệnh nhân hồi c u, 24 bệnh nhân tiến c u 23 2.2.2 Chỉ số biến số nghiên c u  Đặc điểm lâm sàng - Tuổi: chia thành nhóm tuổi sau: +... sát bộc lộ số d u ấn hóa mơ miễn dịch u tương bào CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1 Nguồn gốc, hình thái, chức tương bào Tương bào loại tế bào giai đoạn biệt hóa sau lympho bào B Tương bào có dây tủy

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Nguồn gốc, hình thái, chức năng tương bào

    • 1.2. Cấu tạo và chức năng của kháng thể

    • 1.3. Dịch tễ

    • 1.4. Sinh lý bệnh u tương bào

    • 1.5. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

      • 1.5.1 Lâm sàng

      • 1.5.2. Cận lâm sàng

      • 1.5.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán

      • 1.6. Đặc điểm mô bệnh học

      • 1.7. Điều trị

      • 1.8. Theo dõi và tiên lượng

        • 1.8.1. Theo dõi

        • 1.8.2. Tiên lượng

        • 1.9. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

            • 2.1.3. Cỡ mẫu

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.2.2. Chỉ số và biến số nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan