ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT gãy kín XƯƠNG BÁNH CHÈ tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

96 637 13
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT gãy kín XƯƠNG BÁNH CHÈ tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI Tễ C KHễI ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT GÃY KíN XƯƠNG BáNH CHè TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC Chuyờn ngnh : Chn thng chỉnh hình Mã số : CK 62720725 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Văn Toàn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè khắp nơi Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phịng sau đại học, Bộ mơn ngoại trường Đại học Y Hà Nội - Đảng ủy, Ban Giám đốc,các khoa phòng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin đặc biệt cảm ơn đến: PGS TS Ngơ Văn Tồn, người thầy tận tâm, tận lực, ân cần bảo,hướng dẫn giúp đỡ từ xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Tôi xin vô cảm ơn GS, PGS, TS Hội đồng có ý kiến nhận xét q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Gang Thép, khoa Chấn thương Chỉnh hình nơi tơi cơng tác tạo diều kiện cho học Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp thân yêu Tôi xin cảm ơn người thân gia đình hai bên nội ngoại, đặc biệt người vợ yêu quý dành nhiều tình cảm, vật chất tinh thần giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới tất bệnh nhân gia đình họ tham gia vào cơng trình nghiên cứu tơi Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Tô Đức Khôi LỜI CAM ĐOAN Tôi Tô Đức Khơi, Chun khoa II khóa 30, chun ngành Chấn thương chỉnh hình, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan Luận văn “Đánh giá kết phẫu thuật gãy kín xương bánh chè Bệnh Viện Việt Đức” cơng trình nghiên cứu thân tơi trực tiếp thực hướng dẫn thày PGS.TS Ngô Văn Tồn Cơng trình khơng trùng lặp chưa công bố với nghiên cứu khác từ trước đến Các số liệu thông tin sử dụng nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp nhận sở nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Tô Đức Khôi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AO : Hiệp hội kết hợp xương ( Association of Ostheosynthesis) BN : Bệnh nhân GP : Giải Phẫu KHX : Kết hợp xương OTA : Hiệp hội chấn thương quốc tế (Orthopaedic Trauma Association) PTV : Phẫu thuật viên TB : Trung bình TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt TNTT : Tai nạn thể thao XBC : Xương bánh chè XQ : X.quang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Xương bánh chè xương vừng lớn thể, có vai trị quan trọng hoạt động khớp gối, làm tăng sức mạnh gân tứ đầu đùi duỗi gối giữ gối thăng lại [1],[2],[3] Gãy xương bánh chè gãy nội khớp (trừ gãy cực dưới), việc điều trị sớm, phương pháp đồng thời chế độ luyện tập sau mổ thích hợp mang lại kết phục hồi khớp gối tốt cho bệnh nhân Ngược lại điều trị không tốt ảnh hưởng xấu đến chức khớp gối làm giảm khả sinh hoạt lao động người bệnh [4],[5],[6],[7],[8] Gãy xương bánh chè chiếm khoảng 1% tổng số gãy xương Mức độ tổn thương đa dạng, gặp tai nạn giao thông, tai nạn lao động tai nạn sinh hoạt, thể thao, xảy lứa tuổi, nam gặp nhiều nữ [9],[10],[11],[12] Trước kia, chưa có phẫu thuật, gãy xương bánh chè chủ yếu điều trị bảo tồn Năm 1877, Cameron người thực phẫu thuật gãy xương bánh chè, tác giả dùng sợi dây bạc luồn qua lỗ khoan xương để kết hợp xương gãy [13],[14],[15] Từ có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố áp dụng làm cho điều trị gãy xương bánh chè ngày tốt Có thể điểm lại số cơng trình kỹ thuật thực áp dụng tác giả sau: Năm 1892, Berger người đặt vấn đề, Denegre Martin [14] người mơ tả kỹ thuật buộc vịng quanh bánh chè, kỹ thuật sử dụng kết hợp xương bánh chè, ngày áp dụng phổ biến Năm 1917, Payr năm 1936 Magnuson [14], dùng sợi thép luồn qua mảnh xương vỡ theo hai đường khoan song song với chiều dày xương bánh chè gãy để kết hợp xương Kỹ thuật cố định XBC vít xốp Depalma Muller [15],[16] mô tả năm 1954 Kỹ thuật néo ép 10 nhóm AO Weber Muller [17],[18] mô tả năm 1963, tác giả cho rằng: kỹ thuật kết hợp xương vững chắc, bệnh nhân tập luyện sớm sau mổ, kết phục hồi khớp gối tốt Ở Việt Nam, kinh tế đà phát triển, phương tiện giao thông ngày gia tăng, tai nạn giao thông tai nạn lao động ngày nhiều nên số bệnh nhân gãy xương bánh chè gia tăng Song song với y tế ngày phát triển, phẫu thuật gãy xương bánh chè thực hầu hết sở y tế từ tuyến Trung ương đến tuyến huyện, kết phẫu thuật ngày hồn thiện Có hai kỹ thuật thường áp dụng kỹ thuật buộc vòng thép kỹ thuật néo ép số tám Để tổng hợp, nhận xét, đánh giá kết điều trị hai kỹ thuật thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật gãy kín xương bánh chè Bệnh viện Việt Đức” với 02 mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang gãy xương bánh chè Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xương bánh chè Bệnh viện Việt Đức PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 1.Số hồ sơ Họ tên: Tuổi: Giới: (1 Nam, nữ) Nghề nghiệp: (1 Lao động chân tay; Lao động trí óc; Khác) Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày mổ: 10 Chi tổn thương: (1 Trái, Phải) 11 Nguyên nhân chấn thương: (1 TNGT; TNLĐ; TNSH; 4.TT) 12 Tổn thương giải phẫu bệnh: (1 Gãy ngang; Gãy nhiều mảnh; Gãy dọc; Gãy cực dưới) 13 Thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc phẫu thuật: (1 1-12h; 12-24h; 14 Kỹ thuật mổ: 24-48h; 48-72h; >72h) (1 Buộc vòng thép; Néo ép số tám) 15 Cố định bột tăng cường sau mổ: ( Có; Khơng) 16 Phương pháp tập luyện sau mổ: (1.Vật lý trị liệu; Tự tập) 17 Thời gian sau mổ đến khám lại: ( 6-12 tháng.2 12-18 tháng.3 18-24 tháng.4 Trên 24 tháng) 18 Đánh giá theo chủ quan bệnh nhân: - Triệu chứng đau: (1 Không; Thỉnh thoảng đau; Đau lao động) - Lên xuống cầu thang: (1 Được; Không) - Hoạt động thể thao: (1 Được; Khơng) - Hài lịng: (1 Có; Không) 19 Đánh giá tiêu chẩn khách quan: - Thời gian đứng trụ chân chân gãy xương bánh chè: (1 > 30 giây; 20 giây; 10 giây; Khơng đứng được) - Ngồi xổm Gót bên xương bánh chè gãy chạm mơng Góc tạo đùi cẳng chân bên gãy XBC 60o Góc tạo đùi cẳng chân bên gãy XBC 100o Không ngồi xổm - Đo chu vi vùng đùi hai bên cánh khe khớp 15cm: (1 Không giảm < 1cm; Giảm 2cm; Giảm 3cm; Giảm 4cm) - Biên độ gấp gối: (1 140o; 2.110o - 130o; 90o -110o; 3mm) 21 Biến chứng: - Cứng gối: (1 Có; Khơng) - Viêm khớp thối hóa: (1 Có; Khơng) - Hoại tử xương: (1 Có; Khơng) - Chậm liên xương: (1 Liền; Chậm liền) - Không liên xương: (1 Liền; Không liền) - Gãy lại – nhiễm trùng muộn: (1 Có; Khơng) - Biến chứng vật liệu kết xương: (1 Có; Không) PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY KÍN XƯƠNG BÁNH CHÈ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC A Hành Họ tên………………………………Tuổi…… Giới…… (nam: nữ: 2) Nghề nghiệp……………… Địa chỉ: Thôn (phố)……….… Xã (phường)…………………………… Quận (huyện)………………… Tỉnh (thành phố)……………………… Sốđiện thoại:……………… …………………….……………………… Ngày vào viện …………………… ……………….…………………… Ngày phẫu thuật: ……………………………….……………… ……… Ngày viện: ………………………………………… ………………… Mã hồ sơ lưu chữ………………………………………………………… B Chuyên môn 1.Bệnh sử: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xquang: Kỹ thuật mổ: ………………………………………………………………………………… Biên phẫu thuật ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Sau mổ: a Bó bột sau mổ b Khơng bó bột c Vật lý trị liệu d Tự tập luyện Khám lại: - Ngày……… tháng…… năm……… (sau mổ ………… tháng) - Kết lâm sàng: - Kết Xquang: Kết điều trị: Biến chứng: BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên: Nguyễn Thị M Giới tính: Nữ Tuổi: 62 Mã số bệnh án: 5099/S820 Ngày vào viện: 11/02/2017 Ngày viện: 13/02/2017 Ngày mổ: 11/02/2017 Bệnh sử: Hồi 14h ngày 11/02/2017, bệnh nhân trượt chân ngã chống gối xuống cứng, sau tai nạn tỉnh, đau sưng gối trái Vào Bệnh viện Việt Đức khám: Tỉnh, huyết động ổn định, gối trái sưng nề, bầm tím, khơng có vết thương Xquang: Gãy ngang xương bánh chè mảnh Chẩn đoán: Gãy kín xương bánh chè trái Kỹ thuật mổ: Néo ép số tám Cách thức phẫu thuật: Garo 1/3 đùi trái Rạch da đường dọc mặt trước bánh chè dài 10cm, tách cân bộc lộ xương bánh chè thấy xương bánh chè gãy ngang thành mảnh, nhiều máu tụ, tiến hành lấy máu tụ, làm diện gãy, bơm rửa khớp gối nước muối 9‰ Tiến hành đặt xương gãy vị trí giải phẫu, xuyên kim Kirschner song song theo hướng dọc xương bánh chè, cách 3cm Lấy thép khâu qua chân đinh bắt chéo thành hình số mặt trước xương bánh chè Bẻ cong đầu kim phía trên, cắt ngắn kim Khâu phục hồi cánh bên bánh chè Đặt dẫn lưu ngồi khớp, đóng da lớp Điều trị sau mổ: Kháng sinh, giảm đau, truyền dịch Thay băng, rút dẫn lưu sau mổ 48 Sau mổ: hướng dẫn tập luyện giường Sau ngày nằm viện bệnh nhân nhà tự tập theo hướng dẫn bác sỹ Sau mổ tuần bệnh nhân đến khám lại theo hẹn Sau mổ tháng bệnh nhân lại sinh hoạt hồn tồn bình thường Khám lại ngày: 24/7/2018 (sau mổ 17 tháng) - Không đau - Đứng trụ chân chi gãy > 30 giây, lên xuống cầu thang bình thường, chu vi đùi so với bên lành nhau, biên độ gấp duỗi gối 140°/0°, ngồi xổm gót chân chạm mơng - Xquang: xương liền tốt, khơng chênh mặt khớp - Kết điều trị: tốt Ảnh 1: Xquang trước mổ Ảnh 2: Xquang sau mổ Ảnh Xquang khám lại Ảnh sau khám lại sau mổ 17 tháng Ảnh Động tác ngồi xổm Ảnh Biên độ gấp gối Ảnh Biên độ duỗi gối Ảnh Đứng trụ chi gãy xương bánh chè ... gãy kín xương bánh chè Bệnh viện Việt Đức? ?? với 02 mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang gãy xương bánh chè Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xương bánh chè Bệnh viện Việt Đức 11 Chương TỔNG... - Những bệnh nhân gãy hở xương bánh chè - Những bệnh nhân mổ kết hợp xương bánh chè kỹ thuật khác - Những bệnh nhân gẫy xương bánh chè bệnh lý, bệnh nhân phẫu thuật gẫy lại xương bánh chè, di... dạng gãy này, đường gãy dọc theo hướng xương bánh chè Đường gãy dọc nằm xương bánh chè dọc theo bờ xương bánh chè (hiếm gặp) Gãy dọc xương bánh chè chiếm khoảng 1217% tổng số trường hợp gãy xương

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Giải phẫu, chức khớp gối

  • 1.1.1. Giải phẫu khớp gối

  • Hình 1.1. Giải phẫu khớp gối nhìn trước [19]

  • 1.1.2. Chức năng khớp gối.

  • Hình 1.2. Tầm vận động khớp gối [19]

  • 1.2. Giải phẫu, chức năng xương bánh chè

  • 1.2.1. Giải phẫu xương bánh chè

  • Hình 1.3. Mặt trước xương bánh chè [19]

  • Hình 1.4. Mặt sau xương bánh chè [19]

  • 1.2.2. Hệ thống mạch máu nuỗi dưỡng xương bánh chè

  • Hình 1.5 . Sơ đồ mạch máu cung cấp cho xương bánh chè [27]

  • 1.2.3. Chức năng xương bánh chè

  • 1.3. Đặc điểm tổn thương giải phẫu gãy kín xương bánh chè

  • 1.3.1. Cơ chế gãy xương bánh chè

  • 1.3.2. Các hình thái gãy xương bánh chè.

  • Hình 1.6. Hình thái tổn thương giải phẫu [26]

  • 1.3.3. Triệu chứng và chẩn đoán gãy xương bánh chè

  • 1.4. Sơ lược lịch sử phẫu thuật điều trị gãy xương bánh chè

  • 1.4.1. Thế giới

  • Hình 1.7. Kỹ thuật buộc vòng xung quanh chu vi xương bánh chè [44]

  • Hình 1.8. Kỹ thuật buộc vòng Magnuson [44]

  • Hình 1.9. Minh họa nguyên lý cột trụ của Pauwels [30]

  • Hình 1.10. Kỹ thuật kết xương theo Schauwecker [25]

  • Hình 1.11. Kỹ thuật kết xương theo Lotke [44]

  • Hình 1.12. Kỹ thuật néo ép số 8 theo Weber và Muller [44]

    • Năm 2001 Wu C.C. [47] với công trình nghiên cứu của mình đã thông báo: trong thời gian từ tháng 2- 1989 đến tháng 12-1996 có 68 bệnh nhân được điều trị phẫu thuật với kỹ thuật néo ép số tám kết hợp với kim Kirschner. 62 bệnh nhân được theo dõi sau mổ từ hai đến sáu năm và có kết quả rất khả quan: 100% liền xương và thời kỳ liền xương trung bình là 2,5  0,5 tháng. Kết quả phục hồi chức năng khớp gối: 59 trường hợp rất tốt và 3 trường hợp tốt, không có kết quả xấu. Chỉ có 3% (2 trường hợp) có biến chứng: da bị kích thích do đầu kim Kirschner chồi ở dưới da.

  • Hình 1.13. Kỹ thuật lấy bỏ một phần xương bánh chè [35]

  • 1.4.2. Việt Nam

  • 1.5. Vật liệu làm phương tiện kết hợp xương.

    • Trong lịch sử điều trị gãy xương bánh chè, rất nhiều vật liệu đã được sử dụng trong phẫu thuật để làm phương tiện kết hợp xương như: chỉ catgut, gân kanguroo, sợi bạc, sợi nhôm, sợi đồng thau.

  • 1.6. Biến chứng xa sau mổ gãy xương bánh chè.

  • 1.6.1. Cứng khớp gối

  • 1.6.2. Viêm, thoái hoá khớp

  • 1.6.3. Hoại tử xương

  • 1.6.4. Chậm liền xương, khớp giả, gãy lại.

  • 1.6.5. Biến chứng chồi đinh, đứt chỉ thép

  • 1.7. Phục hồi chức năng sau mổ gãy xương bánh chè

  • 1.7.1. Mục đích

  • 1.7.2. Phương pháp

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu.

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu hồi cứu.

  • 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu tiến cứu.

  • 2.2.3. Những chỉ tiêu thăm khám.

  • 2.2.4. Chỉ định mổ, kỹ thuật áp dụng.

  • 2.2.5. Phương pháp phẫu thuật

  • Hình 2.1. Đường rạch da. (Nguồn: Bệnh nhân nghiên cứu)

  • Hình 2.2. Bộc lộ ổ gãy. (Nguồn: Bệnh nhân nghiên cứu)

  • Hình 2.3. Nắn chỉnh và kết hợp xương gãy.

  • (Nguồn: bệnh nhân nghiên cứu)

  • Hình 2.4. Khâu phục hồi vết mổ (Nguồn: bệnh nhân nghiên cứu)

  • 2.2.6. Đánh giá kết quả

  • Đánh giá phục hồi cơ năng khớp gối dựa theo tiêu chuẩn của Fourati 56.

  • 2.2.7. Xử lý số liệu

  • 2.2.8. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu

  • 3.1.1. Tuổi

  • Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi

    • 27,50

  • 3.1.2. Giới

  • Biểu đồ 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo giới tính

  • 3.1.3. Chi bị tổn thương

  • Biểu đồ 3.2. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo chi tổn thương

  • 3.2. Nguyên nhân và cơ chế gãy xương

  • 3.2.1. Nguyên nhân

  • Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo nguyên nhân gây chấn thương

  • 3.2.2. Cơ chế chấn thương

  • 3.3. Thương tổn giải phẫu

  • Bảng 3.3. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo tổn thương giải phẫu

  • 3.4. Thời gian từ lúc bị chấn thương đến khi được phẫu thuật.

  • Bảng 3.4. Thời gian từ lúc chấn thương đến lúc phẫu thuật

  • 3.5. Kỹ thuật mổ

  • 3.5.1. Các kỹ thuật mổ

  • Bảng 3.5. Mối liên quan giữa tổn thương giải phẫu và kỹ thuật mổ

  • 3.5.2. Phương pháp tập luyện sau mổ

  • Bảng 3.6. Liên quan giữa tập luyện phục hồi chức năng và kỹ thuật mổ.

  • 3.6. Thời gian sau mổ đến khi khám lại.

  • Bảng 3.7. Thời gian từ khi mổ đến khi khám lại

    • Thời gian khám lại

    • Tổng số

    • Tỷ lệ

    • 22

    • 27,5

    • 12-18 tháng

    • 29

    • 36,2

    • 18-24 tháng

    • 20

    • 25,0

    • >24 tháng

    • 9

    • 11,3

    • Tổng

    • 80

    • 100,0

  • 3.7. Đánh giá kết quả cơ năng khớp gối sau phẫu thuật gãy xương bánh chè bằng kỹ thuật buộc vòng chỉ thép và néo ép số tám

  • 3.7.1. Tiêu chuẩn chủ quan

  • Biểu đồ 3.3. Kết quả triệu chứng đau

  • 3.7.2. Tiêu chuẩn khách quan

  • Biểu đồ 3.4. Kết quả đứng trụ chân trên chi gẫy

  • Biểu đồ 3.5. Kết quả gấp duỗi gối khi ngồi xổm

  • Biểu đồ 3.6. Kết quả mức độ teo cơ tứ đầu đùi

  • Biểu đồ 3.7. Kết quả phục hồi gấp khớp gối

  • Biểu đồ 3.8. Kết quả phục hồi duỗi khớp gối

  • Biểu đồ 3.9. Kết quả chênh lệch mặt khớp xương bánh chè trên phim Xquang khi khám lại

  • Bảng 3.8. Bảng tổng hợp phân loại kết quả theo kỹ thuật mổ.

  • Biểu đồ 3.10. Tổng hợp phân loại kết quả theo kỹ thuật mổ

  • 3.8. Biến chứng

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

  • 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu

  • 4.1.1. Theo tuổi

  • 4.1.2. Theo giới

  • 4.1.3. Chi tổn thương

  • 4.2. Nguyên nhân và cơ chế chấn thương

  • 4.2.1. Nguyên nhân

  • 4.2.2. Cơ chế gãy xương

  • 4.3. Tổn thương giải phẫu

  • 4.4. Thời gian từ lúc bị chấn thương đến khi phẫu thuật

  • 4.5. Áp dụng kỹ thuật mổ gãy xương bánh chè

  • 4.5.1. Kỹ thuật buộc vòng chỉ thép

  • 4.5.2. Kỹ thuật néo ép số tám

  • 4.6. Vấn đề tập phục hồi chức năng sau mổ

  • 4.7. Kết quả phục hồi cơ năng khớp gối sau mổ kết hợp xương bánh chè

  • Bảng 4.1: Nhận xét 80 bệnh nhân gãy XBC mổ theo 2 kỹ thuật

  • 4.8. Biến chứng

  • 4.8.1. Hạn chế gấp - duỗi khớp gối.

  • 4.8.2. Viêm, thoái hoá khớp

  • 4.8.3. Hoại tử xương

  • 4.8.4. Chậm liền xương, khớp giả, gãy lại

  • 4.8.5. Biến chứng do vật liệu kết xương

  • Trong 80 trường hợp khám lại thì có 4 trường hợp được mổ bằng kỹ thuật buộc vòng chỉ thép là có đứt chỉ thép. Nguyên nhân có thể do bệnh nhân tập quá mạnh hoặc do chỉ thép đường kính quá nhỏ.

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • Nên phẫu thuật kết hợp xương bánh chè bằng phương pháp néo ép số tám cho mọi trường hợp gãy kín xương bánh chè có tổn thương là gãy ngang 2 mảnh, gãy 3 mảnh lớn

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 65. Sayum Filho J, Lenza M, Teixeira de Carvalho R, et al (2015). Interventions for treating fractures of the patella in adults. Cochrane Database Syst Rev.  27-2.

  • PHỤ LỤC 1

  • Ảnh 1: Xquang trước mổ

  • Ảnh 2: Xquang sau mổ

  • Ảnh 3 Xquang khi khám lại

  • Ảnh 4. Động tác ngồi xổm

  • Ảnh 5. Biên độ gấp gối

  • Ảnh 6. Biên độ duỗi gối

  • Ảnh 7. Đứng trụ trên chi gãy xương bánh chè

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan