ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ hỗ TRỢ bơm rửa MÀNG PHỔI BẰNG nước MUỐI SINH lý TRONG TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO

73 170 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ hỗ TRỢ bơm rửa MÀNG PHỔI BẰNG nước MUỐI SINH lý TRONG TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI CAO TRUNG C ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị Hỗ TRợ BƠM RửA MàNG PHổI BằNG NƯớC MUốI SINH Lý TRONG TRàN DịCH MàNG PHổI DO LAO Chuyờn ngnh : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Thị Phượng GS.TS Ngơ Q Châu HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu Trường đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội Tổng Hợp tạo điều kiện tốt cho hai năm học trường Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Phòng Kế hoạch tổng hợp cho tơi học tập nghiên cứu quý viện Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới GS.TS Ngơ Quý Châu – Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai – Giám đốc Trung tâm Hô Hấp – Trưởng môn Nội Tổng Hợp trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy đồng hướng dẫn bảo, giúp đỡ cho học, kinh nghiệm quý báu q trình làm đề tài Trung tâm Hơ Hấp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Hồng Thị Phượng, Cơ trực tiếp hướng dẫn, dày công bảo giúp đỡ nhiều trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy hội đồng đóng góp cho tơi nhiều ý kiến để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, bác sĩ, điều dưỡng Trung tâm Hô Hấp – Bệnh viện Bạch Mai tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho trình học tập thực luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình tôi: bố, mẹ, người thân bạn bè ln chia sẽ, động viên, chăm sóc tạo điều kiện cho tơi sốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Cao Trung Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tơi thực Những kết nghiên cứu hoàn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Cao Trung Đức DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa TDMP Tràn dịch màng phổi DMP Dịch màng phổi WHO World Health Organization BC Bạch cầu ĐNTT Đa nhân trung tính HC Hội chứng VAS Visual Analog Scale AFB Acid-Fast Bacillus PCR - BK Polymerase chain reaction - Bacille de Koch MGIT Mycobacteriae growth indicator tube LDH Lactat Dehydrogenase CLVT Cắt lớp vi tính CNHH Chức hơ hấp CS Cộng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Liều dùng thuốc chống lao…………….…………………………16 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới…………………………… 22 Bảng 3.2 Thời gian từ khởi phát đến vào viện…………………… 25 Bảng 3.3 Triệu chứng toàn thân thực thể……………………………….26 Bảng 3.4 Tiền sử yếu tố nguy cơ……………………………………27 Bảng 3.5 Chỉ số hồng cầu, hemoglobin, tiểu cầu máu ngoại vi…………….28 Bảng 3.6 Chỉ số bạch cầu công thức bạch cầu máu ngoại vi………… 28 Bảng 3.7 Chỉ số máu lắng………………………………………………… 29 Bảng 3.8 Bên tràn dịch số lượng dịch màng phổi X quang …… 30 Bảng 3.9 Tổn thương phim chụp CLVT……………… ………… 31 Bảng 3.10 Protein dịch màng phổi…………………………………………32 Bảng 3.11 Công thức bạch cầu dịch màng phổi……………………………32 Bảng 3.12 Xét nghiệm vi sinh dịch màng phổi………………………….…33 Bảng 3.13 Thể tích dịch sau lần bơm rửa nhóm khởi phát………35 Bảng 3.14 Thể tích trung bình lần bơm rửa mức độ tràn dịch………35 Bảng 3.15 Thể tích trung bình lần bơm rửa MGIT……………36 Bảng 3.16 Thời gian giảm khó thở bệnh nhân…………………………36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp……………………….23 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo địa dư…………………………………………24 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng lúc nhập viện……………………………… ….24 Biểu đồ 3.4 kết phản ứng mantoux……………………………….….29 Biểu đồ 3.5 Tế bào học dịch màng phổi………………………………… 33 Biểu đồ 3.6 Lượng dịch màng phổi sau ngày bơm rửa……………….34 Biểu đồ 3.7 Tương qua lượng protein trước sau bơm rửa màng phổi……………………………………………………………………….37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu trình fibrin khoang màng phổi ……………………….08 Hình 1.2 Hình ảnh nội soi màng phổi tràn dịch màng phổi lao….15 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………19 ĐẶT VẤN ĐỀ Lao phổi vấn đề sức khỏe lớn quốc gia phát triển có Việt Nam Theo báo cáo tổ chức y tế giới (WHO) có khoảng 10,4 triệu người mắc lao 1,4 triệu người chết năm 2015 10 nguyên nhân gây tử vong toàn cầu [1] Lao màng phổi thể lao phổi hay gặp, giới lao màng phổi đứng hàng thứ hai sau lao hạch Tại Mỹ, có khoảng 3600 bệnh nhân lao ngồi phổi năm lao màng phổi chiếm 18,7% [2], Việt Nam, báo cáo chương trình chống lao quốc gia, lao màng phổi chiếm 17 – 18% tổng số bệnh nhân lao [3].Theo Nguyễn Thị Bích Ngọc tỉ lệ lên tới 39% [4] Tràn dịch màng phổi lao nguyên nhân hàng đầu nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi [5] Tràn dịch màng phổi lao kết nhiễm khuẩn lao màng phổi đặc trưng tích lũy mãn tính dịch tế bào viêm khoang màng phổi [6] Điều trị tràn dịch màng phổi lao gồm ba mục đích Thứ nhất, ngăn cản tiến triển hoạt động vi khuẩn lao; thứ hai, giảm triệu chứng tràn dịch màng phổi lao cuối ngăn chặn tiến triển xơ hóa, dày dính màng phổi [6], [7], [8] Do vậy, điều trị gồm hóa trị liệu điều trị chỗ, điều trị chỗ đóng vai trò quan trọng việc giảm triệu chứng hạn chế dày dính màng phổi Tuy nhiên vấn đề chưa quan tâm Hiện nay, giới Việt Nam điều trị chỗ chủ yếu bao gồm dẫn lưu dịch màng phổi, bơm rửa chất tiêu fibrin vào khoang màng phổi, hai chất sử dụng nhiều urokinase streptokinase, hiệu công nhận qua nghiên cứu Cases Viedma E CS [9] Nicholas A [10] Tuy nhiên giá thành dắt điều kiện kinh tế phần lớn dân số Việt Nam Bơm rửa màng phổi nước muối sinh lý tràn dịch màng phổi kỹ thuật dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, lợi ích kỹ thuật quan trọng giúp nhanh cải thiện triệu chứng, hạn chế dày dính màng phổi giảm thiểu di chứng bệnh Clare E Hooper (2015), nghiên cứu rửa màng phổi muối sinh lý có hiệu định [11] Hiện tại, Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hỗ trợ bơm rửa màng phổi muối sinh lý điều trị tràn dịch màng phổi lao” Trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi lao có vách hóa Đánh giá kết điều trị hỗ trợ rửa màng phổi muối sinh lý tràn dịch màng phổi lao có vách hóa 51 - Thời gian giảm khó thở trung bình 2,5 ± 0,7 ngày - Tổng lượng protein sau bơm rửa trung bình lần ba giảm so với lần 10,52± 6,27 g 28,04 ± 19,43 g, có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 - Bơm rửa màng phổi nước muối sinh lý giúp giảm thể tích dịch màng phổi, giảm thời gian khó thở, giảm lượng protein dịch màng phổi qua giúp bệnh nhân thoài mái đồng thời giảm tỉ lệ dày dính màng phổi sau 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO(2016), Global tuberculosis report Heather M Peto, Robert H Pratt, Theresa A Harrington, et al.(2009) Epidemilogy of extrapulmonary tuberculosis in the United State, 1993 -2006 Clinical Infectious Disease, 49(9), pp 1350 - 1357 Chương trình chống lao quốc gia (1999), hướng dẫn thực chương trình chống lao quốc gia, Viện lao bệnh phổi, NXB Y Học,144 trang Nguyễn Thị Bích Ngọc (2011), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, đáp ứng miễn dịch bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y Ngơ Q Châu (2004), Tình hình tràn dịch màng phổi vào điều trị khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ năm 1996 -2000, Tạp chí y học thực hành, số năm 2004, Bộ Y tế xuất tr.48-50 Kan Zhai, Yong Lu, Huan-Zhong Shi (2016), Tuberculous pleural effusion, Journal of Thoracic Disease,8(7), pp 486 – 494 Doosoo Jeon, M.D (2014), Tuberculous Pleurisy: An Update, Tuberculosis and Respiratory Disease, 76, pp.153-159 Richrd W LIGHT (2010), Update on tuberculous pleural effusion, Asian Pacific Society of Respirology, 15, PP.451–458 Cases Viedma E (2006), A study of loculated tuberculous pleural effusions treated with intrapleural urokinase, Respiratory Medicine,100, pp.2037–2042 10 Nicholas A (2005), U.K Controlled Trial of Intrapleural Streptokinase for Pleural Infection, N Engl J Med, 352, pp.865-74 11 Clare E Hooper (2015), Pleural irrigation trial (PIT): a randomised controlled trial of pleural irrigation with normal saline versus standard care in 53 patients with pleural infection, Eur Respir J, 46, pp 456–463 12 Richard W Light (2007), Tuberculous Pleural Effusion, Pleural Disease, Lippincott Wiliiams & Wilkin, pp 221 -223 13 Trần Văn Sáu (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phổi hợp điều trị tràn dịch màng phổi tơ huyết lao, Luận án phó tiến sỹ Y Dược, Đại học Y Hà Nội 14 Trần Hoàng Thành (2009), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giá trị tế bào dịch màng phổi bệnh nhân TDMP lao, tạp chí y học thực hành, số 6, 664, tr 37- 39 15 Y-F Lai, T-Y Chao, Y-H Wang (2003), Pigtail drainage in the treatment of tuberculous pleural effusions: a randomised study, Thorax, 58, pp 149–152 16 C-L Chung, C-H Chen, C-Y Yeh, J-R Sheu and S-C Chang (2008), Early effective drainage in the treatment of loculated tuberculous pleurisy, Eur Respir J, 31, pp 1261–1267 17 Aktogu S, Yorgancioglu A, Cirak K, Kose T, Dereli SM (1996), Clinical spectrum of pulmonary and pleural tuberculosis: a report of 5480 cases Eur Respir J 1996, 9, pp.2031 18 Levine H, Szanto PB, Cugell DW (1968) Tuberculous pleurisy An acute illness Arch Intern Med,122, pp 329-32 19 Phạm Thị Mỹ Dung, Trần Hoàng Thành (2009), Tìm hiểu giá trị PCR – BK chẩn đốn tràn dịch màng phổi lao Tạp chí nghiên cứu y học, 62(3), tr 49-53 20 Ngô Quý Châu (2010), Bệnh học hô hấp, Tràn dịch màng phổi lao, Nhà xuất y học, tr.415 - 425 21 Follardor EC, Pimentel, Barbas CS, et al (1991) Tuberculous pleural 54 effusion: clinical and laboratory evaluation Rev Hosp Clin FAC Met Sao Paulo, 46(4), pp 176-179 22 Berger HW, Mejia E (1973) Tuberculous pleurisy, Chest, 63, pp 88-92 22 Seibert AF, Haynes J Jr, Middleton R, et al Tuberculous pleural effusion Twenty-year experience Chest 23 Phạm Thị Hòa Mỹ, Nguyễn Ngọc Hùng (1994) Nhận xét tình hình bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao điều trị nội trú khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai tháng cuối năm 1993 tháng đầu năm 1994, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, 5, tr 35 -38 24 Seaton A, Seaton D, Leitch A.G (1989), Disease of pleural in crofton and duglas respiration disease, 4th edition, blackwell scientific pulication, London, pp 1083 -11613 25 Wang Z, Xu LL, Wu YB, et al (2015), Diagnostic value and safety of medical thoracoscopy in tuberculous pleural effusion, Respir Med, 109, pp.118892 26 Loddenkemper, R, & Boutin, C (1993), Thoracoscopy: Diagnostic and therapeutic Indications,Eur Respir J (1993) , 6, pp 1544-1555 27 Wolfgang Frank (2013) Tuberculous Pleural Effusion, Tuberculosis Current Issues in Diagnosis and Management, Dr Bassam Mahboub (Ed.), InTech, pp 289 -314 28 Jiang J, Shi HZ, Liang QL, et al (2007) Diagnostic value of interferongamma in tuberculous pleurisy: a metaanalysis Chest 2007, 131, pp 1133-41 29 Valdes L, Alvarez D, San Jose E et al (1998), Tuberculous pleurisy: a study of 254 patients Arch Intern.Med 1998, 158, pp 2017–21 30 Barbas CS, Cukier A, de Varvalho CRR et al (1991), The relationship 55 between pleural fluid findings and the development of pleural thickening in patients with pleural tuberculosis Chest 1991, 100, 1264 – 31 Candela A, Andujar J, Hernandez L et al (2003) Functional sequelae of tuberculous pleurisy in patients correctly treated, Chest 2003,123, pp 1996– 2000 32 Kwak SM, Park CS, Cho JH et al (2004), The effects of urokinase instillation therapy via percutaneous transthoracic catheter in loculated tuberculous pleural effusion: a randomized prospective study Yonsei Med J 2004, 45, pp 822–8 33 Moon J Na, MD; Ji W Son, MD; Eu G Choi, MD; Won Y Lee, MD (2004), Can Tube Drainage Reduce The Pleural Thickening In Loculated Pleural Effusion Of Tuberculous Pleurisy, Chest, pp 126 34 Barbas CS, Cukier A, de Varvalho CRR et al (1991), The relationship between pleural fluid findings and the development of pleural thickening in patients with pleural tuberculosis, Chest, pp.1264–7 35 De Pablo A, Villena V, Echave-Sustaeta J, Encuentra AL (1997), Are pleural fluid parameters related to the development of residual pleural thickening in tuberculosis? , Chest , pp1293–7 36 Uskul B, Turker H, Ulman C, Ertugrul M, Selvi A, Kant A, Arslan S, Ozgel M (2005), The relation of the pleural thickening in tuberculosis pleurisy with the activity of adenosine deaminase, Monaldi Arch Chest Dis, pp.101-7 37 Trần Anh Đào CS (2010) Vai trò sinh thiết màng phổi kim chẩn đoán lao màng phổi Y học thành phổ Hồ Chí Minh, 13(6), tr 90 – 96 38 Trương Duy Hưng (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh siêu âm tràn dịch màng phổi lao, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 56 II, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Nguyễn Đắc Tuấn, Trần Hoàng Thành (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết ni cấy dịch màng phổi tìm vi khuẩn lao môi trường MGIT bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Lê Thanh Chương, Trần Hoàng Thành (2004), Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao điều trị Khoa Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai Y học thực hành, Hội nghị bệnh phổi toàn quốc 2005 41 Johnston RF, Wildrick KH (1974), The impact of chemotherapy on the care of patients with tuberculosis, Am Rev Respir Dis,109(6), pp 636–664 42 Crofton J, Horne N, Miller F, editors (1996) Clinical Tuberculosis 43 Sheng – Yuan Ruan, Yu – Chung Chuang, Yann – Yuan Wang, et al (2012), Revisiting tuberculous pleurisy: pleural fluid characteristics and diagnostic yield of mycobacterial culture in an endemic area Thorax, 67, pp 882 – 887 44 Đỗ Châu Hùng (1995), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X – quang biến đổi số tiêu sinh hóa, tế bào TDMP tơ lao, Luận văn thạc sỹ khoa học Y khoa Hà Nội,HVQY 45 Nguyễn Giang Nam (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tràn dịch màng phổi lao Bệnh viện lao bệnh phổi Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y – Dược Thái Nguyên 46 Trần Thị Mai Hương, Đặng Hùng Minh (2013), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi lao tai Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2011 – 2012, Luận văn tốt nghiện bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y Hà 57 Nội 47 Ki-Eun Hwang, Hyo-Yeop Song, Jae-Wan Jung, Su-Jin Oh, Kwon-Ha Yoon, Do-Sim Park, Eun-Taik Jeong,and Hak-Ryul (2015), Pleural fluid characteristics of pleuropulmonary paragonimiasis masquerading as pleural tuberculosis, Korean J Intern Med, 30(1), pp.56–61 48 Quang Văn Trí (2008), Giá trị số xét nghiệm cận lâm sàng thường quy chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi lao va ung thư, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr.206 – 211 49 Levine H, Szanto PB, Cugell DW (1968), tuberculous pleurisy: an acute illness, Arch Intern Med, 122, pp 329 – 332 50 Bielsa S, Palma R, Ésquerda et al, Comparison of polymophonuclear and lymphocytic – rich tuberculous pleural effusion, J Tuberc Lung Dis 51 Đỗ Quyết CS (2010), Đánh giá mối liên quan kết polymerase đa mồi, MGIT với lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi lao Tạp chí Y học quân sự, 35(9), tr 87 – 91 52 Pai M, Flores LL, Hubbard A, et al (2004), Nucleic acid amplification test in the diagnosis of tuberculous pleuritis: a systematic review and meta – analysis, BMC Infect Dis, 4, pp -14 53 Yousang Ko, Changhwan Kim, Boksoon Chang, et al (2017), Loculated Tuberculous Pleural Effusion: Easily Identifiable and Clinically Useful Predictor of Positive Mycobacterial Culture from Pleural Fluid, Tuberc Respir Dis, 80, pp.35-44 54 Moudgil H, Sridhar G, Leitch AG (1994), Reactivation disease: the commonest form of tuberculosis pleural effusion in Edinburgh,1980–1991, Respir Med, 88, pp.301–4 58 55 Berger HW, Mejia E (1973), Tuberculous pleurisy, Chest, 63, pp.88–92 56 Stead W, Eichenholz A, Stauss HK (1955), Operative and pathologic findings in twenty-four patients with syndrome of idiopathic pleurisy with effusion, presumably tuberculous, Am Rev Tuberc, 71, pp.473–502 57 Allen JC,Apicella MA(1968), Experimental pleural effusion as a manifestation of delayed hypersensitivity to tuberculin PPD, Immunol, 101, p.48 -487 58 Leckie WJH, Tothill P (1965), Albumin turnover in pleural effusions Clin Sci, 29, pp.339-352 59 Idell S, Zwieb C, Kumar A, et al (1992) Pathways of fibrin turnover of human pleural mesothelial cells in vitro, Am J Respir Cell Mol Biol, 7, pp.414426 60 Hua CC, Chang LC, Chen YC, et al (1999), Proinflammatory cytokines and fibrinolytic enzymes in tuberculous and malignant pleural effusions, Chest, 116, pp 1292- 296 61 Hoàng Thị Phượng (1999), Nghiên cứu hiệu chẩn đoán tràn dịch màng phổi tơ lao phản ứng chuỗi polymerase, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 62 E MUTSAERS, M PRELE, R BRODY, et al (2004), Pathogenesis of pleural fibrosis, Respirology, 9, pp 428–440 63 Wong CF, Leung SK, Yew WW (2005), Percentage reduction of pleural effusion as a simple predictor of pleural scarring in tuberculous pleuritis, Respirology, 10(4), pp.515-9 59 QUY TRÌNH BƠM RỬA MÀNG PHỔI BẰNG NƯỚC MUỐI SINH LÝ Ở BỆNH NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP – BỆNH VIỆN BẠCH MAI I CHỈ ĐỊNH: Tràn dịch màng phổi lao chẩn đoán qua sinh thiết màng phổi, nội soi màng phổi, AFB dịch màng phổi PCR – BK, MGIT II CHỐNG CHỈ ĐỊNH: - Rò phế quản- màng phổi - Rối loạn huyết động - Rối loạn đông cầm máu III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ: xem lại định chọc tháo dịch màng phổi Kiểm tra người bệnh: toàn trạng, mạch, huyết áp… Thực kỹ thuật: + Xác định vị trí chọc rửa thành ngực người bệnh: dựa vào X quang tim phổi, CTscanner lồng ngực, siêu âm màng phổi + Sát trùng vùng định chọc dịch: lần cồn iode 1% lần cồn 70 độ + Gây tê: chọc kim vị trí bờ xương sườn, góc kim so với mặt da 45o, bơm 0,3-0,5ml lidocaine vào da Sau dựng kim vng góc với thành ngực, gây tê thành ngực lớp (trước bơm lidocaine phải kéo piston bơm tiêm khơng thấy có máu đốc kim tiêm bơm thuốc), tiếp tục gây tê sâu dần đến rút dịch màng phổi kim tiêm vào đến khoang màng phổi,bơm nốt lượng thuốc tê lại vào khoang màng phổi rút bơm kim gây tê + Lắp bơm tiêm 20 ml vào đốc kim luồn 20G 60 + Chọc kim qua da vị trí gây tê từ trước, đẩy kim vào qua lớp thành ngực với chân khơng tay (trong bơm tiêm ln có áp lực âm cách kéo giữ piston) hút dịch Đẩy kim luồn vào khoang màng phổi đồng thời rút nòng sắt kim luồn Lắp dây truyền dịch chuẩn bị, truyền dịch vào khoang màng phổi người bệnh người bệnh cảm thấy tức ngực, thấy dịch không chảy thêm, thấy piston bị đẩy + Tiến hành hút dịch từ màng phổi ra, bơm vào bình đựng dịch qua hệ thống dây truyền thứ qua ba chạc + Lặp lại trình rửa màng phổi hết 1000 Natriclorua 0.9% IV THEO DÕI - Mạch, huyết áp, tình trạng hơ hấp, đau ngực, khó thở - Số lượng dịch bơm vào màng phổi lượng dịch hút - Các dấu hiệu cần ngừng rửa màng phổi: + Ho nhiều, khó thở + Các dấu hiệu cường phế vị: sắc mặt thay đổi, mặt tái, vã mồ hơi, hoa mắt chóng mặt, mạch chậm, nơn… V TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ Cường phế vị: đặt người bệnh nằm đầu thấp, gác chân lên cao, tiêm ống Atropin 1/4mg pha loãng với ml Natriclorua 0,9% tĩnh mạch 01 ống tiêm da Khó thở, ho nhiều: thở oxy, khám lâm sàng phát biến chứng tràn khí màng phổi, phù phổi cấp Phù phổi cấp: Thở oxy mask, đặt nội khí quản thở máy cần Tràn khí màng phổi: thở oxy, chọc hút khí dẫn lưu màng phổi Tràn máu màng phổi: mở màng phổi dẫn lưu, truyền máu, phẫu thuật 61 BỆNH ÁN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO LAO TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI Mã bệnh án Mã lưu trữ : Họ tên : Giới: (1.nam ; 2.nữ ) 4.Tuổi: Nghề nghiệp: Trí thức;2 Cơng nhân; Nơng dân ;4 Thất nghiệp;5 Không rõ Địa dư: Thành thị, Nông thôn, Miền núi, Khác Vào viện: Ngày: Tháng… Năm… … Lý vào viện: Ho khan; Ho máu; Ho khạc đờm; Đau ngực; Khó thở; Gầy sút; 7.Sốt; 8.Mệt mỏi; 9.Khác 9.Thời gian nằm viện: …………… ngày 10.Kết điều trị: ……………… khỏi ; đỡ; khơng đỡ; có BC; chết; Xin về; Chuyển viện 11.Khởi phát:…………………… ngày 12 Triệu chứng LS : 12.1: Sốt: … độ sốt chiều; Sốt cơn; Sốt liên tục 12.2: Ho: Ho khan; Ho khạc đờm; Ho máu 12.3: Đau ngực: Có ; 2: khơng; VAS:………… 12.4: Khó thở: Có ; 2: khơng; VAS:…………… 12.5:: Mệt mỏi: : Có ; 2: khơng; VAS………… 62 12.6: Chán ăn: Có ; 2: khơng; VAS………… 13 Hình dạng lồng ngực …………………… Bình thường; Phồng; Xẹp 14 HC ba giảm:………………………………… 1: có, 2: khơng 15 Nghe phổi: ……………………………… Ran ẩm; Ran nổ; Ran rít, ngáy; 16.Triệu chứng khác…………………………………………… 17 Tiền sử hút thuốc lá-lào (1.có; Khơng) Số năm hút Số bao\năm 18 a Tiền sử bệnh tật : ( khơng có; U phổi ngun phát; U phổi thứ phát; U trung thất; COPD; TKMP; 6.Tràn mủ MP; Lao Phổi; Lao màng phổi; 9.Viêm phổi; 10 áp xe phổi; 11 TPM; 12 K màng phổi; 13 TD+TKMP; 14 TDMP; 15 HPQ ; 16 Giãn phế quản; 17 Xơ phổi; 18 Sarcoidose; 19 Bệnh gan; 20 Bệnh tim mạch; 21 Bệnh khác) 18.b Tiền sử tiếp xúc nguồn lây lao Có; Khơng; Thời gian tiếp xúc: năm 19.a Công thức máu : SL BC .G/l; 2.ĐNTT : % Lympho: % HC: T/l; Hb: g/l, TC: G/l 19 b Máu lắng: Giờ Giờ (mm) 20 Xquang Số lượng dịch: Nhiều (>2/3 phổi); Vừa (2/3-1/3 phổi ); Ít (

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • 1.1. Dịch tễ học bệnh lao và lao màng phổi:

      • 1.1.1. Thế giới

      • 1.1.2. Việt Nam

      • 1.2. Giải phẫu, sinh lý màng phổi:

        • 1.2.1. Giải phẫu màng phổi

        • 1.2.2. Sinh lý màng phổi

        • 1.3. Sinh lý bệnh, giải phẫu bệnh trong tràn dịch màng phổi do lao

          • 1.3.1. Sinh lý bệnh lao màng phổi

          • 1.3.2. Giải phẫu bệnh

          • 1.4. Chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao

            • 1.4.1. Đặc điểm bệnh nhân

            • 4.2 Triệu chứng lâm sàng

            • 4.3 Cận lâm sàng

            • 3. Điều trị tràn dịch màng phổi do lao

            • CHƯƠNG II

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 1. Thiết kế nghiên cứu

              • 2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:

              • 3. Tiêu chuẩn loại trừ:

              • Các bệnh nhân có AFB đờm dương tính.

              • 4. Chọn mẫu:

              • Thuận tiện, cỡ mẫu 40 bệnh nhân.

              • 5. Cách thức tiến hành:

                • 5.1.Chẩn đoán lao màng phổi:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan