Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số đông máu trên những bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu chủ vành có tuần hoàn ngoài cơ thể, sử dụng thuốc aspirin trước mổ

89 96 0
Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số đông máu trên những bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu chủ   vành có tuần hoàn ngoài cơ thể, sử dụng thuốc aspirin trước mổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACE ASA Angiotensin Converting enzyme inhibitor – Thuốc ức chế men chuyển American Sociaty of Anesthesiologist – Phân loại sức khỏe bệnh nhân theo tiêu chuẩn Hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ BN Bệnh nhân ĐMC Động mạch chủ EF Ejection fraction – phân xuất tống máu thất trái HS Đơn vị hồi sức (intensive care unit – ICU) NYHA Phân độ suy tim theo chức Hội tim mạch NewYork THNCT Tuần hoàn thể MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Aspirin vai trò aspirin bệnh lý mạch vành 1.1.1 Cơ chế chống ngưng tập tiểu cầu aspirin 1.1.2 Vai trò aspirin bệnh lý mạch vành: 1.2 Thang điểm đánh giá nguy chảy máu, huyết khối .3 1.2.1 Thang điểm HAS – BLED 1.2.2 Thang điểm DAPT 1.2.3 Thang điểm CRUSADE ACUITY .4 1.3 Khuyến cáo sử dụng thuốc kháng tiểu cầu kháng đông phẫu thuật tim người lớn .4 1.3.1 Acetylsalicylic acid 1.3.2 Thuốc ức chế thụ thể P2Y12 1.3.3 Thuốc chống đông trước mổ 1.4 Ảnh hưởng tuần hoàn thể đến đông cầm máu 1.5 Ảnh hưởng tuần hoàn thể đến chức số quan 10 1.5.1 Đáp ứng viêm 10 1.5.2 Chức phổi .11 1.5.3 Chức thận .11 1.5.4 Chức tim .12 1.6 Kiểm soát chảy máu phẫu thuật tim 13 1.7 Các thuốc chống ly giải fibrin .14 1.8 Xét nghiệm ngưng kết tiểu cầu ý nghĩa 15 1.9 Kháng với điều trị Aspirin 18 1.10 Ngừng hay không ngừng thuốc kháng tiểu cầu trước phẫu thuật 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Loại thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 23 2.2.3.Cỡ mẫu 26 2.2.4.Thu thập xử lý số liệu 26 Chương 3: KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm nhân trắc học BN 27 3.2 Tiền sử nội khoa trước mổ 28 3.3 Sử dụng thuốc chống đông trước phẫu thuật: 29 3.4 Tổn thương mạch vành trước phẫu thuật: 29 3.5 Thời gian phát bệnh trước phẫu thuật 30 3.6 Siêu âm tim trước phẫu thuật 30 3.7 Tiền sử liên quan đến huyết khối xuất huyết trước phẫu thuật 31 3.8 Điểm DAPT trước phẫu thuật phẫu thuật .31 3.9 Các đặc điểm mổ: .32 3.10 Số cầu chủ vành nối 33 3.11 Các đặc điểm hồi sức sau phẫu thuật 34 3.11.1 Thở máy sau phẫu thuật 34 3.11.2 Siêu âm tim sau phẫu thuật 35 3.12 Dùng thuốc trợ tim, vận mạch phương tiện hỗ trợ sau phẫu thuật .36 3.13 Chảy máu sau mổ .37 3.14 Mổ lại 38 3.15 Sự thay đổi xét nghiệm đông máu sau phẫu thuật 39 3.16 Sự thay đổi xét nghiệm tiểu cầu sau phẫu thuật 40 3.17 Sự thay đổi xét nghiệm huyết học sau phẫu thuật 40 3.18 Liên quan thời gian tuần hoàn thể mức độ thay đổi số số xét nghiệm .41 3.19 Sự thay đổi chức thận sau phẫu thuật 42 3.20 Liên quan thời gian THNCT thay đổi chức thận sau phẫu thuật 43 3.21 Số lượng chế phẩm máu phải truyền sau phẫu thuật: 44 3.22 Các biến cố phiền nạn sau phẫu thuật: .46 Chương 4: BÀN LUẬN .47 4.1 Đặc điểm nhân trắc học bệnh nhân trước mổ 47 4.2 Tiền sử nội khoa trước mổ 49 4.3 Sử dụng thuốc chống đông trước phẫu thuật: 50 4.4.Tổn thương mạch vành 51 4.5 Thời gian từ phát bệnh đến phẫu thuật .52 4.6 Sự thay đổi chức tim sau phẫu thuật: 52 4.7 Tiền sử liên quan đến huyết khối xuất huyết trước mổ 54 4.8 Các đặc điểm lâm sàng phẫu thuật 55 4.9 Số cầu chủ vành nối 56 4.10 Các đặc điểm hồi sức sau mổ .57 4.11 Chảy máu sau mổ mổ lại .59 4.12 Sự thay đổi xét nghiệm đông máu sau phẫu thuật 60 4.13 Sự thay đổi xét nghiệm tiểu cầu sau phẫu thuật 61 4.14 Sự thay đổi xét nghiệm huyết học sau phẫu thuật 62 4.15 Sự thay đổi chức thận cầu thận 62 4.16 Truyền chế phẩm máu sau phẫu thuật 64 4.17 Các biến cố phiền nạn sau phẫu thuật 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khuyến cáo Hội phẫu thuật tim mạch – lồng ngực châu âu năm 2017 aspirin phẫu thuật tim Bảng 1.2 Khuyến cáo Hội phẫu thuật tim mạch – lồng ngực châu âu năm 2017 thuốc ức chế thụ thể P2Y12 phẫu thuật tim Bảng 1.3 Khuyến cáo sử dụng thuốc kháng đông đường uống nhóm kháng vitamin K trước mổ .8 Bảng 1.4 Khuyến cáo sử dụng thuốc kháng đông trực tiếp đường uống trước mổ .8 Bảng 2.1 Những phương pháp sử dụng để đánh giá hiệu thuốc kháng tiểu cầu 16 Bảng 3.1: Một số đặc điểm nhân trắc trước mổ bệnh nhân .27 Bảng 3.2 Tiền sử nội khoa trước mổ 28 Bảng 3.3 Sử dụng thuốc chống đông trước phẫu thuật 29 Bảng 3.4 Các tổn thương mạch vành trước phẫu thuật 29 Bảng 3.5 Thời gian phát bệnh trước phẫu thuật .30 Bảng 3.6 Siêu âm tim trước phẫu thuật 30 Bảng 3.7 Tiền sử liên quan đến huyết khối xuất huyết trước mổ .31 Bảng 3.8 Các đặc điểm mổ 32 Bảng 3.9 Phân loại thời gian 32 Bảng 3.10 Số cầu chủ vành nối 33 Bảng 3.11 Tương quan thời gian phẫu thuật số cầu vành nối 33 Bảng 3.12 Thở máy sau phẫu thuật: 34 Bảng 3.13 Một số yếu tố nguy thở máy kéo dài sau phẫu thuật 34 Bảng 3.14 Siêu âm tim sau phẫu thuật .35 Bảng 3.15 So sánh siêu âm sau phẫu thuật trước phẫu thuật 35 Bảng 3.16 Tương quan thay đổi EF sau phẫu thuật với thời gian THNCT 36 Bảng 3.17 Dùng thuốc trợ tim, vận mạch phương tiện hỗ trợ sau mổ .36 Bảng 3.18 Chảy máu qua dẫn lưu sau mổ 37 Bảng 3.19 Một số yếu tố nguy dẫn lưu > 500ml/6h đầu sau phẫu thuật .37 Bảng 3.20 Mổ lại 38 Bảng 3.21 Sự thay đổi xét nghiệm đông máu sau phẫu thuật .39 Bảng 3.22 Sự thay đổi xét nghiệm tiểu cầu sau phẫu thuật .40 Bảng 3.23 Sự thay đổi xét nghiệm huyết học sau phẫu thuật 40 Bảng 3.24 Mối liên quan thay đổi số số xét nghiệm sau phẫu thuật với thời gian THNCT 41 Bảng 3.25 Sự thay đổi chức thận sau phẫu thuật 42 Bảng 3.26 Liên quan mức độ thay đổi mức lọc cầu thận creatinine huyết tương chảy máu nhiều sau phẫu thuật 42 Bảng 3.27 Liên quan thời gian THNCT thay đổi nồng độ creatinine huyết sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật .43 Bảng 3.28 Liên quan thời gian THNCT thay đổi mức lọc cầu thận sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật: 44 Bảng 3.29 Số lượng bệnh nhân phải truyền chế phẩm máu sau phẫu thuật 44 Bảng 3.30 Số đơn vị chế phẩm máu truyền phẫu thuật: 45 Bảng 3.31 Số đơn vị chế phẩm máu truyền sau phẫu thuật: 45 Bảng 3.32 Phân bố số lượng chế phẩm máu phải truyền sau phẫu thuật .46 Bảng 3.33 Các tai biến phiền nạn sau phẫu thuật: 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Điểm DAPT trước phẫu thuật .31 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật tim hở có sử dụng máy tuần hoàn thể (THNCT) làm tăng nguy chảy máu sau mổ phản ứng viêm, pha loãng dịch, tiểu cầu bị giảm số lượng chức [1] Chảy máu sau mổ bệnh nhân phẫu thuật tim mạch ảnh hưởng xấu đến huyết động, làm biến chứng truyền máu, nguy mổ lại cầm máu, …Để giảm nguy chảy máu chu phẫu, cần điều trị tình trạng thiếu máu, điều trị rối loạn đông máu, ngừng thuốc chống đông Các thuốc kháng ngưng tập tiểu cầu làm tăng nguy chảy máu số lượng máu phải truyền sau mổ thường khuyến cáo ngừng trước mổ tối thiểu ngày clopidogrel, ngày aspirin Tuy nhiên số nghiên cứu gần lại cho thấy việc trì aspirin đến ngày phẫu thuật giúp giảm tỷ lệ nhồi máu tim chu phẫu Tại Bệnh viện Tim Hà nội từ năm 2015 thực việc trì Aspirin tới ngày phẫu thuật thay việc ngừng aspirin tối thiểu ngày trước mổ Để biết yếu tố đông máu bị thay đổi sau mổ bệnh nhân này, dựa vào có kế hoạch truyền máu, dự trù chế phẩm máu trước mổ, giảm thiểu chảy máu sau mổ, nghiên cứu “Đánh giá thay đổi số số đông máu bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu chủ - vành có tuần hoàn thể, sử dụng thuốc Aspirin trước mổ” tiến hành với mục tiêu: Đánh giá thay đổi gía trị số yếu tố đơng máu bao gồm: Tỷ lệ prothrombin, INR, apTT, Fibrinogen, độ ngưng tập tiểu cầu bệnh nhân người lớn có dùng thuốc Aspirin trước mổ sau phẫu thuật bắc cầu chủ vành có sử dụng tuần hồn ngồi thể; Đánh giá lượng máu qua dẫn lưu số lượng chế phẩm máu phải truyền vòng 24h nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Aspirin vai trò aspirin bệnh lý mạch vành Aspirin hay acetylsalicylic acid (ASA) dẫn xuất acid salicylic, thuộc nhóm chống viêm non – steroid, có tác dụng giảm đau, hạ sốt chống viêm, chống ngưng tập tiểu cầu 1.1.1 Cơ chế chống ngưng tập tiểu cầu aspirin: Aspirin gắn vào gốc serin vị trí 529 men cyclooxygenase (Cox 1) tiểu cầu, ức chế khơng hồi phục men cyclooxygenase ngăn không cho acid arachidonic chuyển thành Thromboxane A2 (TXA2) Tác dụng aspirin làm giảm sản xuất TXA2, chất gây co mạch mạnh kích thích gây kết tập tiểu cầu 1.1.2 Vai trò aspirin bệnh lý mạch vành: Aspirin ( Acetylsalicylic acid – ASA) thành phần quan trọng điều trị bệnh tim mạch cấp mạn tính ASA có tác dụng dự phòng thứ phát biến cố nhồi máu tim, tai biến mạch não giảm tỷ lệ tử vong làm tăng nguy biến chứng chảy máu.[1] Thống kê sơ 287 nghiên cứu 135.000 bệnh nhân so sánh thuốc chống kết tập tiểu cầu khác cho thấy aspirin làm giảm 15% tỷ lệ tử vong tim mạch, giảm 34% tỷ lệ NMCT, giảm 25% tỷ lệ tai biến mạch não (TBMN) bệnh nhân bị xơ vữa động mạch, có nguy cao.[2] Hầu hết bệnh nhân phẫu thuật cầu nối chủ vành trì liệu trình điều trị Aspirin hàng ngày với liều từ 81 đến 325 mg/ngày Liều giúp cải thiện tỷ lệ sống sót bệnh nhân nhồi máu tim Aspirin có tác dụng làm giảm biến cố mạch máu (nhồi máu tim, tai biến mạch não tắc mạch) đến 25% bệnh nhân có tiền sử nhồi máu tim, 46% bệnh nhân đau ngực không ổn định, 33% bệnh nhân đau ngực ổn định, 41% bệnh nhân suy tim 53% bệnh nhân có tiền sử can thiệp mạch vành 1.2 Thang điểm đánh giá nguy chảy máu, huyết khối 1.2.1 Thang điểm HAS – BLED HAS-BLED hệ thống chấm điểm đánh giá nguy chảy máu nặng vòng năm bệnh nhân có rung nhĩ Thang điểm sử dụng từ năm 2010 dựa số liệu từ 3978 bệnh nhân Euro Heart Survey Những chảy máu lớn định nghĩa chảy máu nội sọ, chảy máu phải nằm viện, giảm hemoglobin > 2g/dl, và/hoặc truyền máu Điểm HAS – BLED tính từ đến 9, với số tính là: - Tăng huyết áp - Bất thường chức gan thận - Đột quỵ - Chảy máu - Tăng INR - Già - Lạm dụng thuốc rượu Theo hướng dẫn ESC bệnh nhân rung nhĩ, HAS – BLED thang điểm dùng để đánh giá nguy chảy máu đơn giản, dễ tính tốn Nếu điểm HAS-BLED ≥ bệnh nhân có nguy chảy máu cao 1.2.2 Thang điểm DAPT Thang điểm DAPT phát triển từ liệu 11648 bệnh nhân thử nghiệm DAPT 8136 bệnh nhân thử nghiệm PROTECT [3] Thang điểm đánh giá yếu tố: tuổi, suy tim/giảm chức thất trái, cầu nối tĩnh mạch, nhồi máu tim, tiền sử nhồi máu can thiệp mạch vành qua da, đái tháo đường, stent có đường kính < 3mm, hút thuốc lá, stent có paclitaxel Điểm DAPT từ -2 đến + 10 Trong thử nghiệm DAPT, bệnh nhân có điểm DAPT < 2, không thấy giảm nguy biến cố nhồi máu (huyết khối stent, nhồi máu tim, nhồi máu mạch não) điều trị kháng tiểu cầu kép kéo dài làm gia tăng có ý nghĩa biến chứng chảy máu mức độ vừa – nặng [3, 4] 1.2.3 Thang điểm CRUSADE ACUITY 17 Najafi, M and D Faraoni, Updates on Coagulation Management in Cardiac Surgery J Tehran Heart Cent, 2014 9(3): p 99-103 18 Mahla, E., et al., Platelet function measurement-based strategy to reduce bleeding and waiting time in clopidogrel-treated patients undergoing coronary artery bypass graft surgery: the timing based on platelet function strategy to reduce clopidogrel-associated bleeding related to CABG (TARGET-CABG) study Circ Cardiovasc Interv, 2012 5(2): p 261-9 19 Brown, J.R., N.J Birkmeyer, and G.T O'Connor, Meta-analysis comparing the effectiveness and adverse outcomes of antifibrinolytic agents in cardiac surgery Circulation, 2007 115(22): p 2801-13 20 Yasim, A., R Aşik, and E Atahan, Effects of topical applications of aprotinin and tranexamic acid on blood loss after open heart surgery Anadolu kardiyoloji dergisi: AKD= the Anatolian journal of cardiology, 2005 5(1): p 36-40 21 Nhân, V.T., Xét nghiệm chức tiểu cầu thực có vai trò dự đốn biến cố huyết khối stent xuất huyết bệnh nhân có hội chứng vành cấp hay khơng Tạp chí Tim mạch học Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 3: p 15-19 22 Mangano, D.T., Aspirin and mortality from coronary bypass surgery New England Journal of Medicine, 2002 347(17): p 1309-1317 23 Myles, P.S., et al., Aspirin and Tranexamic Acid for Coronary Artery Surgery (ATACAS) Trial: rationale and design Am Heart J, 2008 155(2): p 224-30 24 Phạm Nguyễn Vinh, N.L.V., Trương Quang Bình, Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện hội chứng động mạch vành cấp (MEDI ACS study) Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 2011 58: p 12-25 25 Sanchis-Gomar, F., et al., Epidemiology of coronary heart disease and acute coronary syndrome Annals of translational medicine, 2016 4(13) 26 Hajar, R., Risk factors for coronary artery disease: Historical perspectives Heart views: the official journal of the Gulf Heart Association, 2017 18(3): p 109 27 den Ruijter, H.M., et al., Long-term outcome in men and women after CABG results from the IMAGINE trial Atherosclerosis, 2015 241(1): p 284-8 28 Rezaei-Hachesu, P., et al., Comparison of coronary artery disease guidelines with extracted knowledge from data mining Journal of cardiovascular and thoracic research, 2017 9(2): p 95 29 Dương Ngọc Định, H.H.Q.T., Nghiên cứu ứng dụng thang điểm EUROSCORE II tiên lượng tử vong sớm bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 18(1): p 188-193 30 Noyez, L., et al., Cardiac operative risk evaluation: The EuroSCORE II, does it make a real difference? Netherlands Heart Journal, 2012 20(12): p 494-498 31 Yeh, R.W., et al., Population trends in the incidence and outcomes of acute myocardial infarction N Engl J Med, 2010 362(23): p 2155-65 32 Oliver J Liakopoulon, T.W., Statins and Early outcome after Coronary Artery Bypass Graff Future Lipidology, 2007 2(4): p 395 -398 33 Cao, C., et al., Should clopidogrel be discontinued before coronary artery bypass grafting for patients with acute coronary syndrome? A systematic review and meta-analysis J Thorac Cardiovasc Surg, 2014 148(6): p 3092-8 34 Held, C., et al., Ticagrelor versus clopidogrel in patients with acute coronary syndromes undergoing coronary artery bypass surgery: results from the PLATO (Platelet Inhibition and Patient Outcomes) trial J Am Coll Cardiol, 2011 57(6): p 672-84 35 Hawkes, A.L., et al., Outcomes of coronary artery bypass graft surgery Vascular health and risk management, 2006 2(4): p 477 36 Raghavan, R., B.S Benzaquen, and L Rudski, Timing of bypass surgery in stable patients after acute myocardial infarction Canadian Journal of Cardiology, 2007 23(12): p 976-982 37 Sintek, C.F., T.A Pfeffer, and S Khonsari, Surgical revascularization after acute myocardial infarction: Does timing make a difference? The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 1994 107(5): p 1317-1322 38 Coumbe, A., et al., Variation of mortality after coronary artery bypass surgery in relation to hour, day and month of the procedure BMC cardiovascular Disorders, 2011 11(1): p 63 39 Lala, A and A.S Desai, The role of coronary artery disease in heart failure Heart Fail Clin, 2014 10(2): p 353-65 40 van Domburg, R.T., A.P Kappetein, and A.J Bogers, The clinical outcome after coronary bypass surgery: a 30-year follow-up study Eur Heart J, 2009 30(4): p 453-8 41 Hammer, S., et al., Effect of cardiopulmonary bypass on myocardial function, damage and inflammation after cardiac surgery in newborns and children Thorac Cardiovasc Surg, 2001 49(6): p 349-54 42 Koene, R.J., et al., Effect of coronary artery bypass graft surgery on left ventricular systolic function Journal of thoracic disease, 2017 9(2): p 262 43 Previtali, E., et al., Risk factors for venous and arterial thrombosis Blood Transfusion, 2011 9(2): p 120 44 Kannel, W.B., et al., Fibrinogen and risk of cardiovascular disease Jama, 1987 258(9): p 1183-6 45 Gelb, A.B., et al., Changes in blood coagulation during and following cardiopulmonary bypass: lack of correlation with clinical bleeding Am J Clin Pathol, 1996 106(1): p 87-99 46 Santos, C.A.d., et al., Risk factors for mortality of patients undergoing coronary artery bypass graft surgery Brazilian Journal of Cardiovascular Surgery, 2014 29(4): p 513-520 47 Khan, N.E., et al., A randomized comparison of off-pump and on-pump multivessel coronary-artery bypass surgery New England Journal of Medicine, 2004 350(1): p 21-28 48 Schwann, T.A., et al., Sequential radial artery grafts for multivessel coronary artery bypass graft surgery: 10-year survival and angiography results The Annals of thoracic surgery, 2009 88(1): p 31-39 49 Gumus, F., et al., Prolonged mechanical ventilation after CABG: risk factor analysis Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia, 2015 29(1): p 52-58 50 Williams, J.B., et al., Postoperative inotrope and vasopressor use following CABG: outcome data from the CAPS‐Care study Journal of cardiac surgery, 2011 26(6): p 572-578 51 Kristensen, K.L., et al., Reoperation for bleeding in cardiac surgery Interactive cardiovascular and thoracic surgery, 2012 14(6): p 709-713 52 Rivera, J.J., et al., Factors associated with excessive bleeding in cardiopulmonary bypass patients Critical Care, 2006 10(1): p P223 53 Lannemyr, L., et al., Effects of Cardiopulmonary Bypass on Renal Perfusion, Filtration, and Oxygenation in Patients Undergoing Cardiac Surgery Anesthesiology, 2017 126(2): p 205-213 54 Lako, S., et al., Hematological changes in patients undergoing coronary artery bypass surgery: A prospective study Medical Archives, 2015 69(3): p 181 55 Ballotta, A., et al., Comparison of early platelet activation in patients undergoing on-pump versus off-pump coronary artery bypass surgery The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 2007 134(1): p 132-138 56 Sirvinskas, E., et al., Cardiopulmonary bypass management and acute renal failure: risk factors and prognosis Perfusion, 2008 23(6): p 323-7 57 Seccareccia, F., et al., The Italian CABG Outcome Study: short-term outcomes in patients with coronary artery bypass graft surgery Eur J Cardiothorac Surg, 2006 29(1): p 56-62 discussion 62-4 58 Provenchere, S., et al., Renal dysfunction after cardiac surgery with normothermic cardiopulmonary bypass: incidence, risk factors, and effect on clinical outcome Anesth Analg, 2003 96(5): p 1258-64, table of contents 59 Paone, G., et al., Red blood cells and mortality after coronary artery bypass graft surgery: an analysis of 672 operative deaths The Annals of thoracic surgery, 2015 99(5): p 1583-1590 60 Bennett-Guerrero, E., et al., Variation in use of blood transfusion in coronary artery bypass graft surgery Jama, 2010 304(14): p 1568-75 61 Chung - Han Ho, Y.-C.C., Chin - Chen Chu, Postoperative Complications After Coronary Artery Bypass Grafting in Patients With Chronic Obstructive Pulmonary Disease Medicine, 2016 95(8): p e2926 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Số phiếu:……………………………………………… Mã bệnh án:…………………………………………… Họ tên:………………………………………Tuổi:……………Giới: Nam/Nữ Địa liên lạc:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày vào viện:………………………………… Ngày phẫu thuật:……………………………… Chiều cao:………(cm) Cân nặng:………….(kg) NYHA ASA Euroscore: Thang điểm DAPT: BMI:……m2 Chẩn đoán: ………………………………………………………………………… Bệnh kèm theo: THA ĐTĐ TBMN Stent cũ Giãn TM chi Viêm khớp mạn tính Tiền sử XHTH Thuốc trước mổ: Ức chế men chuyển/Ức chế thụ thể:…………………………………………… Ức chế kênh calci:…………………………………………………………… Chẹn beta giao cảm:…………………………………………………………… Lợi tiểu:……………………………………………………………………… Chống viêm non-steroid:……………………………………………………… Corticoid:……………………………………………………………………… Chống đông: Thời gian dùng Thời gian ngừng trước PT Clopidogrel Ticagrelor Aspirin Darius Sintrom Lovenox Heparin Cách thức phẫu thuật: ……………………………………………………………… Phẫu thuật viên:…………………………… BS GM:……………………… Thời gian: Phẫu thuật:……………… (phút) THNCT:………………….(phút) Cặp ĐMC:……………… (phút) Thở máy:…………………(ngày) Hồi sức:………………… (ngày) Chảy máu truyền máu: Sau mổ 6h Sau mổ 24h Dẫn lưu (ml/kg) HCK truyền Plasma truyền Tủa VIII truyền Tiểu cầu truyền Thuốc trợ tim, vận mạch, giãn mạch: Liều dùng Thời gian dùng Dobutamin Adrenalin Noradrenalin Nitroglycerin Nicardipin Khí máu: Sau GM pH pCO2 pO2 BE HCO3 Lactat Xét nghiệm huyết học: Trong THNCT Ngay sau mổ Sau mổ 6h Trước mổ Ngay sau mổ Sau mổ 6h Sau mổ 24h RBC (T/l) Hb (g/l) Hct (%) WBC (G/l) NEU (%) Lym (%) PLT (T/l) RBC (Red blood cell): hồng cầu Hb: Hemoglobin Hct: Hematocrite WBC (white blood cell): bạch cầu NEU (neutral): tỷ lệ bạch cầu trung tính Lym (lymphocyte): tỷ lệ bạch cầu lympho PLT (plalete): Tiểu cầu Xét nghiệm đông máu: Trước mổ Ngay sau mổ Sau mổ 6h Sau mổ 24h PT (%) INR apTT (s) apTT (b/c) Fib Ngưng kết TC ACT Xét nghiệm sinh hóa máu: Trước mổ Ngay sau mổ Sau mổ 6h Sau mổ 24h Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) SGOT SGPT Albumin PHỤ LỤC Các yếu tố sử dụng để tính thang điểm DAPT Biến số Điểm Tuổi ≥ 75 -2 Tuổi 65 đến < 75 -1 Tuổi < 65 Hiện hút thuốc Đái tháo đường Nhồi máu tim cấp Tiền sử can thiệp động mạch vành qua da tiền sử nhồi máu tim Đường kính stent < mm Stent phủ paclitaxel Suy tim mạn phân suất tống máu thất trái < 30% Can thiệp động mạch vành qua da cầu tĩnh mạch hiển PHỤ LỤC PHÂN ĐỘ SỨC KHỎE BỆNH NHÂN THEO TIÊU CHUẨN CỦA HIỆP HỘI GÂY MÊ HỒI SỨC MỸ (ASA: American Sociaty of Anesthesiologist) ASA I : Bệnh nhân có sức khoẻ tốt ASA II : Bệnh nhân có kèm theo bệnh quan mức độ trung ASA bình : Bệnh nhân bị tổn thương trầm trọng quan quan trọng, III ASA chưa làm chức quan : Bệnh nhân bị tổn thương trầm trọng quan quan trọng IV làm chức quan ảnh hưởng đến tiên lượng sống bệnh nhân ASA V : Bệnh nhân chết bàn mổ, sống bệnh nhân kéo dài không 24 giờnếu khôngcan thiệp phẫu thuật ASAVI : BN tình trạng chết não, số cơquan chuẩn bị để phục vụ ghép tạng DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Đánh giá thay đổi số số đông máu bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu nối động mạch chủ - động mạch vành có sử dụng Aspirin trước mổ” STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Họ tên Nguyễn Thị H Tạ Duy T Phan Thị H Nguyễn Văn Đ Vũ Thị L Hoàng Văn M Cao Xuân N Hồ Tiến Đ Lê Văn M Trần Văn V Nguyễn Hữu T Quách Thị L Nguyễn Quý S Cù Quang D Trần Quang M Nguyễn Thị K Vũ Hoàng L Trần Quang T Nguyễn Văn C Lê Thị L Phạm Văn K Đinh Thị N Nguyễn Thị V Đào Văn S Nguyễn Phan H Phạm Văn N Đinh Hồng V Trịnh Văn B Trần Sỹ N Trần Văn H Nguyễn Thị X Tuổi 71 50 60 68 63 69 68 48 50 66 75 67 63 63 71 64 63 60 58 67 77 65 74 76 75 71 60 61 64 55 73 Giới Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Mã BA 7713 7926 3041 3000 7619 8009 8034 3153 8476 8375 3300 8355 8558 3349 8594 3284 8623 8681 3499 9095 9201 0093 0101 0339 0400 0141 0445 0442 0554 0183 0492 Ngày PT 2/11/2017 3/11/2017 8/11/2017 9/11/2017 9/11/2017 13/11/2017 14/11/2017 16/11/2017 25/11/2017 28/11/2017 1/12/2017 6/12/2017 6/12/2017 8/12/2017 8/12/2017 12/12/2017 14/12/2017 19/12/2017 20/12/2017 28/12/2017 2/1/2018 9/1/2018 12/1/2018 19/1/2018 24/1/2018 26/1/2018 29/1/2018 30/1/2018 30/1/2018 31/1/2018 1/2/2018 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Bùi Việt D Trần Thị Â Nông Văn H Trần Thị A Đinh Hải Q Chu Duy T Bùi Văn T Trần Văn C Lê Quang K Đoàn Thị V Bùi Quốc T Trần Văn K Nguyễn Văn D Hà Văn T Phạm Văn T Vũ Thủy N Hoàng Văn L Nguyễn Hữu H Lê Quang L Hoàng Văn M Vũ Văn C Trần Văn B Phạm Thị T Nguyễn Ngọc Đ Nguyễn Thị L Hoàng Duy N Bùi Thị V Trần Minh K Cao Xuân P Lê Xuân H Đinh Quang P Nguyễn Thị H Nguyễn Hữu T Vũ Đức L Bùi Đức X Nguyễn Thị P Lê Xuân Đ Nguyễn Thị Đ Nguyễn Quốc C 54 75 74 77 62 70 62 69 66 62 55 64 64 61 70 64 63 62 56 51 49 67 75 76 76 59 64 78 74 70 67 74 59 55 68 70 75 76 74 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam 0558 0644 0595 0389 0692 0703 0476 0936 1083 1102 1119 1300 0729 1262 1016 1207 0715 0692 1260 1414 0790 0751 1552 1757 1471 1319 1775 1740 1089 1813 2122 2108 2223 2503 2374 1276 2635 2696 2405 2/2/2018 05/2/2018 06/2/2018 07/2/2018 08/2/2018 08/2/2018 26/02/2018 27/2/2018 01/3/2018 05/3/2018 06/3/2018 12/3/2018 12/3/2018 13/3/2018 13/3/2018 15/3/2018 15/3/2018 15/3/2018 16/3/2018 20/3/2018 21/3/2018 21/3/2018 23/3/2018 26/3/2018 28/3/2018 28/3/2018 29/3/2018 30/3/2018 11/4/2018 11/4/2018 16/4/2018 18/4/2018 23/4/2018 23/4/2018 24/4/2018 26/4/2018 02/5/2018 07/5/2018 09/5/2018 71 Nguyễn Thị T 72 Cao Văn D 61 56 Nữ Nam 1190 1332 10/5/2018 11/5/2018 ... bệnh nhân này, dựa vào có kế hoạch truyền máu, dự trù chế phẩm máu trước mổ, giảm thiểu chảy máu sau mổ, nghiên cứu Đánh giá thay đổi số số đông máu bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu chủ - vành có tuần. .. C Trước mổ Đối với bệnh nhân có sử dụng aspirin cần phẫu thuật bắc cầu chủ vành, khuyến cáo nên sử dụng aspirin đến thời điểm phẫu thuật Ngừng aspirin ngày trước phẫu thuật khuyến cáo cho bệnh. .. với bệnh nhân từ chối truyền máu, bệnh nhân phẫu thuật tim khơng có mạch vành, bệnh nhân nguy mổ lại chảy máu cao bệnh nhân mổ lại, suy thận nặng, bệnh nhân có rối loạn đơng máu trước mổ, bệnh nhân

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong nhóm BN nghiên cứu của chúng tôi, không thấy có sự khác biệt về nồng độ Creatinin huyết tương trung bình tại các thời điểm ngay sau phẫu thuật và sau phẫu thuật 24 giờ không có sự khác biệt giữa nhóm có thời gian THNCT ≤90 phút và nhóm có thời gian THNCT > 90 phút ( 89,03 ± 35,64 và 88,61 ± 21,27 p = 0,852 92,13 ± 46,62 và 97,48 ± 46,49 p = 0,633). Sau phẫu thuật 6 giờ, nồng độ creatinin huyết tương trung bình ở nhóm có thời gian THNCT > 90 phút lớn hơn nhóm có thời gian THNCT ≤90 phút (106,00 ± 40,09 và 93,63 ± 34,09 p= 0,035). Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Sirvinskas E trên 179 BN người lớn có chức năng thận bình thường, phẫu thuật tim có THNCT. Có 19 BN (10,6%) BN có suy thận cấp sau phẫu thuật tuy nhiên không có BN nào cần thận nhân tạo. Nhóm có suy thận cấp có thời gian THNCT và cặp ĐMC trung bình cao hơn nhóm không có suy thận ( lần lượt là 134.74 +/- 62.02 vs. 100.59 +/- 43.99 min., P = 0.003 và 75.11 +/- 35.78 vs. 53.45 +/- 24.19 min., P = 0.001) [56]. Nhóm BN phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành có tỷ lệ suy thận thấp hơn nhóm phẫu thuật van tim (1,4% so với 15,8%, p = 0,004) [56].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan