Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí sản khoa những sản phụ bị thalassemia tại bệnh viện phụ sản trung ương từ năm 2016 đến năm 2018

84 128 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí sản khoa những sản phụ bị thalassemia tại bệnh viện phụ sản trung ương từ năm 2016 đến năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Thalassemia (Thiếu máu Địa Trung Hải hay gọi bệnh tan máu bẩm sinh) bệnh di truyền đơn gen NST thường phổ biến nhất, giới phát nghiên cứu năm 1925 [1] Tại Việt Nam, bệnh nhà khoa học nghiên cứu vào năm 1960 Thalassemia gây hậu nghiêm trọng đến giống nòi, gây hệ lụy cho đời sống người bệnh cộng đồng [2], [3] Việt Nam nước có tỉ lệ mắc bệnh cao đồ Thalassemia giới, có khoảng 3% dân số mang gen bệnh Thalassemia, tỉ lệ mắc bệnh từ 0.5 – 1% người dân tộc Kinh, tăng cao 10 – 25% số dân tộc miền núi [4], [5], [6] Bệnh anpha Thalassemia đặc biệt phổ biến nước Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan, Philippines Thể bệnh lâm sàng nặng bệnh anpha Thalassemia phù thai Hb Bart’ Đây trường hợp thai nghén có nguy cao, tiên lượng xấu cho – thường gây tử vong trước sau sinh; mẹ, có kèm phù rau thai mẹ nhiều nguy tiền sản giật băng huyết sau sinh Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhân Thal phát trình mang thai ngày tăng qui trình sàng lọc ngày phổ biến Đặc biệt, có nhiều nghiên cứu sàng lọc, chẩn đốn trước sinh nghiên cứu kết hợp nhiều chuyên ngành sản khoa, nhi khoa, di truyền huyết học [7], [8], [9] Với mong muốn tìm hiểu sản phụ bị Thalasemia sinh bệnh viện Phụ sản Trung ương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí sản khoa sản phụ bị Thalassemia bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ năm 2016 đến năm 2018” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ bị Thalassemia sinh bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2016 đến năm 2018 Nhận xét kết xử trí sản khoa sản phụ bị Thalassemia sinh bệnh viện Phụ sản trung ương từ năm 2016 đến năm 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thalassemia 1.1.1 Định nghĩa Thalassemia (Thal) nhóm bệnh di truyền đơn gen nhiễm sắc thể thường phổ biến giới Thal bệnh thiếu máu tan máu, giảm hẳn tổng hợp loại chuỗi globin Tùy theo thiếu hụt tổng hợp chuỗi anlpha (α), beta (β) hay chuỗi delta (δ) beta mà có tên gọi α Thalassemia, β Thalassemia hay δβ Thalassemia[10] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh Thalassemia 1.1.2.1.Trên giới Năm 1925, Cooley Lee lần mô tả năm trẻ vùng địa trung hải với biểu thiếu máu, gan lách to, xương sọ dày lên, da nhiễm sắc tố, biến đổi sức bền hồng cầu với tên gọi “thiếu máu Cooley” Năm 1949, với kĩ thuật điện di, Paulling nghiên cứu hemoglobin hồng cầu liềm phát Hb bất thường sau gọi HbS Từ đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu sâu thực Năm 1954, Minich cộng mô tả bệnh α Thalassemia bệnh nhân người Thái Lan ( sau biết đến bệnh HbH) Đặc biệt Dance cộng (1960) phát chế tạo thành HbH gồm chuỗi β globin Năm 1972, Weatherall Clegg mô tả mặt Thalassemia: đầu to, trán dô, mũi tẹt, hàm vỗ, rang mọc không Chụp Xquang thấy có tượng lỗng xương, màng xương mỏng, có hình ảnh chân tóc F.H Hermann (1979) trình bày liên quan rối loạn di truyền với bất thường thành phần Hb triệu chứng lâm sàng 1.1.2.2 Ở Việt Nam Năm 1961, lần bệnh Thalassemia bệnh huyết sắc tố Lê Xuân Chất mô tả miền nam Việt Nam Đến năm 1964, Bạch Quốc Tuyên cộng tiến hành nghiên cứu Thalassemia miền Bắc Năm 1985, Nguyễn Công Khanh cộng mô tả đầy đủ triệu chứng lâm sàng huyết học β-Thal thể kết hợp β-Thal/HbE [11] Năm 1992, nhờ áp dụng hai hệ thống điện di huyết sắc tố trường hợp lâm sàng, Trần Văn Bình cộng phát HbH đưa đặc điểm hình thái bệnh α Thalassemia[12] Từ đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh Thalassemia Trong nghiên cứu lấy máu cuống rốn trẻ sơ sinh, Dương Bá Trực đưa nhận xét α Thalassemia lưu hành phổ biến nước ta với nhiều thể khác nhau: có khoảng 2.3% trẻ mắc bệnh α – Thal sống Hà Nội, 13.75% bệnh nhi HbH; 84.7% dân tộc Kinh 15.3% dân tộc người [5] Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật di truyền phân tử xác định đột biến gen gây bệnh α Thalassemia β Thalassemia thực Năm 2010, tác giả Lý Thị Thanh Hà cộng phát dạng đột biến α Thalassemia thường gặp nghiên cứu bệnh nhi viện nhi trung ương: SEA (90%), α 4,2 (3% - 4%), α 3,7 (3% - 4%), THAI (1% - 2%), FIL (1% -2%) [13] 1.1.3 Dịch tễ học Bệnh hemoglobin vốn xem xuất phát từ quốc gia vùng dịch tễ bệnh sốt rét Hiện nay, bệnh hemoglobin không xem bệnh theo khu vực đặc thù nữa, mà bệnh phổ biến giới vấn đề sức khỏe chung toàn cầu Bệnh hemoglobin lan sang nhiều khu vực hậu di dân từ vùng dịch tễ sang vùng có tần suất bệnh thấp Theo nghiên cứu Renzo Galannello, Rafaella Origa 1/100.000 trẻ sơ sinh giới sinh mắc bệnh, châu Âu tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh 1/10000 [14] Các số liệu nghiên cứu cho thấy tần số mang gen bệnh số nước cao: mang gen β-Thal Cycrus 15 -17% dân số, Hy Lạp khoảng – 19%, Thái Lan – 9% Tại Việt Nam, theo số liệu nghiên cứu tác giả Nguyễn Công Khanh cộng sự, tần số mang gen β-Thal cộng đồng người Kinh khoảng 1,5 – 2%, tần số cao dân tộc người Năm 2009, nghiên cứu mình, Dương Bá Trực nhận xét 22,6% tỷ lệ người Mường mang gen [15] Ngoài thể bệnh trên, Việt Nam nước Đông Nam Á khác, nơi có tỷ lệ cao lưu hành đồng thời β-Thal bệnh HbE: Tần số mang gen Thái Lan 10 - 53%, Lào Cam-pu-chia khoảng 30 – 40%, Việt Nam – 50% [10], [16] Tại Việt Nam, tỷ lệ người mang gen bệnh khoảng 5.3 triệu người, mang gen α-Thal 1.7 – 25%, trung bình 2.1%; β-Thal β-Thal/HbE chiếm tỷ lệ cao hơn, khác dân tộc: dân tộc Kinh – 4%, dân tộc Mường 25%, dân tộc Thái 20%, dân tộc Tày 12%, Sán Dìu khoảng 10 -12%; miền Nam tỷ lệ người mang gen HbE chiếm tỷ lệ cao dân tộc Ê-Đê với 40% [17] 1.2 Phân loại thể bệnh Thalassemia Bình thường có cân tổng hợp chuỗi α β Quá trình tổng hợp loạt chuỗi bị rối loạn gây thiếu loại chuỗi thừa tương đối loại chuỗi lại làm xuất tình trạng bệnh lý 1.2.1 α-Thalassemia Là bệnh hemoglobin thiếu hụt thiếu hoàn toàn chuỗi α-globin phân tử Hb chuỗi β-globin sản xuất bình thường Đây bệnh huyết sắc tố phổ biến giới Việt Nam, nguyên nhân hàng đầu (60 -90%) gây phù thai nước Đông Nam Á Tại Việt Nam, bệnh nhân phân bố nước tỷ lệ bệnh khác tùy địa phương, nhóm dân tộc [13] Cho đến phát 35 loại đột biến tổ hợp gen αglobin có 20 loại đoạn lớn (mất đoạn gen); 15 đột biến đoạn nhỏ đột biến điểm [18] Bảy dạng đột biến tổ hợp gen α globin hay gặp Đông Nam Á gồm dạng đột biến đoạn SEA, α4,2, α3,7, THAI, FIL dạng đột biến điểm HbQs, HbCs Ở Việt Nam dạng đột biến đoạn SEA, α4,2, α3,7, THAI, FIL hay gặp [13] Tùy thuộc vào số gen bị đột biến, bệnh α Thalassemia chia thành loại [19]:  α+ Thalassemia (α thể ẩn): Mất gen cặp tương đồng Người mang gen bệnh thể biểu thiếu máu nhược sắc biểu thiếu máu nhược sắc nhẹ Phương pháp để phát xét nghiệm sinh học phân tử DNA [20]  α0 Thalassemia (α thể nhẹ): Mất gen thuộc cặp tương đồng gen thuộc cặp tương đồng khác Biểu hồng cầu nhỏ, nhược sắc không thiếu máu thiếu máu nhẹ, MCV khoảng 70-75fl (bình thường 85-95fl) Đây trường hợp di truyền có ảnh hưởng lớn đến xuất thể bệnh nặng hệ sau  Bệnh HbH (α - Thalassemia thể trung bình) Mất gen thuộc cặp tương đồng gen cặp tương đồng lại Đây thể bệnh thường gặp α-Thal, có biểu lâm sàng thể trung gian: có thiếu máu tan máu mãn tính mức độ vừa, MCV MCH giảm Nếu mức độ nặng biểu thiếu máu huyết tán nặng kèm theo biến chứng khác như: lách to, vàng da, sỏi mật cần truyền máu mức độ khác trường hợp  Hemoglobin Barr( bệnh phù thai) α - Thalassemia thể nặng Mất hoàn toàn gen α Đột biến gen nên thai nhi không tổng hợp chuỗi α, dẫn đến dư thừa mức chuỗi γ tế bào Bốn chuỗi γ trùng hợp tạo thể Bart, có lực cao với oxy nên không nhả oxy cho tổ chức, thai nhi thiếu oxy tử vong buồng tử cung sau sinh Biểu rõ nét phù thai rau, thiếu máu nhược sắc nặng, gan lách to, tim to Đây thể nặng bệnh α – Thalassemia Thể đặc biệt phổ biến nước Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan, Philippin Bảng 1.1: Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh α Thalassemia Thể bệnh Kiểu gen Người lành mang gen bệnh Thể trung gian (BệnhHb H) sàng nghiệm TPT máu Điện di Hb Bình MCV↓ Bình thường MCH↓ thường ( /αα) Thiếu MCV↓↓ (-α/-α) máu nhẹ MCH↓ Thiếu MCV↓↓ (-α-αα) (Thể ẩn) Thể nhẹ Lâm Xét máu tan ( /-α) máu hồng cầu nhỏ MCH↓ Hb↓ Tiên lượng Khỏe Có thể bình Khỏe thường HbA↓ HbA2↓ Truyền máu Hb H(+) Lách to MCV↓↓ Thể nặng (Bệnh Hb Bart’s) ( / ) Phù thai MCH↓↓ Hb↓↓ Hb Bart’s Thai chết 1.2.2 β-Thalassemia Bệnh giảm hẳn tổng hợp chuỗi β Gen đạo tổng hợp chuỗi β nằm nhánh ngắn NST 11cùng gen gamma (δ), delta (ε), epsilon (ζ) Nếu tổn thương làm giảm tổng hợp chuỗi β, gọi β+ Nếu hoàn toàn khả tổng hợp chuỗi β, gọi β0 Đến phát khoảng 200 đột biến tổng hợp chuỗi β globin  β Thalassemia thể trung gian: Xảy thể dị hợp tử kép đồng hợp tử Biểu lâm sàng thiếu máu muộn hơn, thường sau tuổi, thiếu máu tan máu mức độ nhẹ hơn, thiếu máu vừa, không truyền máu trì Hb 60 -100g/l Biểu lách to, vàng da mức độ nhẹ, biểu biến dạng xương chậm phát triển ít, xuất muộn Xét nghiệm huyết học số lượng hồng cầu Hb giảm vừa Hồng cầu nhỏ, nhược sắc biến dạng, tăng hồng cầu lưới Điện di Hb: HbA1 giảm, HbA2 tăng đến 10%, HbF tăng đến 98%  β Thalassemia thể nặng – thể đồng hợp tử Còn gọi thiếu máu Cooley biểu nặng Trên lâm sàng biểu sớm trẻ sinh vài tháng đến vài tuổi, vàng da, gan to, lách to Thiếu máu nặng, phụ thuộc truyền máu Biến dạng xương mặt, loãng xương, ứ sắt nặng Xét nghiệm: Hb giảm, MCV thấp, RDW tăng cao, HC lưới tăng, Điện di Hb: HbA1 giảm khơng có, HbF tăng cao (20-100%) Thể phối hợp: β – Thal liên quan đến bất thường Hb khác Sự tương tác HBE β Thalassemia kiểu hình bệnh biểu thiếu máu khác Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng triệu chứng mà chia làm loại: 10  HBE/ β Thalassemia nhẹ: Được quan sát thấy khoảng 15% tất trường hợp Đông Nam Á Nhóm bệnh trì lượng Hb 9- 12g/dl thường khơng có vấn đề ý nghĩa lâm sàng Có thể khơng cần điều trị  HbE/ β Thalassemia vừa: Đa số trường hợp HbE/ β Thalassemia rơi vào thể loại Mức độ Hb trì mức -7 g/dl triệu chứng lâm sàng tương tự bệnh thiếu máu trung gian Truyền máu cần ý khả tải sắt xảy  HbE/ β Thalassemia nặng: Mức độ Hb thấp từ -5 g/dl Bệnh nhân nhóm biểu triệu chứng tương tự thiếu máu nặng coi bệnh nhân β Thalassemia thể nặng  HbC/β Thalassemia sống bình thường kèm theo triệu chứng thiếu máu nhẹ chẩn đoán đợt kiểm tra thường xuyên Biểu lâm sàng thiếu máu lách to Truyền máu thường yêu cầu Hồng cầu nhỏ nhược sắc tìm thấy trường hợp Ngồi phối hợp β Thalassemia α Thalassemia, HbS/β-Thal, HbE/ β-Thal với α Thalassemia Trong nghiên cứu Thái Lan có khoảng 13% trường hợp có tồn loại đột biến gen α β, đột biến xóa đoạn α 3,7 phổ biến Tùy thuộc vào loại đột biến tỷ lệ hai chuỗi globin tổng hợp mà đưa đến mức độ nặng nhẹ khác nhau.Trong trường hợp này, thấy giảm nồng độ HbF, gia tăng nồng độ HbE MCV giảm nhiều LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Bảo Giang, học viên chuyên khoa II khóa 30 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS TS Lê Hồi Chương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Bảo Giang LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ mơn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án, Khoa đẻ, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tơi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hoài Chương – người thầy tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn thầy cô Hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi để nâng cao chất lượng luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp người ln động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn tạo điều kiện tối ưu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 23 tháng năm 2018 Nguyễn Bảo Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BVPSTW : Bệnh viện phụ sản trung ương ĐMCB : đông máu HbsAg : Hepatitis B surface Antigen HbE : Hemoglobin E HbH : Hemoglobin H HC : Hồng Cầu Hb : Hemoglobin Hct : Hematocrit MCH : Huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC : Nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu MCV : Thể tích trung bình hồng cầu TIF : Liên đoàn Thalassemia quốc tế Thal : Thalassemia XN : Xét nghiệm WHO : Tổ Chức Y Tế giới RBC : Số lượng hồng cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thalassemia 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh Thalassemia 1.1.3 Dịch tễ học 1.2 Phân loại thể bệnh Thalassemia 1.2.1 α-Thalassemia 1.2.2 β-Thalassemia 1.3 Triệu chứng lâm sàng – cận lâm sàng 12 1.3.1 Thiếu máu tan máu 12 1.3.2 Ứ sắt 14 1.3.3 Nội tiết 16 1.3.4 Công thức máu 17 1.4 Nguyên tắc điều trị 18 1.5 Biến chứng 19 1.6 Quản lý sinh sản thai kỳ bệnh Thalassemia .19 1.7 Những nguy liên quan quản lí thai kỳ .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Thời gian địa điểm 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .24 2.3 Xử lí số liệu 29 2.4 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu .30 3.1.2 Địa đối tượng nghiên cứu 31 3.1.3 Dân tộc 32 3.1.4 Nghề nghiệp 33 3.1.5 Tỷ lệ bệnh Thalassemia 34 3.1.6 Đặc điểm quản lý thai nghén 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng 35 3.2.1 Tiền sử thai nghén 35 3.2.2 Các đặc điểm cận lâm sàng 40 3.3 Xử trí sản khoa sản phụ Thalassemia 43 3.3.1 Tuổi thai kết thúc thai nghén 43 3.3.2 Các xử trí ban đầu 44 3.3.3 Chỉ định mổ lấy thai 45 3.3.4 Cân nặng trẻ sơ sinh yếu tố liên quan 46 3.3.5 Thời gian nằm viện .48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung thai phụ Thal 49 4.1.1 Tuổi thai phụ Thal 49 4.1.2 Phân bố vùng miền dân tộc 50 4.1.3 Nghề nghiệp nơi quản lý thai nghén 51 4.1.4 Kết xét nghiệm di truyền 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 52 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 52 4.2.2 Các đặc điểm cận lâm sàng 57 4.2.3 Đặc điểm điều trị trước trình mang thai 59 4.3 Xử trí sản khoa thai phụ Thal 61 4.3.1 Tuổi thai kết thúc thai nghén 61 4.3.2 Xử trí sản khoa ban đầu 62 4.3.3 Các định mổ lấy thai chủ động trình chuyển 63 4.3.4 Mối liên quan mức độ thiếu máu (Hb) cân nặng, Apgar trẻ sơ sinh 64 4.3.5 Thời gian nằm viện .65 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh α Thalassemia Bảng 1.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh β Thalassemia 11 Bảng 2.1 Kết điện di Hb 25 Bảng 3.1 Đặc điểm chung tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .33 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử sản khoa bệnh nhân 35 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử Thalassemia bệnh nhân 36 Bảng 3.5: Tuổi chẩn đoán bệnh theo thể bệnh Thalassemia 36 Bảng 3.6 Tuổi thai đối tượng nghiên cứu theo kết xét nghiệm di truyền 37 Bảng 3.7: Lý vào viện 38 Bảng 3.8 Kết công thức máu theo xét nghiệm di truyền 40 Bảng 3.9 Kết đông máu theo xét nghiệm di truyền 41 Bảng 3.10 Kết sinh hóa máu theo xét nghiệm di truyền 41 Bảng 3.11 Theo mức độ thiếu máu .42 Bảng 3.12 Tuổi thai sản phụ nhóm xử trí sản khoa theo thể bệnh 43 Bảng 3.13 Đặc điểm tuổi thai thai phụ Thalassemia .43 Bảng 3.14: Phân tích cách xử trí sản khoa ban đầu .44 Bảng 3.15: Phân tích lý mổ chủ động .45 Bảng 3.16 Phân tích kết xử trí nhóm theo dõi chuyển đẻ 46 Bảng 3.17 Liên quan Hemoglobin máu cân nặng trẻ sơ sinh 47 Bảng 3.18 Liên quan Hemoglobin máu số Apgar trẻ sinh 47 Bảng 3.19 Cân nặng trẻ sinh theo kết xét nghiệm di truyền .48 Bảng 3.20 Thời gian nằm viện sản phụ Thalassemia 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nơi cư trú đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tính chất nơi cư trú đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm dân tộc đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.4 Kết xét nghiệm di truyền nhóm đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.5.Đặc điểm nơi quản lý thai nghén .34 Biểu đồ 3.6 Triệu chứng lâm sàng thai phụ Thalassemia 39 Biểu đồ 3.7: Phân bố cân nặng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO IdowuO.A., Mafiana C.F., Dapo S (2005), Anaemia in pregnancy: a survey of pregnant women in abeokuta, nigeria, African health sciences (4), 295-9 World Health Organization (2006), Management of birth defects and haemoglobin disorders, Report of a join WHO – March of dimes meeting, 17-19 may/2006, Geneva, Switzerland Nguyễn Công Khanh (1985),Beta – Thalassemia hemoglobin E gặp Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, y học Việt Nam, 26-31 Nguyễn Công Khanh (2008), Bệnh Hemoglobin, Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất Y học, 124-164 Dương Bá Trực (1996), Đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh HbH trẻ em Việt Nam, Bước đầu tìm hiểu tần suất α-Thalassemia Hà Nội, Luận Án Phó tiến sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội R.origa et al (2010), Pregnancy and beta-Thalassemia: an Italian multicenter experience,Haematologica 95(3), 376-81 Trịnh Văn Bảo cs, Di truyền y học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam David J Weatherall (2006), Disorder of Globin Synthesis Williams Hematology 8th the Thalassemia,ed, 833-870 Bùi Thị Mai An, Hà Thị Anh, Trần Văn Bình (2009), Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất Y học 2009 10 Phạm Quang Vinh (2006), Bệnh huyết sắc tố, Bài giảng Huyết học truyền máu sau đại học, Hà Nội, Nhà xuất Y học, 190-197 11 Nguyễn Công Khanh (1985), Một số đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh beta-Thalassemia người Việt Nam, Luận Án Phó tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 12 Trần Văn Bình (1993), Bệnh alpha Thalassemia – Bệnh HbH, Y học Việt Nam 13 Lý Thanh Hà (2010), Ứng dụng kĩ thuật sinh học phân tử chẩn đoán trước sau sinh bệnh alpha Thalassemia bệnh viện Nhi Trung Ương,Tạp Chí Nhi Khoa (tập 3),337-342 14 Vichinsky E.P (2005), Changing patterns of Thalassemia worldwide, Ann N Y Acad Sci 1054, 18-24 15 Dương Bá Trực cs (2009), Tình hình bệnh Thalassemia bệnh hemoglobin người Mường Hòa Bình, Tạp chí Y học Việt Nam Tháng 9/2010, 47-51 16 Nguyễn Công Khanh (2004), Phân loại chẩn đoán thiếu máu, Thalassemia Huyết học lâm sàng Nhi khoa, NXB Y Hà Nội, 33-35, 132-146 17 Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực,Bệnh Thalassemia HbE người Ê-Đê- Đắk Lăk, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện BVSKTE 1980-1985 18 Harteveld C.L., Higgs D.R (2010), Alpha-Thalassemia, Orphanet J Rare Dis.5, 13 19 Trần Vân Khánh, Tạ Thành Văn, Trần Huy Thịnh (2011), Bệnh học phân tử, NXB Y học, 67-80 20 Old J.et al (2012), Prevention of Thalassemia and Other haemoglobin disorders: volume 2: laboratory protocols, 2012 Thalassemia international federation, Nicosia, Cyprus 21 Sifakis S, G.pharmakides (2000), Anemia in pregnancy, ann N Y Acad Sci.900, 125-36 22 Nguyễn Công Khanh (2002), Beta Thalassemia, Tạp chí thơng tin Y Dược.2, 10-16 23 Cerino M Cappellini MD, Marelli S, Fiorelli G (2001), Thalassemia intermedia: clinical aspects and management, Heamatologica; 86 (suppl 1), 194-196 24 Androulla E Renzo G, et al (2013), Prevention of Thalassemia and other haemoglobin disorders, Thalassemia international federation publocations, 25 M.G Zurlo et al (1989), Survival and causes of death in Thalassemia major, Lancet.2(8653), 27-30 26 Angelucci E et al (2002), Effects of iron overload and hepatitis C virus positivity in determining progession of liver fibrosis in Thalassemia following bone marrow transplantation, blood 100 (1), 17-21 27 Brittenham G.M et al (1994), Efficacy odd deferoxamine in preventing complications of iron overload in patients with Thalassemia major, N engl J med 331(9), 567-73 28 Davis B.A,.Porter J.B (2000), Long term outcome of continuous 24hour deferoxamine infusion via indwellingintravenous catheters in high-risk beta-Thalassemia, Blood.95(4), 1229-36 29 Atti G De Sanctis V, Banin P, et al (1991), Gowth in Thalassemia major, Acta Med Auxol; 23, 29-36 30 Italian working goup on endocrine complication in non-endocrine diseases Multicentre study on prevalence of endocrine complications in Thalassemia major (1995), Clin Endocrinol (Oxf).42(6),581-6 31 TaherA., Ismaeel H, Cappellini M.D (2006), Thalassemia intermedia: revisited, Blood Cells Mol Dis 37 (1), 12-20 32 Nassar A.H et al (2006), Pregnancy in patients with betaThalassemiaintermedia: outcome of mothers and newborns, Am J Hametol 81(7), 499-502 33 Canale V.C et al (1974) Endocrine function in Thalassemia major, Ann N Y Acad Sci.232 (0),333-45 34 Flynn D.M et al (1976), Hormonal changes in Thalassemia major, Arch Dis Child 51(11), 828-36 35 De SanctisV., Eleftheriou A, Malaventura C (2004), Prevalence of endocrine complications and short stature in patients with Thalassemia major: a multicenter study by the Thalassemia international ferderation (TIF), Pediatr Endocrinol Rev.2 Suppl 2, 249-55 36 Chatterjee R, Katz M (2000), Reversible hypogonadotrophic hypogonadism in sexually infantile male Thalassaemic patients with transfusional iron overload, Clin Endocrinol (Oxf).53, tr.33-42 37 Skordis N et al (1998), Fertility in female patients with Thalassemia, J Pediatr Endocrinol Metab 11 suppl 3, 935-43 38 Aessopos A.et al (1999), Pregnancy in patients with well-treated betaThalassemia: outcome for mothers and newborns infants, Am J Obstet Gynecol 180(2pt1), 360-5 39 AnsariS.,AzarkeivanA, Tabaroki A (2006), Pregnancy in patients treated for beta Thalassemia major in two centers (ali asghar children’s hospital and Thalassemia clinic) :outcome for mothers and newborn infants, Pediatr Hematol Oncol 23(1), 33-7 40 Tuck S.M.et al (1998), Pregnancy management and outcomes in women with Thalassemia major, J Pediatr Endocrinol Metab.11 suppl 3, 923-8 41 Daskalakis G.J et al (1998), Pregnancy and homozygous beta Thalassemia major, Br J Obstet Gynaecol 105(9), 1028-32 42 Butwick A, Findley I., Wonke B (2005), Management of pregnancy in a patient with beta-Thalassemia major, Int J Obstet Anesth 14(4), 351-4 43 Eldor A và.Rachmilewitz E.A (2002), The hypercoagulable state in Thalassemia, Blood 99(1), 36-43 44 LeungC.f., Lao T.T, Chang A.M (1989), Effects of folate supplement on pregnant women with beta – Thalassemia minor, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 33(3), 209-13 45 Singer S.T,VichinskyE.P (1999), Deferoxamine treatment during pregnancy: is it harmful?, Am J Hematol 60(1), 24-6 46 Orr D (1967), Difficult intubation: a hazard in Thalassemia A case report, Br J Anaesth.39(7), 585-6 47 Borgna-Pignatti C (2006), Thalassemia A few new tiles in a large mosaic, Haematological.91 (9), 1159-61 48 Fucharoen G et al (2004), A simplified screening strategy for Thalassemia and haemoglobin E in rural communities in south-east asia, Bull World Health Organ 82(5), 364-72 49 Panyasai S.et al (2002), A simplified screening for alpha-Thalassemia (sea type)) using a combination of a modified osmotic fragility test and a direct PCR on whole blood cell lysates, Acta Haematol 108(2), 74-8 50 Chandrakasan S Malik P (2014), Gene therapy for hemoglobinopathies: the state of the field and the furture, Hematol Oncol Clin North Am 28 (2),199-216 51 Deech R (1998), Legal and ethical responsibilities of gamete banks, Hum Reprod 13 Suppl 2, 80-3; discussion 84-9 52 Phùng Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét ghiệm bước đầu nhận xét kết điều trị bệnh nhân Thalassemia người lớn viện Huyết Học- Truyền máu Trung Ương, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 53 Bùi Văn Viên Phạm Thị Nhuận (2009), Nghiên cứu thực trạng truyền máu cho bệnh nhân Thalassemia bệnh viện Nhi trung ương, Tạp chí Y học Việt Nam,373, 469-475 54 Lê Thế Khương (2013), Nghiên cứu xây dựng qui trình phát số đột biến gen gây bệnh beta Thalassemia, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thủy (2013), Nghiên cứu xây dựng qui trình phát số gen đột biến gây bệnh alpha Thalassemia, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội 56 Phùng Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bước đầu nhận xét kết điều trị bệnh nhân Thalassemia người lớn tạ viện HHTM – TW, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội 57 AnsariS., Azarkeivan A, Tabaroki A (2006), Pregnancy in patients treated for beta thalassemia major in two centers: outcome for mothers and newborn infants, Pediartr Hematol Oncor 23 (1), 33 -7 58 Bùi Văn Viên, Phạm Thị Thuận (2009), Nghiên cứu thực trạng truyền máu cho bệnh nhân Thalassemia bệnh viện Nhi TW, Tạp chí y học Việt Nam, 373, 469 – 475 59 Gabutti V et al (1989), Quality of life and life expectancy in thalassemic patients with complications, Prog Clin Biol Res 309, 35 -41 a QUI TRÌNH SÀNG LỌC THAL Ở PHỤ NỮ CĨ THAI TẠI BV PSTW Sàng lọc mẹ Người phụ nữ đến khám thai Ngừng sàng lọc MCV ≥ 80 fl TPT TB máu ngoại vi mẹ: MCV Theo dõi thai định kỳ MCV

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận xét:

  • Tổng

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan