ĐÁNH GIÁ kết QUẢ tán sỏi QUA DA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG hầm NHỎ ở BỆNH NHÂN có TIỀN sử mổ mở lấy sỏi THẬN CÙNG bên

120 166 5
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ tán sỏi QUA DA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG hầm NHỎ ở BỆNH NHÂN có TIỀN sử mổ mở lấy sỏi THẬN CÙNG bên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN èNH BC ĐáNH GIá KếT QUả TáN SỏI QUA DA BằNG PHƯƠNG PHáP ĐƯờNG HầM NHỏ BệNH NHÂN Cã TIỊN Sư Mỉ Më LÊY SáI THËN CïNG B£N Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Nguyễn Khải Ca HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, mơn ngoại trường đại học Y Hà Nội - Đảng ủy, ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa phẫu thuật tiết niệu bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - Đảng ủy, ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Đại Học Y Hà Nội Em xin trân trọng cảm ơn PGS TS Vũ Nguyễn Khải Ca người thầy tận tình dạy dỗ, hướng dẫn em trình học tập q trình hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30/09/2018 BSNT Nguyễn Đình Bắc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết thu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 30/9/2018 BSNT Nguyễn Đình Bắc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………… 1.1 Đặc điểm giải phẫu thận…………………………………………… 1.1.1 Vị trí hình thể ngồi thận…………………………………… 1.1.2 Liên quan thận……………………………………………………… 1.1.3 Hình thể trong……………………………………………………… 1.1.4 Phân bố mạch thận………………………………………………… 1.1.5 Hệ thống đài bể thận………………………………………………… 1.2 Áp dụng giải phẫu phẫu thuật tán sỏi qua da…………………… 1.3 Cơ chế hình thành thành phần hóa học sỏi……………………… 1.3.1 Cơ chế hình thành sỏi thận………………………………………… 1.3.2 Nguyên nhân sinh bệnh sỏi thận…………………………………… 1.3.3 Thành phần hóa học sỏi………………………………………… 1.4 Chẩn đoán sỏi thận……………………………………………………… 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng……………………………………………… 1.4.2 Cận lâm sàng……………………………………………………… 1.5 Các phương pháp điều trị sỏi thận……………………………………… 1.5.1 Nội khoa…………………………………………………………… 1.5.2 Điều trị ngoại khoa………………………………………………… 1.5.2.1 Mổ mở lấy sỏi thận …………………………………………… 1.5.2.2 Tán sỏi thể …………………………………………… 1.5.2.3 Tán sỏi nội soi ngược dòng …………………………………… 1.5.2.4 Nội soi lấy sỏi hay phúc mạc …………………… 1.5.2.5 Tán sỏi qua da ………………………………………………… 1.5.2.5.1 Lịch sử nghiên cứu ………………………………………… 1.5.2.5.2 Chỉ định chống định TSQD qua đường hầm nhỏ 1.5.2.5.3 Kỹ thuật TSQD qua đường hầm nhỏ ……………………… 1.5.2.5.4 Tính hiệu TSQD qua đường hầm nhỏ …………… 1.5.2.5.5 Biến chứng TSQD qua đường hầm nhỏ ……………… 1.5.2.5.6 Tán sỏi qua da bệnh nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi thận Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………… 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………… 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu………………………………………………… 2.2.3 Thời gian nghiên cứu ……………………………………………… 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu…………………………………………… 2.2.5 Dụng cụ phẫu thuật ………………………………………………… 3 12 14 16 16 17 18 19 19 20 20 20 21 22 22 24 25 25 25 27 28 31 33 38 39 39 39 39 40 40 40 40 40 40 2.2.6 Các bước tiến hành………………………………………………… 2.2.7 Thu thập, quản lý phân tích số liệu …………………………… 2.2.7.1 Thu thập số liệu ………………………………………………… 2.2.7.2 Quản lý phân tích số liệu …………………………………… 2.3 Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………… Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……… ………………………… 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu ………… 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng………………………………………………… 3.1.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ………………………… 3.1.1.2 Đặc điểm giới bệnh nhân nghiên cứu …………………… 3.1.1.3 Đặc điểm BMI bệnh nhân nghiên cứu …………………… 3.1.1.4 Tiền sử mổ mở lấy sỏi thận bệnh nhân nghiên cứu ………… 3.1.1.5 Triệu chứng lâm sàng ………………………………………… 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng …………….……………………………… 3.1.2.1 Đặc điểm sỏi chẩn đốn hình ảnh …………………… 3.1.2.2 Mức độ giãn đài bể thận CLVT ……………………… 3.1.2.3 Xét nghiệm nước tiểu ………………………………………… 3.1.2.4 Xét nghiệm chức thận …………………………………… 3.2 Kết tán sỏi ………………………….……………………………… 3.2.1 Q trình chọc dò vào bể thận …………………………………… 3.2.2 Thời gian phẫu thuật ……………………………………………… 3.2.3 Thay đổi số xét nghiệm sau mổ so với trước mổ ………… 3.2.4 Tỷ lệ sỏi sau mổ ……………………………………………… 3.2.5 Thời gian nằm viện sau mổ ……………………………………… 3.2.6 Thời gian lưu dẫn lưu thận sau mổ ……………………………… 3.2.7 Tỷ lệ biến chứng theo phân loại Clavien-Dindo …………………… 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết TSQD …………………………… Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………………… 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu ………… 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu …………………… 4.1.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu …………………… 4.1.1.2 Đặc điểm giới bệnh nhân nghiên cứu …………………… 4.1.1.3 Đặc điểm BMI bệnh nhân nghiên cứu …………………… 4.1.1.4 Tiền sử mổ mở lấy sỏi thận bệnh nhân nghiên cứu ………… 4.1.1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu …………… 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu ………………… 4.1.2.1 Mức độ giãn đài bể thận CLVT ……………………… 4.1.2.2 Đặc điểm sỏi chẩn đốn hình ảnh …………………… 4.1.2.3 Xét nghiệm chức thận …………………………………… 4.1.2.4 Xét nghiệm nước tiểu … ……………………………………… 41 43 43 45 48 50 50 50 50 50 51 52 53 54 54 55 56 57 57 57 58 59 60 61 61 62 63 66 66 66 66 67 68 69 70 72 72 72 75 75 4.2 Kết tán sỏi qua da …………………………………………………… 4.2.1 Q trình chọc dò vào bể thận ……………………………………… 4.2.2 Thời gian phẫu thuật ………………………………………………… 4.2.3 Thay đổi số xét nghiệm máu sau mổ ………………………… 4.2.4 Tỷ lệ sỏi sau mổ ……………………………………………… 4.2.5 Thời gian nằm viện sau mổ ………………………… …………… 4.2.6 Thời gian rút dẫn lưu thận sau mổ …………………………………… 4.2.7 Biến chứng sau mổ ………………………………………… 4.2.8 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết TSQD qua đường hầm nhỏ … KẾT LUẬN …………………………………………………………………… KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 76 76 77 79 81 83 85 86 88 90 92 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 50 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính bệnh nhân nghiên cứu 50 Bảng 3.3 Thời gian tính từ lần mổ gần 52 Bảng 3.4 Kích thước sỏi siêu âm CLVT 54 Bảng 3.5 Số lượng sỏi bệnh nhân nghiên cứu 54 Bảng 3.6 Mức độ giãn đài bể thận CLVT 55 Bảng 3.7 Xét nghiệm chức thận vào viện 57 Bảng 3.8 Thời gian chọc dò vào bể thận 58 Bảng 3.9 Thời gian phẫu thuật 58 Bảng 3.10 Lượng Hemoglobin mổ 59 Bảng 3.11 Thời gian nằm viện sau mổ 61 Bảng 3.12 Thời gian lưu dẫn lưu thận sau mổ 61 Bảng 3.13 Tỷ lệ biến chứng sau mổ theo phân loại Clavien – Dindo 62 Bảng 3.14 Thời gian từ lần mổ cuối kết TSQD 63 Bảng 3.15 Chỉ số BMI kết TSQD 63 Bảng 3.16 Kích thước lớn sỏi kết TSQD 64 Bảng 3.17 Số lượng sỏi kết TSQD 64 Bảng 3.18 Vị trí sỏi kết TSQD 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm BMI bệnh nhân nghiên cứu 51 Biểu đồ 3.2 Số lần mổ mở lấy sỏi thận bệnh nhân nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng lâm sàng vào viện 53 Biểu đồ 3.4 Vị trí sỏi phim CLVT 55 Biểu đồ 3.5 Kết xét nghiệm nước tiểu 56 Biểu đồ 3.6 Số lần chọc dò vào bể thận 57 Biểu đồ 3.7 Thay đổi xét nghiệm sinh hóa máu sau mổ so với trước mổ Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ sỏi sau mổ 59 60 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Vị trí hình thể ngồi thận Hình 1.2 Liên quan mặt trước thận Hình 1.3 Liên quan mặt sau thận Hình 1.4 Phân chia động mạch thận Hình 1.5 Phân chia thùy thận 10 Hình 1.6 Hệ thống đài bể thận 13 Hình 1.7 Các lớp giải phẫu vùng thắt lưng 15 Hình 2.1 Phân độ giãn hệ thống đài bể thận 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI CLVT Hb TSNCT Body Mass Index Cắt lớp vi tính Hemoglobin Tán sỏi ngồi thể TSNS Tán sỏi nội soi TSQD Tán sỏi qua da 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 size World J Urol, 29, 755–9 Hamamoto S, Yasui T, Okada A, et al (2014) Endoscopic combined intrarenal surgery for large calculi: Simultaneous use of flexible ureteroscopy and mini-percutaneous nephrolithotomy overcomes the disadvantageous of percutaneous nephrolithotomy monotherapy J Endourol, 28, 2833 Bilen CY, Koỗak B, Kitirci G, et al (2007) Percutaneous nephrolithotomy in children: Lessons learned in years at a single institution J Urol, 177, 1867–71 Zeren S, Satar N, Bayazit Y, et al (2002) Percutaneous nephrolithotomy in the management of pediatric renal calculi J Endourol, 16, 75–8 Desai MR, Kukreja RA, Patel SH, et al (2004) Percutaneous nephrolithotomy for complex pediatric renal calculus disease J Endourol, 18, 23–7 Li LY, Gao X, Yang M, et al (2010) Does a smaller tract in percutaneous nephrolithotomy contribute to less invasiveness? A prospective comparative study Urology, 75, 56–61 Traxer O, Smith TG, Pearle MS, et al (2001) Renal parenchymal injury after standard and mini percutaneous nephrostolithotomy J Urol, 165, 1693–5 Tefekli A, Ali Karadag M, Tepeler K, Sari E, et al (2008) Classification of percutaneous nephrolithotomy complications using the modified clavien grading system: Looking for a standard Eur Urol, 53, 184–90 Seitz C, Desai M, Häcker A, et al (2012) Incidence, prevention, and management of complications following percutaneous nephrolitholapaxy Eur Urol, 61, 146–58 Zeng G, Zhao Z, Wan S, et al (2013) Comparison of children versus adults undergoing mini-percutaneous nephrolithotomy: Large-scale analysis of a single institution PLoS One, 8, e66850 Xu S, Shi H, Zhu J, et al (2014) A prospective comparative study of haemodynamic, electrolyte, and metabolic changes during percutaneous nephrolithotomy and minimally invasive percutaneous nephrolithotomy World J Urol, 32, 1275–80 Liu C, Zhang X, Liu Y, et al (2013) Prevention and treatment of septic shock following mini-percutaneous nephrolithotomy: A single-center retrospective study of 834 cases World J Urol, 31, 1593–7 Amiel J, Choong S (2004) Renal stone disease: The urological perspective Nephron Clin Pract, 98 Parmar MS (2004) Kidney stones BMJ, 2, 1420–1424 Jones DJ, Russell GL, Kellett MJ, et al (1990) The changing practice of 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 percutaneous stone surgery: Review of 1000 cases 1981–1988 Br J Urol, 66, 1–5 Basiri A, Karrami H, Moghaddam SM, et al (2003) Percutaneous nephrolithotomy in patients with or without a history of open nephrolithotomy J Endourol, 17, 213–216 World Health Organization (2006) BMI Classification Global Database on Body Mass Index Archived from the original on April 18, 2009 Retrieved July 27,2012 Beetz R, Bokenkamp A, Brandis M, et al (2001) Diagnosis of congenital dilatation of the urinary tract Consensus group of the Pediatric Nephrology working society in cooperation with the pediatric urology working group of the german society of urology and with the pediatric urology working society in the Germany society of pediatric surgery Urologe A, 40, 495-507 Daniel Dindo, Nicolas Demartines, Pierre-Alain Clavien (2004) Classification of Surgical Complications A New Proposal With Evaluation in a Cohort of 6336 Patients and Results of a Survey Ann Surg, 240(2), 205–213 Mustafa Sofikerim, Deniz Demrici , Ibrahim Gulmez, et al (2007) Does Previous Open Nephrolithotomy Affect the Outcome of Percutaneous Nephrolithotomy? Journal of endourology, Volume 21, Number Krishna Reddy, Ahammad Basha Shaik (2016) Outcome and complications of percutaneous nephrolithotomy as primary versus secondary procedure for renal calculi Int Braz J Urol, 42(2), 262–269 Fatih Osman Kurtulus, Adem Fazlioglu, Zafer Tandogdu, et al (2008) Percutaneous Nephrolithotomy: Primary Patients versus Patients with History of Open Renal Surgery Journal of endourology, Volume 22, Number 12 Faruk Ozgor, Onur Kucuktopcu, Omer , et al (2015) Does previous open renal surgery or percutaneous nephrolithotomy affect the outcomes and complications of percutaneous nephrolithotomy Springer-Verlag Berlin Heidelberg Derek B Hennessey, Ned K Kinnear, Andrew Troy, et al (2017) Mini PCNL for renal calculi: does size matter? BJU int, 119, 39–46 Ngơ Đậu Quyền, Hồng Long, Chu Văn Lâm cộng (2018) Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ hướng dẫn siêu âm tư nằm sấp: số kết sớm sau mổ Tạp chí ngoại khoa Việt Nam, 67, 4-9 Yang Liu, Jad AlSmadi, Wei Zhu, et al (2018) Comparison of super-mini PCNL (SMP) versus Miniperc for stones larger than cm: a propensity score-matching study World Journal of Urology 118 Ahmed Sakr, Emad Salem, Mostafa Kamel, et al (2017) Minimally invasive percutaneous nephrolithotomy vs standard PCNL for management of renal stones in the flank-free modified supine position: single-center experience Urolithiasis 119 Faruk Ozgor, Onur Kucuktopcu, Burak Ucpinar, et al The effects of previous open renal stone surgery types on PNL outcomes Can Urol Assoc J, 10(7-8), E246-50 120 Heyang Sun1, Ze Zhang1, Jian Yuan1, et al (2015) Safety and efficacy of minimally invasive percutaneous nephrolithotomy in the treatment of patients with medullary sponge kidney Urolithiasis 121 Hossain F1, Rassell M2, Rahman S3, et al (2016) Outcome of percutaneous nephrolithotomy in patients with history of open renal surgery - a comparative study with PCNL in primary patients, Bangladesh Med J, 45 (1) 122 Rajesh A Kukreja (2017) Should mini percutaneous nephrolithotomy (MiniPNL/Miniperc) be the ideal tract for medium-sized renal calculi (15–30 mm)? World Journal of Urology 123 Berkan Resorlu, Cengiz Kara, Cagri Senocak,et al (2010) Effect of Previous Open Renal Surgery and Failed Extracorporeal Shockwave Lithotripsy on the Performance and Outcomes of Percutaneous Nephrolithotomy Journal of endourology, Volume 24 Number 1, 13–16 124 Asplin JR (2009) Obesity and urolithiasis Adv Chronic Kidney Dis, 16, 11–20 125 Sakhaee K, Maalouf NM (2008) Metabolic syndrome and uric acid nephrolithiasis Semin Nephrol, 28, 174–180 126 Robert M, A’Ch S, Lanfrey P, et al (1999) Piezoelectric shockwave lithotripsy of urinary calculi: comparative study of stone depth in kidney and ureter treatments J Endourol, 13, 699–703 127 Munoz RD, Tirolien PP, Belhamou S, et al (2003) Treatment of renoureteral lithiasis with ESWL in obese patients Apropos of 150 patients Arch Esp Urol, 56, 933–938 128 Alkan E, Arpali E, Ozkanli AO, et al (2015) RIRS is equally efficient in patients with different BMI scores Urolithiasis, 43, 243–248 129 Choban PS, Flancbaum L (1997) The impact of obesity on surgical outcomes: a review J Am Coll Surg, 185, 593–603 130 Nguyen TA, Belis JA (1998) Endoscopic management of urolithiasis in the morbidly obese patient J Endourol 12, 33–35 131 Sergeyev I, Koi PT, Jacobs SL, et al (2007a) Outcome of percutaneous surgery stratified according to body mass index and kidney stone size Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 17, 179–183 132 Bagrodia A, Gupta A, Raman JD, et al (2008) Impact of body mass index on cost and clinical outcomes after percutaneous nephrostolithotomy Urology, 72, 756–760 133 Desai MR, Kukreja RA, Desai MM, et al (2004) A prospective randomized comparison of type of nephrostomy drainage following percutaneous nephrostolithotomy: large bore versus small bore versus tubeless J Urol, 172, 565–567 134 Sergeyev I, Koi PT, Jacobs SL, et al (2007b) Outcome of percutaneous surgery stratified according to body mass index and kidney stone size Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 17, 179–183 135 Olbert PJ, Hegele A, Schrader AJ, (2007) Pre- and perioperative predictors of short-term clinical outcomes in patients undergoing percutaneous nephrolitholapaxy Urol Res, 35, 225–230 136 Khan S, Toori LA, Anwer K (2005) The efficacy of percutaneous nephrolithotomy in renal and upper uretric calculi Pak J Med Res, 44, 89–91 137 Srivastava A, Singh KJ, Suri A, et al (2005) Vascular complications after percutaneous nephrolithotomy: are there any predictive factors? Urology, 66, 38–40 138 Shah HN, Mahajan AP, Hegde SS, et al (2008) Tubeless percutaneous nephrolithotomy in patients with previous ipsilateral open renal surgery: a feasibility study with review of literature J Endourol, 22, 19–24 139 Trần Đức Hòe (1994) Lâm sàng thái độ xử trí 65 trường hợp sỏi san hô bên thận Tạp chí y học thực hành số, 2/1994, 6-10 140 Nguyễn Thụy Linh (2001) Một số đặc điểm lâm sàng chẩn đốn bệnh sỏi đường tiết niệu có biến chứng suy thận Luận văn tốt nghiệp nội trú, trường đại học Y Hà Nội 141 Đàm Văn Cương (2001) Kết bước đầu qua 50 ca tán sỏi niệu quản phương pháp nội soi Tạp chí y học thực hành, 2, 12-14 142 Seitz C, Desai M, Häcker A, et al (2012) Incidence, prevention, and management of complications following percutaneous nephrolitholapaxy Eur Urol, 61, 146–58 143 Canes D, Hegarty NJ, Kamoi K, et al (2009) Functional outcomes following percutaneous surgery in the solitary kidney J Urol, 181, 154– 60 144 Bilen CY, Inci K, Kocak B, et al (2008) Impact of percutaneous nephrolithotomy on estimated glomerular filtration rate in patients with chronic kidney disease J Endourol, 22, 895–900 145 Đoàn Đắc Huy (2000) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị sỏi dị tật bẩm sinh đường tiết niệu người lớn bệnh viện Việt Đức từ 146 147 148 149 150 1995 – 1999 Luận văn thạc sỹ y học, đại học Y Hà Nội Maheshwari PN, Andankar MG, Bansal M (2000) Nephrostomy tube after percutaneous nephrolithotomy: large-bore or pigtail catheter? J Endourol, 14, 735–7, 737-8 Yang Xun, Qing Wang, Henglong Hu Xun, et al (2017) Tubeless versus standard percutaneous nephrolithotomy: an update meta-analysis BMC Urology, 17, 102 Lu Y, Ping JG, Zhao XJ, et al (2013) Randomized prospective trial of tubeless versus conventional minimally invasive percutaneous nephrolithotomy World J Urol, 31, 1303–7 Knoll T, Wezel F, Michel MS, et al (2010) Do patients benefit from miniaturized tubeless percutaneous nephrolithotomy? A comparative prospective study J Endourol, 24, 1075–9 Nikolaos Ferakis and Marios Stavropoulos (2015) Mini percutaneous nephrolithotomy in the treatment of renal and upper ureteral stones: Lessons learned from a review of the literature Urol Ann, 7(2), 141–148 PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: …………………………………………………… Tuổi: ……… Giới: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp……………………… Dân tộc: ……………………… Địa chỉ: ………………………… Số điện thoại: ………………… II ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - Lý vào viện: ………………………………………………………… - BMI: ……… (Kg/m²) - Tiền sử mổ sỏi thận: + Số lần mổ: ……… (lần) + Thời gian tính từ lần mổ cuối: ……… (năm) - Triệu chứng lâm sàng vào viện: + Đau thắt lưng: Có □ + Đái máu: Có □ Khơng + Sốt: Có Khơng □ Không □ □ □ + Triệu chứng khác: …………………………………………………………… ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG - Xét nghiệm máu trước mổ: + Hb: …… (g/L) Ure: … (mmol/L) + Natri: … (mmol/L) Creatinin: …… (μmol/l) Kali: … (mmol/L) Clo: … (mmol/L) - Xét nghiệm nước tiểu: + Bạch cầu niệu: Dương tính □ Âm tính □ + Hồng cầu niệu: Dương tính □ Âm tính □ + Nitrit niệu: Dương tính □ Âm tính □ + Ni cấy vi khuẩn: Dương tính □ Âm tính □ - Mức độ giãn đài bể thận CLVT: Độ I □ Độ II □ Độ III □ Độ IV □ - Kích thước lớn sỏi: + Trên siêu âm: ……… (mm) + Trên CLVT: ……… (mm) - Vị trí sỏi phim CLVT: Bể thận: □ Đài thận: □ Cả bể thận đài thận: □ - Số lượng sỏi: Một viên: □ Nhiều viên: □ III CÁC ĐẶC ĐIỂM TRONG PHẪU THUẬT - Ngày phẫu thuật: ……./……/…… - Số lần chọc dò vào bể thận: …… (lần) - Thời gian chọc dò vào bể thận: …… (phút) - Thời gian phẫu thuật: ……… (phút) - Biến chứng:……………………………………………………………… IV ĐẶC ĐIỂM SAU PHẪU THUẬT Lâm sàng - Biến chứng sau mổ: Có □ Khơng □ - Phân loại biến chứng theo Clavien-Dindo: Độ I □ Độ II □ Độ III □ Độ IV □ Độ V □ - Ngày rút dẫn lưu thận: ……/……/…… - Ngày viện: ……/……/…… Cận lâm sàng - Xét nghiệm máu trước mổ: + Hb: …… (g/L) Ure: … (mmol/L) + Natri: … (mmol/L) Kali: … (mmol/L) Creatinin: …… (μmol/l) Clo: … (mmol/L) - Kết chụp Xquang hệ tiết niệu sau mổ: Sạch sỏi: □ Còn mảnh sỏi nhỏ: □ TSQD lần 2: □ PHỤ LỤC 2: DỤNG CỤ PHẪU THUẬT BỘ DỤNG CỤ NONG TẠO ĐƯỜNG HẦM MÁY TÁN SỎI HOLMIUM LASER PHỤ LỤC 2: DỤNG CỤ PHẪU THUẬT MÁY BƠM NƯỚC MÁY NỘI SOI TÁN SỎI PANH GẮP SỎI PHỤ LỤC 3: BỆNH NHÂN NGUYỄN NGỌC H SỎI TRÊN CLVT Xquang trước mổ Xquang sau mổ PHỤ LỤC 4: BỆNH NHÂN NGUYỄN VĂN V SỎI TRÊN CLVT XQUANG TRƯỚC MỔ XQUANG SAU MỔ DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TT Họ tên Tuổi Mã HS Ngày vào Ngày Địa Đinh Công K 46 5257 27/8/2017 1/9/2017 Hải Dương Nguyễn Như N 41 0023 27/8/2017 3/9/2017 Thanh Hóa Lê Thị H 53 1320 1/9/2017 6/9/2017 Vĩnh Phúc Đỗ Thị Soi 75 1841 14/9/2017 24/9/2017 Hà Nam Phạm Thị Thanh H 45 7385 4/10/2017 7/10/2017 Thái Nguyên Phùng Thị L 41 0067 10/10/2017 14/10/2017 Vĩnh Phúc Trần Thị Minh N 46 9882 10/11/2017 14/11/2017 Yên Bái Lê Văn B 57 9117 20/12/2017 24/12/2017 Thanh Hóa Đậu Bá K 33 1717 24/12/2017 28/12/2017 Thanh Hóa 10 Tạ Văn Đ 59 6316 9/1/2018 27/1/2018 Thái Nguyên 11 Đào Văn T 41 3600 20/1/2018 24/1/2018 Quảng Nam 12 Phan Thành C 36 4188 11/2/2018 15/2/2018 Thái Bình 13 Đỗ Thị N 57 2504 1/3/2018 5/3/2018 Hải Phòng 14 Nguyễn Thị M 30 8665 11/3/2018 15/3/2018 Vĩnh Phúc 15 Nguyễn Văn V 52 0841 11/3/2018 18/3/2018 Thái Nguyên 16 Hoàng Thùy V 40 3227 19/3/2018 22/3/2018 Hà Giang 17 Phạm Thị D 55 3966 1/4/2018 8/4/2018 Hưng Yên 18 Trần Thị H 60 6580 25/4/2018 29/4/2018 Yên Bái 19 Lê Văn T 47 6277 17/5/2018 21/5/2018 Thanh Hóa 20 Mai Thị P 31 7001 14/5/2018 22/5/2018 Hà Nội 21 Lê Văn Đ 50 1144 24/6/2018 27/6/2018 Vĩnh Phúc 22 Cầm Văn T 45 1280 15/6/2018 21/6/2018 Sơn La 23 Hứa Túy Đ 48 1758 13/6/2018 22/6/2018 Hà Nội 24 Hà Đình V 57 4594 16/6/2018 21/6/2018 Thái Bình 25 Đồn Ngọc Thùy N 32 3043 13/6/2018 18/6/2018 Hưng Yên 26 Nguyễn Văn M 54 0730 11/6/2018 15/6/2018 Thái Bình 27 Trần Ngọc H 52 7098 27/6/2018 3/7/2018 Hà Nam 28 Hoàng Thị N 63 8402 1/7/2018 6/7/2018 Nam Định 29 Phạm Trọng T 35 9958 20/7/2018 25/7/2018 Lào Cai Ngày Xác nhận thầy hướng dẫn tháng năm 2018 Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TT Họ tên Tuổi Mã HS Ngày vào Ngày Địa Nguyễn Ngọc H 32 1895 2/3/2018 6/3/2018 Hà Giang Ngô Đăng H 66 0513 15/3/2018 24/3/2018 Hà Nội Lê Thị B 62 1381 29/3/2018 3/4/2018 Hà Nam Trần Thị N 40 0122 12/4/2018 16/4/2018 Hà Tĩnh Đoàn Mạnh D 50 7850 22/4/2018 26/4/2018 Bắc Ninh Đoàn Chí D 58 8182 26/4/2018 8/5/2018 Hà Nội Ngày Xác nhận thầy hướng dẫn tháng năm 2018 Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội ... Đánh giá kết phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ bệnh nhân tiền sử mổ sỏi thận bên với mục tiêu chính: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sỏi thận có tiền sử mổ mở lấy sỏi. .. lấy sỏi thận Đánh giá kết số yếu tố ảnh hưởng đến kết tán sỏi qua da qua đường hầm nhỏ bệnh nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi thận 13 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 1.1 Đặc điểm giải phẫu thận 1.1.1... Nam chủ yếu đánh giá tính hiệu an tồn bệnh nhân có định TSQD qua đường hầm nhỏ mà chưa có nghiên cứu đánh giá tính hiệu an tồn phương pháp nhóm bệnh nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi thận Xuất phát

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Biến chứng trong và sau mổ: Các biến chứng trong và sau mổ trong nghiên cứu của chúng tôi sẽ được phân loại theo Clavien – Dindo. Theo phân loại này biến chứng được chia làm 5 độ [110]:

  • + Độ I: Gồm các biến chứng không cần phải điều trị nội khoa, phẫu thuật, can thiệp nội soi và chẩn đoán hình ảnh. Các chế độ điều trị có thể cho phép là: Các thuốc chống nôn, thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau, thuốc lợi tiểu, điện giải và vật lý trị liệu. Độ này cũng gồm các trường hợp nhiễm trùng vết mổ

  • + Độ II: Gồm các biến chứng phải yêu cầu điều trị nội khoa với các thuốc khác với các thuốc ở biến chứng độ I, phải truyền máu hoặc nuôi dường hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch.

  • + Độ III: Gồm các biến chứng phải yêu cầu phẫu thuật hoặc các can thiệp nội soi hoặc can thiệp chẩn đoán hình ảnh. Độ III được chia làm 2 mức:

  • IIIa: Gồm các can thiệp không cần gây mê.

  • IIIb: Gồm các can thiệp cần gây mê.

  • + Độ IV: Gồm các biến chứng có thể ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân và yêu cầu phải điều trị tích cực hoặc hồi sức tích cực:

  • IVa: Suy chức năng của một tạng.

  • IVb: Suy chức năng của nhiều tạng.

  • - Độ V: Bệnh nhân tử vong.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan