ĐÁNH GIÁ dự TRỮ sắt ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN mạn CHƯA điều TRỊ THAY THẾ tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ

95 131 0
ĐÁNH GIÁ dự TRỮ sắt ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN mạn CHƯA điều TRỊ THAY THẾ tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRNH TH THANH HNG ĐáNH GIá Dự TRữ SắT BệNH NHÂN BệNH THậN MạN CHƯA ĐIềU TRị THAY THế TạI BệNH VIệN HữU NGHị Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Gia Tuyển HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo bệnh viện Hữu Nghị tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập làm luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đỗ Gia Tuyển – Trưởng khoa Thận tiết niệu – Bệnh viện Bạch Mai, Phó trưởng Bộ mơn Nội tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội người thầy ln động viên, dìu dắt, dành nhiều thời gian quý báu trực tiếp dạy bảo kiến thức chuyên môn hướng dẫn giúp đỡ bước trưởng thành đường học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình tập thể bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý khoa Thận tiết niệu – Bệnh viện Bạch Mai suốt q trình tơi học tập khoa Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình tập thể bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý khoa Thận tiết niệu – Lọc máu, bệnh viện Hữu Nghị; Phòng kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Hữu Nghị tạo điều kiện cho trình thu thập số liệu nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân thân nhân họ đồng ý tham gia nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tác giả ngồi nước có cơng trình nghiên cứu giúp tham khảo luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến ơng bà, bố mẹ hai bên chỗ dựa, động viên, giúp đỡ lúc khó khăn Cảm ơn chồng, gái, em người gia đình, bạn bè nguồn động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2018 Trịnh Thị Thanh Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi Trịnh Thị Thanh Hằng, bác sỹ Cao học Nội, khóa XXV, chuyên ngành Nội Thận tiết niệu, bệnh viện Hữu Nghị, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đỗ Gia Tuyển Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, chấp nhận xác nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Thị Thanh Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AER: ACR: BN: CKD-EPI: CKD: CRP: EPO: GFR: GOT: GPT: HA: Hb: HC: Hct: HDL-C: Albumin niệu Tỷ lệ albumin/creatinine niệu Bệnh nhân The Chronic Kidney Disease-Epidemiology Collaboration Chronic Kidney Disease (Bệnh thận mạn) C – Reactive Protein (Protein phản ứng C) Erythropoietin Mức lọc cầu thận Glutamic Oxaloacetic Transaminase Glutamic Pyruvic Transaminase Huyết áp Huyết sắc tố Hồng cầu Hemantocrit High densitylipoprotein Cholesterol (Lipoprotein tỉ trọng phân tử cao) KDIGO: Kidney Disease: Improving Global Outcomes LDL-C: Low densitylipoprotein Cholesterol (Lipoprotein tỉ trọng phân tử thấp) MAU: Microalbumin niệu MCH: Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC: Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCV: Thể tích trung bình hồng cầu MLCT: Mức lọc cầu thận PTH: Parathormone (Hormon cận giáp) rHu-EPO: Human Recombinant Erythropoietin (Erythropoietin người tái tổ hợp) THA: Tăng huyết áp TSAT: Độ bão hòa transferrin DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn (CKD) suy thận mạn vấn đề cộng đồng, gia tăng giới nói chung Việt Nam nói riêng CKD đặc biệt suy thận mạn gây rối loạn ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Điều trị rối loạn gây suy thận mạn thách thức lớn Thiếu máu rối loạn không tránh khỏi, thường xuyên, mạn tính CKD Nhưng thiếu máu có lẽ rối loạn đáp ứng nhanh với điều trị Thiếu sắt bệnh nhân CKD nhiều nguyên nhân gây nhiều khó khăn vấn đề điều trị thiếu máu Điều trị thiếu máu thiếu sắt bệnh nhân CKD trình xem xét hai vấn đề song song: bổ sung sắt điều trị erythropoietin (EPO) Hai vấn đề ảnh hưởng tác động tương hỗ với Do đánh giá tình trạng dự trữ sắt trình điều trị thiếu máu thiếu sắt bệnh nhân CKD quan trọng Hiện theo Hội thận học Quốc tế Hội thận học Mỹ (Kidney Disease: Improving Global Outcomes – KDIGO) khuyến cáo đánh giá tình trạng thiếu sắt thông qua số sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh, độ bão hòa transferrin (TSAT) [1] Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu đánh giá dự trữ sắt, nghiên cứu tập chung vào giai đoạn suy thận mạn mà chưa có nghiên cứu đánh giá tất giai đoạn CKD Bệnh viện Hữu Nghị bệnh viện tuyến trung ương khám chữa bệnh cho cán trung, cao cấp Đảng Nhà nước khu vực miền Bắc Do đại đa số bệnh nhân tuổi cao, nhiều bệnh phối hợp Trong tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tương đối cao Vì lý nhóm nghiên cứu chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá dự trữ sắt bệnh nhân Bệnh thận mạn chưa điều trị thay bệnh viện Hữu Nghị” với hai mục tiêu sau: Đánh giá dự trữ sắt bệnh nhân Bệnh thận mạn chưa điều trị thay bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 10/2017 đến tháng 06/2018 Tìm hiểu mối liên quan số số đánh giá dự trữ sắt số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Bệnh thận mạn chưa điều trị thay 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN MẠN: [1]1.1.1 Định nghĩa bệnh thận mạn: Theo KDIGO 2012 [2] CKD định nghĩa bất thường cấu trúc chức thận, diện >3 tháng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh Tiêu chuẩn chẩn đoán CKD: tiêu chuẩn sau diện >3 tháng + Dấu hiệu tổn thương thận (1 nhiều): - Albumin niệu (AER ≥30mg/24h; ACR ≥30mg/g (≥3mg/mmol)) - Bất thường nước tiểu - Bất thường điện giải bất thường khác rối loạn chức ống thận - Bất thường mô bệnh học - Bất thường cấu trúc phát xét nghiệm hình ảnh - Tiền sử ghép thận + Mức lọc cầu thận (GFR) giảm: GFR

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. BỆNH THẬN MẠN:

      • [1]1.1.1. Định nghĩa bệnh thận mạn: Theo KDIGO 2012 [2].

      • 1.1.2. Phân loại giai đoạn: Theo KDIGO 2012 [3].

      • 1.1.3. Nguyên nhân [3]:

      • 1.1.4. Lâm sàng và cận lâm sàng [4], [5]:

      • 1.1.5. Điều trị [6]:

      • 1.1.6. Tiên lượng CKD [7]:

      • 1.2. CHUYỂN HÓA SẮT BÌNH THƯỜNG TRONG CƠ THỂ[8]:

        • 1.2.1. Vai trò của sắt:

        • 1.2.2. Nhu cầu sắt:

        • 1.2.3. Phân bố sắt trong cơ thể người:

        • 1.2.4. Quá trình hấp thu sắt:

        • 1.2.5. Vận chuyển và dự trữ sắt

        • 1.3. THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN.

          • 1.3.1. Cơ chế bệnh sinh

          • 1.3.2. Lâm sàng:

          • 1.3.3. Các marker đánh giá tình trạng dự trữ sắt:

          • 1.3.4. Điều trị thiếu máu thiếu sắt ở bệnh nhân bệnh thận mạn:

          • 1.4. NGHIÊN CỨU VỀ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở BỆNH NHÂN CKD.

            • 1.4.1. Nghiên cứu trong nước:

            • 1.4.2. Nghiên cứu ngoài nước:

            • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan