Phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

111 200 0
Phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh Thực tiễn cho thấy, nguồn nhân lực ở Thành phố Bắc Ninh tuy đông về số lượng nhưng không mang tính ổn định và bền vững, bởi cơ cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp, do cơ cấu lao động, cơ cấu đào tạo chưa theo kịp nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố; chất lượng nguồn nhân lực tuy có trình độ chuyên môn cao nhưng vẫn còn bất cập giữa những gì đào tạo với thực tiễn công việc, công tác đào tạo nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn thiếu và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố; hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực chưa thật sự hợp lý, còn tình trạng vừa thiếu, vừa thừa nhân lực, tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp ở thành phố thuộc vào loại cao nhất nước, điều đó gây ra sự lãng phí rất lớn cho đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, một số vấn đề cần được giải quyết như: chính sách phát triển nguồn nhân chưa theo kịp với yêu cầu phát triển chung của thành phố; chất lượng giáo dục và đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu phát triển và hội nhập; những hạn chế, bất cập trong khai thác tiềm lực khoa học và công nghệ; một số vấn đề văn hóa xã hội bức xúc chậm được khắc phục làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực; tồn tại mâu thuẫn giữa cung và cầu lao động tại thành phố. Từ thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển nguồn nhân lực, đòi hỏi thành phố cần phải có những giải pháp mang tính đồng bộ như: cần đổi mới nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực; rà soát bổ sung và hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển nguồn nhân lực sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện mới của thành phố; tập trung nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực của thành phố; phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ nhằm hiện đại hóa nguồn nhân lực; xây dựng môi trường văn hóa, xã hội lành mạnh, quan tâm chăm sóc sức khỏe cho người lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, giải quyết việc làm và giảm thất nghiệp; ổn định và thu hút nguồn nhân lực có chất lượng. Để phát triển kinh tế xã hội trong tình hình mới và đáp ứng chiến lực phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh. Đạt được thành công phải có sự nỗ lực của nhiều yếu tố khác nhau, nhưng suy cho đến cùng vẫn là ở nhân tố con người, bao gồm cả số lượng và chất lượng. về mặt số lượng đòi hỏi dân số trọng độ tuổi lao động nông thôn trẻ, nằm trong độ tuổi lao động .... Về mặt chất lượng phải yêu cầu lao động trong tỉnh có trình độ, có kiến thức nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, cần cù, ý thức kỷ luật cao và có tư tưởng vững vàng...Việc phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ phát triển kinh tế và tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều giá trị hơn cho nền kinh tế Thời gian qua, Bắc Ninh đã cố gắng nỗ lực rất nhiều kể cả trong chỉ đạo đến thực hiện đều có những bước đi thận trọng và có đột phá, giám suy nghĩ, giám thực hiện và cũng đã có những thành công nhất định trong vấn đề phát triển nhân lực cho công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập trong phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở số lượng lao động đông nhưng chất lượng chưa đáp ứng được nhu cầu; chính sách phát triển nguồn nhân lực còn chưa đồng bộ, chất lượngng dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe ở khu vực nông thôn còn thấp; sử dụng lao động còn chưa hợp lý...Từ sự phân tích thực trạng kể trên luận văn có đưa ra 5 giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đưa Bắc Ninh cơ bản chở thành tỉnh công nghiệm năm 2015 và thành phố trực thuộc trung ương năm 2020.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tại lại giáo dục đây??? Xem lại tờ bìa mẫu trườngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI o0o Học viên: Nguyễn Vũ Quang LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực củatại tỉnh Bắc Ninh Học viên : Nguyễn Vũ Quang LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Lớp Giảng viên hướng dẫn : QLKT2 :Ts Nguyễn Thuỳ Anh Hà Nội, 711- 20143 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt (PTNNL) NNL CNH HĐH HDI Giải thích Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Cơng nghiệp hoá Hiện đại hoá Human Development Index UNDP (Chỉ số phát triển người) Chương trình LHQ phát triển CBQL Cán quản lý ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VŨ QUANG Phát triển nguồn nhân lực tỉnh bắc ninh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYN V QUANG Phát triển nguồn nhân lùc cđa tØnh b¾c ninh Chun ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 603401 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THUỲ ANH Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thùy Anh người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Đồng thời tơi xin cảm ơn giảng dạy thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp cho kiến thức chuyên sâu cần thiết cho việc viết luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tổ chức, cá nhân tận tình bảo đóng góp ý kiến nhận xét, trả lời vấn cung cấp tài liệu hữu ích giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Nguyễn Vũ Quang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN .5 NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực .5 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Vai trò nguồn nhân lực .8 1.2.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực 10 1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 11 1.3.1 Hoạch định nguồn nhân lực 11 1.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực 13 1.3.4 Duy trì, đãi ngộ nguồn nhân lực .15 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 16 1.4.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực .16 1.4.2 Nguồn chất lượng đầu vào NNL 16 1.4.3 Trình độ sở vật chất khả tài sở đào tạo 17 1.4.4 Trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy cán quản lý 18 1.4.5 Chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế trình độ trang thiết bị kỹ thuật - cơng nghệ sản xuất kinh doanh 19 1.4.6 Thị trường lao động 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BẮC NINH 23 ii 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nguồn nhân lực Bắc Ninh .23 2.2 Chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh 24 2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh 28 2.3.1 Hoạch định nguồn nhân lực 28 2.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực 28 2.3.3 Thu hút, phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực 32 2.3.4 Duy trì, đãi ngộ nguồn nhân lực .38 2.4 Đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh .39 2.4.1 Các thành tựu công tác phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh 39 2.4.2 Các hạn chế nguyên nhân công tác phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh 41 2.4.3 Sự cần thiết phát triển ngồn nhân lực 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BẮC NINH 46 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 46 3.1.1 Phương hướng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 46 3.1.2 Phát huy phát triển nguồn nhân lực 50 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh 51 3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục, đào tạo .51 3.2.2 Tăng cường xây dựng chế tài giáo dục 55 3.2.3 Nâng cao đội ngũ quản lý giảng dạy 58 3.2.4 Tạo việc làm để sử dụng lao động 60 3.2.5 Hoàn thiện chế sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 61 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hố GDĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên HĐH Hiện đại hoá HDI Chỉ số phát triển người HĐND KT – XH NNL 10 PTNNL 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 UBND Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Kinh tế xã hội Nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng lao động theo trình độ học vấn năm 2010 51 Bảng 2.2: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo năm 2010 52 Bảng 2.3: Trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật lao động KCN: Bắc Ninh Bình Dương (Quý II/2010) - %/tổng số lao động 53 Bảng 2.4: Quy mô cấu lao động chia theo nhóm tuổi 56 Bảng 2.5: Lực lượng lao động chia theo giới tính, khu vực thành thị, nông thôn .57 Bảng 2.6: Danh sách lao động làm việc ngành kinh tế Bắc Ninh 2005 - 2012 57 v MỤC LỤC Thứ tư là, thực mối quan hệ chặt chẽ quan nghiên cứu khoa học, sở đào tạo, hộ nông dân nhằm đẩy nhanh tiến khoa học vào sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, kết hợp xây dựng sở hạ tầng với ngành công công nghiệp, xây dựng nơng thơn phát triển tồn diện 3.2.5 Hồn thiện chế sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Chính sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nhân lực Đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội cơng việc đòi hỏi phải huy động tài từ nhiều nguồn, đó, nguồn từ ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng chủ yếu Trong khuôn khổ đường hướng đạo Trung ương, tỉnh ưu tiên đầu tư ngân sách cho phát triển nhân lực thơng qua chương trình, dự án Quy hoạch thông qua kế hoạch, đề án phát triển nhân lực khác Tăng định mức chi ngân sách cho ngành giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ công tác phát triển nhân lực tỉnh Đặc biệt, quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng quy hoạch cán Tiếp tục triển khai đề án thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho khu vực công thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Tiếp tục hỗ trợ cho người cử đào tạo sau đại học có điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế Thu hút đầu tư nước ngồi, khuyến khích xã hội hóa cơng tác phát triển nhân lực địa bàn tỉnh Khai thác, sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, NGO, vốn tín dụng thương mại ưu đãi phục vụ lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ Tận dụng hội đào tạo nhân lực trình độ cao tổ chức nước quốc tế 88 Khuyến khích sở đào tạo đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên để cải thiện chất lượng đào tạo Có sách huy động nguồn đóng góp từ phía doanh nghiệp cho đào tạo nghề, bao gồm sách khuyến khích thành lập trung tâm đào tạo có chất lượng cao Hỗ trợ kinh phí đào tạo số nghề mà nhiều doanh nghiệp địa phương có nhu cầu Việc đào tạo tập trung giúp cho doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề tích cực sử dụng lao động địa phương Tìm kiếm nguồn tài trợ khác để tổ chức đào tạo cho nhiều lao động từ chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giải việc làm, đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Chính sách huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nhân lực Đánh giá công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất ngành giáo dụcđào tạo, y tế để đưa định hướng quy hoạch sử dụng đất phù hợp cho phát triển giáo dục, đào tạo y tế thuộc thành phần kinh tế Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có uy tín tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh nghiệp góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo doanh nghiệp, ngân sách tỉnh hỗ trợ phần kinh phí Tạo liên kết quan quản lý nhà nước phát triển công nghiệp, quan tư vấn phát triển kinh tế - kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp với trường đại học, sở đào tạo công nhân kỹ thuật để hỗ trợ vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực có hiệu 89 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hoá giáo dục, đào tạo nghề nhằm huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục, đào tạo nghề, đa dạng hóa loại hình đào tạo Đào tạo nghề gắn với gắn với giải việc làm cho người lao động Xây dựng thực chiến lược phát triển nhân lực tỉnh, xác định rõ cấu ngành nghề, tỷ trọng lĩnh vực, cấp bậc đào tạo đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh; trọng đào tạo, dạy nghề cho người lao động, trang bị kiến thức nhằm thay đổi tư kinh tế, tác phong công nghiệp cho người lao động Ưu tiên đào tạo cho ngành then chốt công nghiệp (như khai thác, chế biến khống sản, luyện kim, hóa chất, chế biến nơng lâm sản) thương mại dịch vụ (như kinh tế đối ngoại, trình độ tin học, ngoại ngữ) Xã hội hóa việc đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề trung tâm đào tạo nghề liên kết với doanh nghiệp đồng thời thực chế, sách ưu đãi (thuế, tín dụng, đất đai ) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo nhân lực Khuyến khích doanh nghiệp góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo, kể việc khuyến khích doanh nghiệp mở trường đào tạo, ngân sách tỉnh hỗ trợ phần kinh phí Để đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển nhân lực xã hội, cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác Huy động nguồn vốn xây dựng bản, nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, vốn FDI, hợp tác quốc tế huy động nguồn vốn doanh nghiệp, vốn dân thơng qua xã hội hố để thực dự án cho phát triển nhân lực Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài 90 Hiện nay, kinh tế thị trường cạnh tranh chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng, điều có nghĩa chất lượng nguồn nhân lực lợi quan trọng hàng đầu để nâng cao lực cạnh tranh Vì vậy, địa phương cần nỗ lực tập trung phát triển nhân lực Trong số giải pháp phát triển giáo dục đào tạo coi quan trọng Đây ngành dịch vụ có tác động trực tiếp đến phát triển nhân lực Thật vậy, thực tế chứng minh hoạt động kinh doanh hiệu người thuê lao động tìm lao động có chất lượng đáp ứng u cầu cơng việc Do bên cạnh sách đào tạo nguồn nhân lực sách thu hút người tài nhanh chóng cải thiện tình hình thiếu nhân lực cấp cao Có sách thoả đáng tiền lương, nhà nhằm thu hút cán kinh tế, khoa học kỹ thuật, chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, nghệ nhân tỉnh xây dựng phát triển kinh tế Ngoài chế sách trực tiếp cán bộ, chuyên gia giỏi, cần có sách khuyến khích ưu tiên người (gia đình) để cán bộ, chuyên gia yên tâm công tác Trước mắt, cần có chế, sách hỗ trợ th doanh nhân giỏi tỉnh quản lý doanh nghiệp Tỉnh cần có sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp tiền khác cho chuyên gia, nhân tài tỉnh công tác, nghiên cứu Có chế, sách đãi ngộ khác như: bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chuyên môn; giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có; cấp đất làm nhà ở, bố trí phương tiện lại… Chính sách phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động Nâng cao nguồn nhân lực mang tính định bối cảnh hội nhập bình diện địa phương nước Theo đào tạo phải theo tín 91 hiệu thị trường cơng tác đào tạo sở tính tốn hội nghề nghiệp địa phương Lao động có kỹ chun mơn có hội tìm việc làm tốt, có thu nhập tốt Tỉnh cần trọng: - Nâng cao chất lượng đại hoá Trung tâm dịch vụ việc làm - Thường xuyên tổ chức điều tra, thống kê thị trường lao động xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm Có thể giam Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh thực công việc thu thập thông tin nhu cầu lao động ngành công nghiệp - Tổ chức hội chợ việc làm 92 KẾT LUẬN Thực tiễn cho thấy, nguồn nhân lực Thành phố Bắc Ninh đông số lượng khơng mang tính ổn định bền vững, cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp, cấu lao động, cấu đào tạo chưa theo kịp nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế thành phố; chất lượng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao bất cập đào tạo với thực tiễn cơng việc, công tác đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố; hiệu sử dụng nguồn nhân lực chưa thật hợp lý, tình trạng vừa thiếu, vừa thừa nhân lực, tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp thành phố thuộc vào loại cao nước, điều gây lãng phí lớn cho đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, số vấn đề cần giải như: sách phát triển nguồn nhân chưa theo kịp với yêu cầu phát triển chung thành phố; chất lượng giáo dục đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu phát triển hội nhập; hạn chế, bất cập khai thác tiềm lực khoa học cơng nghệ; số vấn đề văn hóa - xã hội xúc chậm khắc phục làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực; tồn mâu thuẫn cung cầu lao động thành phố Từ thực trạng số vấn đề đặt q trình phát triển nguồn nhân lực, đòi hỏi thành phố cần phải có giải pháp mang tính đồng như: cần đổi nhận thức vai trò tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực; rà sốt bổ sung hồn thiện hệ thống sách phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện thành phố; tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 93 thành phố; phát huy tiềm lực khoa học cơng nghệ nhằm đại hóa nguồn nhân lực; xây dựng mơi trường văn hóa, xã hội lành mạnh, quan tâm chăm sóc sức khỏe cho người lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; khai thác, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, giải việc làm giảm thất nghiệp; ổn định thu hút nguồn nhân lực có chất lượng Để phát triển kinh tế xã hội tình hình đáp ứng chiến lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh Đạt thành công phải có nỗ lực nhiều yếu tố khác nhau, suy nhân tố người, bao gồm số lượng chất lượng mặt số lượng đòi hỏi dân số trọng độ tuổi lao động nông thôn trẻ, nằm độ tuổi lao động Về mặt chất lượng phải yêu cầu lao động tỉnh có trình độ, có kiến thức nghề nghiệp, động, sáng tạo, cần cù, ý thức kỷ luật cao có tư tưởng vững vàng Việc phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ phát triển kinh tế tăng suất lao động, tạo nhiều giá trị cho kinh tế Thời gian qua, Bắc Ninh cố gắng nỗ lực nhiều kể đạo đến thực có bước thận trọng có đột phá, giám suy nghĩ, giám thực có thành công định vấn đề phát triển nhân lực cho cơng nghiệphố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, nhiều bất cập phát triển nguồn nhân lực thể số lượng lao động đông chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu; sách phát triển nguồn nhân lực chưa đồng bộ, chất lượngƣợng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe khu vực nơng thơn thấp; sử dụng lao động chưƣa hợp lý Từ phân tích thực trạng kể luận văn có đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn đưa Bắc Ninh chở thành tỉnh công nghiệm năm 2015 thành phố trực thuộc trung ương năm 2020 94 95 Sắp xếp lại toàn giải pháp, bám sát vào thứ tự mục phần Nội dung phát triển nguồn nhân lực Nội dung phát triển nguồn nhân lực có vấn đề giải pháp bàn đến vấn đề Đặc biệt phần Hạn chế, nguyên nhân vấn đề phần giải pháp phải giải vấn đề Đặc biệt ý vấn đề trích nguồn tài liệu, trích dẫn số liệu phải rõ nguồn gốc, đâu, xuất năm xuất bản… 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Đường (2002), nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới, Nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 202 Tác giả Trần Kim Hải (2009), luận án tiến sỹ kinh tế: “Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta,” Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân tác Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Ninh3 Trương Thị Hiền (2012) “đổi dạy học tron giáo dục nước ta nay” Tạp chí phát triển nguồn nhân lực số 30 ” Vũ Mai Phương (năm 2011) Tạp chí phát triển nguồn nhân lực số 30 ‘đổi dạy học tron giáo dục nước ta nay’ tác Trương Thị Hiền (2012) Cao Văn Hoán (2008) Đề tài “ Phát triển nguồn nhân lực q trình Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá tỉnh Ninh Thuận “ Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà NộiCao Văn Hốn (2008) 65 Vũ Văn Nghiêm (2010), Đề “Đầu tư phát triển nguồn nhân lựcc” Vũ Văn Nghiêm (2010) Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Sở Cơng thương Bắc Ninh (2011)), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn 20-30 Nguyễn Minh Đường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới”, Nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 202 Phạm Thành Nghị tác giả(2004), “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội 10 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh ((2007, 2008, 2009, 20100 2020), Thực trạng Lao động việc làm Bắc Ninh 11 Sở Công thương Bắc Ninh (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Ninh giá đoạn 2011- 2020 12 Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh (2010), Chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo Bắc Ninh đến 2020 132 Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh (2010), “ Lịch sử Giáo dục tỉnh Bắc Ninh” 141 Bộ Nội vụ (2003), Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001-2010 2.Đảng Bộ tỉnh Bắc Ninh (2002), “ Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Ninh” 3.Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4.Đề tài nghiên cứu khoa học “Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” tác giả PGS.TS Nguyễn Lộc (2010) 98 5.Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Ninh” Vũ Mai Phương (năm 2011) [5] 6.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh(2007, 2008, 2009, 20010,2011,2012,1013), Thực trạng Lao động việc làm Bắc Ninh 7.Phạm Thành Nghị tác giả(2004), “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội 8.Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh(20010), “Lịch sử Giáo dục tỉnh Bắc Ninh 9.Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh(20010), Chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo Bắc Ninh đến 2020 10.Sở Công thương Bắc Ninh (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn 2-30 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Nguyễn Minh Đường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới”, Nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 202 13 Sở Công thương Bắc Ninh (2011) Quy hoạch phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Ninh giá đoạn 2011- 2020 14 Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết năm (2007, 2008, 2009, 2010,2011,2012) 15 Vũ Mai Phương (2011), Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Ninh” Vũ Mai Phương (năm 2011) 16 Đề tài “ Phát triển nguồn nhân lực q trình Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá tỉnh Ninh Thuận “ Cao Văn Hoán (2008) 99 17 Tạp chí phát triển nguồn nhân lực số 30 ‘đổi dạy học tron giáo dục nước ta nay’ tác Trương Thị Hiền (2012) 18 Đề “Đầu tư phát triển nguồn nhân lực” Vũ Văn Nghiêm (2010) Kinh tế đầu tư 49b[tr.3] 16 Nguyễn Thị Thơm (2003).9." “Hiệu sử dụng lao động nước ta giải pháp nâng cao" Tạp chí Lý luận trị, tác giả Nguyễn Thị Thơm(2003) 17 Tác giả Vũ Bá Thể (2005), Học Viện Tài Chính (Phát huy nguồn nhâm lực người để cơng nghiệp hóa đại hóa, Học Viện Tài Chính 2005) 18 Vũ Quốc Tuấn (2009)Luận văn Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 19 Vũ Mai Phương (2011), Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân Website: 20197 http:// www.bacninh.gov.vn 1820 http://vi.wikipedia.org 1921 http://old.voer.edu.vn 2102 http://skhdt.bacninh.gov.vn 2213 http://bacninhbusiness.gov.vn 2324 http://www.voer.edu.vn 243 http:// www.baobacninh.com.vn 254.www.tinkinhte.com 100 265 http://tsc.edu.vn/ 276.http://bacninhtv.vn/ 101 http:// www.bacninh.gov.vn 102 ... xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ;Đưa sở lý luận phát triển nguồn nhân lực Đưa thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh Đề xuất số giải... 1I : Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực CHƯƠNG 2II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG 3III: Giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh 11 CHƯƠNG 1I:... luận phát triên nguồn nhân lực thực trạng nguồn nhân lực Bắc Ninh với mong muốn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh thời gian tới Vấn đề phát triển nguồn nhân lực

Ngày đăng: 16/07/2019, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

  • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

  • Viết tắt

  • Giải thích

  • (PTNNL)

  • Phát triển nguồn nhân lực

  • NNL

  • Nguồn nhân lực

  • CNH

  • Công nghiệp hoá

  • HĐH

  • Hiện đại hoá

  • HDI

  • Human Development Index

  • (Chỉ số phát triển con người)

  • UNDP

  • CBQL

  • Chương trình LHQ về phát triển

  • Cán bộ quản lý

  • LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ

  • LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

  • TS. NGUYỄN THUỲ ANH

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN

  • NGUỒN NHÂN LỰC

  • 1.1. Khái niệm

  • 1.1.1. Nguồn nhân lực

  • 1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực

  • 1.2. Vai trò của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực

  • 1.2.1. Vai trò của nguồn nhân lực

  • 1.2.2. Vai trò phát triển nguồn nhân lực

  • 1.3. Nội dung của phát triển nguồn nhân lực

  • 1.3.1. Hoạch định nguồn nhân lực

  • 1.3.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

  • 1.3.3. Thu hút, phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực

  • 1.3.4. Duy trì, đãi ngộ đối với nguồn nhân lực.

    • 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực

  • 1.4.1. Chính sách về về phát triển nguồn nhân lực

  • 1.4.2. . Nguồn và chất lượng đầu vào của NNL.

  • 1.4.3. Trình độ cơ sở vật chất và khả năng tài chính ở các cơ sở đào tạo.

  • 1.4.4. Trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy và cán bộ quản lý.

  • 1.4.5. Chất lượng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và trình độ trang thiết bị kỹ thuật - công nghệ trong sản xuất kinh doanh.

  • 1.4.6. Thị trường lao động.

  • CHƯƠNG 2II:. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN

  • NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BẮC NINH

  • 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nguồn nhân lực của Bắc Ninh

  • 2.2. Chủ trương, chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

  • 2.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

  • 2.3.1 . Hoạch định nguồn nhân lực

  • 2.3.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

  • Bảng 2.1: Hiện trạng lao động theo trình độ học vấn năm 2010

  • Bảng 2.2: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo năm 2010

  • Bảng 2.3: Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của lao động trong các KCN: Bắc Ninh và Bình Dương (Quý II/2010) - %/tổng số lao động.

  • 2.3.3. Thu hút, phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực

  • Bảng 2.4: Quy mô và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi

  • Bảng 2.5: Lực lượng lao động chia theo giới tính, khu vực thành thị, nông thôn

  • (Xem Bbảng 2.6:1 Ddanh sách lao động ):

  • l Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở Bắc Ninh thời kỳ 2005 - 2009,201212.

  • 2.3.4. Duy trì, đãi ngộ đối với nguồn nhân lực [23 (sao cứ có các số ở đây là gì ?)

  • 2.4. Đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

  • 2.4.1. Các thành tựu công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

  • 2.4.2. Các hạn chế và nguyên nhân công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

  • 2.4.3 Sự cần thiết phát triển ngồn nhân lực

  • CHƯƠNG 3III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN

  • NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BẮC NINH

  • 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020020 [22]

  • 3.1.1. Phương hướng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

  • 3.1.2. Phát huy phát triểnhiệu quả nguồn nhân lực ĐẶt lại tên tiểu mục. Nếu dùng từ « hiệu quả » thì cả phần chương 1, 2 cũng phải bàn đến vấn đề hiệu quả.  

  • 3.2. Giải pháp phát triểên nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

  • 3.2.1. Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục, đào tạo

  • 3.2.2. Tăng cường xây dựng cơ chế tài chính giáo dục  

  • 3.2.3. Nâng cao đội ngũ quản lý và giảng dạy

  • 3.2.4. Tạo việc làm để sử dụng lao động

  • 3.2.5. Hoàn thiện cơ chế chính sách đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan