ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ vết THƯƠNG bàn TAY PHỨC tạp THEO PHÂN LOẠI của WEINZWEIG

63 161 1
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ vết THƯƠNG bàn TAY PHỨC tạp THEO PHÂN LOẠI của WEINZWEIG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG BÀN TAY PHỨC TẠP THEO PHÂN LOẠI CỦA WEINZWEIG Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Vũ Hoàng Người hướng dẫn: GS TS Trần Thiết Sơn Thành phần tham gia: TS Phạm Thị Việt Dung ThS Tạ Thị Hồng Thúy ThS Vũ Hồng Chiến Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Vạt đùi trước (Anterolateral Thigh Flap): BN : Bệnh nhân CS : Cộng ĐM : Động mạch KHX : Kết hợp xương PHCN : Phục hồi chức PM : Phần mềm PTTH : Phẫu thuật tạo hình TK : Thần kinh TM : Tĩnh mạch TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt VT : Vết thương VTBT : Vết thương bàn tay VTBTPT : Vết thương bàn tay phức tạp MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm vết thương bàn tay phức tạp theo phân loại Weinzweig 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại vết thương bàn tay phức tạp theo phân loại Weinzweig 1.1.3 Đặc điểm vết thương bàn tay phức tạp theo phân loại Weinzweig 1.2 Điều trị phẫu thuật vết thương bàn tay phức tạp theo phân loại Weinzweig 1.2.1 Nguyên tắc điều trị vết thương bàn tay phức tạp , 1.2.2 Các phương pháp phẫu thuật điều trị vết thương bàn tay phức tạp CHƯƠNG 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu 16 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 16 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 3.1.1 Phân bố theo giới tính 19 3.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi 19 3.2 Đặc điểm lâm sàng 20 3.2.1 Phân loại vết thương bàn tay phức tạp theo Weinzweig 20 3.2.2 Phân vùng tổn thương vết thương bàn tay phức tạp theo Weinzweig 22 3.2.3 Phân chia tính chất tổn thương phần mềm xương theo phân loại VTBTPT Weinzweig 23 3.2.4 Tình trạng tổn thương mạch máu, thần kinh theo Weinzweig 24 3.2.5 Tình trạng tổn thương gân VTBTPT 24 3.2.6 Tình trạng tổn thương xương VTBTPT 24 3.2.7 Phân vùng tổn thương đứt rời 25 3.2.8 Các trường hợp VTBTPT có khuyết phần mềm phải tạo hình che phủ 25 3.3 Các phương pháp điều trị VTBTPT 26 3.3.1 Tổng hợp phương pháp điều trị VTBTPT 26 3.3.2 Các phương pháp xử lý tổn thương gân VTBTPT 27 3.3.3 Mối liên quan phương pháp xử trí tổn thương xương loại VTBTPT 27 3.3.4 Các phương pháp xử lý tổn thương đứt rời VTBTPT 27 3.3.5 Các phương pháp tạo hình che phủ khuyết phần mềm VTBTPT 28 3.4 Đánh giá kết điều trị 29 3.4.1 Kết gần: Mức độ liền vết thương 29 3.4.2 Kết xa mặt phục hồi chức 30 Chương 31 BÀN LUẬN 31 4.1 Bàn đặc điểm nhóm nghiên cứu 31 4.1.1 Phân bố giới tính nhóm tuổi 31 4.1.2 Nguyên nhân gây vết thương bàn tay phức tạp 31 4.2 Bàn đặc điểm lâm sàng VTBTPT 32 4.2.1 Phân loại VTBT phức tạp theo Weinzweig 32 4.2.2 Phân vùng tổn thương bàn tay phức tạp theo Weinzweig 33 4.2.3 Phân chia tính chất tổn thương phần mềm xương theo Weinzweig 33 4.2.4 Tình trạng tổn thương mạch máu, thần kinh, gân, xương theo Weinzweig 34 4.2.5 Về tổn thương đứt rời 36 4.2.6 Về trường hợp VTBTPT có khuyết PM phải tạo hình che phủ 37 4.3 Bàn phương pháp điều trị VTBTPT 37 4.3.1 Tổng hợp phương pháp điều trị 37 4.3.2 Các phương pháp xử trí tổn thương gân 38 4.3.3 Về xử trí tổn thương xương bàn ngón tay 38 4.3.4 Về phương pháp xử trí tổn thương đứt rời VTBTPT 39 4.3.5 Về phương pháp phẫu thuật tạo hình che phủ khuyết phần mềm 41 4.4 Bàn kết điêu trị 44 4.4.1 Về kết liền vết thương 44 4.4.2 Kết xa mặt phục hồi chức 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân loại “Tic- Tac- Toe” Bảng 3.1 Phân loại VTBT phức tạp theo Weinzweig (n=116) 20 Bảng 3.2 Phân vùng tổn thương VTBT phức tạp theo Weinzweig (n= 116) 22 Bảng 3.3 Phân loại tính chất tổn thương phần mềm xương theo phân loại VTBT phức tạp Weinzweig (n=116) 23 Bảng 3.4 Phân bố vị trí tổn thương đứt rời VTBTPT (n=72) 25 Bảng 3.5 Các phương pháp điều trị vết thương bàn tay phức tạp (n = 116) 26 Bảng 3.6 Các phương pháp xử lý tổn thương đứt rời (n = 72) 27 Bảng 3.7 Các phương pháp tạo hình che phủ khuyết phần mềm (n=41) 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố theo giới tính (n= 116) 19 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố theo nhóm tuổi (n=116) 19 Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân gây VTBTPT 20 Biểu đồ 3.4 Kết liền vết thương (n = 116) 30 Biểu đồ 3.5 Kết phục hồi chức bệnh nhân (n = 61) 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân vùng bàn tay theo Weinzweig Hình 1.2 Vết thương mu tay Loại I,A0, vùng 4-9 (Hàng trung tâm hàng cổ tay) Hình 1.3 Vết thương mặt gan tay, Loại II, A1, vùng 4-9 Hình 1.4 Vết thương bờ trụ, Loại III, C0, vùng 5,6 (hàng trung tâm) Hình 1.5 Vết thương bờ quay, Loại IV, C1, vùng Hình 1.6 VT cắt cụt ngang ngón tay, Loại V, C1, vùng 2,3 Hình 1.7 Vết thương lột găng, Loại VI,A1, vùng 3,6 (cột bờ trụ) Hình 1.8 Vết thương phối hợp Loại VII, C1, vùng Hình 1.9 Kết hợp xương đinh kirschner thép 10 Hình 1.10 Đứt rời ngón dài, ưu tiên trồng ngón 4, 12 Hình 1.11 Vạt mu chân tự lấy gân duỗi ngón chân che phủ VTBT đoạn gân duỗi 14 Hình 1.12 Sử dụng kỹ thuật vi phẫu tích làm mỏng vạt ALT để tạo hình VT lột găng ngón 14 Nguồn: Theo Trần Thiết Sơn (2011) 15 Hình 3.1 Hình ảnh VTBTPT kiểu phối hợp loại VII, C1, vùng 1,4-9 21 Hình 3.2 Hình ảnh VT bờ quay loại IV, C1, vùng 21 Hình 3.3 Hình ảnh VT bờ trụ loại III, C1, vùng 3,6,9 21 Hình 3.4 Hình ảnh VTBTPT vùng 1,2,3 (A) vùng 7,8,9 (B) 22 Hình 3.5 Hình ảnh VT tổ chức phần mềm, hay gặp mặt gan tay 24 Hình 3.6 Hình ảnh VTBTPT tổ chức phần mềm xương 24 Hình 3.7 Hình ảnh VT đứt rời 25 Hình 3.8 Hình ảnh khuyết phần mềm bàn ngón tay, hay gặp VT lột găng (loại VI) 26 Hình 3.9 Hình ảnh xử trí tổn thương đứt rời vạt chỗ 28 Hình 3.10 Hình ảnh trồng lại ngón đứt rời kỹ thuật vi phẫu 28 Hình 3.11 Hình ảnh che phủ khuyết kẽ ngón ngón vạt ALT 29 Hình 4.1 Hình ảnh tổn thương tổ chức phần mềm xương 34 Hình 4.2 Hình ảnh tổn thương mạch máu, TK bên ngón kiểu sắc gọn, VT bờ quay loại IV 35 Hình 4.3 Hình ảnh tổn thương mạch, thần kinh kiểu bầm dập, dập nát 35 Hình 4.4 Hình ảnh VT cắt cụt ngang bàn tay 37 Hình 4.5 Hình ảnh sử dụng phần chi đứt rời ngón IV để tái tạo ngón I 41 Hình 4.6 Hình ảnh cho thấy linh hoạt vạt bẹn so với vạt da mỡ 43 Hình 4.7 Che phủ khuyết da diện rộng cẳng bàn tay vạt ALT 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay quan có vai trò quan trọng, tham gia vào hoạt động sống lao động người Chính thương tích bàn tay hay gặp thực tế lâm sàng Việc điều trị vết thương bàn tay cần đảm bảo hình thể mà giúp phục hồi mặt chức năng, giúp bệnh nhân quay trở lại sống bình thường lao động Nguyên nhân gây vết thương bàn tay (VTBT) đa dạng, nguyên nhân tai nạn lao động (TNLĐ) nguyên nhân hay gặp thường gây thương tổn phức tạp Theo Nguyễn Đức Phúc cộng , bệnh viện Việt Đức năm 1998 có đến 58% VTBT TNLĐ Theo Nguyễn Trường Giang (2013) nghiên cứu 531 trường hợp VTBT nguyên nhân TNLĐ chiếm 59,5% Tác giả Ozcelik IB cộng (2009) nghiên cứu 130 vết thương bàn tay phức tạp cho thấy nguyên nhân TNLĐ chiếm đến 82,3% Hầu hết tác giả nhận định nguyên nhân TNLĐ nguyên nhân hàng đầu gây vết thương bàn tay phức tạp (VTBTPT) Hình thái VTBTPT đa dạng vị trí, mức độ tổn thương tổ chức mặt mu tay, gan tay, VT lột găng, VT đứt rời, tổn thương gân xương phối hợp … Tuy nhiên thực tế lâm sàng gặp nhiều VTBTPT mà hình thái khơng theo khn mẫu nào, tổn thương nhiều vị trí, nhiều mức độ nhiều chế gây nên Hiện giới có nhiều hệ thống phân loại vết thương bàn tay phức tạp Theo kinh điển, Buchler Hasting chia vết thương bàn tay thành loại, Fu Chan Wei (1993) chia thành loại Tuy nhiên tất hệ thống phân loại chưa tồn diện, khơng cho biết rõ vị trí tính chất tổn thương , 40 Theo kết nghiên cứu bảng 3.12 số 72 chi thể đứt rời phẫu thuật tạo hình có 38/72 (52,8%) trồng lại kỹ thuật vi phẫu, 5/72 (6,9%) trồng lại phương pháp ghép búp ngón, 20/72 (27,8%) phải tạo hình mỏm cụt, lại 9/72 trường hợp sử dụng vạt chỗ để che phủ đầu mỏm cụt Kết khác với Nguyễn Hùng Thế, theo kết nghiên cứu tác giả phương pháp xử trí tổn thương đứt rời chủ yếu làm mỏm cụt 31/40 (71%), lại trồng lại chi thể đứt rời kỹ thuật vi phẫu có 4/40 (10%), lại ghép búp ngón 5/40 (12%) Có khác biệt đối tượng nghiên cứu tổn thương VTBTPT, tổn thương đứt rời thường nặng nề đứt rời bàn tay, đứt rời ngón cái, đứt rời nhiều ngón Do định trồng lại chi thể đứt rời kỹ thuật vi phẫu lựa chọn Ngược lại tổn thương đứt rời kết nghiên cứu VTBT chung Nguyễn Hùng Thế thường tổn thương đứt rời búp ngón, đứt rời ngón Do định trồng lại chi đứt rời kỹ thuật vi phẫu hạn chế Những tổn thương đứt rời vùng đầu xa ngón tay, mạch máu q nhỏ, chúng tơi thường định ghép búp, dùng vạt chỗ để che phủ đầu mỏm cụt Một tỷ lệ không nhỏ tổn thương đứt rời nghiên cứu chúng tơi phải tạo hình mỏm cụt 20/72 Hầu hết tổn thương đứt rời ngón dài, phần chi thể đứt rời dập nát, phần mềm mỏm cụt bị tổn thương Khi chúng tơi bất dắc dĩ phải tạo hình mỏm cụt • Về định trồng lại chi thể đứt rời kỹ thuật vi phẫu Đứt rời cổ tay, bàn tay, ngón cái, nhiều ngón dài, đứt rời trẻ em ln có định trồng lại Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp cổ tay, 41 trường hợp bàn tay, 20 ngón trồng lại Có trường hợp đứt rời ngón kèm theo ngón dài, trường hợp phần chi đứt rời ngón bị dập nát khơng thể nối lại được, sử dụng phần chi đứt rời ngón IV để trồng lại đầu xa cho ngón Khi đứt rời ngón dài, chúng tơi ưu tiên định trồng lại ngón III, V, IV, đến ngón II Mặc dù ngón II ngón III chiếm 20% chức bàn tay, đứt rời nhiều ngón dài vấn đề phải tái tạo lại khả đối chiếu lại với ngón cái, mặt đối chiếu với ngón rõ ràng ngón II so với ngón lại Mặt khác ngón II sau nối mà chức hạn chế làm hẹp kẽ ngón I-II ảnh hưởng đến hoạt động bàn tay Hình 4.5 Hình ảnh sử dụng phần chi đứt rời ngón IV để tái tạo ngón I BN Nguyễn Duy Th (MSBA: 15124895) 4.3.5 Về phương pháp phẫu thuật tạo hình che phủ khuyết phần mềm 42 Theo kết nghiên cứu 41 tổn khuyết phần mềm gặp 31 bệnh nhân cần phải tạo hình che phủ hai phương pháp sử dụng nhiều ghép da 14/41 (34,1%) vạt tự 10/41 (24,5%) (trong vạt ALT, vạt mạch xuyên động mạch ngực lưng) Còn lại phương pháp khác chiếm tỷ lệ gần tương đương nhau, vạt chỗ 4/41 trường hợp, vạt lân cận 5/41, vạt da mỡ từ xa 2/41, vạt bẹn 6/41 trường hợp Kết sử dụng phương pháp tạo hình che phủ khuyết phần mềm tương đồng với tác giả Ocelik CS (2009) có 36/130 bệnh nhân khuyết phần mềm ghép da áp dụng 15/36 (41,7%), vạt bẹn cuống liền 9/36 (25%), vạt tự (vạt da lưng to) 6/36 (16,7%), vạt Trung Quốc 1/36 (2,8%), vạt liên cốt sau 3/36 (8,3%), vạt tĩnh mạch 2/36 (5,6%) Những tổn khuyết nhỏ vùng ngón tay, búp ngón chúng tơi áp dụng kỹ thuật vạt chỗ vạt Atasoy, vạt Venkataswami, vạt Kutler… số vạt lân cận vạt diều bay (1 trường hợp sử dụng vạt diều bay che khuyết búp ngón cái), vạt lưng ngón kế cận, trường hợp sử dụng vạt tĩnh mạch… - Chúng sử dụng vạt da mỡ thành bụng để che phủ cho trường hợp khuyết da tồn chu vi nhiều ngón Những năm gần nhờ phát triển vi phẫu thuật, lựa chọn ngày chúng tơi sử dụng đến có nhiều điểm hạn bệnh nhân phải cố định tay vào thành bụng thời gian dài, mổ thì, vạt thường dày, hiệu thẩm mỹ - Vạt có cuống mạch liền từ xa: Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp sử dụng vạt cuống mạch liền từ xa vạt bẹn Chúng sử dụng vạt bẹn cho số trường hợp khuyết phần mềm vùng mu tay, khuyết phần mềm ngón cái, vết thương lột găng ngón dài Tất trường hợp vạt sống 100%, nơi cho vạt đóng trực tiếp ghép da, sẹo kín đáo 43 Hình 4.6 Hình ảnh cho thấy linh hoạt vạt bẹn so với vạt da mỡ BN Lê Thị L (MSBA: 10137359) - Vạt tự do: Trong nghiên cứu thấy 10 vạt tự để che phủ khuyết phần mềm phức tạp VTBTPT, có vạt mạch xun động mạch ngực lưng, lại vạt đùi trước 5/10 vạt làm mỏng sơ cấp Thực tế vạt đùi trước ngồi dày, nhiều phẫu thuật viên khơng thích sử dụng vạt để tạo hình che phủ khuyết phần mềm bàn tay, vùng đòi hỏi phải có chất liệu mỏng Nhưng nhờ có kỹ thuật vi phẫu tích làm mỏng vạt kính hiển vi, nên chúng tơi sử dụng vạt đùi trước ngồi trường hợp bệnh nhân có lớp mỡ da dày Khi kĩ thuật làm mỏng vạt giúp lấy vạt mỏng có kích thước rộng mà khó có vạt tự đơn đáp ứng hai yêu cầu Thiết kế vạt ALT Làm mỏng sơ cấp vạt 44 Hình 4.7 Che phủ khuyết da diện rộng cẳng bàn tay vạt ALT BN Phí Đình T (MSBA: 16057038) 4.4 Bàn kết điêu trị 4.4.1 Về kết liền vết thương Kết liền vết thương kỳ đầu 81/116 bệnh nhân (69,9%), liền vết thương kỳ hai 12/116 (10,3%), liền vết thương can thiệp bổ xung 23/116 (19,8%) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Hùng Thế kết liền vết thương kỳ đầu cao 89%, liền vết thương kỳ hai 5%, liền vết thương can thiệp bổ xung 6% Sự khác biệt tác giả nghiên cứu nhóm bệnh nhân VTBT chung, tỷ lệ vết thương đơn giản chiếm tỷ lệ cao, mức độ tổn thương xương phần mềm nhẹ nhàng hơn, dó kết điều trị ban đầu thường tốt 4.4.2 Kết xa mặt phục hồi chức Trong 61 bệnh nhân khám lại sau mổ > tháng, kết 38/61 (62,3%) tốt, 11/61 (18,0%) khá, trung bình 7/61 (11,5%), 5/61 (8,2%) Kết giống với tác giả Ozcelik CS (2009) theo dõi đánh giá kết xa điều trị 25/130 bệnh nhân bị VTBTPT, thời gian theo dõi đánh giá gần tháng, xa 50 tháng kết PHCN tốt 14/25 (56%), 8/25 (32%) kết khá, 3/25 (19%) bệnh nhân bị tàn phế, khơng khả lao động 45 bệnh nhân có kết phục hồi chức nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân có vết thương dập nát ngón dài, khơng thể điều trị bảo tồn, phải làm mỏm cụt Trong q trình khám lại chúng tơi nhận thấy tổn thương đứt rời ngón nối vi phẫu kết phục hồi chức tốt ngón dài Những tổn thương đứt rời vùng đầu xa ngón tay kết phục hồi chức tốt đứt rời vùng gốc ngón tay sau nối vi phẫu Những tổn thương gãy vỡ xương, đặc biệt vết thương diện khớp ngón tay, kết phục hồi chức thường chậm tượng cứng khớp Về mối liên quan loại VTBTPT kết phục hồi chức Chúng nhận thấy nhóm kết phục hồi chức trung bình hay gặp vết thương cắt cụt (loại V, loại IV) vết thương phức tạp dạng phơi hợp (loại VII) Nhóm kết PHCN tốt hay gặp VTBTPT loại I, II, III, VI Chúng nhận thấy điều trị VTBT, đặc biệt VTBTPT lĩnh vực chun sâu, khó Đòi hỏi người phẫu thuật viên phải có nhiều kinh nghiệm, đào tạo phẫu thuật bàn tay Kết điều trị VTBTPT khả quan, xây dựng kíp phẫu thuật bàn tay, đặc biệt kíp vi phẫu Chúng tơi có nhiều lựa chọn phương pháp tạo hình che phủ khuyết phần mềm bàn tay để áp dụng cho tổn khuyết từ đơn giản đến phức tạp nhằm mục đích bảo tồn tối da chức bàn tay vấn đề thẩm mỹ 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 116 bệnh nhân có VTBTPT điều trị nội trú khoa Phẫu thuật Tạo hình Bệnh viện Xanh Pôn từ tháng 1/2010 đến hết tháng 10/2017, xin đưa số kết luận sau: Đặc điểm VTBTPT Bệnh nhân chủ yếu nam giới (84,5%), độ tuổi lao động (86,2%) Nguyên nhân tổn thương chủ yếu TNLĐ (76,7%), tiếp đến TNSH (20%) Vết thương mu tay (loại I) chiếm tỷ lệ 9/116 (7,8%), VT gan tay (loại II) chiếm tỷ lệ 13/116 (11,2%), VT bờ trụ gặp với 1/116, VT bờ quay hay gặp thứ hai với 28/116 (24,1%), VT cắt cụt ngang (loại V) chiếm tỷ lệ 14/116 (12,1%), VT lột găng gặp 9/116 (7,8%), VT phối hợp (loại VII) hay gặp chiếm tỷ lệ cao với 42/116 (36,2%) Vùng tổn thương hay gặp VTBTPT vùng ngón tay (vùng 1,2,3) với tỷ lệ 50,9%, 59,5%, 50,9% Vùng cổ tay (vùng 7,8,9) gặp tổn thương Có 29,3% bệnh nhân tổn thương tổ chức phần mềm đơn thuần, 6% tổn thương xương, hầu hết tổn thương tổ chức phần mềm xương 64,7% Tỷ lệ tổn thương mạch máu, thần kinh VTBTPT 64,7% Có 407 gân bị tổn thương bao gồm 235 gân gấp, 172 gân duỗi, trung bình 4,96 gân/1 bệnh nhân Có 209 xương bị tổn thương, trung bình 2,51 xương tổn thương/ bệnh nhân, 125 xương gãy kiểu đơn giản, 65 xương gãy vỡ, 19 đoạn xương Có 41 tổn khuyết phân mềm tạo hình che phủ 28/41 (68,3%) tổn khuyết có lộ gân xương khớp, chủ yếu tổn khuyết bàn tay 46,3% 47 Có 46 trường hợp có tổn thương đứt rời với 72 chi thể đứt rời, đứt rời ngón dài chiếm tỷ lệ cao 47/72(65,2%) Kết điều trị VTBTPT Về xử trí tổn thương gân, số gân khâu nối 266/407, cắt bỏ gân 141/407 Về xử trí tổn thương xương, có 94 xương KHX đinh kischner, BN kết hợp xương nẹp vis, 43 xương điều trị bảo tồn, 69 xương phải làm mỏm cụt Số chi thể trồng lại kỹ thuật vi phẫu 38/72 (52,8%), tỷ lệ thành công 81,6% Về phương pháp tạo hình che phủ khuyết phần mềm, ghép da chiếm tỷ lệ cao 14/41, vạt tự 10/41, vạt bẹn 6/41 Biến chứng sau mổ 35/116 (30,2%), chủ yếu biến chứng nhiễm trùng hoại tử mép vết mổ 60% Liền thương kỳ đầu 69,9%, liền thương kỳ hai 10,3% liền thương can thiệp bổ xung 19,8% Kết PHCN tốt đạt 62,3%, đạt 18,0%, trung bình 11,5%, 8,2% TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xn Thuỳ, Ngơ Văn Tồn (2004) Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Trường Giang (2013) Đặc điểm dịch tễ tổn thương vết thương bàn tay bệnh viện 103 Tạp chí y học Việt Nam, 404 (2), 50-54 Ozcelik IB, Purisa H, Sezer I, et al (2009) Evaluation of long - term result in mutilating hand injuries Turkish Journal of Trauma & Emergency Surgery, 15 (2), 164-170 Pulvertaft G (1971) Mutilating Hand Injuries, San Francisco, Library of the American Society for Surgery of the Hand Reid DAC, Tubiana R (1984) Mutilating Injuries of the Hand, Edinburgh, Churchill Livingstone Weinzweig J, Weinzweig N (1997) The "Tic- Tac- Toe" classification system for mutilating injuries of the hand Plast Reconstr Surg, 100, 1200-1211 Nguyễn Hùng Thế (2011) Nghiên cứu đặc điểm tổn thương đánh giá kết điều trị vết thương bàn tay Bệnh viện Xanh Pôn, Luận văn Thạc sỹ khoa học Y Dược, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Vũ Hoàng, Trần Thiết Sơn (2007) Tình hình phẫu thuật tạo hình vết thương bàn tay khoa phẫu thuật tạo hình bệnh viện Xanh Pơn Tạp chí y học Việt Nam, 339 (2), 99-106 Nguyễn Bắc Hùng, Nguyễn Việt Tiến (1998) Trồng lại bàn tay, ngón tay kỹ thuật vi phẫu Tạp chí y học thực hành, (5), 48-49 10 Lê Văn Đoàn, Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Thế Hoàng cộng (2008) Đánh giá kết trồng lại 315 chi thể kỹ thuật vi phẫu từ 1994 đến 2007, Bênh viện TƯQĐ 108 Tạp chí y dược lâm sàng 108, (2), 1-10 11 Nguyễn Thị Hương Giang, Đào Văn Giang, Nguyễn Hồng Hà (2015) Kết phẫu thuật vi phẫu nối lại bàn tay, ngón tay đứt rời bệnh viện Việt Đức từ 8/2007 đến 6/2015 Tạp chí y học Việt Nam, 437 (Số đặc biệt), 256- 260 12 Đặng Kim Châu, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Đức Phúc (1982) Phẫu thuật bàn tay, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Jeffrey Weinzweig, Norman Weinzweig (2005) The mutilated hand, Library of Congress Cataloging-in-Publication Data 14 Biemer E (1980) Definitions and classifications in replantation surgery Br J Surg, 33 (2), 164 - 168 15 Nguyễn Vũ Hoàng (2002) Đánh giá kết số phương pháp tạo hình che phủ khuyết phần mềm vết thương ngón tay, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Ngơ Văn Tồn (2011) Một số đặc điểm giải phẫu- ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp bàn tay vùng II Tạp chí y học Việt Nam, 380 (2), 52-54 17 Ngơ Văn Toàn (2011) Đặc điểm lâm sàng tổn thương gân gấp bàn tay vùng ống ngón tay Tạp chí y học Việt Nam, 380 (2), 22-24 18 Merle M, Dautel G (1997) La main traumatique, Urgent, Mason II, Paris 19 Vũ Bá Cương (2000) Nhận xét bước đầu kết phẩu thuật nối gân duỗi bàn tay đầu bệnh viện Việt Đức năm 1997-1999, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược,Trường Đại học Y Hà Nội 20 Charles A Goldfarb, Richard H Gelberman, Martin I Boyer (2005) Flexor tendon reconstruction: current concepts and techniques Journal of the American society for surgery of the hand, (2), 123-130 21 P Bellemère, F Chaise, E Gaisne, T Loubersac, P Poirier (2003) Fractures des phalanges et des métacarpiens, EMC, Techniques Chirurgicales Orthopedie-Traumatologie 22 Lee J.Y.L, Teoch L.C (2006) Dorsal fracture dislocation of the proximal interphalangeal joint treated by open reduction and interfragmentary screw fixation: indication, approaches and results Journal of Hand Surgery (British and European Volume), 138–146 23 Wei FC, El Gammal TA, Lin CH, et al (1997) Metacarpal hand:Classification and guidelines for microsurgical reconstruction with toe transfers Plast Reconstr Surg,, 99-122 24 Alphonsus Chong KS (2011) Principles in the management of mangaled hand Indian J Plast Surg, 44, 219-226 25 Michael W Neumeister, Richard E Brown, (2003) Mutilating hand injuries: principles and management Hand Clin 19, 1-15 26 Richard E Brown, Tzu- Ying Tammy Wu (2003) Use of ‘‘spare parts’’ in mutilated upper extremity injuries Hand Clin, 19, 73-87 27 Uông Thanh Tùng, Nguyễn Viết Sơn (2011) Điều trị gãy xương bàn tay - ngón tay nẹp vis Tạp chí nghiên cứu Y học, 77 (6), 69-73 28 Vũ Viết Sơn (2011) Đánh giá kết điều trị gãy xương bàn ngón tay nẹp vít vết thương bàn tay, Luận văn Thạc sỹ khoa học Y Dược, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Campbell's (2008) The hand, Operative Orthopeadics 30 Lưu Danh Huy (2005) Đánh giá kết phẫu thuật đầu vết thương gân gấp thần kinh vùng V bàn tay Bệnh viện Việt Đức từ 20032005, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Le Nen D, Hu W, Guyot X, Lefevre C, Dartoy C (1999) Plaies de la main, EMC, appareil locomoteur 32 Grgory M Buncke, Rudolf F Buntic, Oreste Romeo (2003) Pediatric mutilating hand injuries Hand Clin, 19, 121-131 33 Bradon J Wilhelmi, W.P Andrew Lee, Geert I Pagensteert et al (2003) Replantation in the mutilated hand Hand Clin, 19, 89-120 34 Wayne A Morrison, David McCombe (2007) Digital Replantation Hand Clin, 23, 1-12 35 Douglas P Hanel, Simon H Chin (2007) Wrist Level and Proximal– Upper Extremity Replantation Hand Clin, 23, 13-21 36 James R Urbaniak (1988) Replantation Operative Hand Surgery, 25 (2), 1105-1126 37 Nguyễn Huy Phan (1999) Kỹ thuật vi phẫu mạch máu, thần kinh, thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 38 Goetz A Giessler, Guenter Germann (2003) Soft tissue coverage in devastating hand injuries Hand Clin, 19, 63-71 39 Trần Thiết Sơn (2013) Ghép da phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Nhà xuất Y học, Hà Nội 40 Jerome D Chao, Josephine M Huang, Thomas A Wiedrich (2001) Local hand flaps Journal of the American society for surgery of the hand, 1, 25-44 41 Gilles Candelier, Michel Ebelin, Éric Auclair (1998) Couvertures de la main et des doigts, EMC,Techniques chirurgicales - Chirurgie plastique reconstructrice et esthétique 42 Alain Charles Masquelet, Alain Gilbert (2003) Atlas de lambeaux de l'appareil locomoteur, Sauramns médical 43 Trần Thiết Sơn, Nguyễn Hoàng Cương (2011) Vạt tĩnh mạch, chất liệu tạo hình phẫu thuật che phủ khuyết phần mềm ngón tay Tạp chí nghiên cứu Y học, 77 (6), 73-77 44 Nguyễn Việt Tiến (2011) Vạt tổ chức có mạch ni, Nhà xuất Y học, Hà Nội 45 Hoàng văn Hồng (2011) Đánh giá kết sử dụng vạt đùi trước tự tạo hình bàn tay, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 46 Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Văn Huy (2004) Nghiên cứu giải phẫu vạt gian cốt cẳng tay sau Tạp chí nghiên cứu Y học, 32 (6), 127-132 47 Phạm Hiếu Liêm (2015) Đánh giá kết sử dụng vạt da liên cốt sau tạo hình khuyết phần mềm vùng bàn tay Tạp chí y học Việt Nam, 437 (2), 68-73 48 Nguyễn Đức Thành, Trần Thiết Sơn (2014) Kết điều trị khuyết phần mềm cổ - bàn tay vạt bẹn có cuống mạch liền Tạp chí y học Việt Nam, Tháng 11 (Số đặc biệt), 249-254 49 Phạm Hiếu Liêm (2015) Đánh giá kết sử dụng vạt da cuống bẹn tạo hình khuyết phần mềm rộng vùng bàn tay Tạp chí y học Việt Nam, 437 (1), 83-88 50 Zelken JA, Chang NJ, Wei FC, Lin CH, (2015) The combined ALT-groin flap for the mutilated and degloved hand Injury, 46 (8), 1591-1596 51 Michel Saint - Cyr, Amit Gupta (2007) Indications and Selection of Free Flaps for Soft Tissue Coverage of the Upper Extre mity Hand Clin, 23, 37-48 52 Trần Văn Dương, Đỗ Quang Hùng, Cao Thỉ, Trịnh Minh Giám (2015) Đánh giá kết điều trị khuyết hổng mô mềm chi thể vạt bẹn tự Tạp chí Y học thảm họa Bỏng, BV54 (2), 235-239 53 Lê Văn Đoàn (2013) Vạt cánh tay dạng tự điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng, bàn tay Tạp chí y học Việt Nam., 412 (1), 13-18 54 Vila-Rovira R, Ferreira BJ, Guinot A (1985) Transfer of vascularized extensor tendons from the foot to the hand with a dorsalis pedis flap Plast Reconstr Surg, 76-421 55 Nguyễn Việt Tiến (2007) Chuyển vạt phức hợp da- gân mu chân tự phục hồi khuyết da gân gấp vùng cẳng tay- Giới thiệu ca lâm sàng Tạp chí y dược học lâm sàng 108, (Số đặc biệt), 103-106 56 Isao Koshima, Katsuyuki Urushibara, Norio Fukuda, et al (2006) Digital Artery Perforator Flaps for Fingertip Reconstructions Plast reconstr surg, 117 (7), 1579-1584 57 Theresa Hegge, Michael W Neumaister (2011) Mutilated Hand Injuries Clin plastic Surg, 38, 543-550 58 Spindler N, Al- Benna S, Ring A, et al (2015) Free anterolateral thigh flaps for upper extremity soft tissue reconstruction GMS Interdisciplinary Plastic and Reconstructive Surgery DGPW, 4, 1-8 59 Wei FC, Celik N, Jeng S.F (2005) Application of "Simplified nomenclature for compound flap" to the anterolateral thigh flap Plast reconstr surg, 115, 1051-1055 60 Ngơ Thái Hưng, Nguyễn Việt Tiến, Lê Văn Đồn cộng (2012) Ứng dụng vạt đùi trước tự điều trị khuyết hổng phần mềm chi thể Tạp chí nghiên cứu Y học, 80 (4), 60-65 61 Trần Thiết Sơn (2011) Ứng dụng kỹ thuật vi phẫu tích phẫu thuật tạo hình Tạp chí nghiên cứu Y học, 77 (6), 1-6 62 Raja Sabapathy (2009) Microsurgery suture techniques Flaps and reconstructive surgery Elsevier Inc, (9), 80-92 63 David J Magee (2007) Orthopedic Physical Assessment Hardcover, Forearm, Wrist, and Hand, 396- 466 64 Vũ Bá Cương (2000) Nhận xét bước đầu kết phẩu thuật nối gân duỗi bàn tay đầu bệnh viện Việt _ Đức năm 1997-1999, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược Trường Đại học Y Hà Nội 65 Đào Văn Giang, Nguyễn Bắc Hùng (2007) Tình hình nối lại bàn tay, ngón tay đứt rời kỹ thuật vi phẫu bệnh viện Việt Đức từ 2005 đến 2007 Tạp chí y học Việt Nam, 339 (2), 108-110 66 Hoàng Ngọc Sơn (1996) Nhận xét bước đầu kết phẫu thuật nối gân gấp bàn tay đầu Bệnh viện Việt Đức năm 1993-1996, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 67 Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Thế Hoàng,Lưu Hồng Hải cộng (2006) Kết phẫu thuật nối lại chi thể đứt rời có dụng cụ kỹ thuật vi phẫu bệnh viện TƯQĐ 108 Tạp chí y dược học lâm sàng 108, (Số đặc biệt), 11-15 68 Saranatra W, Somjet S, Cichai V, Amnuay U (2000) Results of 1018 digital replantations in 552 patients Injury, Int, J Care Injured, 31, 33-40 69 Lê Văn Đoàn, Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Thế Hoàng cộng (2011) Kết trồng lại 159 ngón tay đứt rời kỹ thuật vi phẫu bệnh viện Trung Ương quân đội 108 Tạp chí nghiên cứu Y học, 77 (6), 77-83 70 John Gray Seiler III (2001) Flexor tendon repair Journal of the American society for surgery of the handHand Surgery (British and European Volume), (3), 177- 191 71 Sirotakova M, Elliot D (2004) Early active mobilization of primary repairs of the flexor policis longus tendon with two Kessler two-strand core sututres and a strengthened circumferntial suture Journal of Hand Surgery (British and European Volume), 29B (6), 531- 535 72 Võ Văn Châu (1998) Vi phẫu thuật mạch máu thần kinh, Hội y dược học thành phố Hồ Chí Minh 73 O'Brien B.M, MacLeod A.M, Miller G.D.H et al (1985) Clinical replantation of digits Plastic and Reconstructive Surgery, 52 (5), 490-502 74 Sanmartin M, et al (2004) Analysis of prognostic factors in ring avulsion injuries J Hand Surg Am, 29A (6), 1028- 1037 75 Beris AE, Soucacos PN, Malizos KN, Mitsionis GI, Soucacos PK (1994) Major limb replantation in children Microsurgery, 15 (7), 474- 478 76 Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Thế Hoàng,Lưu Hồng Hải cộng (2003) Nối lại bàn tay, ngón tay kỹ thuật vi phẫu- kinh nghiệm năm Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học hội nghị chấn thương chỉnh hình toàn quân, 292 (Số đặc biệt), 13-19 77 Biemer E (1989) Experience in the replantation surgery in the upper extremity Annals of academy of medicine Singapore, (4), 393- 401 ... 1.1.2 Phân loại vết thương bàn tay phức tạp theo phân loại Weinzweig 1.1.3 Đặc điểm vết thương bàn tay phức tạp theo phân loại Weinzweig 1.2 Điều trị phẫu thuật vết thương bàn tay phức tạp theo phân. .. điểm vết thương bàn tay phức tạp theo phân loại Weinzweig Đánh giá kết phẫu thuật điều trị vết thương bàn tay phức tạp theo phân loại Weinzweig 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm vết thương bàn tay. .. điểm tổn thương * Lâm sàng: * Cận lâm sàng:  Các phương pháp điều trị phẫu thuật vết thương bàn tay phức tạp  Đánh giá kết điều trị vết thương bàn tay phức tạp Đánh giá kết điều trị (kết gần

Ngày đăng: 16/07/2019, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan