ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BONG DIỆN bám dây CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHỚP gối BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI tại BỆNH VIỆN XANH pôn

102 138 1
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BONG DIỆN bám dây CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHỚP gối BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI tại BỆNH VIỆN XANH pôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BI TUN ANH ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị BONG DIệN BáM DÂY CHằNG CHéO TRƯớC KHớP GốI BằNG PHẫU THUậT NộI SOI TạI BệNH VIệN XANH PÔN Chuyờn ngnh : Chấn thương chỉnh hình Mã số : CK 62720725 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Dũng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn khóa học Bác sĩ chun khoa II, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ mơn Ngoại, Phòng Đào tạo Sau đại học Bộ mơn, Phòng, Ban Nhà trường, Thầy, Cô tạo môi trường điều kiện thuận lợi để học tập rèn luyện trình học tập Trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy Hội đồng chấm luận văn: Các Thầy giúp nhận thấy khiếm khuyết, tồn luận văn để chỉnh sửa luận văn hồn thiện Cho tơi bày tỏ lòng biết ơn với Thầy hướng dẫn: PGS-TS Trần Trung Dũng Thầy hết lòng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập Thầy khơng hướng dẫn cho tơi kiến thức mà giúp tơi nắm phương pháp nghiên cứu học tập Thầy gương cho tơi tận tụy hết lòng với công việc, với bệnh nhân đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến:  Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, Khoa Chấn thương Chỉnh hình, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Khoa, Phòng Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi tận tình q trình học tập làm luận văn Bệnh viện  Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Hà Đông, Khoa Chấn thương Bệnh viện đa khoa Hà Đông, đồng nghiệp tạo điều kiện động viên q trình học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ hai bên, vợ người thân gia đình động viên, chia sẻ giúp đỡ q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Bùi Tuấn Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Tuấn Anh, học viên chuyên khoa II khóa 30 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Chấn thương chỉnh hình, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Trung Dũng Công trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Tuấn Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT Scanner DCB Chụp cắt lớp vi tính Dây chằng bên IKDC DCBN DCBT DCC DCCS DCCT MRI RER SC International Knee Documentation Committee Dây chằng bên Dây chằng bên Dây chằng chéo Dây chằng chéo sau khớp gối Dây chằng chéo trước khớp gối Chụp cộng hưởng từ hạt nhân Retro – Eminence Ridge Sụn chêm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu khớp gối 1.1.1 Yếu tố giữ khớp tĩnh .3 1.1.2 Yếu tố giữ khớp động 1.1.3 Chức khớp gối 1.2 Giải phẫu, chức dây chằng chéo trước khớp gối 1.2.1 Giải phẫu DCCT .5 1.2.2 Mạch máu thần kinh 1.2.3 Giải phẫu điểm bám vào lồi cầu xương đùi 1.2.4 Giải phẫu điểm bám vào mâm chày 1.2.5 Chức của dây chằng chéo trước khớp gối 10 1.3 Sinh lý trình liền xương 11 1.4 Về vật liệu cố định bong diện bám dây chằng chéo trước khớp gối 12 1.5 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh bong diện bám dây chằng chéo trước 14 1.5.1 Cơ chế tổn thương của dây chằng chéo trước .14 1.5.2 Phân loại bong diện bám dây chằng chéo trước 14 1.6 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bong diện bám dây chằng chéo trước khớp gối .16 1.6.1 Đặc điểm lâm sàng 16 1.6.2 Đặc điểm cận lâm sàng 19 1.7 Phương pháp đánh giá kết quả 20 1.7.1 Đánh giá dấu hiệu lâm sàng theo thang điểm Lysholm 20 1.7.2 Đánh giá dấu hiệu lâm sàng theo thang điểm IKDC .21 1.8 Tình hình điều trị bong diện bám dây chằng chéo trước .23 1.8.1 Tình hình điều trị thế giới 23 1.8.2 Ở Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Thống kê đặc điểm của nhóm nghiên cứu 26 2.2.2 Khám lâm sàng cận lâm sàng để xác định chẩn đốn 27 2.2.3 Đánh giá tình trạng khớp gối sau gây mê .27 2.2.4 Phương pháp phẫu thuật 28 2.2.5 Chăm sóc tập luyện sau phẫu thuật 33 2.2.6 Đánh giá kết quả 34 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.4 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm về tuổi giới .36 3.1.2 Nguyên nhân tổn thương .37 3.1.3.Thời gian từ tổn thương đến phẫu thuật: 38 3.1.4 Khớp gối bị tổn thương 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 39 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 39 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 40 3.2.3 Đặc điểm tổn thương phối hợp: 41 3.3 Phân tích kết quả điều trị .42 3.3.1 Kết quả gần 42 3.3.2 Kết quả xa .42 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị .48 3.4.1.Tuổi kết quả điều trị 48 3.4.2.Thời điểm phẫu thuật kết quả điều trị .49 3.4.3 Mức độ tổn thương mảnh vỡ kết quả điều trị 50 3.4.4 Tổn thương kèm theo kết quả điều trị: .51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Về đặc điểm đối tượng nghiên cứu chế chấn thương 53 4.2 Về thương tổn giải phẫu bệnh, chẩn đoán định điều trị 54 4.2.1.Về thương tổn giải phẫu bệnh 54 4.2.2.Về chẩn đoán định điều trị 55 4.3 Về kỹ thuật cố định diện bám dây chằng 61 4.4 Về kỹ thuật nội soi 62 4.5 Về phục hồi chức sau mổ 65 4.6 Về kết quả phẫu thuật 66 4.7 Về yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật: .69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang điểm Lysholm .20 Bảng 1.2: Thang điểm IKDC 21 Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới 37 Bảng 3.2: Nguyên nhân tổn thương 38 Bảng 3.3: Thời gian từ tổn thương đến phẫu thuật 39 Bảng 3.4: Phân bố khớp gối tổn thương 40 Bảng 3.5: Phân loại tổn thương .41 Bảng 3.6: Tổn thương phối hợp 42 Bảng 3.7: Biên độ vận động khớp gối sau mổ 43 Bảng 3.8: Mức độ vận động khớp gối sau mổ 44 Bảng 3.9: Khả vận động khớp gối của bệnh nhân sau mổ 45 Bảng 3.10: Đánh giá dây chằng sau mổ theo IKDC: 46 Bảng 3.11: Đánh giá dây chằng sau mổ máy đo KT1000 47 Bảng 3.12: Đánh giá kết quả chung sau mổ theo IKDC: 48 Bảng 3.13: Đánh giá kết quả sau mổ theo thang điểm Lysholm 48 Bảng 3.14: Tuổi kết quả điều trị: 49 Bảng 3.15: Thời điểm phẫu thuật kết quả điều trị 50 Bảng 3.16: Mức độ tổn thương kết quả điều trị .51 Bảng 3.17: Tổn thương kèm theo kết quả điều trị: 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi giới 36 Biểu đồ 3.2: Phân loại nguyên nhân tổn thương 37 Biểu đồ 3.3: Thời gian từ tổn thương đến phẫu thuật .38 Biểu đồ 3.4: Phân loại theo Meyers - Mc Keever Zaricznyj 40 Biểu đồ 3.5: Tổn thương phối hợp 41 Biểu đồ 3.6: Biên độ vận động gấp gối sau mổ .43 Biểu đồ 3.7: Khả vận động khớp gối sau mổ .44 Biểu đồ 3.8: Đánh giá dây chằng sau mổ theo IKDC 45 Biểu đồ 3.9: Đánh giá dây chằng sau mổ máy đo KT1000 46 Biểu đồ 3.10: Đánh giá kết quả chung sau mổ theo IKDC 47 Biểu đồ 3.11: Đánh giá kết quả sau mổ theo thang điểm Lysholm .48 Biểu đồ 3.12: Tuổi kết quả điều trị 49 Biểu đồ 3.13: Thời điểm phẫu thuật kết quả điều trị 50 Biểu đồ 3.14: Mức độ tổn thương kết quả điều trị 51 Biều đồ 3.15: Tổn thương kèm theo kết quả điều trị 52 Biểu đồ 4.1: So sánh kết quả theo IKDC với nhóm mổ nội soi 67 Biểu đồ 4.2: So sánh kết quả theo IKDC với nhóm mổ mở 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống dây chằng khớp gối Hình 1.2: Sụn chêm liên quan Hình 1.3: Hình vị trí diện bám dây chằng chéo trước ở mâm chày Hình 1.4: Phân loại bong diện bám dây chằng chéo trước theo Meyers M.H Mc Keever F.M Zaricznyj 16 Hình 2.1: Bộ định vị để khoan đường hầm 29 Hình 2.2: Chỉ khơng tiêu để cố định diện bám 29 Hình 2.3: Tư thế bệnh nhân 30 Hình 2.4: Vị trí đường mổ vào khớp .31 Hình 2.5: Đặt khung định vị khoan đường hầm .32 Hình 2.6: Kỹ thuật khâu néo cố định diện bám dây chằng chéo trước 33 Hình 3.1: Tổn thương phần mềm mặt khớp gối 40 Hình 3.2: Phim XQ khớp gối của bệnh nhân Lê Thị N Hình 3.3: Hình ảnh nội soi Hình 3.4: Kết quả X quang của Bn Lê Thị N sau năm Hình 3.5: Tư thế đứng của BN Lê Thị N sau năm .4 Hình 3.6: BN Lê Thị N gấp gối ở tư thế nằm ngồi .4 Hình 3.7: Kiểm tra sau mổ máy KT1000 .5 Hình 3.8: Phim XQ khớp gối của bệnh nhân Lê Ngọc Bảo C Hình 3.9: Phim XQ khớp gối của bệnh nhân Lê Ngọc Bảo C Hình 3.5: Tư đứng BN Lê Thị N sau năm Hình 3.6: BN Lê Thị N gấp gối tư nằm ngồi Hình 3.7: Kiểm tra sau mổ máy KT1000 (Bệnh nhân Lê Thị N.) Bệnh án thứ hai:  Họ tên: Lê Ngọc Bảo C Tuổi: 25 Giới: Nữ  Mã số bệnh nhân: 18033647  Ngày vào viện: 19/12/2017  Ngày viện: 02/01/2018  Ngày mổ: 26/12/2017  Chẩn đoán: Chấn thương khớp gối phải: Bong diện bám dây chằng chéo trước độ IV  Tóm tắt bệnh sử, lâm sàng, cận lâm sàng: + Bệnh nhân lái xe máy, tự ngã, xe máy đè vào chân, cách vào viện khoảng Sau tai nạn, bệnh nhân tỉnh, đau nhiều sưng khớp gối phải + Bệnh nhân được khám thấy: sưng nề tràn dịch nhiều khớp gối phải, khơng có sây sát bầm tím da + Chụp phim X quang khớp gối phải thấy hình ảnh bong diện bám dây chằng chéo trước độ IV Hình 3.8: Phim XQ khớp gối bệnh nhân Lê Ngọc Bảo C (trước mổ)  Diễn biến mổ: + Bệnh nhân được mổ nội soi khớp gối ngày 26/12/2017 Kiểm tra khớp gối nội soi thấy: khớp gối có nhiều máu tụ lẫn nước máu, diện bám dây chằng chéo trước bong hoàn toàn, vỡ thành mảnh lớn nhiều mảnh nhỏ Dây chằng chéo, sụn chêm, dây chằng bên không thấy tổn thương Đã tiến hành làm máu tụ dọn lớp mỡ Hoffa, dọn diện gãy; đặt lại mảnh gãy, khoan đường hầm ở mâm chày cạnh diện gãy; luồn sợi siêu bền vào đường hầm buộc quanh gốc dây chằng theo hình số 8, buộc cố định sợi vào đường hầm Kiểm tra thấy: diện gãy được đặt lại vị trí, khít, dây chằng chéo trước căng, diện gãy được cố định vững Bơm rửa, làm sạch, đặt dẫn lưu khớp  Diễn biến sau mổ: +Như mổ khác: bệnh nhân được cố định gối ở tư thế duỗi độ nẹp ORBE, gác cao chân khung Braun, rút dẫn lưu sau 02 ngày Bệnh nhân viện sau mổ 08 ngày, được hướng dẫn tập phục hồi chức theo tập được hẹn khám lại định kỳ + Sau tháng, kiểm tra thấy bệnh nhân liền xương hoàn toàn; khớp gối vận động bình thường: biên độ gấp duỗi bình thường, không teo cơ; bệnh nhân vận động sinh hoạt làm việc bình thường Kiểm tra độ di lệch của khớp gối máy đo KT1000 thấy độ lệch khoảng 2mm so với bên lành Điểm Lysholm 91, đánh giá theo IKDC tốt Hình 3.9: Phim XQ khớp gối bệnh nhân Lê Ngọc Bảo C (sau mổ tháng) TÀI LIỆU THAM KHẢO Baer G.S and Harner C.D (2007) Clinnical outcome of allograft versus autograft in anterior cruciate ligament recontruction Clin Sports Med, 26(4), 661-681 Noyes F.R and Barber Westin S.D (2014) Neuromuscular retraining intervention programs: they reduce noncontact anterior cruciate ligament injury rates adolescent female athletes? Arthroscopy, 30(2), 245-255 Kendall N.S, Hsu S.Y, Chan K.M (1992) Fracture of the tibia spine in adults and children A review of 31 cases J Bone Joint Surg Br, 1992 Nov; 74(6):848-52 Hà Đức Cường (2005) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối gân bán gân gân thon bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Quàng Văn Hải (2013) Đánh giá kết điều trị bong điểm bám dây chằng chéo trước khớp gối phẫu thuật nội soi Bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y hà Nội Đinh Ngọc Sơn (2002) Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Trung Dũng (2011) Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Xuân Thùy cộng sự (2014) Phẫu thuật nội soi khớp gối, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Lê Mạnh Sơn (2015) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó gân bán gân gân thon tự thân, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Lê Hanh (2005) Đánh giá kết điều trị bong điểm bám dây chằng chéo trước khớp gối kỹ thuật nội soi, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y 11 Trần Văn Minh (1999) Giải phẫu người, Tập 1, lần 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Quyền (2006) Giải phẫu người, Tập 1, lần 11, Nhà xuất bản Y học, TP HCM 13 Bộ môn Giải phẫu-Học viện Quân y (2011) Giải phẫu ứng dụng mạch, thần kinh, khớp chi trên- chi dưới, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân 14 Frank H.Netter (1996) Atlas giải phẫu người, lần 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 15 Trương Trí Hữu (2009) Tái tạo đứt dây chằng chéo trước kèm rách sụn chêm chấn thương thể thao qua nội soi, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 16 Cooper R.R., Misol S (1970) Tendon and ligament insertion JBJS, Vol 52-A, No1, 1-20 17 Đặng Hoàng Anh (2009) Nghiên cứu điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân gân thon, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y 18 Chu Văn Tuệ Bình (2010) Một số kích thước mốc giải phẫu xương đùi chày tái tạo dây chằng chéo trước phương pháp phẫu thuật nội soi, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Thái Ngọc Bình (2003) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó với ba đường hầm, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Học viện Quân y 20 Colombet P, Robinson J, Christel P et al (2006) Morphology of anterior cruciate ligament attachments for anatomic recontruction: a cadaveric dissection and radiographic study Arthroscopy, 22(9), 984-92 21 Ferretti M, Doca D, Ingham S.M et al (2012) Bony and soft tissue landmarks of the ACL tibial insertion site: an anatomical study Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 20, 62-68 22 Zantop T, Diermann N, Schumacher T, et al (2008) Anatomical and nonanatomical double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: importance of femoral tunnel location on knee kinematics Am J Sports Med, 36(4), 678-85 23 Morey V.M, Nag H.L, Chowdhury B (2016) Arthroscopic anatomic double bundle anterior cruciate ligament reconstruction: Our experience with follow-up of years J Clin Orthop Trauma, 7(1),17-22 24 Girgis F.G, Marshall J.L, Monajem A (1975) The cruciate ligaments of the knee joint Anatomical, functional and experimental analysis Clin Orthop Relat Res,106,216-31 25 Harvey A, Thomas N.P, Amis A.A (2005) Fixation of the graft in reconstruction of the anterior cruciate ligament J Bone Joint Surg Br, 87(5), 593-603 26 Bộ môn Mô học Phôi thai học – Trường Đại học Y Hà Nội (2002) Mô học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 27 Nguyễn Mạnh Khánh (2011) Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc tủy xương tự thân điều trị chậm liền xương, khớp giả thân xương chày Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Nguyễn Đức Phúc cộng sự (2005) Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 29 Eggers AK, Becker C, Weimann A et al (2007) Biomechanical evaluation of diffirent fixation methods for tibial eminence fractures The Americal Journal of Sports Medicine, Vol 35, Issue 3, 2007 30 Bong MR, Romeo A, Kubiak E et al (2005) Suture versus screw fixation of displaced tibial eminence fractures: a biomechanical comparision Arthroscopy, 2005 Oct,21(10):1172-6 31 Morrison JB (1969) Function of knee joint in various activities Biomed Eng 1969 Dec; 4(12): 573-80 32 Noyes FR, Tovik PJ, Hyde WB, DeLuca JL (1974) Biomechanics of ligament failue II An analysis of immobilization, exercise, and reconditioning effects in primates J Bone Joint Surg Am, 1974 Oct;56(7):1406-18 33 Mac AW, Freedman BA, Shawen SB et al (2009) Wound complications following the use of FiberWire in lower-extremetry traumatic amputations: A case series J Bone Joint Surg Am 2009 Mar 1;91(3):680-5 34 Fitzpatrick D, Oudsema R (2018) Magnetic resonance and ultrasound imaging of intra-tendinous suture reaction: A case series Journal of Orthopeadic and Sports Physical Theraphy, Vol 2018 Feb, Issue 35 Smillie I.S (1970) Injuries of the knee joint Churchill Lilingstone, 4(7), 130-180 36 Meyers M.H, Mc Keever F.M (1959) Fracture of the intercondylar eminence of the tibia J Bone Joint Surg Am 41-A(2), 209-20 37 Zaricznyj B (1977) Avulsion fracture of the tibial eminence: treatment by open reduction and pinning J Bone Joint Surg Am.59(8),1111-4 38 Prentice W.E., Voight M.L (1994) Techniques in musculos keletal rehabilitation Mc Graw-Hill , Chapter 30, 541- 582 39 Mylle J, Reynders P, Broos P (1993) Transepiphysial fixation of anterior cruciate avulsion in a child Report of a complication and review of the literature Arch Orthop Trauma Surg, 112(2), 101-3 40 May J.H, Levy B.A, Guse D et al (2011) ACL tibial spine avulsion: mid-term outcomes and rehabilitation Orthopedics, 34(2), 89 41 McLennan J.G (1982) The role of arthroscopic surgery in the treatment of fractures of the intercondylar eminence of the tibia J Bone Joint Surg Br, 64(4),477-80 42 Ozkan I, Nakata K, Nakagawa S et al (1997) Avulsion fracture of the anteromedial bundle of the anterior cruciate ligament Arthroscopy, 13(6), 767-9 43 Clanton T.O, DeLee J.C, Sanders B et al (1979) Knee ligament injuries in children J Bone Joint Surg Am, 61(8),1195-201 44 Kobayashi S, Terayama K (1994) Arthroscopic reduction and fixation of a completely displaced fracture of the intercondylar eminence of the tibia Arthroscopy.10(2), 231-5 45 Đồn Lê Dân, Đồn Việt Qn (1996) Xử trí tổn thương bong điểm bám dây chằng chéo trước bệnh viện Việt Đức Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình Việt Nam lần thứ Hà Nội, 1011/11/1996 46 Nguyễn Đức Vương (2001) Nhận xét kết phẫu thuật bong điểm bám dây chằng chéo khớp gối, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y 47 Nguyễn Tiến Bình (2003) Kết bước đầu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán điều trị thương tổn khớp gối bệnh viện Trung ương qn đội 108, Tạp chí thơng tin Y học Việt Nam, 10, 77-80 48 Thái Ngọc Bình (2011) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị bong điểm bám chày dây chằng chéo trước khớp gối Bệnh viện 103, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y 49 Sharma J.P, Salhotra R (2012) Tourniquets in orthopedic surgery Indian J Ortho 2012 Jul-Aug; 46(4): 377-383 50 Trương Trí Hữu (2010) Nội soi khâu lại điểm bám dây chằng chéo trước Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình tồn quốc lần thứ X , Hà Nội 51 Muler W (1983) The knee form function and ligament reconstruction Springer verlag, New York 52 Noyes F.R., Bassett R.W., Grood E.S (1980) Arthroscopy in acute traumatic hemarthrosis of the knee Incidence of anterior cruciate tears and other injuries JBJS, Vol.62-A, 687-695 53 Polly D.W., CallaghanJ.J., Sikes R.A., (1988) The accuracy of selective magnetic resonance imaging compared with fidings of arthroscopy of the knee JBJS Vol 70-A, 192-202 54 Lee Y.H., Chin L.S., Wang N.H., Hou CH., Lo W.(1996 Sep) Anterior tibia spine fracture in children: follow-up evaluation by biomechanical studies Chung.Hua.I.Hsueh.Tsa.Chih.Taipei 58(3), 183-189 55 Bale R.S, Banks A.J 1995 Aug) Arthroscopically guided Kirschner wire fixation for fractures of the intercondylar eminence of the tibia, J.R.Cool.Surg., Edinb., 40(4),260-262 56 Arnoczky S.P (1983) Anatomy of the anterior cruciate ligament, Clin Orthop Relat Res, 172, 19-25 57 Ben J.O, Hilary A.B, Philip W.P.B et al (2014) Foreign body granulomatous reaction associated with polyethene “Fiberwire®” suture material used in Achilles tendon repair Foot and Ankle Surgery Journnal 2014 June, Vol 20, Issue 2:e27-e29 58 Đỗ Xuân Hợp (1973) Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi Nhà xuất bản Y học 59 Harner C.D, Baek G.H, Vogrin T.M et al (1999) Quantitative analysis of human cruciate ligament insertions Arthroscopy, 15(7), 741-9 60 Hwang M.D, Piefer J.W, Lubowitz J.H (2012) Anterior cruciate ligament tibial footprint anatomy: systematic review of the 21 st century literature Arthroscopy, 28(5), 728-34 61 Jackson D.W, Gasser S.I (1994) Tibial tunnel placement in ACL recontruction Arthroscopy, 10(2), 124-31 62 Misol S and Cooper R.R (1970) Tendon and ligament insertion, JBJS (Br), 52-A, 1-20 63 Morgan C.D, Kalman V.R, Grawl D.M (1995) Definitive landmarks for reproducible tibial tunnel placement in anterior cruciate ligament recontruction Arthroscopy, 11(3), 275-88 64 Petersen W and Zantop T (2007) Anatomy of the anterior cruciate ligament with regard to it’s two bundles Clinnical Orthopeadics and related research, 454, 35-47 65 Purnell M.L, Larson A.L, Clancy W (2008) Anterior cruciate ligament insertions on the tibia and femur and their relationships to critical bony landmarks using high-resolution volume-rendering computed tomography 66 Thore Zantop, Wolf Peteren and Feddie H.Fu (2005) Anatomy of the anterior cruciate ligament Oper Tech Orthop, 15, 20-28 67 Ngô Văn Toàn (2013) Nghiên cứu ứng dụng nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị di chứng hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương Tạp chí y học thực hành 68 Mohamed M.A, Maysara A.B, Hesham A.E et al (2017) Arthrosopic reduction and fixation of tibia spine avulsion fractures by a stainless steel wiring technique Arthrosc Tech, 2017 Dec; 6(6), e2289-e2294 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẦN I: HÀNH CHÍNH: 1.Họ tên:…………………………… .Năm sinh:………… 2.Giới: Nam  Nữ  3.Nghề nghiệp:………………………………………………………………… 4.Địa chỉ:……………………………………………………………………… 5.Điện thoại liên hệ:…………………………………………………………… 6.Thời gian chấn thương (ngày/tháng/năm):………………………………… 7.Ngày gian vào viện:………………………………………………………… 8.Ngày mổ:…………………………………………………………………… 9.Ngày viện:………………………………………………………………… 10.Số ngày điều trị trước mổ:……………………………………………… 11.Số ngày điều trị sau mổ:…………………………………………………… 12.Tổng số ngày nằm viện:…………………………………………………… PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TRƯỚC MỔ: 1.Nguyên nhân: TNGT  TNLĐ  TNTT  TNSH  2.Cơ chế: Trực tiếp  Gián tiếp  Vị trí:……………………………………………………………… 3.Các dấu hiệu lâm sàng: 3.1.Đau: Có  Mức độ (theo VAS): Khơng  3.2.Sưng: Có  Khơng  3.3.Tràn dịch khớp gối: Có  Khơng  3.4.Tấy đỏ: Có  Khơng  4.Các dấu hiệu khơng vững khớp: (thường khám sau gây mê, trước phẫu thuật) 4.1.Dấu hiệu Lachmann: Có  Khơng  4.2.Dấu hiệu ngăn kéo trước: Có  Khơng  4.3.Dấu hiệu Pivot Shift: Có  Khơng  4.4.Dấu hiệu há khớp bên bên ngồi: Có  Khơng  5.Đánh giá kết phim X quang khớp gối thẳng nghiêng: 5.1.Phân độ bong điểm bám dây chằng chéo trước:………………………… 5.2.Hình ảnh tổn thương phối hợp:……………………………………… 5.3.Thối hóa khớp gối: Có  Không  6.Kết chụp phim CT Scanner và/hoặc MRI khớp gối (nếu có): 6.1.Phim CT Scanner: *Phân độ tổn thương mảnh bám:……………… *Các tổn thương xương phối hợp khác:……… 6.2.Phim MRI: *Phân độ tổn thương mảnh bám:………… *Các tổn thương xương phối hợp khác:… *Các tổn thương phần mềm phối hợp (DCC, DCB, SC)…………… 7.Đánh giá tổn thương nội soi: 7.1 Phân độ tổn thương mảnh xương điểm bám:…………………………… 7.2.Các tổn thương xương bề mặt khớp phối hợp: Có  Khơng  Vị trí:………………………………………… 7.3.Tổn thương phần mềm phối hợp: *DCCT: Có  Khơng  *DCCS: Có  Khơng  *DCBT: Có  Khơng  *DCBN: Có  Khơng  *SC: Có  Khơng  8.Sửa chữa tổn thương phối hợp mổ: Có  Khơng  Cụ thể:……………………………………… 9.Biến chứng mổ: Có  Khơng  Cụ thể:……………………………………… PHẦN III: ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA GIAI ĐOẠN TRONG THÁNG SAU MỔ 1.Tình trạng vết mổ: *Nhiễm trùng: Có  Khơng  *Cắt sau……ngày 2.Nhiễm trùng khớp gối: Có  Khơng  3.Tình trạng tụ máu khớp gối sau mổ: Có  Khơng  4.Đau sau mổ: *Hết đau sau….ngày *Nếu đau, độ (theo VAS):……… 5.Kết X quang khớp gối thẳng nghiêng kiểm tra sau mổ: *Mảnh xương đặt trả lại vị trí, khít: Có  Khơng  *Nếu khơng: Di lệch độ mấy:……………… PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ GIAI ĐOẠN THÁNG ĐẾN THÁNG: 1.Đau: Có  Khơng  (nếu có, đánh giá theo VAS) 2.Tràn dịch khớp: Có  Khơng  3.Biên độ vận động khớp gối: *Gấp:…… độ *Duỗi:…….độ 4.Đi lại: *Bình thường: Có  Khơng  *Cần hỗ trợ nạng: Có  Khơng  5.Kết phim X quang khớp gối thẳng nghiêng: *Liền xương hồn tồn: Có  Khơng  *Liền xương khe hở: Có  Khơng  *Khơng liền: Có  Không  6.Đánh giá theo thang điểm Lysholm IKDC: PHẦN V: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ TỪ THÁNG TRỞ ĐI: 1.Đánh giá theo thang điểm Lysholm IKDC 2.Kết phim X quang khớp gối thẳng nghiêng: *Liền xương hồn tồn: Có  Khơng  *Liền xương khe hở: Có  Khơng  *Khơng liền: Có  Không  3.Lượng giá mức độ di lệch mâm chày so với lồi cầu đùi máy KT1000 ... thương bong diện bám dây chằng chéo trước khớp gối Đánh giá kết điều trị bong diện bám dây chằng chéo trước khớp gối qua phẫu thuật nội soi 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu khớp gối Khớp gối. .. điều trị bong diện bám dây chằng chéo trước, tiến hành đề tài: Đánh giá kết điều trị bong diện bám dây chằng chéo trước khớp gối phẫu thuật nội soi Bệnh viện Xanh Pôn nhằm mục tiêu: Mô tả... Về vật liệu cố định bong diện bám dây chằng chéo trước khớp gối Trong nghiên cứu này, đánh giá nhóm bệnh nhân được phẫu thuật nội soi cố định bong diện bám dây chằng chéo trước vật liệu thép

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

    • Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 28 bệnh nhân (n=28), nhóm có độ tuổi trung bình là 29,64 ± 10,27. Khoảng dao động về lứa tuổi lớn, thấp nhất là 11 tuổi và cao nhất là 57 tuổi. Lứa tuổi gặp nhiều nhất là từ 20 tuổi đến dưới 40 tuổi, có 22/28 bệnh nhân (chiếm 78,6%); nếu cộng tất cả nhóm < 40 tuổi, thì chiếm 85,7%. Như vậy, tổn thương bong diện bám dây chằng chéo trước chủ yếu gặp ở lứa tuổi có hoạt động thể lực tích cực. Kết quả của chúng tôi tương tự với nhiều tác giả khác [5],[10],[48]…

    • 22. Zantop T, Diermann N, Schumacher T, et al (2008). Anatomical and nonanatomical double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: importance of femoral tunnel location on knee kinematics. Am J Sports Med, 36(4), 678-85.

    • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

    • PHẦN I: HÀNH CHÍNH:

    • PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TRƯỚC MỔ:

    • PHẦN III: ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA GIAI ĐOẠN TRONG 1 THÁNG SAU MỔ

    • PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ GIAI ĐOẠN 1 THÁNG ĐẾN 3 THÁNG:

    • PHẦN V: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ TỪ 3 THÁNG TRỞ ĐI:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan