Đánh giá hiệu quả của máng mago trong điều trị rối loạn chức năng khớp thái dương hàm

83 451 4
Đánh giá hiệu quả của máng mago trong điều trị rối loạn chức năng khớp thái dương hàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn chức khớp thái dương hàm (Tiếng Anh: TemporoMandibular Joint Disorder,viết tắt TMD, tiếng Pháp Dysfonction TemporoMandibulaire, viết tắt DTM) bệnh lý hiểu biết điều trị nước ta Trên thực tế, bệnh lý thường gặp nhiều bệnh nhân không đến địa mà hay điều trị nhầm với bệnh lý thần kinh hay tai mũi họng có dấu hiệu đau đầu, đau tai, đau mắt Theo thống kê số tác giả phương tây, có tới 50% dân số có tiếng kêu khớp di lệch hàm há miệng, 75% dân số có có dấu hiệu rối loạn chức khớp thái dương-hàm đời, 33% cá nhân có rối lọan khớp, 41% 26% rối loạn chức nặng [1] Tỉ lệ gặp nữ nhiều nam (3 nữ/1nam) hay gặp tuổi 15-45 lứa tuổi lao động [1] Bệnh lý ảnh hưởng tới chất lượng sống bệnh nhân không điều trị cách kịp thời dẫn tới tổn thương khơng hồi phục khớp buộc phải phẫu thuật Có nhiều phương pháp điều trị rối loạn chức khớp thái dương-hàm bao gồm nhiều bước, tùy thuộc mức độ rối loạn chức Máng thần kinh-cơ máng tái định vị đĩa khớp phương pháp điều trị không xâm lấn phổ biến, việc đeo máng để tạo cho chuyển động hàm thực điều kiện tối ưu, giúp cho hệ thống thần kinh không bị tải phải hoạt động bù trừ, nghỉ lấy lại thăng Đã có nhiều nghiên cứu giới hiệu sử dụng máng điều trị rối loạn chức khớp thái dương hàm, với kết tốt dao động từ 80-90 % [2] Ở Việt Nam có vài nghiên cứu đơn lẻ vấn đề [2] , sử dụng số loại máng khác song chưa có nghiên cứu can thiệp thời gian theo dõi dài có xây dựng quy trình điều trị cho bệnh nhân có rối loạn chức khớp thái dương-hàm Chúng thực hiên nghiên cứu: “Đánh giá hiệu máng Mago điều trị rối loạn chức khớp thái dương hàm” nhằm hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng khảo sát yếu tố nguy Rối loạn chức khớp TDH Đánh giá hiệu máng MAGO điều trị rối loạn chức khớp thái dương hàm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, định nghĩa máy nhai Hệ thống nhai, chức nguyên thủy để nhai, cắn, nuốt thức ăn đóng vai trò quan trọng hoạt động đa dạng người xã hội, xuất người, để biểu đạt tư lời nói, thể cảm xúc mối liên hệ khác tự nhiên, cộng đồng xã hội [6] Bộ máy nhai tổng thể chức bao gồm ba thành phần chính: - Thành phần cấu trúc hay giải phẫu : bao gồm hai khớp thái dương-hàm (hệ thống xương-khớp), nhai (hệ thống thần kinh-cơ) (hệ thống khớp cắn) - Thành phần tâm lý-hành vi ảnh hưởng đến tác động thành phần cấu trúc -đồng nghĩa (chức máy nhai), cảm nhận đau - Thành phần sinh học, bao gồm tình trạng sức khỏe chung cá nhân, thành phần có ảnh hưởng lên hai thành phần 1.2 Giải phẫu-sinh lý hệ thống nhai (thành phần cấu trúc) 1.2.1 Thành phần xương hệ thống nhai Có hai thành phần để tạo nên hệ thống nhai: sọ xương hàm  Sọ thành phần cố định, gồm sọ mặt sọ não Sọ mặt với 13 xương (trừ xương hàm dưới) tạo nên khối xương hàm liên quan nhiều đến chức hệ thống nhai  Xương hàm dưới: xương hàm phần di động hệ thống, mang vận động cung Ở xương hàm dưới, có nhiều chỗ bám hàm Hình thể xương hàm chỗ uốn theo chiều ngang (của cành ngang) chiều đứng (góc hàm) tạo điều kiện cho hoạt động chức hai bên, cho hoạt động lưỡi cấu trúc khác: đường thức ăn, khí, việc cung cấp máu cho não…Nó làm cho xương hàm có độ đàn hồi đo [6] 1.2.2 Thành phần hệ thống nhai Cơ hàm có nguyên ủy bám tận xương hàm góp phần vào vận động hàm Các động tác chức hàm thường vận động phức hợp, nhiều vận động đơn giản tổ hợp lại  Các nâng hàm bao gồm:  Hai cắn  Hai chân bướm  Hai thái dương, đặc biệt phần trước  Các hạ hàm bao gồm:  Hai chân bướm  Hai nhị thân  Các móng khác [6] 1.2.3 Khớp thái dương hàm Khớp thái dương hàm khớp động sọ khớp động phức tạp thể Đây khớp lưỡng lồi cầu, tạo nên lồi cầu xương hàm diện khớp xương thái dương, xen đĩa khớp Hình 1.1 Khớp thái dương hàm [3] 1.2.3.1 Lồi cầu xương hàm Lồi cầu với mỏm vẹt hai mỏm tận hết cành lên xương hàm Lồi cầu thn, kích thước theo chiều ngang (ngồi – trong) từ 15-20 mm, theo chiều trước sau 8-10 mm Đầu đầu lồi cầu tận hết cực: cực cực Đường nối hai cực lồi cầu kéo dài phía phía sau, gặp bờ trước lỗ chẩm, tạo thành góc khoảng 145-160 o Đường nối hai cực lồi cầu vừa mô tả có hướng song song với đường nối múi tương ứng sau [3] [6] Diện khớp lồi cầu lồi theo chiều trước sau, thẳng lồi nhẹ theo chiều Đôi diện khớp lồi cầu bị phân chia gờ rãnh cạn thành hai phần, phần thường ngắn phần Diện làm việc lồi cầu phía trước trên, bờ trước diện khớp thường có gờ xương, bờ sau diện làm việc lồi cầu thường điểm cao xương hàm dưới, thường có gờ (gờ lồi cầu) mặt sau lồi cầu thuộc khớp diện làm việc Diện khớp lồi cầu xương thái dương phủ mô sợi mạch máu săn chắc, chứa tế bào sụn proteoglycan dạng sụn (CPGs), sợi chun sợi kháng acid (sợi oxytalan) Đó khớp động thể mà diện khớp không bao sụn Như vậy, khớp thái dương hàm không cấu trúc nâng đỡ khối lượng tĩnh mà khớp biệt hóa cao để thích ứng với vectơ thay đổi lực hoạt động nhai Trong đời sống, hình dạng lồi cầu diễn thay đổi, có thay đổi để thích ứng với chức tình trạng khớp cắn [6] 1.2.3.2 Diện khớp sọ Phần diện khớp sọ khớp thái dương hàm thuộc phần xương thái dương, trước bờ trước xương ống tai rễ sau xương gò má Diện khớp gồm lồi phía trước (lồi khớp) lõm phía sau (hõm khớp), giới hạn hõm khớp nơi bám bao khớp Các diện khớp khớp thái dương hàm khơng khít sát với Các diện khớp khơng tiếp xúc với hàm cắn lại Khoảng cách hai diện khớp phía lớn so với phía ngồi, phía sau lớn phía trước, khoảng cách lấp đầy đĩa khớp mô liên kết quanh đĩa [6] 1.2.3.3 Đĩa khớp Đòi hỏi chức quan trọng đĩa khớp phải thay đổi vị trí hình dáng cho đĩa khớp với mơ sau đĩa lấp đầy khoảng diện khớp xương ổn định xương hàm pha vận động  Đặc điểm hình thể cấu tạo Đĩa khớp có hình thấu kính lõm hai mặt Nửa sau đĩa dày nửa trước, phần dày phần ngoài, phần đĩa mỏng, phù hợp với khoảng cách hai diện khớp Các phần dày đĩa trước sau gọi dải trước dải sau, phần mỏng đĩa vùng trung gian Mặt đĩa lồi phần sau lõm phần trước, phù hợp với hình thể diện khớp sọ Mặt đĩa lõm Phần dày đĩa khớp phần sau, ứng với hõm khớp Khi hai hàm vị trí đóng, dải sau thường trước so với mào lồi cầu Đĩa khớp cấu tạo từ mô sợi keo săn mô sụn (trước đây, đĩa khớp gọi “sụn chêm”, tên ngày khơng dùng) [6]  Đặc điểm chức Các vận động đĩa khe khớp nói chung bị động, nghĩa khơng có can thiệp trực tiếp Do mặt trơn có tính đàn hồi, đĩa khớp dịch chuyển cách bị động để chui vào chỗ vừa với có vận động hàm dưới, nghĩa hình dạng khe khớp thay đổi Đó nơi có tiếp xúc tối đa đĩa khớp diện khớp nơi đĩa khớp đáp ứng tốt việc nâng đỡ lồi cầu [3] [6] Bờ sau đĩa khớp dính vào mô liên kết lỏng lẻo dạng đệm, giàu mạch máu, mô sợi đàn hồi sợi thần kinh tai thái dương Mô (mô sau đĩa) phủ mô hoạt dịch mặt mặt (lá sau đĩa sau đĩa dưới), tạo nên vùng kép Do bị dính vào đĩa, mô sau đĩa theo vận động đĩa lấp đầy khoảng trống di chuyển lồi cầu vận động hàm [6] 1.2.3.4 Bao khớp Bao khớp hình phễu, rộng phía sọ thn lại phía lồi cầu, giống cổ tay áo Nguyên ủy bao khớp đường chu vi diện khớp sọ gồm: phía trước: bờ trước lồi khớp, phía sau: đáy hõm khớp, phía ngồi: bờ ngồi hõm khớp, phía trong: đường khớp bướm – trai Bám tận: bao khớp bám vào gờ diện khớp lồi cầu Các thớ sợi bao khớp nối với sợi bờ trước bờ sau đĩa khớp toàn chu vi đĩa khớp, hình thành hai buồng khớp: buồng khớp (đĩa khớp-xương thái dương) buồng khớp (đĩa khớp- lồi cầu) Các buồng khớp chứa dịch bao hoạt dịch (dịch khớp) [3] 1.2.3.5 Mô hoạt dịch Mô hoạt dịch mô liên kết giàu mạch máu, lót mặt bao khớp Vùng lớn mơ hoạt dịch phía mô sau đĩa Ở đây, mô hoạt dịch tạo thành nếp gấp nhỏ hay nhung mao, nếp gấp nhỏ giúp mô hoạt dịch dễ thay đổi hình dạng, chúng căng lồi cầu đĩa khớp dịch chuyển Diện làm việc xương thái dương, lồi cầu đĩa khớp ln có diện dịch khớp [3] [6] 1.2.3.6 Dịch khớp Dịch khớp có chất huyết khoảng gian bào, từ mao mạch thoát theo chế khuếch tán thụ động chuyển dịch mô hoạt dịch Ngồi ra, có số phân tử lớn nhỏ có mặt theo chế vận chuyển thụ động Có hai chế bơi trơn khớp thái dương hàm: - Trong trình vận động điều kiện chịu tải, áp lực thủy tĩnh vượt áp lực mô hoạt dịch, làm cho dịch hoạt dịch bị vắt ra, đẩy phía bề mặt tiếp xúc khớp Đây chế bôi trơn rỉ (weeping lubriction) - Trong trình vận động điều kiện khơng chịu tải, khe khớp diện glycoprotein dính bề mặt sụn, gọi protein bôi trơn, hai mặt diện khớp, chế bôi trơn màng (boundary lubrication) [6] 1.2.3.7 Dây chằng bao khớp Bao khớp tăng cường sợi dày lên phía ngồi gọi dây chằng khớp thái dương hàm Dây chằng gồm sợi xiên sợi ngang Trong pha bắt đầu vận động há miệng, phần trước dây chằng tiên căng điểm bám cổ lồi cầu bị đưa sau, bị căng tới mức đó, dây chằng giữ cho cổ lồi cầu khơng đưa thêm phía sau nữa, lồi cầu dịch chuyển trước xuống dưới, trượt đĩa sườn nghiêng sau lồi khớp Đây thời điểm diễn uốn đường vận động há – lui sau hàm Sự căng dây chằng tiếp tục lan chuyển đế sợi phía sau hàm tiếp tục há [4], [6] 1.3 Sinh lý trình há – ngậm miệng 1.3.1 Sinh lý động tác há miệng Động tác há miệng thực móng (xoay) chân bướm ngồi (tịnh tiến) Khi lồi cầu vị trí trung tâm, sợi chun khớp thái dương hàm trạng thái cân Các hoạt động chu kỳ nhai đòi hỏi chế phát triển cao hệ thống vận động - cảm thụ (sensory - motor mechanism) [8] Pha của động tác há miệng chuyển động xoay mà thực yếu tố tịnh tiến Sự xoay mở lồi cầu làm cho đĩa khớp nằm vùng sau lồi cầu nơi mà ổn định Đĩa khớp tịnh tiến bị động phía trước Trong động tác mở miệng, căng tăng lên phần trước bao khớp Phần phía bao khớp hạn chế di chuyển trước đĩa khớp, khơng hạn chế mở hàm Đây giới hạn thực bao khớp dây chằng Trong động tác mở hàm, mơ sau đĩa khớp mở rộng kích thước khoảng 4-5 lần để tạo áp lực âm tính lòng [6] 10 Hình 1.2 Các pha trình há miệng [3] - Pha mở đầu: Lồi cầu chuyển động xoay chủ yếu, có tịnh tiến Vì lồi cầu chuyển động xoay nên đĩa khớp tiếp xúc với phần phía sau lồi cầu Chỉ có phần chân bướm ngồi hoạt động Các sợi chun dịch chuyển từ vị trí cân - Pha trung gian: Trong pha lồi cầu thực chuyển động ngang thực Đĩa khớp di chuyển phía trước so với hõm khớp, lại phía sau so với lồi cầu Sự căng tăng đều phần mô sau đĩa khớp phần trước bao khớp Phần mô sau đĩa khớp giãn theo xu hướng Các đám rối tĩnh mạch giãn ra, tạo áp lực âm đổ đầy máu - Pha kết thúc: Trong pha này, lồi cầu đạt tới vị trí tối đa chuyển động xoay chuyển động tịnh tiến Các yếu tố chuyển động tịnh tiến BỆNH NHÂN MINH HỌA Đào Duy Khánh, nam, 17 tuổi Ảnh chụp lúc vào viện Ảnh ngồi mặt Cắn khít trung tâm nhìn từ trước Cắn khít trung tâm nhìn từ mặt cắn Đưa hàm trước Đua hàm sang Phải Đưa hàm sang P bên không làm việc Đưa hàm sang Trái Đưa hàm sang T bên không làm việc Ảnh chụp lúc theo dõi sau tháng Máng miệng Máng miệng nhìn từ mặt cắn Điểm chạm cắn hướng dẫn cắn Biên độ há miệng sau điều trị : 60 mm máng MAGO Ảnh chụp sau tháng Sau tháng với máng miệng Hình ảnh phim CBCT bệnh nhân Đào Duy Khánh trước sau điều trị Hình ảnh trước Hình ảnh sau tháng điều trị Hình ảnh Lồi cầu Phải, có mặt phẳng tham chiếu Hình ảnh Lồi cầu Phải, khơng mặt phẳng tham chiếu Hình ảnh trước Lồi cầu trái, có mặt phẳng tham chiéu Lồi cầu trái, không mặt phẳng tham chiéu Hình ảnh sau tháng điều trị DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên Năm sinh Giới Bác sỹ điều trị Vũ Thị Anh 1995 Nữ Nguyễn Thị Thúy Nga Đào Duy Khánh 2001 Nam Nguyễn Thị Thúy Nga Nguyễn Ngọc Lâm 1998 Nam Nguyễn Thị Thúy Nga Nguyễn Thị Giang 1991 Nữ Nguyễn Thị Thúy Nga Lê Thị Chinh 1990 Nữ Nguyễn Thị Thúy Nga Vũ Mạnh Thành 1989 Nam Nguyễn Thị Thúy Nga Nguyễn Thị Trà Giang 1994 Nữ Nguyễn Thị Thúy Nga Lê Hồng Quang 1994 Nam Nguyễn Thị Thúy Nga Nguyễn Như Quỳnh 1978 Nữ Nguyễn Thị Thúy Nga 10 Nguyễn Việt Dũng 1996 Nam Nguyễn Thị Thúy Nga 11 Trịnh Ngọc Quyên 1987 Nữ Nguyễn Thị Thúy Nga 12 Nguyễn Thùy Dương 1992 Nữ Nguyễn Thị Thúy Nga 13 Nguyễn Thùy Ninh 1996 Nữ Nguyễn Thị Thúy Nga 14 Trần Xuân Hà 1988 Nam Nguyễn Thị Thúy Nga 15 Phạm văn Hướng 1998 Nam Nguyễn Thị Thúy Nga 16 Phạm Phú Ngọc Hùng 1994 Nam Nguyễn Thị Thúy Nga 17 Vu Tong Mung 2000 Nam Phạm Thu Trang 18 Phu Thi Hai Ninh 1996 Nam Phạm Thu Trang 19 Nguyen Thi Nguyet 1993 Nữ Phạm Thu Trang 20 Tran Thi Phuong 2000 Nữ Phạm Thu Trang 21 Nguyen Thi Nhu Tuyet 1982 Nữ Phạm Thu Trang 22 Nguyen Duy Linh 1993 Nam Phạm Thu Trang 23 Nguyen Thi Hien 1996 Nữ Phạm Thu Trang 24 Dinh Thu Ha 1983 Nữ Phạm Thu Trang 25 Pham Thi Hien 1962 Nữ Phạm Thu Trang 26 Nguyen Thi Ty 1960 Nữ Phạm Thu Trang 27 Kieu Van Loi 1990 Nam Phạm Thu Trang 28 Nguyen Thi Khanh Ly 1997 Nữ Phạm Thu Trang 29 Khuất Thị Hà 1971 Nữ Nguyễn Thùy Linh 30 Nguyễn Thị Luân 1992 Nữ Nguyễn Thùy Linh BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI KHOA NẮN CHỈNH RĂNG ĐỀ TÀI CẤP C S ĐáNH GIá HIệU QUả CủA MáNG MAGO TRONG ĐIềU TRị RốI LOạN CHứC NĂNG KHớP THáI DƯƠNG HàM Người thực hiện: TS Nguyễn Thị Thúy Nga ThS Phạm Thu Trang BS Nguyễn Thùy Linh B ThS Nguyễn Thị Mận ĐD Nguyễn Thị Lập HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCT : Conebeam CT : phim chụp cắt lớp chum tia hình nón LC : Lồi cầu LC T : Lồi cầu trái LC P : Lồi cầu phải MAGO : Maxillary Anterior Guidance Orthotic : Máng hàm có hướng dẫn phía trước RLCNKTDH : rối loạn chức khớp TDH TDH : Thái dương hàm VAS : Visual Analog Scale : Thang điểm đánh giá đau chủ quan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, định nghĩa máy nhai 1.2 Giải phẫu-sinh lý hệ thống nhai 1.2.1 Thành phần xương hệ thống nhai 1.2.2 Thành phần hệ thống nhai 1.2.3 Khớp thái dương hàm 1.3 Sinh lý trình há – ngậm miệng .8 1.3.1 Sinh lý động tác há miệng 1.3.2 Sinh lý trình ngậm miệng .10 1.4 Nguyên nhân .12 1.5 Phân loại TMD 14 1.5.1 Phân loại Dworkin Le Resche tiêu chuẩn chẩn đoán 14 1.5.2 Phân loại Viện Rối loạn vùng hàm mặt Hoa Kỳ năm 2008 15 1.5.3 Phân loại theo mức độ bệnh lý 16 1.6 Triệu chứng lâm sàng 16 1.6.1 Các biểu .16 1.6.2 Các biểu khớp 16 1.6.3 Biểu 17 1.6.4 Biểu khu vực sọ mặt .17 1.7 Khái quát phương pháp điều trị TMD .17 1.7.1 Điều trị không can thiệp thực thể 18 1.7.2 Điều trị can thiệp hệ thống nhai: 19 1.7.3 Tổng quan máng nhai ổn định có hướng dẫn phía trước MAGO 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .24 2.3.3 Dụng cụ phương tiện nghiên cứu 24 2.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 2.3.5 Sai số biện pháp khống chế sai số 33 2.3.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .34 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Giới 34 3.1.2 Tuổi 34 3.1.3 Thời điểm đến khám từ xuất bệnh 35 3.2 Các phương pháp điều trị dùng 36 3.3 Các yếu tố nguy bệnh rối loạn chức khớp thái dương hàm 36 3.4 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 37 3.4.1 Triệu chứng 37 3.4.2 Các triệu chứng thực thể .39 3.5 Nhận xét hiệu điều trị 42 3.5.1 Kết điều trị chung theo thời gian 42 3.5.2 Hiệu giảm đau .42 3.5.3 Thay đổi biên độ há miệng .44 3.5.4 Thay đổi tiếng kêu khớp 45 3.5.5 Thay đổi phim chụp CBCT 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Về yếu tố nguy Rối loạn chức khớp TD-H 47 4.1.1 Tuổi, giới thời điểm đến khám .47 4.1.2 Các yếu tố nguy khác RLTDH .48 4.2 Về đặc điểm lâm sàng hiệu thay đổi dấu hiệu lâm sàng 49 4.2.1 Vị trí đau dấu hiệu lâm sàng thường gặp 49 4.2.2 Hiệu giảm đau máng MAGO 49 4.3.3 Hiệu giảm tiếng kêu khớp 50 4.3.4 Về hiệu giảm hạn chế há miệng 50 4.3 Về đặc điểm tổn thương phim CBCT hiệu điều trị 51 4.3.1 Đặc điểm phim CBCT trước điều trị 51 4.3.2 Thay đổi phim CBCT sau điều trị 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ đối tượng theo nhóm tuổi .34 Bảng 3.2 Thời điểm người bệnh đến khám 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ triệu chứng tới khám 37 Bảng 3.4 Tỷ lệ đau vùng bệnh nhân thời điểm vào viện 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ loại khớp cắn theo Angle nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ mòn nhóm bệnh nhân nghiên cứu .40 Bảng 3.7 Đặc điểm hướng dẫn chuyển động hàm trước sang bên 40 Bảng 3.8 Các đặc điểm khớp TD-H phim CBCT 41 Bảng 3.9 Kết điều trị trung bình theo thời gian .42 Bảng 3.10 So sánh hiệu điều trị bệnh nhân có đau vùng khớp sau tháng 42 Bảng 3.11 So sánh hiệu điều trị bệnh nhân có đau vùng khớp sau tháng 42 Bảng 3.12 So sánh hiệu điều trị bệnh nhân có đau vùng thái dương sau tháng 43 Bảng 3.13 So sánh hiệu điều trị bệnh nhân có xuất triệu chứng đau vùng khớp, gò má - ổ mắt, thái dương, góc hàm hàm dưới, cổ gáy vào viện, sau điều trị tháng, tháng tháng 43 Bảng 3.14 So sánh biên độ há miệng tối đa trước điều trị, sau 1, tháng 44 Bảng 3.15 Tỉ lệ lệch lồi cầu trước sau tháng điều trị 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới 34 Biểu đồ 3.2.Các phương pháp điều trị dùng 36 Biểu đồ 3.3 Một số yếu tố nguy RLTDH .36 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân có tiếng kêu khớp vào viện 38 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có bán trật khớp vào viện 38 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ đau vùng khớp khám 39 Biểu đồ 3.7 Các đặc điểm hình ảnh CBCT khớp TDH 41 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ giảm đau vùng khớp thăm khám .44 Biểu đồ 3.9 Tiếng click trước sau điều trị 45 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ tiếng lạo xạo khớp .45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khớp thái dương hàm .4 Hình 1.2 Các pha trình há miệng Hình 1.3 Sinh lý trình ngậm miệng 11 Hình 2.1 Giá khớp Hanau-Whipmix 24 Hình 2.2 Dùng cung mặt chuyển hàm vào giá khớp 29 ...2 Đánh giá hiệu máng Mago điều trị rối loạn chức khớp thái dương hàm nhằm hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng khảo sát yếu tố nguy Rối loạn chức khớp TDH Đánh giá hiệu máng MAGO điều. .. Nhóm III: Đau khớp, viêm khớp thối hóa khớp 16 III a: Đau khớp IIIb: Viêm xương khớp thái dương hàm IIIc: Thối hóa xương khớp thái dương hàm 1.5.2 Phân loại Viện Rối loạn vùng hàm mặt Hoa Kỳ... dương hàm khớp động sọ khớp động phức tạp thể Đây khớp lưỡng lồi cầu, tạo nên lồi cầu xương hàm diện khớp xương thái dương, xen đĩa khớp 5 Hình 1.1 Khớp thái dương hàm [3] 1.2.3.1 Lồi cầu xương hàm

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Đặc điểm hình thể và cấu tạo

    • Đặc điểm chức năng

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • * Sai số

    • * Cách khống chế sai số

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan