Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp bài thuốc “thân thống trục ứ thang” trong điều trị hội chứng thắt lưng hông do thoát vị đĩa đệm

95 155 1
Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp bài thuốc “thân thống trục ứ thang” trong điều trị hội chứng thắt lưng hông do thoát vị đĩa đệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thắt lưng hông (HCTLH) tượng đau cấp tính mạn tính vùng từ ngang đốt sống L1 đến ngang đĩa đệm L5 – S1 (bao gồm cột sống thắt lưng -CSTL tổ chức xung quanh) phía lan xuống chân, nhiều nguyên nhân (Bệnh lí đĩa đệm, viêm khớp cột sống, viêm rễ thắt lưng cùng, đau thần kinh hơng to, nội tạng, thối hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm CSTL ) Bệnh hội chứng thường gặp nhiều Việt Nam giới, chủ yếu xảy lứa tuổi 20 – 50 (thời kì người có suất lao động cao nhất) nên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức lao động, sản xuất kinh tế xã hội [1] Ngun nhân HCTLH vị đĩa đệm CSTL (Herniated disc) Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) chiếm tỷ lệ khoảng 63-73% tổng số đau cột sống thắt lưng [2] Theo Malcolm I.V.Jayson tổng kết: cuối thể kỷ XX, tỷ lệ bệnh tăng lên hầu hết khu vực giới, đặc biệt nước có điều kiện kinh tế xã hội thấp; theo Deyo R.A cộng nghiên cứu khẳng định: 75% tổng số người 16 tuổi bị đau thắt lưng lần đời Các tác giả đồng thời đưa nhận xét: tỷ lệ đau thắt lưng tương đương hai giới, cao nhóm tuổi 30-50 [3],[4] Tại Mỹ, Theo Greenberg MS (1997) Mỹ hàng năm có khoảng 1% dân số bị TVĐĐ thắt lưng Bệnh điều trị chủ yếu phương pháp nội khoa, có 10-20% trường hợp phải can thiệp phẫu thuật Theo Tổ chức y tế giới 80% dân số có lần đau thắt lưng đời Đây nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động phụ nữ 45 tuổi, nguyên nhân đứng thứ hai khiến bệnh nhân khám bệnh [5], năm 1984 ước tính tổn thất TVĐĐ 21tỷ USD [6] Tại Việt Nam, theo thống kê điều tra Trần Ngọc Ân cộng HCTLH hội chứng thường gặp nước ta, bệnh chiếm 2% dân số chiếm 17% số người 60 tuổi, bệnh chiếm tỷ lệ 41,45% nhóm bệnh thần kinh cột sống 15 bệnh xương khớp hay gặp [1] Chính vậy, vấn đề chẩn đốn điều trị TVĐĐ CSTL có hiệu vấn đề thời nhiều quốc gia giới Y học đại có nhiều phương pháp điều trị TVĐĐ Điều trị nội khoa bảo tồn đề cập đến từ lâu mang lại hiệu định, phương pháp có nhược điểm thuốc giảm đau chống viêm có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến người bệnh, đặc biệt phải sử dụng dài ngày Theo YHCT, TVĐĐ thuộc phạm vi chứng tý, chứng huyết ứ, khí trệ huyết ứ với bệnh danh cụ thể: yêu thống, yêu cước thống YHCT có nhiều phương pháp để điều trị châm cứu, điện châm, xoa bóp, bấm huyệt, tác động cột sống, thuốc thang sắc uống… Trường châm phương pháp dùng kim dài để châm xuyên huyệt, dựa sở học thuyết kinh lạc, đem lại hiệu điều trị cao điều trị bệnh xương khớp có đau lưng TVĐĐ chưa có nhiều nghiên cứu cách có hệ thống Bài thuốc: Thân thống trục ứ thang (Lâm Y Cải Thác), thường dùng YHCT với tác dụng hoạt huyết hóa ứ, tư bổ can thận đem lại hiệu cao lâm sàng điều trị chứng đau lưng TVĐĐ Nhằm nâng cao hiệu điều trị góp phần đánh giá cách có hệ thống, chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp thuốc “Thân thống trục ứ thang” điều trị hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm” nhằm hai mục tiêu chính: Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp thuốc “Thân thống trục ứ thang” điều trị hội chứng thắt lưng hơng TVĐĐ CSTL Tìm hiểu số tác dụng phụ không mong muốn phương pháp điện trường châm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Giải phẫu đĩa đệm cột sống thắt lưng: Cột sống thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm (L1-L2, L2-L3,L3-L4,L4-L5) đĩa đệm chuyển đoạn (T12-L1, L5-S1) Cột sống người thuộc xương trục bao gồm nhiều đốt sống tiếp khớp với Cột sống có tác dụng nâng đỡ giúp cho thể vận động dễ dàng, uyển chuyển Cột sống bao bọc bảo vệ cho tuỷ sống phần thần kinh trung ương nối liền não quan toàn thể Tuỳ theo chức năng, mà đoạn cột sống gọi đoạn vận động Theo Junghanns Schmorl đoạn vận động cấu trúc chức cột sống Đĩa đệm gian đốt sống đĩa sụn sợi có cấu trúc khơng xương nằm khoang gian đốt gồm có hai phần: phần chu vi vòng sợi phần trung tâm nhân nhày Thành phần nhân nhày gelatines, chứa nhiều phân tử nước nằm trung tâm có tính đàn hồi cao Vòng sợi có tính đàn hồi cao nên đĩa đệm không bị ảnh hưởng cúi, ưỡn nghiêng sang hai bên Vùng thắt lưng có bốn đĩa đệm hai đĩa đệm chuyển tiếp ngực-thắt lưng thắt lưng-cùng So với đoạn khác, đĩa đệm thắt lưng có chiều cao lớn Tuy nhiên vòng sợi phân bố khơng đồng đều: phía trước bó sợi to, chắc, khoẻ; phía sau tạo thành dải sợi mảnh yếu nên đĩa đệm hay bị thoát vị sau I.1.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng Mỗi đốt sống gồm phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ:  Thân đốt sống: - Hình trụ, dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành chung quanh - Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt phía  Cung đốt sống: - Cung đốt sống gồm hai phần: phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh - Cuống cung đốt sống hai cột xương, bên phải bên trái Bờ bờ cuống lõm vào gọi khuyết đốt sống Khuyết đốt sống hợp với khuyết đốt sống thành lỗ gọi lỗ gian đốt, nơi qua dây thần kinh sống mạch máu - Mảnh cung đốt sống hai mảnh xương nối từ hai cuống đến mỏm gai tạo nên thành sau lỗ đốt sống Mảnh hình dẹt bốn cạnh, có hai mặt trước sau, hai bờ Ở mặt trước mảnh có chỗ gồ ghề nơi bám dây chằng vàng Mặt sau liên quan với khối chung  Các mỏm đốt sống: Đi từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có: - Hai mỏm ngang chạy sang hai bên - Bốn mỏm có diện khớp gọi mỏm khớp: hai mỏm khớp mang mặt khớp hai mỏm khớp mang mặt khớp - Một mỏm phía sau gọi mỏm gai  Lỗ đốt sống: - Lỗ đốt sống nơi để dây thần kinh tủy sống qua, tạo phía trước thân đốt sống đĩa đệm, cuống đốt sống, phía sau bên khớp liên cuống Khi thành phần cấu thành lỗ đốt sống bị bệnh (thối hóa, phì đại…) gây hẹp lỗ liên đốt, dẫn đến hội chứng kích thích chèn ép vào rễ thần kinh tủy sống chui qua I.1.2 Các dây chằng vùng cột sống thắt lưng Bao gồm dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên gai… - Dây chằng dọc trước dọc sau dây chằng chạy suốt từ xương chẩm đến tận xương cùng, che phủ mặt trước mặt sau thân đốt sống, đĩa đệm Dây chằng dọc sau khơng phủ kín hết phần sau bên vòng sợi tự đĩa đệm nên TVĐĐ hay xảy vị trí này, đặc biệt vùng CSTL - Dây chằng vàng phủ phần sau ống sống bám vào lỗ liên đốt, có độ chun giãn, đàn hồi lớn bị thối hóa tạo thành nếp gấp lớn lồi vào ống sống gây hẹp ống sống - Các dây chằng liên gai phối hợp với dây chằng vàng gia cố sau đoạn vận động - Dây chằng dọc sau bao khớp liên cuống giàu đầu mút thần kinh cảm giác nên tác nhân chỗ kéo căng mức, tăng áp lực thay đổi sinh hóa học … gây đau thắt lưng I.1.3 Thần kinh chi phối: tách từ đám rối thần kinh thắt lưng đám rối thần kinh Đám rối thần kinh thắt lưng chủ yếu chi phối cảm giác vận động vùng đùi, bẹn, phận sinh dục Các nhánh tận đám rối thần kinh chi phối cho vùng, hậu môn, đùi bẹn I.1.4 Đặc điểm giải phẫu sinh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng Đĩa đệm nằm khoang gian đốt bao gồm: mâm sụn, vòng sợi nhân nhầy Hình 1.1: Cấu trúc đốt sống thắt lưng (Nguồn:vatlytrilieu.wordpress.com) Bình thường, cột sống có 23 đĩa đệm đoạn cột sống thắt lưng có đĩa đệm đĩa đệm chuyển tiếp (lưng- thắt lưng, thắt lưng cùng) Chiều cao đĩa đệm tăng dần từ đoạn cổ đến đoạn cùng, trung bình đoạn thắt lưng 9mm chiều cao đĩa đệm L4-L5 lớn [7] Mâm sụn: Là cấu trúc thuộc thân đốt sống, có liên quan chức dinh dưỡng trực tiếp với đĩa đệm Nó đảm bảo dinh dưỡng cho khoang gian đốt sống Vòng sợi: Gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan ngoặc với kiểu xoắn ốc Các bó vòng sợi tạo thành nhiều lớp, lớp có vách ngăn gọi yếu tố đàn hồi [7] Tuy vòng sợi có cấu trúc bền chắc, phía sau sau bên, vòng sợi mỏng gồm số bó sợi tương đối mảnh, nên điểm yếu vòng sợi Đó yếu tố làm cho nhân nhầy lồi phía sau nhiều Nhân nhầy: Có hình cầu bầu dục, nằm khoảng nối 1/3 với 1/3 sau đĩa đệm, cách mép vòng sợi 3-4 mm, chiếm khoảng 40% bề mặt đĩa đệm cắt ngang Nhân nhầy chất gelatin có tác dụng chống đỡ có hiệu stress giới Khi vận động (nghiêng, cúi, ưỡn) nhân nhầy di chuyển dồn lệch phía đối diện đồng thời vòng sụn chun giãn Đây nguyên nhân làm cho nhân nhầy đoạn cột sống dễ lồi sau Phân bố thần kinh, mạch máu đĩa đệm: Rất nghèo nàn Các sợi thần kinh cảm giác phân bố cho đĩa đệm ít, mạch máu nuôi dưỡng đĩa đệm chủ yếu xung quanh vòng sợi, nhân nhầy khơng có mạch máu Do đĩa đệm đảm bảo cung cấp máu ni dưỡng hình thức khuyếch tán Áp lực trọng tải đĩa đệm thắt lưng: Do dáng thẳng, cột sống thắt lưng phải chịu áp lực tất phần thể dồn xuống diện tích bề mặt nhỏ Sự thay đổi tư phần thể khỏi trục sinh lý thể làm áp lực trọng tải tăng lên gấp nhiều lần Nếu áp lực trọng tải cao, tác động thường xuyên kéo dài lên đĩa đệm (một tổ chức nuôi dưỡng tương đối kém), gây thối hóa đĩa đệm sớm Đây lý cho thấy liên quan nghề nghiệp cường độ lao động với bệnh lý đĩa đệm [6] I.1.5 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Chức đĩa đệm CSTL phải thích nghi với hoạt động học lớn, chịu áp lực cao thường xuyên, đĩa đệm lại mô nuôi dưỡng cấp máu chủ yếu thẩm thấu Chính đĩa đệm sớm bị loạn dưỡng thoái hóa tổ chức Thối hóa đĩa đệm thường hay gặp người trưởng thành, xuất trẻ em Ở vùng cột sống thắt lưng, đĩa đệm thứ tư thứ năm hay bị ảnh hưởng Ban đầu vòng xơ bị xé rách, thường gặp vị trí sau bên Các chấn thương nhẹ tái tái lại gây rách vòng xơ dần dẫn đến phì đại tạo thành rách xuyên tâm (rách lan ngoài) Đĩa đệm thối hóa hình thành tình trạng sẵn sàng bị bệnh Sau tác động đột ngột động tác sai tư thế, chấn thương gây đứt rách vòng sợi đĩa đệm, nhân nhày chuyển dịch khỏi ranh giới giải phẫu nó, hình thành vị đĩa đệm Nhân nhầy vị vào thân đốt sống phía phía vào bên ống sống Các chấn thương dẫn tới rối loạn bên đĩa đệm, làm chiều cao đĩa đệm, đơi hồn tồn đĩa đệm Hình 1.2: Hình ảnh vị đĩa đệm (nguồn: phauthuatthankinh.edu.vn & benhviendaihocyhanoi.com) I.2 Hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm CSTL theo YHHĐ Định nghĩa: HCTLH khái niệm lâm sàng, bệnh cảnh gồm có triệu chứng biểu bệnh lý cột sống thắt lưng bệnh lý rễ tạo thành dây thần kinh hông to, mà nguyên nhân gây bệnh hàng đầu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, chế bệnh sinh phổ biến xung đột đĩa - rễ (đĩa đệm - rễ thần kinh) Nguyên nhân Căn vào tổn thương biểu lâm sàng, HCTLH chia thành nhóm ngun nhân gây bệnh Ngun nhân cột sống Gồm nhiều nguyên nhân, có nhóm ngun nhân có nguồn gốc từ đĩa đệm như: vị đĩa đệm, thoái hoá cột sống gây chèn ép vào tuỷ hay rễ sống;bệnh lý rối loạn thăng hệ thống cột sống, bệnh lý thoái hoá hệ thống dây chằng cạnh sống, loãng xương, bệnh lý bất thường bẩm sinh cột sống, viêm nhiễm, khối u tổn thương cột sống thắt lưng chấn thương phẫu thuật Nguyên nhân cột sống Khi nghiên cứu nguyên nhân cột sống, tác giả thấy tổn thương tạng trong, ngồi ổ bụng tiểu khung dẫn tới HCTLH bệnh thận tiết niệu, bệnh đường sinh dục, đường tiêu hóa [13] Lâm sàng: Thốt vị đĩa đệm CSTL biểu hai hội chứng: hội chứng cột sống hội chứng chèn ép rễ [9],[10] I.2.1 Hội chứng cột sống Đau cột sống thắt lưng: Khởi phát sau chấn thương vận động cột sống mức Đau cấp tính tiến triển giảm dần sau đau tái phát trở thành mạn tính Đau có tính chất học (tăng lên ho, hắt hơi, thay đổi tư thế, lúc nửa đêm sáng, giảm nghỉ ngơi) Các biến dạng cột sống: - Mất ưỡn thắt lưng (mất đường cong sinh lý) - Vẹo cột sống thắt lưng - Dấu hiệu “gập góc” Có điểm đau cột sống cạnh cột sống thắt lưng: Rất phổ biến, tương ứng với đoạn vận động bệnh lý điểm xuất chiếu đau rễ thần kinh tương ứng Hạn chế tầm hoạt động CSTL: chủ yếu hạn chế khả nghiêng bên ngược với tư chống đau khả cúi (nghiệm pháp Schober) 1.2.2 Hội chứng rễ thần kinh Các triệu chứng tương ứng với vùng phân bố rễ thần kinh bị tổn thương, có đặc điểm: - Đau lan theo dọc đường rễ thần kinh chi phối - Rối loạn cảm giác lan theo dọc dải cảm giác - Teo rễ thần kinh chi phối bị chèn ép - Giảm phản xạ gân xương Đặc điểm đau rễ: Đau dọc theo vị trí tương ứng rễ thần kinh bị chèn ép chi phối, đau có tính chất học xuất sau đau thắt lưng cục bộ, cường độ đau thắt lưng chân (đùi, cẳng chân) thường không Có thể gặp đau hai chi kiểu rễ, cần nghĩ đến khối thoát vị to trung tâm, kèm theo ống sống hẹp dù Còn đau chuyển từ chân sang chân cách đột ngột, gây hội chứng đuôi ngựa cần nghĩ đến di chuyển mảnh thoát vị lớn bị đứt rời gây nên [11],[12] Các dấu hiệu kích thích rễ: Có giá trị chẩn đốn cao - Dấu hiệu Lasègue: Khi nâng chân lên cao dần, gối để duỗi thẳng, bệnh nhân thấy đau khơng thể nâng cao tiếp Mức độ dương tính đánh giá góc tạo trục chi mặt giường xuất đau 10 - Dấu hiệu “bấm chuông”: Khi ấn điểm đau cạnh cột sống thắt lưng (cách cột sống khoảng cm) xuất đau lan dọc chân theo khu vực phân bố rể thần kinh tương ứng - Điểm đau Walleix: Dùng ngón tay ấn sâu vào điểm đường dây thần kinh, bệnh nhân thấy đau nhói chỗ ấn Gồm điểm: ụ ngồimấu chuyển lớn, nếp lằn mông, mặt sau đùi, nếp lằn khoeo, cung dép cẳng chân Có thể gặp dấu hiệu tổn thương rễ: - Rối loạn cảm giác: Giảm cảm giác kiểu rễ dị cảm (kiến bò,tê bì, nóng rát….) da theo khu vực rễ thần kinh chi phối - Rối loạn vận động: Khi chèn ép rễ L5 lâu ngày khu trước cẳng chân bị liệt làm cho bệnh nhân khơng thể lại gót chân (gấp bàn chân), với rễ S1 khu sau cẳng chân bị liệt làm bệnh nhân kiễng chân (duỗi bàn chân) - Giảm phản xạ gân xương: Giảm phản xạ gân tứ đầu đùi rễ L4 gân gót rễ S1 - Có thể gặp teo rối loạn tròn (bí đại tiểu tiện, đại tiểu tiện không tự chủ rối loạn chức sinh dục) tổn thương nặng, có chèn ép ngựa 1.2.3 Cận lâm sàng TVĐĐ/ CSTL 1.2.3.1 Chụp X-quang quy ước: Thường sử dụng ba tư thế: thẳng, nghiêng, chếch 3/4, cho phép đánh giá trục cột sống (đường cong sinh lý), so sánh kích thước vị trí đốt sống, khoang gian đốt đĩa đệm, kích thước lỗ tiếp hợp, đánh giá mật độ cấu trúc xương, dị tật bẩm sinh 1.2.3.2 Chụp bao rễ thần kinh Là phương pháp chụp Xquang sau đưa chất cản quang vào khoang nhện tủy sống đoạn thắt lưng đường chọc dò tủy sống Nó trở thành PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT Nghiên cứu Chứng Số vv: I Hành Họ tên bệnh nhân: ………………………………… Tuổi : Giới: Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Nghề nghiệp: Tính chất lao động: Ngày vào viện: Ngày viện: II Y học đại 1.Thời gian mắc bệnh: Tiền sử: Chấn thương cột sống □ Tiêm cột sống < tháng □ Phẫu thuật cột sống □ Lao cột sống□ Khác □ Bệnh sử: - Đau lần thứ mấy: - Hoàn cảnh xuất hiện: Tự nhiên □ Sau chấn thương □ VĐ sai tư □ Khác □ Cận lâm sàng: - Hình ảnh MRI: + Vị trí vị: Khe L4-L5 □ Khe L5-S1 □ Thoát vị đa tầng □ + Hình thái vị: Phồng đĩa đệm □ Lồi đĩa đệm □ TVĐĐ □ Chẩn đoán theo YHHĐ: Khác:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………….……………… Đánh giá số số: Thời điểm Chỉ số Mức độ đau (điểm) NP Lasègue (độ) Độ giãn CSTL (cm) Gấp cột sống (độ) Ngửa cột sống (độ) Nghiêng cột sống (độ) Xoay cột sống (độ) Chức SHHN (điểm) Chỉ số sinh tồn: mạch, huyết áp III Y học cổ truyền Vọng chẩn: - Thần sắc: - Tư bệnh nhân: - Lưỡi: - Vùng cột sống thắt lưng: Vấn chẩn: - Thời gian mắc bệnh: - Vị trí, tính chất đau: - Cảm giác (tê bì, kiến bò… ) - Vận động đau tăng: - Ho, hắt hơi, đau tăng: - Lạnh đau tăng: D0 D7 D15 Ghi - Mồ hôi chân: - Nhị tiện: - Ngủ: Thiết chẩn: Xúc chẩn: - Bì phu: - Cơ nhục vùng tổn thương: Mạch chẩn: Chẩn đoán YHCT: a Bát cương: b Kinh lạc: c Nguyên nhân: d Thể bệnh: IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: * Số ngày điều trị: * Tác dụng không mong muốn lâm sàng: * Kết điều trị: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hải Phòng, Ngày… , tháng… năm 2014 PHỤ LỤC CHỈ SỐ OSWESTRY DISABILITY Bộ câu hỏi OSWESTRY gồm 10 số, số gồm mức độ khả khác cho điểm từ đến điểm, điểm cao ảnh hưởng đến chức trầm trọng, nghiên cứu lấy số Chỉ số OSWESTRY D0 D7 D15 I Chăm sóc cá nhân Tự chăm sóc thân bình thường Tự chăm sóc thân gây đau nhiều Tự chăm sóc thân phải chậm cẩn thận đau Cần giúp đỡ làm hầu hết việc chăm sóc thân Cần trợ giúp hang ngày hầu hết công việc II chăm sóc thân Khơng tự chăm sóc thân Nâng vật nặng Có thể nâng vật nặng mà khơng gây đau them Có thể nâng vật nặng gây đau them Không thể nâng vật nặng từ nhà lên đau làm vật vị trí thuận tiện Có thể nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận tiện Chỉ nâng vật nhẹ vị trí thuận tiện Khơng nhấc vật III Đi Đau khoảng cách Đau nên khoảng 1000m Đau nên khoảng 500m Đau nên khoảng 250m Chỉ sử dụng dụng cụ trợ giúp Không đau IV Ngồi Có thể ngồi Chỉ ngồi kiểu ghế phù hợp Đau nên ngồi khoảng Đau nên ngồi khoảng nửa Đau nên ngồi khoảng 15 phút Không ngồi đau nhiều BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T Lấ NGC SN ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN TRƯờNG CHÂM KếT HợP BàI THUốC THÂN THốNG TRụC ứ THANG TRONG ĐIềU TRị hội chứng thắt lng hông DO THOáT Vị ĐĩA ĐệM Chuyờnngnh: Y HỌC CỔ TRUYỀN Mãsố: 60.72.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THÀNH XUÂN TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Y học cổ truyền, phòng ban nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Với lòng chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS Lê Thành Xuân - Phó Trưởng khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, TS Nguyễn Thị Thu Hiền – Trưởng môn Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hải Phòng trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm, tận lực mang hết nhiệt huyết để giảng dạy, giúp đỡ, bảo cho kinh nghiệm quý báu trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn chương trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Các Thầy Cô hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Y Học Trường Đại học Y Hà Nội, Thầy Cơ đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn - Ban Giám đốc tập thể nhân viên Bệnh viện Y học cổ truyền Hải Phòng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt trình nghiên cứu viện - Tập thể khoa YHCT- Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, vợ toàn thể gia đình tơi, động viên khuyến khích tôi, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2014 Tác giả Lê Ngọc Sơn LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Ngọc Sơn, Cao học khóa 21 - chuyên ngành Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Lê Thành Xuân TS Nguyễn Thị Thu Hiền Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 25 tháng 12 năm 2014 Học viên Lê Ngọc Sơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSTL Cột sống Thắt lưng HCTLH Hội chứng thắt lưng hơng PHCN Phục hồi Chức TVĐĐ Thốt vị Đĩa đệm USD Đô la Mỹ YHCT Y học Cổ truyền YHHĐ Y học Hiện đại TTTUT Bài thuốc thân thống trục ứ thang KQ Kết MRI Chụp cộng hưởng từ CT Scanner (Magnetic resonance imaging) Máy chụp cắt lớp vi tính Nhóm NC (Computer Tomodensitometry Scanner) Nhóm nghiên cứu Nhóm C Nhóm chứng SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) TĐT Trước điều trị SĐT Sau điều trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đĩa đệm cột sống thắt lưng .3 1.1.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng .3 1.1.2 Các dây chằng vùng cột sống thắt lưng 1.1.3 Thần kinh chi phối 1.1.4 Đặc điểm giải phẫu sinh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.1.5 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.2 Hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm CSTL theo YHHĐ .8 1.2.1 Hội chứng cột sống 1.2.2 Hội chứng rễ thần kinh 1.2.3 Cận lâm sàng TVĐĐ/ CSTL 10 1.2.4 Chẩn đoán xác định HCTLH thoát vị đĩa đệm 12 1.2.5 Điều trị HCTLH TVĐĐ/ CSTL phương pháp YHHĐ 14 1.3 HCTLH thoát vị đĩa đệm theo YHCT 16 1.3.1 Bệnh danh .16 1.3.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 16 1.3.3 Các thể bệnh lâm sàng theo YHCT .17 1.4 Khái quát châm cứu 21 1.4.1 Điện châm .21 1.4.2 Cơ chế tác dụng châm cứu theo học thuyết thần kinh - nội tiết - thể dịch 22 1.4.3 Cơ chế châm cứu theo y học cổ truyền 23 1.5 Phương pháp điện trường châm 25 1.6 Một số nghiên cứu điều trị HCTLH 26 1.7 Một số huyệt sử dụng 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: 30 2.2 Phương tiện nghiên cứu .30 2.2.1 Chất liệu nghiên cứu 30 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu .31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .32 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 32 2.3.4 Chỉ số biến số nghiên cứu 33 2.3.5 Xử lý số liệu 38 2.4 Đạo đức nghiên cứu .38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 39 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 39 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 41 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo vị trí vị 42 3.1.6 Các số lâm sàng trước điều trị nhóm .42 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng vị 43 3.1.8 Các số sinh tồn nhóm trước điều trị .43 3.2 Kết điều trị 44 3.2.1 Hiệu giảm đau sau điều trị 44 3.2.2 Sự cải thiện tầm vận động nhóm 47 3.2.3 Sự thay đổi CNSH hàng ngày nhóm sau điều trị 48 3.2.4 Sự thay đổi số sinh tồn nhóm sau 15 ngày điều trị 49 3.2.5 Kết điều trị chung 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Bàn luận đặc điểm chung bệnh nhân .55 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 58 4.2.1 Sự cải thiện mức độ đau 58 4.2.2 Sự cải thiện góc độ lasègue sau điều trị 60 4.2.3 Sự cải thiện chức vận động CSTL sau điều trị 61 4.2.4 Sự cải thiện hoạt động chức sinh hoạt hàng ngày .64 4.2.5 Sự thay đổi số sinh tồn nhóm sau 15 ngày điều trị 65 4.2.6 Kết điều trị chung 66 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .40 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 41 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo vị trí thoát vị phim 42 Bảng 3.6 Các số lâm sàng trước điều trị 42 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo mức độ thoát vị lâm sàng 43 Bảng 3.8 Các số sinh tồn nhóm trước điều trị 43 Bảng 3.9 Sự cải thiện tình trạng đau theo thang điểm VAS .44 Bảng 3.9.1 Sự cải thiện tình trạng đau theo mức độ VAS 45 Bảng 3.10 Sự cải thiện Schober, Lasègue nhóm sau7, 15 ngày ĐT 46 Bảng 3.11 Sự cải thiện tầm vận động nhóm sau ngày ĐT 47 Bảng 3.12 Sự cải thiện tầm vận động nhóm sau 15 ngày ĐT 47 Bảng 4.13 Sự thay đổi CNSH nhóm sau 07 ngày điều trị 48 Bảng 3.14 Sự thay đổi CNSH nhóm sau 15 ngày điều trị 48 Bảng 3.15 Sự thay đổi số sinh tồn nhóm sau 15 ngày ĐT 49 Bảng 3.16 Kết điều trị chung sau 07 ngày điều trị 50 Bảng 3.17 Hiệu điều trị chung sau 15 ngày điều trị 50 Bảng 3.18 Kết điều trị chung theo nhóm tuổi sau 15 ngày 51 Bảng 3.19 Kết điều trị chung theo giới sau 15 ngày 51 Bảng 3.20 Kết điều trị chung theo tính chất nghề nghiệp sau 15 ngày 52 Bảng 3.21 Kết điều trị chung theo thời gian mắc bệnh .52 Bảng 3.22 Kết điều trị chung theo vị trí vị 53 Bảng 3.23 Kết điều trị chung theo mức độ thoát vị 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tính chất nghề nghiệp 41 Biểu đồ 3.3 Sự cải thiện tình trạng đau (VAS) theo thời gian điều trị .45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc đốt sống thắt lưng Hình 1.2: Hình ảnh thoát vị đĩa đệm Hình 1.3: Giản đồ liên quan vùng da nội tạng 23 Hình 2.1: Thước đo thang điểm VAS 34 Hình 2.2: Cách khám nghiệm pháp Lasègue .36 ... kết hợp thuốc “Thân thống trục ứ thang” điều trị hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm nhằm hai mục tiêu chính: Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp thuốc “Thân thống trục ứ thang” điều trị. .. sử dụng Châm cứu phương pháp hữu hiệu điều trị chứng yêu thống từ lâu đời [24] Trên sở đó, có nhiều kỹ thuật châm áp dụng bao gồm: thể châm, điện châm, châm kết hợp cứu, trường châm, nhĩ châm ... “Nghiên cứu lâm sàng đánh giá châm cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thực Bệnh viện Trung y tỉnh Cát Lâm, với 310 BN chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (có HCTLH) kết 96,7%

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2) Tác dụng không mong muốn của phương pháp điện trường châm.

  • PHỤ LỤC 1

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

  • PHỤ LỤC 2

  • CHỈ SỐ OSWESTRY DISABILITY

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan