ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC TK1 kết hợp điện CHÂM điều TRỊ ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI hóa cột SỐNG

123 216 2
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC TK1 kết hợp điện CHÂM điều TRỊ ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI hóa cột SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐOÀN THỊ NHUNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC TK1 KếT HợP ĐIệN CHÂM ĐIềU TRị ĐAU THắT LƯNG DO THOáI HãA CéT SèNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ON TH NHUNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC TK1 KếT HợP ĐIệN CHÂM ĐIềU TRị ĐAU THắT LƯNG DO THOáI HóA CộT SốNG Chuyờn ngnh : Y học cổ truyền Mã số : 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành Luận văn này, với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Bộ mơn, Khoa phòng Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, nơi trực tiếp đào tạo tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Châm cứu Trung ương quan tâm, tạo điều kiện tốt cho tơi học tập nghiên cứu để hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Kim Dung, người thầy hướng dẫn trực sát, thường xuyên giúp đỡ, cho nhiều ý kiến quý báu, sát thực trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đậu Xuân Cảnh, Giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Giám đốc học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, người thầy đạo, cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng tổng duyệt đề cương luận văn cho tơi ý kiến đóng góp q báu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thúc Hạnh, Trưởng phòng Đào tạo sau Đại học TS Phạm Quốc Bình, PGĐ Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, người thầy cho tơi nhiều ý kiến q báu việc hồn thiện Luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể bác sỹ, điều dưỡng Khoa Đơn vị cột sống viện Châm cứu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, làm việc khoa Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người bạn học khóa CH9 (2016 – 2018) nguồn động viên chia sẻ tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu hoàn thiện Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đồn Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Luận văn hồn thành hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Kim Dung Các số liệu, kết Luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đoàn Thị Nhung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSTL : Cột sống thắt lưng D0 : Ngày điều trị thứ D15 : Ngày điều trị thứ 15 D15 : Ngày điều trị thứ 30 NXB : Nhà xuất SĐT : Sau điều trị TĐT : Trước điều trị TH : Thối hóa VAS : Visual Analogue Scale YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm YHHĐ thối hóa cột sống thắt lưng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu vùng CSTL 1.1.3 Thối hóa cột sống thắt lưng 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 12 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng đau thắt lưng thối hóa cột sống .14 1.1.6 Phân loại đau thắt lưng 15 1.1.7 Chẩn đoán 16 1.1.8 Điều trị 16 1.2 Quan điểm YHCT thối hóa cột sống thắt lưng 17 1.2.1 Bệnh danh 17 1.2.2 Bệnh nguyên 17 1.2.3 Bệnh .18 1.2.4 Thể bệnh điều trị .19 1.3 Phương pháp điện châm 21 1.3.1 Khái niệm 21 1.3.2 Cơ chế tác dụng châm cứu điện châm theo YHHĐ 21 1.3.3 Cơ chế tác dụng châm cứu điện châm theo YHCT 23 1.4 Tổng quan thuốc “ TK1” 25 1.4.1 Xuất xứ 25 1.4.2 Thành phần 25 1.4.3.Cơ sở lý luận tác dụng thuốc nghiên cứu 25 1.4.4 Ứng dụng lâm sàng .27 1.4.5 Một số nghiên cứu thuốc “TK1” 27 1.5 Tình hình nghiên cứu đau lưng thối hóa cột sống giới Việt Nam 29 1.5.1 Trên giới 29 1.5.2 Tại Việt Nam .30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Chất liệu nghiên cứu 32 2.1.1 Bài thuốc TK1 .32 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 33 2.2 Địa điểm – thời gian nghiên cứu .33 2.3 Đối tượng nghiên cứu .33 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 33 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.4.2 Cỡ mẫu 35 2.4.3 Phương pháp tiến hành 35 2.4.4 Phương pháp theo dõi đánh giá 37 2.4.5 Các tiêu nghiên cứu .37 2.5 Phương pháp đánh giá kết .38 2.5.1 Thang đánh giá mức độ đau VAS 38 2.5.2 Đánh giá mức hạn chế vận động CSTL 39 2.5.3 Đánh giá ảnh hưởng đau thắt lưng tới chức sinh hoạt 40 2.5.4 Đánh giá kết điều trị chung 41 2.6 Xử lý số liệu .41 2.7 Đạo đức nghiên cứu .41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 44 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .44 3.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 45 3.1.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh .45 3.1.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm đau 46 3.1.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm X quang 47 3.2 Kết điều trị thuốc TK1 kết hợp với điện châm điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống nhóm nghiên cứu .47 3.2.1 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS nhóm nghiên cứu 47 3.2.2 Sự thay đổi mức độ giãn cột sống thắt lưng theo số Schorbel nhóm nghiên cứu 49 3.2.3 Sự thay đổi mức cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày nhóm nghiên cứu 51 3.3 Kết điều trị thuốc TK1 kết hợp với điện châm điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống so sánh nhóm nghiên cứu nhóm chứng 54 3.3.1 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS nhóm nghiên cứu thời điểm 54 3.3.2 Sự thay đổi mức độ giãn cột sống thắt lưng nhóm nghiên cứu .55 3.3.3 Sự thay đổi mức cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày nhóm nghiên cứu 57 3.4 Kết điều trị chung nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng58 3.5 Tác dụng không mong muốn thuốc “TK1” 59 3.5.1 Lâm sàng: Tác dụng không mong muốn trình điều trị 59 Đau nhẹ ( điểm) ☐ ☐ ☐ Đau vừa phải (2 điểm) ☐ ☐ ☐ Đau trầm trọng (1 điểm) ☐ ☐ ☐ Đau chịu nổi(0 điểm) ☐ ☐ ☐ Bình thường (4 điểm) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Không thể tự làm (0 điểm) ☐ ☐ ☐ Bình thường (4 điểm) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Có thể tự chăm sóc bình thường Tự chăm sóc thân đau (3 điểm) Làm chậm đau (2 điểm) Cần số trợ giúp người khác (1 điểm) Có thể nhấc vật nặng đau Khả nhấc vật nặng (3 điểm) Có thể nhấc vật nặng đặt vị trí thuận tiện (2 điểm) Chỉ nhấc vật nhẹ(1 điểm) Khơng thể nhấc vật (0 điểm) Đau khoảng cách (4 điểm) Đau nên khoảng cách 1km (3 điểm) Khả Đau nên ½ km (2 điểm) Chỉ có gậy, ba toong (1 điểm) Không (0 điểm) Đứng (4 ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Đau không ngồi (0 điểm) ☐ ☐ ☐ Ngủ bình thường (4 điểm) ☐ ☐ ☐ Thỉnh thoảng bị tỉnh giấc đau ☐ ☐ ☐ điểm) Đứng đau (3 điểm) Đứng Đau nên đứng (2 điểm) Đau nên đứng ½ (1 điểm) Đau không đứng (0 điểm) Ngồi (4 điểm) Đau nên ngồi (3 điểm) Ngồi Đau nên ngồi ½ (2 điểm) Đau nên ngồi ¼ (1 điểm) Sự ảnh hưởng (3 điểm) đến giấc ngủ Ngủ < đau (2 điểm) ☐ ☐ ☐ Ngủ < đau (1 điểm) ☐ ☐ ☐ Ngủ < đau (0 điểm) ☐ ☐ ☐ Hoạt động xã Bình thường (4 điểm) ☐ ☐ ☐ hội Có thể hoạt động xã hội ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ đau (3 điểm) Hạn chế hoạt động thể thao (2 điểm) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Rất hạn chế đau: 1đ ☐ ☐ ☐ Gần khơng có đau: 0đ ☐ ☐ ☐ Hạn chế hoạt động xã hội (1 điểm) Không thể tham gia hoạt động xã hội (0 điểm) Vẫn tham gia sở thích riêng mà khơng gây đau đớn (4 điểm) Vẫn tham gia gây đau đớn (3 điểm) Chỉ tham gia 1/2 Sở thích riêng thời gian so với trước (2 điểm) Chỉ tham gia 1/4 thời gian so với trước (1 điểm) Khơng thể tham gia đau: điểm Đời sống tình Hồn tồn bình thường mà dục khơng gây đau thêm (4đ) Bình thường gây đau: 3đ Khơng thể bình thường gây đau: 2đ Tổng  Cách tính kết quả: Kết Oswestry Disability = tổng số điểm bệnh nhân / tổng số điểm x 100% PHỤ LỤC Vị trí cách xác định huyệt vị nghiên cứu STT Tên huyệt Vị trí Thận du: (VII – 23) Từ L2 – L3 đo ngang 1.5 thốn Đại trường du: (VII Vị trí L4 – L5 đo – 25) 1.5 thốn Tác dụng Đau lưng, thần kinh tọa, liệt hai chi Đau lưng, rối loạn TH, liệt chi dưới, đau TK tọa Thứ liêu: (VII – 32) Lỗ hai bên cột sống liệt chi dưới, đau TK tọa Giáp tích L1 – L5 Từ mỏm gai đốt Đau lưng, rối loạn TH, A thị huyệt sống đo ngang , đau TK tọa, số 0.5 thốn bệnh mạn phủ tạng Thông kinh lạc, Huyệt nơi đau Ủy chung: (VII – Điểm nếp lằn trám 40) Đau lưng, rối loạn TH, khoeo chân thống Đau lưng, đau khớp gối, liệt chi Thái khê: (VIII – 3) Vị trí từ gò cao mắt cá xương chày đo Đau lưng, liệt chi sau ½ thốn (tương ứng dưới, đau tk tọa, đau với huyệt lơn khớp cổ chân bên ngồi) PHỤ LỤC CÁC VỊ THUỐC TRONG BÀI THUỐC TK1 Cà gai leo [58] - Tên khoa học: Cà gai leo có tên khoa học ( Solanum hainanense – Hance Solanaceae) Họ Cà (Solanaceae) - Bộ phận dùng: Rễ, cành quả, thu hái quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi hay sấy khơ Có dùng tươi - Bào chế: Cà gai leo mọc tự nhiên sườn đồi, ven suối Cây phát triển mạnh vào khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11 hàng năm Cây thu hái quanh năm để sử dụng làm thuốc Cây hoa vào tháng cho vào tháng 10 hàng năm Cách đơn giản để chế biến cà gai leo Cắt ngắn phơi khơ, sau vàng - Thành phần hóa học: Rễ có chứa tinh bột nhiều chất hóa học khác ancaloit, glycoancaloit… - Tác dụng dược lý đại: Trong mơ hình gây phù thực nghiệm chân chuột kaolin tạo nên giai đoạn cấp tính phản ứng viêm tương ứng khoảng tế bào, rễ thân cà gai leo có tác dụng ức chế phù rõ rệt (rễ với liều 13,5/kg thân với liều 22,5kg trở lên) Đối với giai đoạn bán cấp phản ứng viêm tương ứng với tạo thành tổ chức hạt, mơ hình gây u hạt thực nghiệm với amian, rễ thân cà gai leo có tác dụng ức chế rõ rệt ( rễ với liều từ 5g/kg thân từ 10g/kg chuột trở lên) Bảo vệ tế bào gan tốt, kìm hãm làm âm tính vi rút viêm gan, ngăn chặn trình xơ gan, dùng chữa bệnh liên quan đến gan - Tác dụng theo y học cổ truyền: + Tính vị quy kinh, cơng năng: Cà gai leo tính ấm, có độc Tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu + Công dụng: Tác dụng chữa tê thấp: rễ cà gai leo, rễ thổ phục linh, rễ xích đồng nam, dây chiều, dây gắm, dây mặt quỷ, dây tơ xanh, vỏ thân ngũ gia bì (mỗi thứ 1kg), dây đau xương, cành vông nem ( thứ 0,5kg) Mỗi thứ chặt nhỏ nấu với nước nhiều lần để lít cao Thêm 500g đường, 700ml để nguội Đổ rượu 30 độ vào cao cho nhành lít Ngày uống lần, lần 30ml Người bị men gan cao, mỡ máu Bệnh nhân bị xơn gan, U gan, suy giảm chức gan sử dụng nhiều bia rượu Người thường xuyên phải tiếp xúc sử dụng bia rượu Thổ phục linh [59] - Tên khoa học: Smilax glabra Roxb thuộc họ hành tỏi Liliaceae - Bộ phận dùng: Thổ phục linh thân rễ phơi hay sấy khô nhiều thuộc chi milax, có Smilax glabra - Bào chế: Mọc hoang khắp nơi nước ta, thu hoạch quanh năm, tốt vào thu đông Đào lấy thân rễ, cắt bỏ rễ nhỏ rửa sạch, ướt thái mỏng, phơi khơ, có người ta ngâm nước nóng phút thái cho dễ Có nơi lại để nguyên củ phơi khơ - Thành phần hóa học: Theo Trung quốc thổ nơng dược chí thổ phục linh có saponin, tamin, chất nhựa - Tác dụng dược lý đại: Thổ phục linh có chứa Carotene, vitamin C, Stigmasterol, saponin, tigogenin có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn lọc máu, thải độc - Tác dụng theo y học cổ truyền + Tính vị quy kinh: Thổ phục linh vị ngọt, nhạt, tính bình, hai kinh can vị + Công dụng: Trừ phong thấp, lợi gân cốt, giải độc thủy ngân Chữa đau xương, ác sang ung thũng Hiện thổ phục linh vị thuốc dùng nhân dân để tẩy độc thể, bổ dày, khỏe gân cốt, làm cho mồ hôi, chữa đau khớp xương Cốt khí [60] - Tên khoa học: Polygoni cuspidatin.Sieb et Zucc Thuộc họ rau răm Polygonaceae - Bộ phận dùng: Củ cốt khí (Radix polygoni cuspidan) rễ phơi hay sấy khơ củ cốt khí - Bào chế: Mùa thu hoạch quanh năm, tôt vào mùa the (tháng 8-9), có nơi thu hái vào tháng 2-3 Đào về, cắt bỏ rễ con, rửa đất cắt thành mẩu ngắn dài không thái mỏng, phơi hay sấy khô Vị thuốc dài ngắn khơng thường dài 1-8cm, đường kính 0,6-2cm, mặt ngồi màu nâu vàng, bẻ hay cắt ngang có màu vàng, mùi không rõ, vị đắng - Thành phần hóa học: Trong rễ có antraglucozit chủ yêu emodin hay rheum emodin C16H12O5' dạng tự kết hợp Ngồi có chất polygonin C12H20O10 tanin - Tác dụng dược lý đại: Dịch chiết nước cốt khí củ có tác dụng chống viêm ức chế tăng sinh khối u thể, ức chế đột biến khép AND 1- nitropyren Là vị thuốc có tác dụng chống lão hóa Dịch chiết từ rễ có tác dụng cầm máu, chống ho, giãn phế quản, hạ cholesterol, ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh trực khuẩn lỵ Các stiben cốt khí củ, đặc biệt resveratrol có tác dụng làm giảm lắng đọng lipoprotein (LDL), chống ơxy hóa, ngăn chặn phát triển ung thư da, có khả làm biến đổi tổng hợp triglycerid cholesterol làm giảm tổn thương tổ chức gan - Tác dụng theo y học cổ truyền: + Tính vị quy kinh: Cốt khí củ có vị đắng, tính ấm Quy kinh can, tâm bào + Cơng dụng: Công hoạt huyết thông kinh, thống, trừ phong thấp, thấp nhiệt, tiêu viêm, sát khuẩn + Phạm vi sử dụng: Trong nhân dân Việt Nam củ cốt khí vị thuốc dùng chữa tê hấp, bị ngã, bị thương mà tổn thương đau đớn, vị thuốc thu liễm cầm máu.Vị thuốc ghi Bản thảo cương mục Lý Thời Trân (Trung Quốc, kỷ 16) Theo tính chất ghi tài liệu cổ vị thuốc có tác dụng lợi tiểu, thông kinhm giảm đau giảm độc, dùng cho người bị kinh nguyệt bế tắc, kinh nguyệt khó khăn đau đớn, bị ngã bị thương mà đau đớn, đẻ xong huyết ứ, bụng trướng, tiểu tiện khó khăn Cẩu tích [58] - Tên khoa học: Cibotium barometz (L).J Sm Họ Lông Cu Ly (Dicksoniaceae) - Bộ phận dùng: Thân rễ (củ) Củ to 5cm chắc, lơng vàng dày, cắt ngang thịt có vân, màu nâu sẫm tốt - Bào chế: Tìm cách làm thật hết lơng (đốt rang cát thật nóng, cho Cẩu tích vào cho sém hết lơng) Rửa sạch, ngâm nước đêm, đem đồ kỹ cho mềm, thái hay bào mỏng, phơi khô, tẩm rượu để đêm vàng Bảo quản: dễ mốc, cần để nơi khô ráo, phơi sấy - Thành phần hóa học: Thân rễ cẩu tích chứa tinh bột (30%) aspidinol, lông vỏ thân chưa tannin sắc tố - Tác dụng dược lý đại: Có tác dụng cầm máu - Tác dụng theo y học cổ truyền: + Tính vị quy kinh: Vị đắng, ngọt, tính ấm Quy kinh vào kinh Can Thận + Công dụng: Bổ Can, Thận + Phạm vi sử dụng: Trị phong thấp Việt Nam dùng lơng vàng phủ xung quanh thân rễ để rịt vào vết thương, đứt tay để cầm máu Dây gắm [61] - Tên khoa học: Gnetum montanum Markgr (G scandens Roxb.) Thuộc họ Dây gắm Gnetaceae - Bộ phận dùng: Rễ dây dùng làm thuốc Hạt ăn Dầu hạt dùng xoa bóp trị tê thấp - Bào chế: Rễ dây rửa sạch, thái mỏng, phơi khô vị thuốc trị xương khớp hỗ trợ cho bệnh nhân mắc Gout tốt - Thành phần hóa học: Chứa 14,2% chất dầu cố định - Tác dụng dược lý đại: Tác dụng chống viêm, sát khuẩn - Tác dụng theo y học cổ truyền + Tính vị quy kinh: Vị đắng, tính bình + Cơng dụng: Tác dụng khu phong, trừ thấp, thư cân hoạt huyết, giải độc, tiêu viêm, sát trùng + Phạm vi sử dụng: Hạ axit uric máu, giảm đau, giảm sưng hai nhóm bệnh gút mạn gút cấp Hỗ trợ trị bệnh thấp khớp, đau nhức xương khớp Dây chiều [60] - Tên khoa học: Tetracera scandens (L.) Merr., thuộc họ Sổ - Dilleniaceae - Bộ phận dùng: Rễ, dây (u chạc chìu) - Radix et Caulis Tetracerae Scandentis - Bào chế: Chặt lấy phần gần gốc, đoạn có u, dùng làm thuốc Rễ thu hái quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, dùng tươi tẩm rượu vàng - Thành phần hóa học: Hạt chứa 14,2% chất dầu cố định - Tác dụng dược lý đại: Có tác dụng giảm đau chống viêm - Tác dụng theo y học cổ truyền - + Tính vị quy kinh: Vị chua chát, tính bình; có tác dụng tán ứ, hoạt huyết, thu liễm + Cơng dụng: Có tác dụng tán ứ, hoạt huyết, thu liễm + Phạm vi sử dụng: Chữa phong thấp, gân xương đau nhức hay chân gối sưng đau: Dây chiều, Huyết giác, Cỏ xước hay Ngưu tất, Tổ rồng, Tầm xuân, Kim cang, Dây đau xương, Dây chìa vơi (ngâm nước vo gạo đêm) vàng, vị 15-20g, sắc uống Hoặc dùng Dây chiều phối hợp với Dây gắm, Thổ phục linh, Cà gai leo, Dây đau xương, Ngũ gia bì Hà thủ ô [61] - Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thunbs Thuộc họ Rau răm Polygonaceae - Bộ phận dùng: Thủ ô rễ phơi khô hà thủ ô đỏ - Bào chế: Hà thủ ô chế với đậu đen ( lần đồ, lần phơi) cho hà thủ thành màu đen có tác dụng bổ huyết tốt - Thành phần hóa học: Chrysophanic acid, emodin, rhein, chrysophanic acid, anthrone, lecithin - Tác dụng dược lý đại: Hà thủ có tác dụng hạ Cholesterol huyết thanh, chứng minh rõ mơ hình gây cholesterol cao thỏ nhà, thuốc có tác dụng làm giảm hấp thu cholesterol ruột thỏ, theo tác giả, thuốc có thành phần hữu hiệu kết hợp với cholesterol ( Tư liệu tham khảo Tân y học - 6, 1972) Thuốc có tác dụng phòng chống giảm nhẹ xơ cứng động mạch Có thể tác dụng giảm xơ cứng động mạch thuốc có thành phần Lecithin ( Tư liệu tham khảo Tân y học - 6, 1972) - Tác dụng theo y học cổ truyền: + Tính vị quy kinh: Vị đắng, ngọt, sáp, ôn, qui kinh Can thận + Công dụng: Hà thủ có tác dụng bổ máu, chữa suy thận, gan yếu, thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lưng mỏi gối, di mộng tinh,khí hư, đại tiện máu, táo bón Uống lâu làm đen râu tóc người bạc tóc sớm Người có huyết áp thấp đường huyết thấp không dùng hà thủ ô - + Phạm vi sử dụng: Trị chứng huyết hư, thể suy nhược Trị lipid huyết cao, xơ cứng động mạch, cao huyết áp, bệnh động mạch vành Ngưu tất [58] - Tên khoa học: Achyranthes bidentata Blume Thuộc họ Giền Amaranthaceae - Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô- Radix Achyranthis bidentataecủa ngưu tất - Bào chế: Rễ đào rửa sạch, phơi hoậc sấy khô - Thành phần hóa học: Trong rễ ngưu tất người ta chiết xuất chất saponin, thuỷ phân cho axit oleanic galactoza, rhamnoza, glucoza Ngồi có ecdysteron, inokosteron muối kali - Tác dụng dược lý đại: Theo Kinh Lợi Bân, Viện nghiên cứu quốc lập Bắc Kinh, Sà nghiên cứu sinh lý học (1937) ngưu tất có tác dụng động vật gây mê, ngưu tất gây giảm huyết áp tạm thời, sau vài phút trở lại bình thường sau lại tăng Ngưu tất có tác dụng làm yếu sức co bóp tim ếch Ngưu tất có tác dụng ức chế co bóp khúc tá tràng Chất saponin ngưu tất có tác dụng phá huyết làm cho vón anbumín (albumin) - Tác dụng theo y học cổ truyền: + Tính vị quy kinh: Vị chua, đắng, bình, khơng độc, vào hai kinh can thận + Công dụng: Hoạt huyết, hành ứ (sống), bổ can thận, mạnh gân cốt (chế biến chín) + Phạm vi sử dụng: Trong nhân dân, ngưu tất dùng bệnh viêm khớp, đau bụng, kinh nguyệt khó khăn Ngày dùng 3-9g dạng thuốc sắc Người có thai không dùng Viên ngưu tất (0,25 cao khô) thuốc ống (4g ngưu tất khô/ống) chữa bệnh cholesterol máu cao, huyết áp cao, vữa xơ động mạch Kê huyết đằng [60] - Tên khoa học: Sagentodoxa cuneata (Oliv) Rehd et wils, thuộc họ huyết đằng - Bộ phận dùng: Dây vỏ mịn vàng, thân - Bào chế: Rửa thái phiên, dùng sống (Đông dược học thiết yếu) Chọn thứ dây lớn để riêng ngâm độ ngày cho mềm thái lát dày ly, phơi khơ - Thành phần hóa học: Tanin, flavonoid - Tác dụng dược lý đại: Tác dụng lên tim mạch: nước sắc ức chế tim ếch làm hạ huyết áp Gây co mạch tĩnh mạch tai thỏ Tác dụng kháng viêm, giảm đau an thần - Tác dụng theo y học cổ truyền: + Tính vị quy kinh: Vị đắng, ngọt, tính ấm quy vào kinh can, thận + Cơng dụng: Tác dụng bổ khí huyết, mạnh xương cốt, thư cân, thống + Phạm vi sử dụng: Người già bị phong tê thấp đau nhức xương khớp 10 Quế chi [61] - Tên khoa học: Cinnamomum cassia Pres Thuộc họ Long não (Lauraceae) - Bộ phận dùng: Cành non thu vào mùa xuân - Bào chế: Dùng nước ngâm qua, vớt ra, đậy kín cho ngấm ướt, cắt lát, hong khô, sàng bỏ vảy vụn Quế chi mộc: Lấy Quế chi bỏ vỏ, ngâm qua, ngấm ướt, cắt lát, hong khô Quế chi tiêm: Lấy cành nhỏ Quế chi, ngâm qua, đậy kín cho ngấm ướt, cắt lát, hong khô Quế chi sao: Lấy Quế chi phiến bỏ vào nồi, dùng lửa nhò đến sắc vàng có vết cháy xém độ - Thành phần hóa học: chứa dầu bay hơi, thành phần chủ yếu cinnamyl aldehyde v.v…Ngòai hàm chứa phenols, organic acid, amylase, glycoside, coumarin tannin v.v… (Trung dược học) - Tác dụng dược lý đại: Thuốc sắc nước Quế chi aldehyde vỏ quế (cinnamyl aldehyde) có tác dụng hạ nhiệt độ, giải nhiệt Thuốc sắc Quế chi cồn etylic cầu chùm sắc vàng kim, khuẩn cầu chùm sắc trắng, trực khuẩn thương hàn, chân khuẩn thường gây bệnh ngòai da, trực khuẩn lỵ, vi trùng Salmon viêm ruột, vi khuẩn phẩy (vibrio) hoắc lọan, vi rút cúm v.v… có tác dụng ức chế Dầu vỏ Quế, aldehyde vỏ Quế (cinnamyl aldehyde) đồi với trực khuẩn lao có tác dụng ức chế, dầu vỏ Quế có tác dụng kiện vị, hõan giải co rút đường ruột bao tử lợi niệu, cường tim v.v… Aldehyde vỏ Quế (cinnamyl aldehyde) có tác dụng giảm đau, trấn tĩnh, chống kinh Dầu bay có tác dụng cầm ho trừ đờm (Trung dược học) - Tác dụng theo y học cổ truyền + Tính vị quy kinh: Vị cay, ngọt, ấm, không độc quy vào kinh Tâm, Phế, Bàng quang + Công dụng: Phát hãn giải cơ, ôn kinh thông mạch Trị phong hàn biểu chứng, vai lưng khớp chân tay đau nhức, tý đàm ẩm, kinh bế trưng hà + Phạm vi sử dụng: Trừ thương phong đau đầu, khai tấu lý, giải biểu, trừ phong thấp da Chủ lợi Can Phế khí, đau đầu, phong tý khớp xương co đau Chuyên chạy lên phần vai cánh tay trên, dẫn thuốc đến chổ đau, dùng trừ đàm ngưng huyết trệ khớp xương tay chân Ơn kinh thơng mạch, phát hãn giải Ơn trung hành huyết, kiện Tỳ táo vị, tiêu thũng lợi thấp Trị chứng tay chân phát lãnh làm tê, gân rút đau nhức, ngọai cảm hàn lương v.v… Phụ lục BẢN CAM KẾT TÌNH NGUYỆN Tên đề tài: “đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống thuốc TK1 kết hợp với điện châm” Tôi (Họ tên): ………………………… Tuổi……… Giới………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Điện thoại liên hệ: ……………………………………………………… Số CMND: ………………………… Ngày cấp ………… Nơi cấp … Xác nhận rằng: - Tôi đọc cung cấp thông tin nghiên cứu tác dụng điều trị đau thắt lưng thối hóa CSTL thuốc TK1 kết hợp với châm cứu cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tôi nhận thấy cá nhân phù hợp với nghiên cứu tham gia hoàn tồn tự nguyện - Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu hài lòng với câu trả lời giải thích đưa - Nghiên cứu thực 60 bệnh nhân chia làm hai nhóm ngẫu nhiên, tơi hồn tồn cho biết điều trị định cho - Khoảng thời gian dự kiến tham gia nghiên cứu 15 ngày nội trú - Tôi có hội thời gian để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu - Tôi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mơ tả tờ thông tin Sau nghiên cứu kết thúc, thông báo (nếu muốn) phát liên quan tới sức khỏe - Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏ nghiên cứu vào thời điểm lý - Tơi có tồn quyền định việc sử dụng tương lai, tiếp tục lưu giữ hay hủy mẫu xét nghiệm thu thập - Tơi tình nguyện tham gia chịu trách nhiệm không tuân thủ theo quy định Bệnh viện - Tơi đồng ý bác sỹ chăm sóc sức khỏe thơng báo việc tơi tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu tham gia nghiên cứu đóng vai trò nhà nghiên cứu bác sỹ điều trị - Tôi đảm bảo có hội đồng đánh giá khía cạnh đạo đức thơng qua làm rõ đề cương nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên người tham gia Ngày/tháng/năm ……………………………………… …………………………………… Nếu cần: Ký ghi rõ họ tên Bác Sỹ Ngày/tháng/năm ………………………………………… …………………………………… Ký ghi rõ tên Chủ đề tài Ngày/tháng/năm ………………………………………… …………………………………… ... Đánh giá tác dụng điều trị thuốc TK1 kết hợp điện châm điều trị đau thắt lưng thoái hóa cột sống với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng giảm đau cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng thuốc. .. – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIT NAM ON TH NHUNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC TK1 KếT HợP ĐIệN CHÂM ĐIềU TRị ĐAU THắT LƯNG DO THOáI HóA CộT SốNG Chuyờn... TK1 kết hợp điện châm điều trị đau thắt lưng thoái hóa cột sống thắt lưng Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm YHHĐ thối hóa cột sống

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • a, X quang

    • Chứng tý là một trong những chứng chủ yếu của Y học cổ truyền, Tý đồng âm với Bí, tức bế tắc lại không thông, Tý vừa được dùng để diễn tả biểu hiện của bệnh như là tính trang đau, tê, mỏi, nặng, sưng, buốt…ở da thịt, khớp xương vừa được dùng để diễn tả tình trạng bệnh sinh là sự bế tắc không thông của kinh lạc, khí huyết.

    • Y Tông Kim Giám nói: “Do nguyên khí, tinh khí bên trong trống rỗng, cho nên 3 khí là phong, hàn, thấp xâm nhập, không biết giải trừ đi, thì nó sẽ lưu trú tại kinh lạc, lâu ngày thành chưng tê thấp”.

    • Nguyên nhân và bệnh sinh chủ yếu là do nhóm nguyên nhân ngoại cảm và nội thương. Nhóm ngoại cảm đơn thuần do 3 thứ tà khí phong, hàn, thấp lẫn lộn đến xâm nhập vào cơ thể. Các tà khí này gây rối loạn sự vận hành khí huyết, làm cho khí huyết bế tắc, lưu thông không điều hòa mà sinh bệnh. Các tà khí này bị tắc lưu lại ở kinh lạc hoặc tạng phủ gây sưng, đau, nhức tê buồn, nặng, mỏi ở một vùng cơ thể hay các khớp xương. Nhóm ngoại cảm phối hợp với nội thương gây bệnh: Điều kiện để 3 khí tà phong, hàn, thấp gậy bệnh được là cơ thể có vệ khí suy yếu, hoặc có sẵn khí huyết hư, hoặc tuổi già có can thận hư suy. Vì vậy khi chữa bệnh về khớp, các phương pháp chữa đều nhằm lưu thông khí huyết ở cân, cơ xương để đưa tà khí (phong- hàn- thấp- nhiệt) ra ngoài đồng thời bồi bổ khí huyết can thận để chống lại hiện tượng thoái hóa khớp, biến dạng khớp, teo cơ cứng khớp.

    • Xuất phát từ cơ sở lý luận trên lương y Nguyễn Kiều đã xây dựng bài thuốc chữa xương khớp được ứng dụng điều trị thoái hóa khớp cho nhân dân phổ biến và mang lại hiệu quả rất tốt. Kế thừa bài thuốc chữa xương khớp của lương y Nguyễn Kiều chúng tôi xây dựng bài thuốc thoái hóa khớp cột sống thắt lưng.

    • Cà gai leo tính ấm có tác dụng phát tán phong thấp. Thổ phục linh vị ngọt, nhạt, tính bình vào hai kinh can và vị có công dụng trừ phong thấp, lợi gân cốt. Cốt khí củ có vị đắng, tính ấm, quy kinh can, tâm bào có công dụng hoạt huyết thông kinh, chỉ thống, trừ phong thấp. Cẩu tích vị hơi đắng, ngọt, tính ấm, quy kinh can thận, công dụng bổ can, thận trị phong thấp. Dây chiều vị chua mát, tính bình; có tác dụng tán ứ, hoạt huyết, thu liễm có tác dụng tán ứ, hoạt huyết, thu liễm. Dây gắm vị đắng, tính bình, công dụng khu phong, trừ thấp, thư cân hoạt huyết. Hà thủ ô vị đắng, ngọt sáp, hơi ôn, quy kinh can thận có tác dụng bổ can thận. Ngưu tất vị chua, đắng, bình, không độc, vào hai kinh can và thận, công dụng hoạt huyết, hành ứ, bổ can thận, mạnh gân cốt. Kê huyết đằng vị đắng, hơi ngọt, tính ấm quy vào kinh can, thận công dụng bổ khí huyết, mạnh gân xương cốt, thư cân, chỉ thống. Quế chi vị cay, ngọt, hơi ấm, không độc quy vào kinh tâm, phế, bàng quang, công dụng phát hãn giải cơ, ôn kinh thông mạch, trị phong hàn biểu chứng, vai lưng chân tay đau nhức.

    • Bài thuốc có tác dụng khu phong trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, bổ can thận. Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt. Can chủ cân, thận chủ cốt tủy, tỳ chủ vận hóa thủy thấp, chứng tê thấp làm tổn thương gân cốt. Cho nên bổ can ích thận làm mạnh gân cốt, thì trợ lực cho việc trừ phong, hàn, thấp, nhiệt, đồng thời tỳ kiện vận cũng trợ lực cho việc trừ thấp.

    • Bài thuốc TK1 bao gồm các vị thuốc của Việt Nam, an toàn, có tác dụng trong điều trị thoát hóa rất tốt. Việc kết hợp các vị thuốc trên vừa mang ý nghĩa điều trị bệnh vừa nâng cao ý nghĩa câu nói của Đại y thiền sư Tuệ Tĩnh: “Nam dược trị nam nhân”.

    • CHƯƠNG 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • * Phương pháp điện châm [40]: Theo phác đồ của Bộ Y tế.

        • - Phác đồ huyệt sử dụng:

        • CHƯƠNG 3

        • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • Nhận xét:

          • Bảng 3.8 cho thấy tại thời điểm sau 15 ngày điều trị số lượng bệnh nhân không đau chiếm 33,3%, bệnh nhân đau nhẹ vẫn chiếm tỷ lệ cao là 60%, vẫn còn bệnh nhân đau vừa chiếm 6,7%. Sau 30 ngày điều trị số bệnh nhân không đau đạt 90%, bệnh nhân đau nhẹ chỉ còn 10%, không còn bệnh nhân đau vừa và nặng. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

          • Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan