NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của BỆNH NHÂN PARKINSON tại KHOA KHÁM BỆNH THEO yêu cầu

84 45 1
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của BỆNH NHÂN PARKINSON tại KHOA KHÁM BỆNH THEO yêu cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOA KHÁM BỆNH THEO YÊU CẦU BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON TẠI KHOA KHÁM BỆNH THEO YÊU CẦU Chủ nhiệm đề tài: ThS Phan Hồng Minh HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSM - IV : Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition Sách chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ tư ICD - 10 : International Classification of Diseases – X Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 SGNT : Suy giảm nhận thức SSTT : Sa sút trí tuệ UPDRS : Unified Parkinson's Disease Rating Scale Thang điểm thống đánh giá bệnh Parkinson CLVT : Cắt lớp vi tính CHT : Cộng hưởng từ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh Parkinson 1.1.1 Lịch sử bệnh Parkinson 1.1.2 Dịch tễ bệnh Parkinson 1.1.3 Cơ sở giải phẫu bệnh .4 1.1.4 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson 1.1.5 Một số yếu tố khác liên quan chết tế bào tiết Dopamin bệnh Parkinson .9 1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson 1.2.1 Các rối loạn vận động .9 1.2.2 Các rối loạn vận động 12 1.3 Một số phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson 14 1.3.1 Chụp cộng hưởng từ sọ não 14 1.3.2 Kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp nhờ phát xạ positron kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính phát đơn photon .14 1.4 Chẩn đoán bệnh Parkinson 15 1.4.1 Chẩn đoán xác định .15 1.4.2 Chẩn đoán giai đoạn bệnh .19 1.4.3 Chẩn đoán phân biệt Parkinson .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.3 Cỡ mẫu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Quy trình nghiên cứu .20 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu nghiên cứu 23 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu 23 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 25 3.1.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 26 3.1.3 Đặc điểm giai đoạn bệnh 26 3.1.4 Đặc điểm mức độ rối loạn vận động 27 3.1.5 Đặc điểm điều trị 28 3.2 Yếu tố gia đình 28 3.3 Đặc điểm khởi phát bệnh .29 3.3.1 Triệu chứng khởi phát 29 3.3.2 Vị trí khởi phát 29 3.4 Triệu chứng Lâm sàng 30 3.4.1 Đặc điểm chung rối loạn vận động 30 3.4.2 Các rối loạn vận động 32 3.5 Các đặc điểm cận lâm sàng 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 34 4.1.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 35 4.1.3 Đặc điểm giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr 36 4.1.4 Đặc điểm mức độ rối loạn vận động 37 4.1.5 Đặc điểm điều trị bệnh nhân nhóm nghiên cứu 37 4.2 Yếu tố gia đình 38 4.3 Đặc điểm khởi phát bệnh .39 4.3.1 Vị trí khởi phát 39 4.3.2 Triệu chứng khởi phát 40 4.4 Đặc điểm lâm sàng 42 4.4.1 Các triệu chứng vận động 42 4.4.2 Các triệu chứng vận động 44 4.5 Đặc điểm cận lâm sàng 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson 13 Bảng 1.2 Phân loại bệnh Parkinson theo thang điểm Hoehn Yahr 19 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 25 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh 26 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh .26 Bảng 3.4 Đặc điểm giai đoạn bệnh 27 Bảng 3.5 Đặc điểm điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.6 Các triệu chứng khởi phát .29 Bảng 3.7 Vị trí khởi phát 29 Bảng 3.8 Đặc điểm run 31 Bảng 3.9 Đặc điểm tăng trương lực 31 Bảng 3.10 Các rối loạn vận động .32 Bảng 3.11 Đặc điểm CHT sọ não nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 Bảng 3.12 Đặc điểm CLVT sọ não nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố mức độ rối loạn vận động nhóm nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.2 Số bệnh nhân có tiền sử gia đình 28 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm chung rối loạn vận động 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm giải phẫu bệnh bệnh nhân Parkinson Hình 1.2 Hình ảnh run nghỉ bệnh Parkinson 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Parkinson rối loạn thần kinh thoái hóa tiến triển thường gặp người cao tuổi Độ tuổi khởi bệnh Parkinson trung bình vào khoảng 60 tuổi[1], gặp khoảng 2% người 65 tuổi[2] gặp vùng miền, dân tộc khắp giới [3],[4],[5] Bệnh phát mô tả lần vào năm 1817 James Parkinson Bệnh đặc trưng rối loạn vận động bao gồm giảm vận động, run, cứng ổn định tư Các triệu chứng vận động chủ yếu kết chết liên tục tế bào thần kinh dopaminergic liềm đen thể vân não Ngồi ra, bệnh nhân Parkinson có rối loạn khác vận động suy giảm chức nhận thức[6], rối loạn chức thực vật, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tiểu tiện, trầm cảm….[3],[4],[7],[8] Hiện nay, chẩn đoán bệnh Parkinson chủ yếu dựa vào lâm sàng Các phương pháp cận lâm sàng có giá trị chẩn đoán nguyên nhân hội chứng Parkinson thứ phát bệnh phối hợp, phục vụ cho điều trị bệnh Parkinson Cộng hưởng từ (CHT) sọ não có vai trò xác định nguyên nhân hội chứng Parkinson thứ phát vơi hóa, u hạt, bệnh mạch máu, bệnh Wilson [9] Hiện nay, với phát triển xung mới, CHT phát teo nhiều hệ thống Parkinson [10] Chụp PET/SPECT chứng minh diện số rối loạn chức não giai đoạn sớm giai đoạn tiềm tàng bệnh, phát thiếu hụt Dopamin bệnh Parkinson hội chứng Parkinson Cùng với phát triển khơng ngừng y học trình độ dân trí, độ tuổi phát bệnh Parkinson nguyên phát ngày sớm Số lượng bệnh nhân chẩn đoán bệnh Parkinson ngày gia tăng sở khám chữa bệnh nói chung phòng khám chun khoa thần kinh nói riêng Chính vậy, chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Parkinson khoa khám bệnh theo yêu cầu Đề tài nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh Parkinson khoa khám bệnh theo yêu cầu Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng bệnh Parkinson khoa khám bệnh theo yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh Parkinson 1.1.1 Lịch sử bệnh Parkinson[4],[11] Các triệu chứng bệnh Parkinson mô tả từ sớm, nhà y học Ấn Độ từ 5000 năm trước công nguyên nhà y học Trung Quốc khoảng xấp xỉ 2500 năm trước công nguyên [12] Năm 1817, James Parkinson (1755 – 1824) người mô tả bệnh sách chuyên khảo với triệu chứng run chân tay, cứng, vận động khó khăn Ơng gọi bệnh bệnh liệt rung (Shaking palsy) Năm 1886, Charcot xác định bệnh liệt mà bệnh tuổi già đề xuất gọi tên bệnh Parkinson Năm 1912, Lewy mô tả thể vùi bào tương tế bào thần kinh bệnh nhân Parkinson Đến năm 60 kỷ XX người ta ý đến chất Dopamin thể vân vai trò dẫn truyền thần kinh chất Từ đó, chế bệnh sinh bệnh Parkinson ngày sáng tỏ: triệu chứng bệnh xác định chủ yếu tổn thương tế bào thần kinh hệ thống tiết Dopamin não đặc biệt tế bào thể vân liềm đen 1.1.2 Dịch tễ bệnh Parkinson [13],[14],[15] Bệnh Parkinson có tỷ mắc nam giới cao nữ giới, người da trắng người sống thành thị có tỷ lệ mắc bệnh cao Độ tuổi khởi bệnh Parkinson trung bình vào khoảng 60 tuổi[1], gặp khoảng 2% người 65 tuổi[2] gặp vùng miền, dân tộc khắp giới [3], [4],[5]với xu hướng tăng dần theo tuổi Với người 70 tuổi, tỷ lệ mắc 5,5% [13], tỷ lệ mắc hàng năm 1,2% tăng hẳn so với PHỤ LỤC THANG ĐIỂM THỐNG NHẤT ĐÁNH GIÁ BỆNH PARKINSON (UNIFIED PARKINSON'S DISEASE RATING SCALE) I Tâm trạng, hành vi tính khí Suy giảm trí tuệ = Khơng có = Nhẹ Thường xun hay qn có nhớ lại phần kiện, khơng kèm theo khó khăn khác = Mất trí nhớ mức độ trung bình, với rối loạn định hướng khó khăn mức vừa phải cần xử lý vấn đề có tính phức tạp Giảm nhẹ rõ rệt chức nhà, cần nhắc = Mất trí nhớ nặng với định hướng thời gian thường không gian Suy giảm nặng khả xử lý vấn đề = Mất trí nhớ nặng định hướng với thân Khơng thể đánh giá suy xét hay giải vấn đề Cần trợ giúp nhiều chăm sóc thân, hồn tồn khơng thể thiếu người chăm nom Rối loạn tư (Do sa sút trí tuệ hay ngộ độc thuốc) = Khơng có = Mơ mộng cách sống động = Ảo giác “lành tính” hiểu thực chất = Ảo giác ảo tưởng, hay thường xuyên bị, khơng nhận thức thực chất nó, ảnh hưởng tới hoạt động sống hàng ngày = Ảo giác ảo tưởng dai dẳng, loạn thần nặng nề Khơng thể tự chăm sóc thân Trầm cảm = Nhưng giai đoạn buồn bã hay mặc cảm tội lỗi lớn bình thường, không liên tục vài ngày hay vài tuần = Trầm cảm liên tục (từ tuần trở lên) = Trầm cảm liên tục có kèm triệu chứng thực vật (mất ngủ, chán ăn, giảm cân, hứng thú) = Trầm cảm liên tục có kèm triệu chứng thực vật có ý định cố gắng tự sát Động lực/sáng kiến (chủ động) = Bình thường = Kém so với bình thường; trở nên thụ động = Mất chủ động hứng thú hoạt động chọn lọc (không thông thường) = Mất chủ động hứng thú hoạt động hoạt động hàng ngày thơng thường = lãnh đạm, hồn tồn động lực II Hoạt động sống hàng ngày (cho “bật” “tắt”) Tiết nước bọt = Bình thường = Tăng tiết nước bọt nhẹ rõ rệt, có chảy nước dãi ban đêm = Tăng tiết bọt mức độ trung bình; Có thể chảy dãi mức độ tối thiểu = Tăng tiết bọt rõ rệt kèm chảy dãi chút = Chảy nước dãi rõ rệt, cần dùng giấy chùi khăn mùi xoa Nuốt = bình thường = Hiếm bị nuốt nghẹn = Thỉnh thoảng nuốt nghẹn = Cần dùng thức ăn mềm = Cần cho ăn qua ống thông mũi – dày hay phải mở dày Viết tay = Bình thường = Hơi chậm nhỏ = Chậm chữ nhỏ mức trung bình; tất chữ dễ đọc = Bị ảnh hưởng nặng, tất chữ dễ đọc = Đa số chữ viết đọc Cắt thức ăn sử dụng dụng cụ nhà bếp = Bình thường = Hơi chậm vụng về, khơng cần tới trợ giúp = Còn cắt hầu hết thức ăn, vụng chậm, cần giúp đỡ chút = Thức ăn phải người khác cắt giùm, tự ăn cách chậm chạp = Cần phải người khác cho ăn Mặc áo = Bình thường = Chậm chút không cần trợ giúp = Đôi cần trợ giúp để cài khuy, xỏ tay áo = Cần trợ giúp nhiều, tự làm vài việc = Không thể tự lực 10 Làm vệ sinh = Bình thường = Chậm chút không cần trợ giúp = Cần trợ giúp để tắm gội, chậm làm vệ sinh cá nhân = Cần trợ giúp để rửa tay, đánh răng, chải tóc, vào nhà tắm = Đặt sonde dụng cụ trợ giúp học khác 11 Xoay trở giường sửa lại quần áo ngủ = Bình thường = Hơi chậm vụng về, không cần tới trợ giúp = Có thể tự xoay trở sửa drap trải giường, khó khăn = Có thể khởi động động tác, khơng xoay khơng chỉnh sửa drap = Không thể tự lực 12 Té ngã (không liên quan với chứng đông cứng - freezing) = Không té ngã = Hiếm hoi có té ngã = Thỉnh thoảng bị ngã, không tới lần ngày = Té ngã trung bình ngày lần = Té ngã lần ngày 13 Đông cứng (cứng đờ) = Không = Hiếm đông cứng đi, có ngập ngừng bắt đầu = Thỉnh thoảng đông cứng = Thường xuyên bị đông cứng Thỉnh thoảng bị té ngã đông cứng = Thường xuyên té ngã đơng cứng 14 Những than phiền cảm giác có liên quan với chứng parkinson = Khơng có = Thỉnh thoảng có tê bì, tê rần (ngứa), đau nhẹ = Thường hay bị có tê bì, tê rần (ngứa), đau; không làm cho bệnh nhân bị khốn khổ = Thường xuyên bị đau nhức = Đau đớn hành hạ III Khám vận động 15 Nói = Bình thường = Mất mức độ nhẹ độ lớn, phát âm nhấn giọng (không diễn cảm) = Giọng đều, líu ríu hiểu được; giảm mức độ trung bình = Giảm nhiều, khó hiểu.(đứt qng bất thường câu) = Không thể hiểu 16 Nét mặt = Bình thường = Giảm biểu lộ nét mặt nhẹ, vẻ mặt “lạnh tiền” bình thường = Bất thường nhẹ, có giảm biểu lộ nét mặt rõ ràng = Giảm biểu lộ nét mặt trung bình, môi mở = Giảm biểu lộ nét mặt hoàn toàn hay nghiêm trọng với vẻ mặt “mặt nạ” hay cứng đờ; mơi mở ≥ ¼ inch 17 Run nghỉ  Chi = Khơng có = Có nhẹ = Biên độ nhẹ kéo dài, hay biên độ trung bình diện thời gian ngắn.(nhìn thấy được, chi) = Biên độ trung bình diện hầu hết thời gian.(Ảnh hưởng đến ngón) = Biên độ nhiều diện hầu hết thời gian.(Đến gốc chi)  Chi = Bình thường = Nhẹ (đấu ngón) = Biên độ nhẹ liên tục hay biên độ trung bình diện cơn.(cả bàn chân) 3= Biên độ trung bình kéo dài liên tục = Biên độ nặng kéo dài kiên tục (hai chân múa, ảnh hưởng đến gốc chi)  Mơi = Khơng có = Nhẹ = Nhẹ kéo dài hay trung bình (thấy rõ, khơng ảnh hưởng đến tồn vòng mơi) = Trung bình liên tục (Ảnh hưởng hết vòng mơi) = Nặng liên tục (Ra khỏi vòng mơi) 18 Run tay theo tư hay hoạt động = Không = Nhẹ; diện hoạt động = Biên độ trung bình, diện hoạt động = Biên độ trung bình với tư cầm hoạt động = Biên độ nhiều, ảnh hưởng việc cho ăn 19 Cứng (Đánh gía cử động thụ động khớp bệnh nhân tư ngồi thư giãn Nếu bệnh nhân ngồi xe lăn bỏ qua) = Khơng = Rất nhẹ nhận có cử động soi gương hay cử động khác = Nhẹ đến trung bình = Nhiều, tồn phạm vi cử động dễ dàng đạt = Nghiêm trọng, phạm vi cử động đạt khó khăn 20 Khóa ngón tay (Bệnh nhân khóa ngón với ngón thành cơng nhanh chóng) = Bình thường = Chậm nhẹ và/hay giảm biên độ (10-15 cái/5 giây) = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (các ngón tay líu ríu, khó làm cố gắng được) = Thực tập nghèo nàn 21 Cử động bàn tay (Bệnh nhân nắm - mở bàn tay thành cơng nhanh chóng) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động (Càng lâu, Bn mệt, giảm biên độ mở rộng lòng bàn tay) = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (Biên độ khơng mở hồn tồn) = Thực tập nghèo nàn 22 Thay đổi chuyển động bàn tay nhanh chóng (Sấp - ngửa bàn tay với biên độ lớn hai bàn tay lúc) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (biên độ sấp ngửa khơng hồn tồn) = Thực tập nghèo nàn (khơng thực đến 10 cái) 23 Chân nhanh nhẹn (Bệnh nhân ngồi ghế, chân vng góc, bàn chân chạm đất Gõ nhẹ gót chân xuống mặt đất nhấc bàn chân - chân lên liền nhanh chóng Biên độ nên inches) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt Có thể có ngừng cử động (tính liên tục yếu, một) = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (chân không nhấc cao được) = Thực tập nghèo nàn (Nhấc chân lên, xuống khó khăn) 24 Đứng lên từ ghế (Bệnh nhân cố gắng đứng lên từ ghế dựa, với tay bắt chéo trước ngực) = Bình thường = Chậm; cần nhiều lần cố gắng = Đứng dậy với tay chống, dựa vào ghế = Khuynh hướng té ngã sau, cố gắng nhiều lần, đứng dậy không cần giúp đỡ (dù chống tay, đứng lên từ từ để lấy thăng bằng) = Khơng thể đứng dậy mà khơng có giúp đỡ 25 Tư (Quan sát bệnh nhân phía trước nhìn nghiêng, chân rộng vai) = Đứng thẳng bình thường = Khơng thẳng hồn tồn, cúi nhẹ; bình thường người già = Cúi trung bình, xem bất thường; tựa nhẹ sang bên (Nhìn thẳng) = Cúi nhiều gù, tựa trung bình sang bên = Gấp nhiều với rối loạn tư cực độ (Bn xoay nghiêng khó khăn) 26 Dáng = Bình thường = Đi chậm, kéo lê bước chân ngắn, không hấp tấp hay lụp chụp = Đi khó khăn, cần hay khơng cần người giúp; có hấp tấp, bước ngắn, lụp chụp = Rối loạn dáng nghiêm trọng, cần người giúp (cần gậy, người… hỗ trợ) = Không thể có người giúp 27 Ổn định tư (Đáp ứng đột ngột, kéo mạnh vai sau lúc bệnh nhân đứng thẳng, hai mắt mở, chân cách nhẹ Bệnh nhân chuẩn bị) = Bình thường = Khuynh hướng bị phía sau, sửa lại khơng cần giúp đỡ = Mất đáp ứng tư thế; bị té ngã ngưới khám không giữ lại = Rất không ổn định, khuynh hướng thăng tự ý (Bản thân BN khó giữ thăng đứng, khơng cần đẩy) = Khơng thể đứng mà khơng có người giúp 28 Chậm động, giảm động (Kết hợp chậm, dự, giảm đong đưa tay, biên độ giảm, cử động nghèo nàn nói chung) Quan sát BN qua lại phòng, kéo ghế từ góc giữa, tự ngồi, đứng lên = Bình thường = Chậm ít, thực cử động có đặc tính chủ ý; giảm biên độ.(Cử động chậm, từ từ) = Mức độ chậm nhẹ, cử động nghèo nàn xem bất thường, thay đổi, giảm biên độ (Bn hạn chế cử động di chuyển ghế) = Chậm trung bình, biên độ cử động nhỏ nghèo nàn (Đứng lên xuống khó khăn) = Chậm nhiều, biên độ cử động nhỏ nghèo nàn (Chủ yếu ngồi xe lăn) IV Biến chứng điều trị (Trong tuần vừa qua) A DYSKINESIAS 29 Kéo dài: (Thông tin theo bệnh sử.) = Không = 1-25% ngày = 26-50% ngày = 51-75% ngày = 76-100% ngày 30 Tàn tật: Rối loạn chậm động nào? (Bệnh sử; bổ sung nhờ khám bệnh) = Không tàn tật = Tàn tật nhẹ = Tàn tật trung bình = Tàn tật nghiêm trọng = Tàn tật hoàn toàn 31 Rối loạn chậm động đau: rối loạn chậm động đau nào? = Rối loạn chậm động không đau = Đau nhẹ = Trung bình = Nghiêm trọng = Rất nặng 32 Có rối loạn trương lực vào sáng sớm (Thông tin từ bệnh sử) = Không = Có B Dao động vận động 33 Giai đoạn “off” đốn trước? = Khơng = Có 34 Giai đoạn “off” trước? = Không = Có 35 Giai đoạn “off” xuất đột ngột, vài giây? = Khơng = Có 36 Tỉ lệ trung bình việc bệnh nhân “off”? = Không = 1-25% ngày = 26-50% ngày = 51-75% ngày = 76-100% ngày C Biến chứng khác 40 Bệnh nhân có buồn nơn, chán ăn, ói khơng ? = Khơng = Có 41 Bất kỳ rối loạn giấc ngủ ngủ, ngủ mơ màng? = Không = Có 42 Bệnh nhân có triệu chứng hạ huyết áp tư ? = Khơng = Có DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ST T Họ tên Tuổi Ngày khám Mã bệnh nhân Lê Văn B 66 06/08/2018 16441292 Đoàn Thị Ch 71 09/08/2018 184277867 Lê Thị Th 66 09/08/2018 184275516 Lê Thị Ng 70 07/08/2018 184269403 Nguyễn Xuân H 44 20/07/2018 184173306 Trần Thị Th 48 20/07/2018 174174970 Phạm Văn H 62 20/07/2018 184167535 Nguyễn Thị T 59 20/07/2018 183801269 Ngô Văn M 65 20/07/2018 16087606 10 Dương Thị N 66 20/06/2018 184010150 11 Nguyễn Vĩnh Th 41 25/06/2018 172580029 12 Lê Thị B 66 29/06/2018 16767566 13 Hồ Văn Kh 63 29/06/2018 184054820 14 Chu Thị T 70 01/07/2018 172916125 15 Hà Ngọc H 34 03/07/2018 16045203 16 Hà Quang V 65 04/07/2018 184171129 17 Đoàn Quang V 53 06/07/2018 173157003 18 Đoàn Thị S 51 05/07/2018 184081490 19 Vũ Thị L 64 05/07/2018 184081492 20 Vũ Văn Th 58 07/06/2018 183920920 21 Phan Văn L 47 11/06/2018 183936516 22 Trần Văn D 58 11/06/2018 172489328 23 Dương Thị V 46 05/06/2018 183710500 24 Trần Văn L 59 05/06/2018 183906405 25 Nguyễn Thị H 52 06/06/2018 183739885 ST T Họ tên Tuổi Ngày khám Mã bệnh nhân 26 Hoàng Vắn S 70 18/06/2018 183890698 27 Nguyễn Thị N 80 18/06/2018 173092733 28 Nguyễn Văn H 45 19/06/2018 173194361 29 Trần Xuân Th 66 05/06/2018 183710278 30 Cao Thị H 56 05/06/2017 183907494 31 Đào Thị L 53 15/06/2018 172998528 32 Nguyễn Thị X 41 08/07/2018 160945566 33 Ngô Thị Xuân H 52 08/07/2018 16039889 34 Nguyễn Văn Ph 53 05/06/2018 183898328 35 Nguyễn Văn V 65 09/07/2018 171771240 36 Nguyễn Văn Th 70 09/07/2018 183704449 37 Nguyễn Thị N 75 09/07/2018 184107026 38 Đồng Văn Th 66 10/07/2018 183877393 39 Nguyễn Cảnh D 77 11/07/2018 183841573 40 Ngô Thị H 59 12/07/2018 184131703 41 Dương Thị M 69 12/07/2018 183765907 42 Hà Công T 53 13/07/2018 184145416 43 Triệu Thị Ch 63 12/07/2018 184140142 44 Nguyễn Thị Ph 74 17/07/2018 184159386 45 Vũ Thị M 66 17/07/2018 184159804 46 Phạm Văn H 37 17/07/2018 184153205 47 Vũ Thị Nh 70 27/07/2018 184216286 48 Sa Văn T 56 16/07/2018 172136498 49 Vũ Quốc T 61 16/07/2018 183794400 50 Nguyễn Thị Th 60 25/07/2018 184202844 51 Bùi Thị G 58 02/08/2018 184244765 52 Phùng Thị Ch 63 01/08/2018 184239459 ST T Họ tên Tuổi Ngày khám Mã bệnh nhân 53 Đỗ Văn H 62 01/08/2018 184237923 54 Vũ Thị L 51 20/08/2018 171432116 55 Bùi Thị S 72 05/04/2018 183616952 56 Hà Thị L 39 21/08/2018 184376412 57 Nguyễn Văn Đ 73 22/08/2018 184374720 58 Giang Hồng O 54 21/08/2018 172941867 59 Phan Thị T 64 15/08/2018 184312226 60 Nguyễn Văn Ch 53 14/08/2018 184311046 61 Nguyễn Tài T 74 04/10/2018 184570343 62 Nguyễn Thị H 60 03/10/2018 184583163 63 Nguyễn Văn D 59 16/10/2018 184644271 64 Bùi Văn X 59 03/10/2018 184584159 65 Lê Văn Đ 37 03/10/2018 184577414 66 Nguyễn Xuân Ch 61 09/10/2018 184611554 67 Ngô Thi Xuân H 52 07/10/2018 16039889 68 Nguyễn Thị S 49 08/10/2018 184606552 69 Lê Thị Xuân T 61 08/10/2018 183720690 70 Phùng Thị L 67 31/08/2018 184421385 71 Nguyễn Quốc Ch 62 21/09/2018 184528779 72 Nguyễn Văn Th 60 16/09/2018 184501992 73 Nguyễn Thế L 68 19/09/2018 16005887 74 Đỗ Đình H 56 21/09/2018 16627441 75 Nguyễn Văn Ch 54 05/09/2018 184437582 76 Phan Thị Đ 55 31/08/2018 184429259 77 Bùi Thị Thúy L 60 05/10/2018 184597031 78 Nguyễn Chung H 53 05/10/2018 184596014 79 Lê Thị Công Tr 59 05/10/2018 184138304 ST T Họ tên Tuổi Ngày khám Mã bệnh nhân 80 Phùng Đức L 57 12/10/2018 184627435 81 Hồng Đình H 59 11/10/2018 184617787 82 Phạm Thị H 42 04/10/2018 184572554 83 Chu Văn Đ 69 27/09/2018 184555487 84 Phạm Thị H 60 26/09/2018 184542605 85 Ngô Thị L 65 28/09/2018 184562345 86 Trần Thị S 60 25/09/2018 16177863 87 Phạm Thị H 60 24/09/2018 184536698 88 Hồ Văn Kh 63 25/09/2018 184054820 89 Hoàng Duy L 78 07/08/2018 184267631 90 Bùi Thị B 53 07/08/2018 184270127 91 Lê Thị B 47 07/08/2018 184272018 92 Nguyễn Thị Ch 78 31/07/2018 184230504 93 Lê Đức T 54 15/08/2018 184315847 94 Nguyễn Thị Th 78 17/07/2018 184153201 ... Parkinson khoa khám bệnh theo yêu cầu Đề tài nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh Parkinson khoa khám bệnh theo yêu cầu Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng bệnh Parkinson khoa khám bệnh theo. .. đoán bệnh Parkinson ngày gia tăng sở khám chữa bệnh nói chung phòng khám chun khoa thần kinh nói riêng 2 Chính vậy, chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Parkinson. .. Đạo đức nghiên cứu .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 25 3.1.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • : International Classification of Diseases – X

  • Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10

    • * Giảm vận động

    • * Tăng trương lực cơ ngoại tháp

    • * Run khi nghỉ

    • * Tư thế không ổn định

    • * Trầm cảm

    • * Suy giảm nhận thức

    • * Rối loạn chức năng thực vật [3],[4], [43]

    • * Các triệu chứng khác [3],[4],[34], [43]

    • Những bệnh nhân được chẩn đoán bệnh Parkinson theo tiêu chuẩn MDS 2016 đang được khám và điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai.

  • Loại khỏi nghiên cứu những bệnh nhân Parkinson có kèm theo:

  • Bước 1:

  • Lựa chọn bệnh nhân tham gia nghiên cứu theo mục 2.1

  • Bước 2:

  • Buớc 3:

  • Biểu đồ 3.1. Phân bố mức độ rối loạn vận động của nhóm nghiên cứu

  • Nhận xét:

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi, chiếm đa số là các bệnh nhân có mức độ rối loạn vận động nhẹ (67 bệnh nhân tương đương 71,3%), số bệnh nhân có mức độ rối loạn vận động trung bình là 26 bệnh nhân, tương đương 27,6 %, chỉ có 1 bệnh nhân có rối loạn vận động ở mức độ nặng, tương đương 1,1%.

  • Biểu đồ 3.2. Số bệnh nhân có tiền sử gia đình

  • Biểu đồ 3.3. Đặc điểm chung về các rối loạn vận động

  • BỆNH ÁN

  • 2. Phần hỏi bệnh

  • 2.1. Tiền sử

  • 2.2. Bệnh sử:

  • 3. Khám lâm sàng

  • 3.1. Triệu chứng ban đầu

  • Triệu chứng vận động

  • Giảm vận động: □

  • Run: □

  • Cứng: □

  • Triệu chứng ngoài vận động: □ Ghi rõ triệu chứng:

  • 3.1. Đánh giá các rối loạn vận động

  • a. Vị trí khởi phát triệu chứng

  • Vị trí khởi phát

  • Bên phải

  • Bên trái

  • Hai bên

  • Tay

  • Chân

  • Vị trí run

  • Bên phải

  • Bên trái

  • Hai bên

  • Run tay

  • Run chân

  • Run môi/ lưỡi

  • Thời điểm run

  • Khi nghỉ

  • Khi vận động

  • Cả hai

  • Run tay

  • Run chân

  • Run môi/ lưỡi

  • Tăng trương lực cơ kiểu ngoại tháp

  • Không

  • Nửa người

  • Toàn thân

  • Tư thế gấp

  • Dấu hiệu bánh xe răng cưa

  • Đông cứng

  • 3.1. Đánh giá giai đoạn bệnh theo Hoehn và Yahr

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan