Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện đại học y hà nội giai đoạn 2015 2017

56 235 4
Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện đại học y hà nội giai đoạn 2015   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề toàn xã hội Theo tổ chức y tế giới, vơ sinh tình trạng cặp vợ chồng khơng có thai sau 12 tháng chung sống mà khơng sử dụng biện pháp tránh thai Vô sinh có chiều hướng ngày gia tăng, phần liên quan mật thiết với bệnh lây truyền qua đường tình dục, phần độ tuổi lập gia đình người phụ nữ ngày muộn hơn, tuổi 35 người phụ nữ khó có thai Điều trị vô sinh nhu cầu cấp thiết cho cặp vợ chồng nhằm đảm bảo hạnh phúc gia đình phát triển hài hòa tồn xã hội Chính nghiên cứu điều trị vô sinh việc làm mang tính nhân văn nhân đạo cao người Hiện nay, sinh học phân tử có tiến vượt bậc việc áp dụng kỹ thuật công nghệ cao vào hỗ trợ sinh sản mang lại nhiều hy vọng cho cặp vợ chồng không may mắn bị muộn, vô sinh giới Hỗ trợ sinh sản (HTSS) thuật ngữ nói chung bao gồm kỹ thuật y học khác sử dụng điều trị vô sinh Một phương pháp HTSS sử dụng điều trị vô sinh phương pháp Thụ tinh ống nghiệm (In Vitro Fertilization – IVF) Việc thụ tinh trứng tinh trùng người bên ngồi thể thành cơng Edwards R.G báo cáo lần đầu vào năm 1969 Thành công chu kỳ thụ tinh ống nghiệm tạo em bé khỏe mạnh cho cặp vợ chồng muộn Và dù IVF đạt đến trình độ cao khơng phải tất cặp vợ chồng may mắn thành công làm IVF Thậm chí, có khơng số họ khơng đủ kiên trì để tiếp tục tìm kiếm cho Qng thời gian từ ngày chuyển phơi tới ngày em bé chào đời có nhiều mốc quan trọng diễn ra, lo lắng, hồi hộp, vui, buồn cặp vợ chồng Các mốc là: 14 ngày sau chuyển phơi (thử βHCG), 28 ngày sau chuyển phôi (Siêu âm thấy túi thai), thai 12 tuần … ngày đón em bé đời Đây mốc thời gian để đánh giá kết chu kỳ thụ tinh ống nghiệm Trung tâm hỗ trợ sinh sản công nghệ mô ghép Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bắt đầu thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm từ tháng năm 2015 Trong thời gian năm, trung tâm thực 1000 chu kỳ chuyển phơi, đón gần 300 em bé đời Kết đóng góp khơng nhỏ vào thành công cho lĩnh vực IVF Việt Nam Để có đánh giá đầy đủ kết thụ tinh ống nghiệm | Trung tâm thời gian vừa qua, tiến hành đề tài “Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2015 - 2017” với hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ có thai, tỷ lệ thai sinh hóa, tỷ lệ thai lâm sàng, tỷ lệ thai diễn tiến, tỷ lệ trẻ sinh sống số chu kỳ chuyển phôi Trung tâm hỗ trợ sinh sản công nghệ mô ghép, Bệnh viện đại học y hà nội từ tháng 3/2015 đến tháng 3/2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết cục thai kỳ TTTON: tuổi mẹ, BMI mẹ,thời gian mong con, loại vô sinh, tiền sử sản khoa,số lượng phôi chuyển, chu kỳ chuyển phôi (tươi hay đông), loại tinh trùng… CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH VƠ SINH 1.1.1 Khái niệm vô sinh Theo tổ chức y tế giới, vơ sinh tình trạng khơng có thai sau năm chung sống vợ chồng mà không dùng biện pháp tránh thai nào, với tần suất giao hợp khoảng 2-3 lần tuần Với trường hợp ngun nhân vơ sinh tương đối rõ ràng, việc tính thời gian vơ sinh khơng đặt – người phụ nữ bị vô kinh, người đàn ơng bị liệt dương … cần khám điều trị vô sinh sớm Các nhà sản khoa chia vô sinh làm loại: Vô sinh nguyên phát (hay gọi vơ sinh I) người phụ nữ chưa có thai lần nào, vơ sinh thứ phát (hay gọi vơ sinh II) người phụ nữ có thai lần Vơ sinh nam vơ sinh có ngun nhân hoàn toàn người chồng, người vợ hoàn tồn bình thường Còn VS nữ có ngun nhân hồn tồn người vợ người chồng bình thường Thiểu sinh (còn gọi muộn) tình trạng khó có thai cặp vợ chồng mà hai giảm khả sinh sản Khơng có khả sinh sản người có yếu tố tuyệt đối đó, mà yếu tố ngăn cản việc có thai Vơ sinh khơng rõ ngun nhân trường hợp sau làm xét nghiệm thăm dò, không phát nguyên nhân Với phụ nữ 35 tuổi khái niệm vơ sinh tính thời gian tháng 1.1.2 Tỷ lệ nguyên nhân vô sinh Trên giới, tùy nước, tỷ lệ vơ sinh thay đổi từ 10 -18%, đặc biệt có nơi lên tới 40% [ 22] Về nguyên nhân vô sinh, theo WHO (1985), khoảng 20% không rõ nguyên nhân, 80% có ngun nhân vơ sinh nữ chiếm 40%, vô sinh nam chiếm 40% hai 20% Tại nước ta, theo điều tra dân số năm 1982, tỷ lệ vô sinh chiếm 13%, vơ sinh nữ chiếm 54%, vơ sinh nam chiếm 36%, vô sinh không rõ nguyên nhân chiếm 10% [7] Nghiên cứu cặp vợ chồng đến điều trị vơ sinh có đầy đỷ xét nghiệm thăm dò Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh (nay Bệnh viện sản Trung Ương) từ năm 1993 – 1997, Nguyễn Khắc Liêu cộng thấy: vô sinh nữ chiếm 54,5%, vô sinh nam chiếm 35,6%, vô sinh không rõ nguyên nhân chiếm 10% [5] Như tỷ lệ vô sinh không rõ nguyên nhân nước ta thấp, bẳng nửa so với nhiều nơi giới 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ SINH SẢN 1.2.1 Lịch sử Trên giới: Năm 1959, Chang lần thành công việc cho tinh trùng thụ tinh với trứng động vật có vú (thỏ) điều kiện phòng thí nghiệm Đây xem thành tựu quan trọng lịch sử phát triển thụ tinh ống nghiệm (TTTON) Nó chứng tỏ trứng tinh trùng động vật thụ tinh bên ngồi thể Từ sau thí nghiệm này, TTTON nghiên cứu nhiều loài động vật khác nhau, kể người [17] Năm 1978, Louis Brown, em bé đời từ IVF đánh dấu bước đầu cho phát triển IVF người Đây thành công Steptoe Edwards thực bệnh viện Bourn Hall (Anh) [17] Năm 1983, siêu âm đầu dò âm đạo giới thiệu kỹ thuật chọc hút trứng qua ngả âm đạo với hướng dẫn siêu âm đầu dò âm đạo thay hoàn toàn việc chọc hút trứng qua nội soi tốn kém, nguy hiểm hiệu Tới năm 1984, Mỹ báo cáo thành công kỹ thuật chuyển giao tử vào vòi trứng Tại Singapore, năm 1988 NC Ng cộng báo cáo lần dầu tiên thành công kỹ thuật tiêm tinh trùng vào màng suốt (SUZI) Năm 1989, kỹ thuật đục thủng màng suốt (PZD) để hỗ trợ thụ tinh Cohen báo cáo Mỹ [17] Cho đến năm 1992, với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật vi thao tác, kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương trứng (ICSI) báo cáo thành công lần Bỉ Palermo cộng [17] Các nhà khoa học tạo phơi với tinh trùng trứng, giúp giải vấn đề vô sinh kháng thể kháng tinh trùng, thụ tinh khơng với tinh trùng tươi có bất thường nhẹ trung binh mà với tinh trùng đơng lạnh, tinh trùng có bất thường số lượng, khả di động hình thái bất thường nặng Sau tiêm vào trứng, tế bào trứng hồi phục, thụ tinh diễn sau phơi phát triển tốt Tỷ lệ có thai lâm sàng kỹ thuật nhỉnh sơ với kỹ thuật IVF cổ điển (tỷ lệ thụ tinh khoảng 70 – 80 %, tỷ lệ có thai 35 – 40 %) [7] Đây bước ngoặt lớn điều trị vô sinh tinh trùng mà nguyên nhân tắc đường dẫn tinh trường hợp tinh trùng yếu Năm 1994, trường hợp có thai từ trứng non trưởng thành ống nghiệm (IVM) trường hợp hút tinh trùng từ mào tinh qua vi phẫu tiêm tinh trùng vào bào tương trứng (MESA – ICSI) lần thông báo Năm 1995, kỹ thuật chọc hút tinh trùng từ mào tinh xuyên qua da tiêm tinh trùng vào bào tương trứng (PESA – ICSI), kỹ thuật phân lập tinh trùng từ tinh hoàn trường hợp giảm sinh tinh tinh hoàn tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (TESE – ICSI) báo cáo thành công Tỷ lệ thành công phương pháp tương đương với tỷ lệ thành công chung IVF Với thành công kỹ thuật này, vấn đề vô sinh nam giải triệt để [17] Tháng năm 1999 Natalie Brown – phụ nữ đời nhờ TTTON (em ruột Louise Brown) sinh con; kiện đánh giá là: “chúng ta đa chứng kiến hệ thứ hai TTTON – mà đứa trẻ TTTON ngày trở thành ông bố, bà mẹ” [67] Năm 2001, phác đồ kỹ thuật trữ trứng đời, cải thiện đáng kể tỷ lệ thành công Tại Việt Nam TTTON Việt Nam thực muộn so với nước giới khu vực Tuy nhiên, việc đưa tiến y học giới vào điều trị vô sinh đạt tiến đáng kể Sau thành cơng ban đầu, xây dựng quy trình kỹ thuật hoàn chỉnh, BVPS Từ Dũ BVPSTU sớm triển khai chương trình chuyển giao kỹ thuật đến trung tâm TTTON khác Việt Nam Em bé đời nhờ kỹ thuật IVF bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ đến 20 tuổi Muộn năm, em bé đời từ kỹ thuật BVPSTU vừa chào đón sinh nhật lần thứ 17 Trung tâm hỗ sợ sinh sản BV đại học Y Hà Nội thành lập vào hoạt động từ đầu năm 2015, đến đạt nhiều kết tốt Cho đến nay, uy tín ngành HTSS Việt Nam bắt đầu giới ghi nhận, thực kỹ thuật HTSS phổ biến giới với tỷ lệ thành công cao ổn định Kết TTTON Việt Nam so với nước khác thể bảng 1.1 Kỹ thuật điều trị BV Từ Dũ 2004 [14] IVF 26,8% ICSI 34,9% 44,5% Xin trứng 30,9% Chuyển phôi trữ BV PS TƯ [1] 33,5% 1.2.2 Các phương pháp hỗ trợ sinh sản: Mỹ 2004 [14] 38,2% 36,5% 51,5% 25,5% Châu Âu 2004 [14] 28,4% 28,7% 32,9% 16,6% 1.2.2.1 Thụ tinh nhân tạo (IUI: Intra – Uterine – Insemination): Bơm tinh trùng chuẩn bị vào buồng tử cung Kích thích buồng trứng thuốc để có số nang nỗn trưởng thành (tốt có từ – nang) Sau theo dõi phát triển nang noãn, nội mạc tử cung đầu dò âm đạo định lượng Estrdiol huyết để đánh giá trưởng thành nang noãn Tiêm 5000 – 10000 đơn vị hCG để gây phóng nỗn Lọc rửa tinh trung bơm tinh trùng vào buồng tử cung sau tiêm hCG 34 – 36h Thời điểm bơm tinh trùng không 2h sau lấy mẫu tinh dịch Nên siêu âm kiểm tra vào ngày hơm sau để đánh giá xem có rụng trứng khơng Một số trường hợp đề nghị bơm tinh trùng lần trước sau thời điểm tiêm hCG khoảng 24 – 48h để tăng khả thụ tinh Tuy nhiên hiệu bơm tinh trùng lần chua chứng minh rõ ràng Nếu có dấu hiệu phóng nỗn bơm lần Xét nghiệm thử thai thường thực tuần sau bơm tinh trùng Nếu xét nghiệm thử thai dương tính, bệnh nhân hẹn siêu âm khoảng 2-3 tuần sau để xác định thai tử cung [6] Đây kỹ thuật tương đối đơn giản, sử dụng phổ biến hầu hết trung tâm HTSS giới; phù hợp với hoàn cảnh nước ta Tỷ lệ có thai cộng dồn kỹ thuật cao, đặc biệt làm tăng đáng kể so với giao hợp tự nhiên kết hợp với thuốc kích thích buồng trứng [7], [19] 1.2.2.2 Thụ tinh ống nghiệm chuyển phôi (IVF/ET – In vitro Fertility/ Embryo Transfer) Kỹ thuật TTTON cần kích thích buồng trứng, sau chọc hút lấy trứng cho kết hợp với tinh trùng chuẩn bị phòng thí nghiệm để phát triển thành phơi Phơi hình thành chuyển trở lại vào buồng trứng Q trình phát triển phơi thai diễn bình thường tử cung người mẹ Tỷ lệ phụ thuộc vào tuổi bệnh nhân định điều trị phác đồ điều trị trung tâm [17] Một số kỹ thuật phát sinh từ TTTON: - Chuyển giao tử vào vòi trứng (GIFT), chuyển phơi vào vòi trứng (TET), chuyển hợp tử vào vòi trứng (ZIFT) Các kỹ thuật thực cho trường hợp có vòi trứng hồn tồn bình thường mặt giải phẫu chức Kỹ thuật chuyển giao tử phơi vào vòi trứng phải thực qua phẫu thuật nội soi ổ bụng Tỉ lệ thành công kỹ thuật nói chung khơng cao kỹ thuật TTTON, chi phí cao hơn, cần nhiều trang bị phức tạp hơn, tỉ lệ tai biến cao tỉ lệ thai tử cung cao Các kỹ thuật áp dụng - Tiêm tinh trùng vào buồng trứng(ICSI – Intracytoplasmic) Kỹ thuật đời nhằm khắc phục tình trạng tỷ lệ thụ tinh thấp không thụ tinh thực TTTON mà ngun nhân có bất thường q trình thụ tinh hay chất lượng tinh trùng thấp Với kỹ thuật này, người ta tạo hợp tử hoàn chỉnh trứng tinh trùng với hỗ trợ hệ thống vi thao tác kính hiển vi đảo ngược ICSI chiếm khoảng 50% chu kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phần lớn nước Kỹ thuật cho tỉ lệ thụ tinh cao hơn, số phơi có nhiều hơn, làm tăng khả chọn lọc phơi tốt để chuyển vào buồng tử cung Kỹ thuật ICSI thực với tinh trùng tươi sau trữ lạnh; tinh trùng tinh dịch tinh trùng sinh thiết từ mào tinh (PESA) tinh trùng sinh thiết từ tinh hồn (TESA)[17] - Do tính chất bệnh lý vơ sinh, để điều trị, cần có hỗ trợ sinh học người thứ ba Đây kỹ thuật điều trị có liên quan nhiều đến vấn đề y học, pháp lý, nhân đạo quan niệm đạo đức xã hội Các kỹ thuật bao gồm: + Xin tinh trùng: Kỹ thuật để điều trị cho trường hợp vô sinh nam hồn tồn khơng có tinh trùng + Xin trứng: Kỹ thuật áp dụng cho trường hợp người vợ bị cắt buồng trứng, buồng trứng bị suy yếu Trứng xin từ người thứ để thực TTTON ICSI với tinh trùng chồng sau chuyển phơi lại vào tử cung người vợ + Xin phôi: phôi dư từ cặp vợ chồng làm TTTON sau thành cơng, có đủ con, tự nguyện hiến lại cho ngân hàng phôi Phôi chuyển vào tử cung người xin + Mang thai hộ: Kỹ thuật thường áp dụng cho trường hợp người phụ có buồng trứng bình thường bị cắt tử cung bị bệnh lý nội khoa nặng (bệnh tim) khiến việc mang thai nguy hiểm đến tính mạng mẹ Tinh trùng chồng trứng người vợ cho TTTON, sau phơi chuyển vào tử cung người mang thai hộ [17] 1.3 CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT TTTON 1.3.1 Chỉ định TTTON Theo Janes cộng (1997)[44], định gồm:  Vơ sinh vòi tử cung  Vô sinh chồng  Lạc nội mạc tử cung  Rối loạn chức buồng trứng  Vô sinh không rõ nguyên nhân  Thụ tinh nhân tạo với tinh trùng người cho thất bại  Hiến noãn hiến phôi  Mang thai hộ: Mang thai hộ áp dụng số nước giới [15] Ở Việt Nam, Nghị định 12 Chính phủ không cho phép mang thai hộ [9] Tại nước ta theo Nguyễn Thi Xiêm Lê Thị Phương lan – 2002 định TTTON trường hợp [22]:  Vơ sinh tắc hai vòi trứng  Vơ sinh khơng rõ ngun nhân  Tinh trùng ít, yếu  Làm IUI 3-6 lần khơng có kết 10 1.3.2 Kỹ thuật 1.3.2.1 Kích thích buồng trứng: Hiện nayGnRH antagonist sử dụng phổ biến để kích thích buồng trứng hỗ trợ sinh sản GnRH antagonist ngăn ngừa đỉnh LH kích thích buồng trứng Phác đồ có thời gian kích thích buồng trứng ngắn hơn, lượng thuốc sử dụng so với phác đồ dài 1.3.2.2 Chọc hút noãn Theo dõi phát triển nang noãn định lượng nồng độ Estrogen máu siêu âm nang noãn đầu dò âm đạo Tốc độ phát triển nang nỗn – mm/ngày nang noãn trưởng thành có đường kính 18 – 19 mm Hàm lượng Estradiol khống 150 – 250 pg/mL nang nỗn trưởng thành Hút nỗn qua siêu âm đầu dò âm đạo thực sau tiêm hCG 34 – 36 giờ, sau thực IVF ICSI 1.3.2.3 Lọc rửa tinh trùng: Tinh trùng chuẩn bị cho TTTON lọc rửa kỹ thuật bơi lên thang nồng độ percoll 1.3.2.4 Cho nỗn thụ tinh ni cấy phơi Sau chọc hút, nỗn thụ tinh với tinh trùng lọc rửa phương pháp ICSI IVF thông thường Đánh giá thụ tinh sau ICSI 14 – 18 giờ, sau IVF thông thường 18 – 20 giờ, nuôi cấy phôi tủ ấm 37 độ C, CO2 6%, O2 5% 1.3.2.5 Chuyển phôi Sau – ngày, thường – phôi tốt lựa chọn để chuyển vào buồng tử cung Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai bao gồm chấp nhận tử cung, chất lượng phôi, kỹ thuật chuyển phôi Mục tiêu để chuyển phôi thành công đưa phôi vào buồng tử cung không gây sang chấn đặt phôi 11 Trịnh Thị Phương Nhung (2003), Đánh giá kết điều trị vô sinh, phương pháp thụ tinh ống nghiệm bệnh viện BVBMVTSS năm 2002, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Phương (2006), Mối liên quan độ dày nội mạc tử cung với kết có thai thụ tinh rong ống nghiệm Bệnh viện PSTƯ năm 2005, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Phạm Việt Thành cộng (1999), Kết chương trình thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ 5/1999 - 5/2000, Hội nghị sản phụ khoa toàn quốc năm 1999, trang 6-9 14 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2005), Các kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm để điều trị vô sinh Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, http://www.iyftudu.com.vnlhtmllsssklsssklltintuclhtm 15 Hồ Mạnh Tường (2003), Thụ tinh ống nghiệm giới 25 năm, Tạp chí sinh sản sức khoẻ số 6, tr 16 Hồ Mạnh Tường (2003), Vô sinh vấn đề mới, NXB Y học tr 61 - 69, 115-118 17 Hồ Mạnh Tường (2006), Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Y học sinh sản, NXB Y học - TP.Hồ Chí Minh 2006 18 Hồ Mạnh Tường (2006), Kết thực kỹ thuật IVM Việt Nam, IVF Expert Meeting 3, Tr 48 - 53 19 Phạm Như Thảo (2004), Tìm hiểu số đặc điểm, yếu tố liên quan biện pháp điều trị vô sinh Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2003, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 20 Phan Như Thảo ( 2011), Nghiên cứu hiệu kích thích buồng trứng phác đồ dài phác đồ ngắn điều trị vô sinh thụ tinh ống nghiệm, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 21 Thông tin chuyên ngành Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ (7/2008), http://www.ivftudu.com.vn 22 Nguyễn Đức Vy (2001), IVF Lab - Thụ tinh ống nghiệm, vấn đề có liên quan đến phòng thí nghiệm Nhà xuất Y học 23 Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), Vô sinh, Nhà xuất Y hoc Tr 291 -313 24 Bộ Y tế ( 2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Advanced Fertility Center of Chicago (2007) “Pregnancy rates with blastocyst culture and transfer”, http:llwww.advancedfertility.com 26 Anwar H Nassar, Ihab M Usta, et al (2003), Pregnancy outcome in spontaneous twins versus twins who were coceived through in vitro fertilization , Am J Obstet Gynecol, 189: pp 513 - 27 Ariff Bongso (1999), Handbook on blastocyst culture, Printed by Sydney Press Induprint (S) Pteltd, 1999 Singapore 28 Baczkowsky T, Kurzava R, et al (2004), “Methods of embryo scoring in - invitro fertilization”, Reproductive Biology,4, No.l 29 Bardis N Maruthini D Balen AH (2005), Modes of conception and multiple pregnancy: a national survey of babies bom during one week in 2003 in the United Kingdom, Fertil steril,84 (6): pp 1727 - 32 30 Bhédon H Déchoud, T Anahory, F Arnal and C Humeau (1998), Assissted procreation Infertility and contraception - a texbook for clinical practice 31 Brian D Barnett (2006), Pregnancy rates with IVF at Dallas IVF in Plano 32 Bungum M, Bungum L, Humaidan P, et al (2003), "Day versus day embryo transfer: a prospective randomized study", Reprod Biomed Online 2003 Jul-Aug;7(1): 98 -104 33 Brinsden P, Aragbosu F, Gibbons L (1998), Gonal versus Puregon: results of a randomized, assessor – blind comparative study in women undergoing assisted reproductive technologies, Hum Reprod, 13pp.70 34 Candido Tomas, Kimmo Tikkinen, Leena Tuomivaara et al (2002) The degree of difficulty of embryo transfer is an independent factor for predicting pregnancy Hum Reprod.2002 Oct; 17 (10): 2632 - 35 Cent Figicioglu, Evrim Aksoy, Nihal Dolgun et al (2005), The difficulties encountered with embryo transfer and the role of catheter choice in clinical pregnancy success rates in an IVF cycle Middle East Fertility Society Journal,Vol 10, No 1, 2005, pp 55 - 58 36 Coskun S, Hollanders J, Al-Hassan S, et al (2000), "Day versus day embryo transfer: a controlled randomized trial", Hum Reprod.200 Sep; 15 (9): 1947-52 37 Claman P., Armant DR, Seibe M et al (1987), "Hie impact of embryo quality and quatity on implantation and the establishment of viable pregnancies" J.In vitro Fertil Embryo Tranfer 4,pp 218 - 222 38 Dechaud H, Pieot MC et al (1998), First - trimester multifetal pregnancy reduction: evaluation of technical aspects and risks from 2,756 cases in the literature, Fetal Diagn Ther, 13(5): pp 261 - 39 Edwards RG and Brody SA (1995), Natural cycle and ovarian stimulation in assisted conception in Principle and practice of Assisted Human reproduction saunder company, Philadelphia18 pp 233 - 284 40 Erwin Rabaw, Roy Honburg, Jehoshua Dor (1981), “An evaluation of etiologic factos and therapy in 665 infertile couples”,Fertility and Sterility.Vol.28, 718 - 721 41 European and Middle East Orgalutran study Group (2001), "Comparable clinical outcome using the GnRH antagonist ganirelix or a long protocol of the GnRH agonist triptorelin for the peventien—of premature LH surges in women undergoing ovarian stimulation", Hum Reprod; 16; 644-695 42 Gardner DK Surrey E et al (2004), Single blastocyst transfer: a prospective randomized trial, Fertil Steril\81 (3): 551- 43 Giorgetti C., Terriou P., et al (1995), after in - vitro fertilization: Embryo score to predit/ based on 957 single implantation embryotransfer" Human Reprod.10, 2427 - 2431 44 Goosens V, SermonK, Lissen V, et al (2002), preimplantation genetic diagnosis for cystic Clin icai application of fibrosis, Prenat diagnosic (20).pv.571-581 45 Hassan N Sallam (2004), embryo transfer - a critique of the factor involved in optimizing pregnancy success, Advance in fertility and reproductive medicine, IFFS,pp 111-117 46 Havelock JC, Bradshaw KD (2007), Ovulation induction, Reproductive Endocrinology and infertility, Lamdes and Bioscience 47 Janes McK Talbot and Lawrence M (1997), In - Vitro Fertilization: indication, stimulation and clinical techniques 48 Makhseed M, Al - sharhan M et al (1998), Maternal and perinatal outcomes of multiple pregnancy, IntJ Gynaecol Obster,61 (2): pp 155 63 49 Medical reseach internation Society for assisted reproductive Technology - The America fertility Society (1991), Invitro fertilization embryo trasfer (IVF - FT) in United State 1989 result from the NF - ET registry Fertility and Sterility,pp: 14-23 50 Mylene W M Yao, Danie J Schust (2002), "Infertility” Novak’s Gynecology,Lippincott Williams and Wilkins, pp 973 51 Navot et al (1988), The Value In - Vitro Fertilization for the treatment of unexplained infertility, Fertility and sterility,pp 49 52 Nguyen Viet Tien (2004), Evaluation of using Diphereline 0,1 mg in ovarian stimulation for IVF/ICSI cycles Conference on infertility and assisted reproductive technologies in Thailan in 2004 53 NoyesN, Licciardi F, Grifo J, et al (1999) In Vitro Fertilization outcome relative to embryo tranfer difficulty: a novel approach to the forbidding cervix Fertil Steril.1999 Aug; 72(2): 261 - 54 Papanikolaou EG, Samus M et al (2006), in vitro fertilization with single blastocyst - stage versus single cleavage - stage embryos, N Engi J Med;354(11): 1139-46 55 Pan Merlob, Benjamin Fisch (2002), Neonatal outcome and congenital malformation in children bom after IVF Hum Reprod,17 (11): pp 3004 3005 56 Kay ToElder (1999), Laboratory techniques: oocyte collection and embryo culture", pp 185 - 201 57 Qublan HS, Malkawi HY, Tahat YA, et al (2005), “In vitro fertilization treatment: factor affecting its results and outcome” J Obstet Gynaecol 2005 Oct; 25 (7):pp 689-93 58 Radsapho Bua Saykham ( 2013), Đánh giá hiệu hai phác đồ kích thích buồng trứng bệnh nhân đáp ứng bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 59 Stirrat G.M, Murphy D.J (2002) The relationship beween Caesarean section and subfertility in population based sample of 14541 pregnancy Human Reproduction,2002.Volum (7): pp 1914-7 60 Vivien Mac Lachlan (1997), The resit of assisted reproductive technology Infertility handbookA: clinica's guide, Kovac G., Editor, Cambridge University Pres, pp 235 - 248 61 World health organisation (1999), WHO laboratory manual for the examination of human semen and sperm- cervical mucus interation, fourth edition, Cambridge University press.34 62 Xingqi Zhang, Chi- Huang Chen (2005), “Increased endometrial thickness is associated irith improved outcome for selected Patiens undergoing in vitro fertilization - embryo transfer”, Fertility and Sterility Nol83 pp.335 - 340 63 Jennifer F.Kawwas ( 2016), Extremities of body mass index and their association with pregnancy outcomes in women undergoing in vitro fertilization in the United States 64 Shi Y, Transfer of Fresh versus Frozen Embryos in Ovulatory Women, 2018 65 Vuong LN, IVF Transfer of fresh or Frozen Embryos in Women without Polycystic Ovaries, 2018 66 Hall, Sarah ( 11 July 2006) Louise Brown, first test tube baby, is pregnant, The guardian, London 67 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN THY LINH ĐáNH GIá KếT QUả CủA PHƯƠNG PHáP THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM (IVF) TạI TRUNG TÂM Hỗ TRợ SINH SảN BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI Từ THáNG 3/2015 ĐếN THáNG 3/2017 Ngành đào tạo : Bác sỹ đa khoa Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2012 – 2018 Người hướng dẫn khoa học ThS Đỗ Thùy Hương HÀ NỘI – 2018 CHỮ VIẾT TẮT BVPS : Bệnh viện phụ sản BVPSTU : Bệnh viện Phụ sản Trung ương GIFT : Chuyển giao tử qua loa vòi (Gamete IntraFallopian Transfer) HTSS : Hỗ trợ sinh sản ICSI : Tiêm tinh trùng vào bào tương trứng (Intra Cytoplasmic Sperm Injection) IUI : Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intra – Uterine – Insemination) IVF/ET : Thụ tinh ống nghiệm/ chuyển phôi (Invitro Fertilization/ Embryo Transfer) IVM : Trưởng thành trứng ống nghiệm (In Vitro Maturation of Oocyte) MESA : Lấy tinh trùng qua phẫu thuật mào tinh (Microsurgical Epididymal Sperm Aspiration) PESA : Chọc hút tinh trùng từ mào tinh qua da (Percutanous Epidemal Sperm Aspiration) PZD : Đục thủng màng suốt (Patial Zona Dissection) SÂ : siêu âm SUZI :Tiêm tinh trùng màng suốt (Subzonal Sperm Injection) TESA : Chọc hút tinh trùng từ tinh hoàn (Testicular Sperm Aspiration) TESE : Phân lập tinh trùng từ mô tinh hồn (Testicular Sperm Extraction) TET : Chuyển phơi vào vòi tử cung (Tubal Embryo Transfer) TTTON : Thụ tinh ống nghiệm VS : Vô sinh WHO : Tổ chức y tế giới(World Health Organization ) ZIFT : Chuyển hợp tử vào vòi tử cung (Zygote Intra Fallopian Transfer ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH VƠ SINH 1.1.1 Khái niệm vô sinh 1.1.2 Tỷ lệ nguyên nhân vô sinh 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ SINH SẢN .4 1.2.1 Lịch sử .4 1.2.2 Các phương pháp hỗ trợ sinh sản: 1.3 CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT TTTON 10 1.3.1 Chỉ định TTTON 10 1.3.2 Kỹ thuật 11 1.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA TTTON 12 1.4.1 Có thai sinh hóa có thai lâm sàng: 12 1.4.2 Sảy thai lâm sàng có tủi ối 13 1.4.3 Thai tử cung 13 1.4.4 Trẻ sinh sống 13 1.4.5 Thai non tháng 13 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ CỦA TTTON 14 1.5.1 Tuổi người phụ nữ 14 1.5.2 Số lượng chất lượng noãn 14 1.5.3 Số lượng chất lượng phôi chuyển 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .17 2.1.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu .17 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 17 2.3 CHỌN MẪU .17 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.5 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 20 2.6 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .20 2.7 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu .22 3.1.2 Thời gian vô sinh: 23 3.1.3 Phân loại vô sinh: 23 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Chất lượng phôi chuyển 24 3.2.2 Tỷ lệ có thai sinh hóa có thai lâm sàng 24 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TTTON 25 3.3.1 Liên quan tuổi đối tượng nghiên cứu với có thai lâm sàng 25 3.3.2 Liên quan số lượng phơi chuyển tỷ lệ có thai lâm sàng 26 3.3.3 Liên quan loại chu kỳ chuyển phôi kết thụ tinh ống nghiệm 27 3.3.4 Liên quan loại tinh trùng kết thụ tinh ống nghiệm 28 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 29 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 4.1.1 Bàn luận tuổi bệnh nhân 29 4.1.2 Thời gian vô sinh 30 4.1.3 Loại vô sinh 32 4.2 ĐẶC ĐIẺM CỦA MỘT SỐ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 33 4.2.1 Số trứng thụ tinh số phôi thu 33 4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CÓ THAI LÂM SÀNG 33 4.3.1 Mối liên quan tuổi người vợ kết có thai lân sàng 33 4.3.2 Liên quan số BMI vợ kết có thai lâm sàng 35 4.3.4 Mối liên quan số lượng phơi chuyển kết có thai lâm sàng 35 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Thời gian vô sinh bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm .23 Bảng 3.3 Phân loại vô sinh 23 Bàng 3.4 Điểm chất lượng phôi chuyển .24 Bảng 3.5 Tỷ lệ có thai sinh hóa có thai lâm sàng 25 Bảng 3.6 Liên quan tuổi khả có thai lâm sàng 25 Bảng 3.7 Liên quan số lượng phơi chuyển tỷ lệ có thai lâm sàng 26 Bảng 3.8 Liên quan loại chu kỳ chuyển phôi kết thụ tinh ống nghiệm 27 Bảng 3.9 Liên quan loại tinh trùng kết thụ tinh ống nghiệm 28 Bảng 4.1 Tuổi trung bình so với nghiên cứu khác 30 Bảng 4.2 Thời gian VS trung bình so với nghiên cứu khác 31 Bảng 4.3 Tỷ lệ VS nguyên phát thứ phát so với nghiên cứu khác 32 Bảng 4.4 Liên quan số khối thể khả có thai lâm sàng 35 Bảng 4.5 Mối liên quan số lượng phơi chuyển kết có thai lâm sàng 35 Bảng 4.6 Số phơi chuyển trung bình so với tác giả khác .36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Thời gian vô sinh 30 Biểu đồ 4.2 Phân loại vô sinh .32 ... … ng y đón em bé đời Đ y mốc thời gian để đánh giá kết chu kỳ thụ tinh ống nghiệm Trung tâm hỗ trợ sinh sản công nghệ mô ghép Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bắt đầu thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm. .. đánh giá đ y đủ kết thụ tinh ống nghiệm | Trung tâm thời gian vừa qua, tiến hành đề tài Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2015 - 2017 với hai mục tiêu sau: Xác... CNMG, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 3 /2015 đến tháng 3 /2017  Tiêu chuẩn lựa chọn: Chọn tất hồ sơ bệnh án bệnh nhân điều trị phương pháp TTTON Trung tâm HTSS & CNMG, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾNG VIỆT

    • 1. Nguyễn Xuân Huy (2004), Nghiên cứu kết quả TTTON tại BVPSTƯ năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan