NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học, lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM PHỔI DO s PNEUMONIAE ở TRẺ EM dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

61 270 2
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học, lâm SÀNG,  cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM PHỔI DO s  PNEUMONIAE ở TRẺ EM dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO S PNEUMONIAE Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO S PNEUMONIAE Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN CRP H influenza/ HI K pneumonia KS M catarrhalis M pneumonia Bệnh nhân C creative Protein Haemophilus influenza Klebsislla pneuminiae Kháng sinh Moraxella catarrhalis Mycoplasma pneumonia NKHHCT P aeruginosa RLLN S aureus Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Pseudomonas aeruginosa- Trực khuẩn mủ xanh Rút lõm lồng ngực Staphylococcus aureus- Tụ cầu S.pneumoniae SHH Streptococcus pneumoniae – Phế cầu Suy hô hấp VK Vi khuẩn VPCĐ VP Viêm phổi cộng đồng Viêm phổi WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm phổi 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Các nguyên nhân gây viêm phổi .3 1.2 Viêm phổi vi khuẩn trẻ em 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh viêm phổi vi khuẩn 1.2.2 Chẩn đoán viêm phổi vi khuẩn 1.2.3 Phân loại 1.2.4 Điều trị viêm phổi 1.3 Vi khuẩn Streptococus pneumoniae 1.3.1 Đặc điểm sinh học 1.3.2 Dịch tễ học S pneumoniae .10 1.3.3 Khả gây bệnh 10 1.3.4 Khả đề kháng với kháng sinh S pneumoniae 11 1.4 Những nghiên cứu viêm phổi S pneumoniae 12 1.4.1 Nghiên cứu giới 12 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 13 Chương 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Tiêu chuẩn loại khỏi đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mơ tả tiến cứu 16 2.3.2 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 16 2.4 Biến số số nghiên cứu: .17 2.4.1 Đặc điểm dịch tễ chung 17 2.4.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 18 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá .19 2.5 Công cụ phương pháp thu thập thông tin .22 2.6 Sai số cách khống chế sai số 22 2.7 Xử lý phân tích số liệu 22 2.8 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 24 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 24 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 24 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 24 3.1.3 Phân bố theo địa dư 24 3.1.4 Phân bố theo mùa vào viện .24 3.1.5 Tiền sử trẻ 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng .26 3.2.1 Triệu chứng .26 3.2.2 Thời gian ho trước đến viện 26 3.2.3 Tính chất ho 26 3.2.4 Nhiệt độ lúc vào .27 3.2.5 Triệu chứng thực thể phôi 27 3.2.6 Tình trạng nặng lúc nhập viện đối tượng nghiên cứu 27 3.2.7 Phân bố mức độ nặng theo nhóm tuổi .28 3.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng 28 3.3.1 Số lượng bạch cầu nhập viện theo tình trạng nặng .28 3.3.2 Nồng độ CRP vào viện theo tình trạng nặng 28 3.3.3 X-quang 28 3.3.4 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn nuôi cấy dịch tỵ hầu 29 3.3.5 Kết nhạy cảm phế cầu theo kháng sinh đồ 29 3.4 Kết điều trị 29 3.4.1 Kháng sinh đặc hiệu điều trị Bệnh viện 29 3.4.2 Thời gian nằm viện 30 3.4.3 Kết điều trị 30 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH M ỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 24 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .24 Bảng 3.3 Phân bố theo đia dư 24 Bảng 3.4 Phân bố theo mùa vào viện 24 Bảng 3.5 Tiền sử đẻ non trẻ 25 Bảng 3.6 Tiền sử nhiễm trùng hô hấp .25 Bảng 3.7 Tỷ lệ trẻ tiêm phòng vaccine S pneumoniae 25 Bảng 3.8 Tiền sử điều trị trước nhập viện 25 Bảng 3.9 Tiền sử dùng kháng sinh trước nhập viện 26 Bảng 3.10 Triệu chứng 26 Bảng 3.11 Thời gian ho trước đến viện 26 Bảng 3.12 Tính chất ho 26 Bảng 3.13 Nhiệt độ lúc vào 27 Bảng 3.14 Triệu chứng thực thể phôi 27 Bảng 3.15 Tình trạng nặng lúc nhập viện đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.16 Phân bố mức độ nặng theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.17 Số lượng bạch cầu nhập viện theo tình trạng nặng 28 Bảng 3.18 Nồng độ CRP vào viện theo tình trạng nặng 28 Bảng 3.19 X-quang .28 Bảng 3.20 Kết vi khuẩn phân lập 29 Bảng 3.21 Kháng sinh đồ 29 Bảng 3.21 Kháng sinh đặc hiệu điều trị Bệnh viện 30 Bảng 3.22 Phối hợp thuốc kháng sinh 30 Bảng 3.23 Thời gian nằm viện trung bình theo nhóm tuổi .30 Bảng 3.24 Thời gian nằm viện trung bình theo loại kháng sinh điều trị.30 Bảng 3.25 Kết điều trị 30 Bảng 3.26 Kết điều trị lâm sàng theo tình trạng nặng 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh thường gặp trẻ em, đặc biệt trẻ em tuổi, vấn đề quan tâm gia đình tồn xã hội ảnh hưởng tới phát triển thể chất, ngày công lao động, gây lo lắng cho gia đình Tỷ lệ trẻ phải nhập viện tử vong viêm phổi nói chung cịn cao Mỗi năm giới có khoảng 10 triệu trẻ em chết nhiễm khuẩn, có triệu trẻ em mắc bệnh viêm phổi Ở Việt Nam, theo thống kê UNICEF năm 2012 tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm đáng kể, từ 51 trẻ 1000 ca đẻ sống năm 1990 xuống 23 1000 ca năm 2010 Tuy nhiên, viêm phổi nguyên nhân gây tử vong trẻ em, chiếm 12% tổng số tử vong chung tuổi chiếm 75% tử vong bệnh hô hấp Như thách thức lớn bác sĩ lâm sàng nhi khoa Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (TCYTTG), hàng năm giới có khoảng triệu trẻ em chết viêm phổi S pneumoniae Hemophilus influenzae, phần hai số trẻ em tuổi Về nguyên nhân gây viêm phổi có khác nước phát triển nước phát triển, nước phát triển khoảng 75% trường hợp viêm phổi vi khuẩn (chủ yếu S pneumoniae H Influenzae), nước phát triển 80- 90% vi rút [2],[3] Ở Việt nam năm gần có số cơng trình nghiên cứu nguyên gây viêm phổi trẻ em cho thấy S pneumoniae (chiếm 32,5%), H Influenzae (chiếm 22,17%) hai nguyên gây viêm phổi cho trẻ em [4],[5],[6],[7] Viêm phổi S pneumoniae điều trị khỏi kháng sinh, việc điều trị ngày trở nên khó khăn vi khuẩn kháng thuốc Gánh nặng kháng thuốc ngày tăng chi phí điều trị tăng, ngày điều trị kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cộng đồng, phát triển chung xã hội Viêm phổi S.pneumoniae nguyên nhân gây nhiễm trùng máu viêm màng não mủ, dẫn đến tử vong Bệnh viện trung ương Thái Nguyên bệnh viện Đa khoa hạng I, trực thuộc Bộ Y tế có nhiệm vụ khám, chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho bệnh nhân tỉnh, thành phố khu vực miền núi phía Bắc Trong trung tâm Nhi Khoa nơi khám điều trị bệnh nhân Nhi Thái Nguyên tỉnh khu vực Trước đây, việc sử dụng kháng sinh chủ yếu theo kinh nghiệm khó xác định ngun gây bệnh, cefalosporin hệ KS dùng nhiều nhập viện [8] Từ cuối năm 2017 bệnh viện trang bị hệ thống máy định danh vi khuẩn tự động Từ đến nay, chưa có tác giả thực nghiên cứu viêm phổi S.pneumoniae Để rút kinh nghiệm chẩn đoán điều trị bệnh viêm phổi S.pneumoniae, thực đề tài với mục tiêu : Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm phổi S.pneumonia trẻ em tuổi Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Nhận xét kết điều trị bệnh viêm phổi S.pneumonia trẻ em tuổi Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm phổi 1.1.1 Định nghĩa Viêm phổi: Viêm phổi bệnh có tổn thương viêm nhiễm khuẩn phổi nguyên nhân khác vi khuẩn, virus, nấm nguyên nhân khác Tổn thương xảy phần tồn phổi Mức độ nặng viêm phổi tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây viêm phổi [9] Dựa theo phân loại WHO 2013 1.1.2 Các nguyên nhân gây viêm phổi Nguyên nhân gây viêm phổi chia thành nhóm sau: - Virus: virus thường gặp virus hợp bào hô hấp, virus cúm, cúm, Adenovirus [11] Trong virus hợp bào hơ hấp ngun nhân 60 – 80% trường hợp NKHHCT trẻ em tuổi [12] - Vi khuẩn: Ngoài tác nhân virus, cịn có nhiều tác nhân gây viêm phổi vi khuẩn như: phế cầu (Streptococus pneumoniae), Hemophilus influenza, tụ cầu vàng (Staphylococus aureus), liên cầu (Streptococus pyogenes), Escherichia coli Bên cạnh đó, phải đương đầu với loại vi khuẩn có khả kháng nhiều loại kháng sinh, gây nhiều khó khăn cho điều trị Acinobacter, Klebsiella pneumonia, trực khuẩn mủ xanh (Pseudomomas aeruginosa)… - Vi khuẩn khơng điển hình bao gồm: Mycoplasma pneumonia, Chlamydia pneumonia, Legionella sp … - Ký sinh trùng: số ký sinh trùng có khả gây viêm phổi cho trẻ em, phổ biến Pneumocystis carinii (thường gặp bệnh nhân suy giảm miễn dịch) Nội dung thực 9.1 Chuẩn bị Chuẩn bị tất sinh phẩm, hóa chất, trang thiết bị nêu 9.2 Các bước thực Phụ lục 01: sơ đồ cấy dịch tỵ hầu,dịch hút-rửa khí phế quản 9.2.1 Nhuộm Gram - Dùng que cấy vô trùng lấy dịch từ vùng nhày/mủ để nhuộm gram theo quy trình nhuộm Gram ( QTXN.VS.024.V1.0) đánh giá mẫu bệnh phẩm - Quan sát vật kính 10 ( ×100) Nếu có 25 tế bào bạch cầu 10 tế bào biểu mô mẫu đáng tin cậy 9.2.2 Nuôi cấy Ghi mã số bệnh phẩm, tên khoa phòng bệnh nhân đĩa thạch CHO TM * Cấy bệnh phẩm - Cấy phân vùng kiểu góc phần tư đĩa thạch CHO TM; - Nhỏ vài giọt bệnh phẩm lên mặt thạch dùng tăm chứa bệnh phẩm lăn lên mặt thạch với đường kính khoảng 2cm Dùng que cấy vô trùng cấy qua vùng có bệnh phẩm tạo góc phần tư thứ (lưu ý đường cấy sau không chùm lên đường cấy trước; - Khi cấy hết góc phần tư thứ quay đĩa thạch để cấy góc phần tư thứ Khoảng đường cấy góc phần tư thứ cắt ngang đường cấy góc phần tư thứ nhất, đường cấy cịn lại khơng cắt góc phần tư thứ nhất; - Thực tiếp với góc phần tư thứ thứ * Ủ ấm Để đĩa CHO TM cấy tủ ấm 35 – 370C/5% CO2 /18-24h * Đọc kết nuôi cấy - Đọc kết ni cấy sau 18-24h Tiêu chuẩn Mọc góc phần tư thứ nhất, mọc < 10 khuẩn lạc góc phần tư Đánh giá 1+ thứ Mọc góc phần tư thứ 2, mọc < 10 khuẩn lạc góc phần tư thứ Mọc góc phần tư thứ 3, mọc < 10 khuẩn lạc góc phần tư thứ Mọc góc phần tư thứ 2+ 3+ 4+ - Xác định vi khuẩn gây bệnh dựa vào kết nuôi cấy bán định lượng Loại vi khuẩn S pyogenes Số lượng Bất kì Quyết định ID AST P aeruginosa Nocardia Cryotococcus neoformans Aspegillus, Mucor S pneumoniae Mức độ ( 1+) với ID AST H influenzae khuẩn lạc M catarrhalis Mức độ (2+) trở lên N mennigitidis chiếm chủ yếu so S aureus với vi khuẩn cư trú Enterobacteriaceae bình thường Các vi khuẩn không lên men đường: S.maltophilia,cinetobacter,B.cepacia Corynebacterium candida spp Liên cầu nhóm B, C, G Mức độ(2+) trở lên ID AST - Vi khuẩn thường trú như: staphylococcus coagulase negative, liên cầu viridans, Neiseria không gây bệnh, Enterococci, diphtheroids, Haemophilus ( trừ H.influenza) , moraxella ( trừ M.catarrhalis), vi khuẩn kỵ khí, nấm số lượng - Khi xác định nấm, vi khuẩn gây bệnh định danh theo quy trình định danh máy Vitek 2(QTXN.VS.022.V1.0), làm kháng sinh đồ theo quy trình làm kháng sinh đồ máy Vitek 2(QTXN.VS.023.V1.0) Đặt thêm kháng sinh đồ theo quy trình làm kháng sinh đồ phương pháp Kirbybauer(QTXN.VS.021.V1.0) cần Chú ý: Đĩa thạch ủ tiếp đến 48 trường hợp sau: mơi trường ni cấy chưa có vi khuẩn mọc khuẩn lạc mọc nhỏ( yếu) 10 Diễn giải báo cáo kết - Nếu sau ngày khơng có vi khuẩn mọc: Trả lời “ Âm Tính” - Nếu sau ngày có vi khuẩn thường trú mọc : trả lời “ khơng có vi khuẩn gây bệnh” - Nếu có vi khuẩn gây bệnh: Trả lời tên vi khuẩn kháng sinh đồ - Nếu yêu cầu tìm nấm : cấy thạch sabouraud để nhiệt độ phòng để ngày theo dõi hàng ngày 11 Lưu ý ( cảnh báo) - Khơng có 12 Lưu trữ hồ sơ - Ghi thông tin bệnh nhân kết vào sổ lưu - Điền đầy đủ thông tin vào biểu mẫu 13 Các tài liệu liên quan Tên tài liệu Quy trình nhuộm Gram Quy trình định danh máy Vitek Mã tài liệu QTXN.VS.024.V1.0 QTXN.VS.022.V1.0 Quy trình làm kháng sinh đồ máy Vitek Quy trình làm kháng sinh đồ theo phương pháp QTXN.VS.023.V1.0 QTXN.VS.021.V1.0 kirby- bauer 14 Tài liệu tham khảo - Nguyễn Vũ Trung ctv (2014 ), Xét nghiệm đờm,dịch hút khí quản qua mũi, dịch hút phế quản qua nội soi tìm vi khuẩn gây bệnh, Vi sinh – Ký sinh trùng lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tập 2, tr 16-24 - Phạm Hùng Vân (2006 ) Đờm,dịch hút đờm qua mũi, dịch hút rửa phế quản qua nội soi cấy đờm, bệnh phẩm chứa đờm Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà nội, tr 67-77 Lynne S.Garcia (2007) Lower respiratory tract Cultures, Clinical Microbiology Procedures Handbook, ASM press, USA, part 3.11.2 PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐỊNH DANH VÀ LÀM KHÁNG SINH ĐỒ BẰNG MÁY VITEK QTKT.VS.021.V1.0 Mục đích Mơ tả quy trình định danh làm kháng sinh đồ cho vi khuẩn, nấm men máy định danh tự động VITEK 2 Phạm vi áp dụng Khoa vi sinh- Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Trách nhiệm Nhân viên phòng xét nghiệm tuân thủ theo quy trình soạn thảo trường hợp có kết bất thường, nhân viên phòng xét nghiệm phải báo cáo cho người định để kiểm tra trả kết Định nghĩa ,thuật ngữ từ viết tắt - ID : Identification - AST : Antibiotic Susceptibility Testing - ESBL : Extended-spectrum beta-lactamases - Thẻ định danh: + GN: Thẻ định danh cho trực khuẩn Gram âm lên men không lên men đường + GP: thẻ định danh cho vi khuẩn Gram dương + NH: Thẻ định danh cho Neisseria, Haemophilus vi khuẩn Gram âm khó mọc khác + YST: Thẻ định danh nấm men + CBC: Thẻ định danh cho Corynebacterium spp + BCL: Thẻ định danh cho trực khuẩn Gram dương có bào tử + Thẻ kháng sinh đồ + AST-YS07: Thẻ kháng sinh đồ cho nấm men + AST-N204: Thẻ kháng sinh đồ cho vi khuẩn Gram âm, có ESBL khơng có colistin + AST-N240: Thẻ kháng sinh đồ cho vi khuẩn Gram âm, khơng có ESBL có colistin + AST-GP67: Thẻ kháng sinh đồ cho tụ cầu, liên cầu đường ruột + AST-P576: Thẻ kháng sinh đồ cho phế cầu + AST-ST01: Thẻ kháng sinh đồ cho phế cầu, liên cầu tan huyết β α + AST-XN06 AST-GN69: Hai thẻ tạo thành cặp có kháng sinh bổ trợ có tygecycline - QC (Quality control): Kiểm tra chất lượng Nguyên lý quy trình - Nguyên lý định danh: dùng phương pháp đo màu để nhận biết tính chất sinh vật hóa học vi sinh vật thơng qua thay đổi màu giếng mơi trường có sẵn thẻ - Nguyên lý kháng sinh đồ máy: dựa vào đường cong phát triển vi khuẩn với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) khác so sánh với liệu data base để xác định MIC vi khuẩn/nấm Trang thiết bị cần thiết 6.1 Thiết bị - Hệ thống máy định danh VITEK - Máy đo độ đục chuẩn DensiChek VITEX - Tủ ấm thường - Tủ ấm CO2 - Kính hiển vi 6.2 Vật tư/vật liệu Dụng cụ: - Pipet 145µl 280µl - Tube plastic vô trùng cho máy định danh 12cm × 0.75cm - Que cấy nhựa dùng lần - Que cấy vô trùng - Găng tay, giấy thấm… - Giá đựng ống nghiệm, lam kính, đèn cồn… * Mơi trường, sinh phẩm: - Nước muối vô trùng nồng độ 0.45% - Thẻ định danh loại: GN, GP,NH, YST, CBC, BCL - Thẻ kháng sinh đồ loại: AST-N204, AST-N240, AST-GP67, ASTP576, AST-ST01, AST-YS07, AST-GN73, AST-XN06, AST-GN69 - Bộ nhuộm Gram * Loại mẫu sử dụng - Khuẩn lạc cần định danh làm kháng sinh đồ Kiểm tra chất lượng - Kiểm tra chất lượng môi trường,sinh phẩm,hóa chất: thạch, chai cấy máu, thẻ định danh, thẻ kháng sinh đồ, khoanh kháng sinh…theo quy trình kiểm tra chất lượng thạch, thẻ định danh, thẻ kháng sinh đồ, khoanh kháng sinh - Chỉ dùng loại môi trường,sinh phẩm,hóa chất đạt chất lượng - Bộ thuốc nhuộm gram cịn hạn sử dụng An tồn - Áp dụng phương pháp an toàn chung xử lý mẫu thực xét nghiệm - Coi mẫu nguồn nhiễm, phân loại rác thải xử lý theo quy định Nội dung thực 9.1 Chuẩn bị - Chuẩn bị tất sinh phẩm, hóa chất, trang thiết bị nêu 9.2 Các bước thực 9.2.1 Mẫu bệnh phẩm khuẩn lạc vi khuẩn/nấm qua đêm (một số vi khuẩn khó mọc để 48 -72 giờ) xác định sơ bộ: - Hình thể vi khuẩn: cầu khuẩn, trực khuẩn, cầu trực khuẩn… - Tính chất bắt màu Gram: Gram dương, Gram âm - Màu sắc khuẩn lạc môi trường nuôi cấy: xanh, vàng, kem, sinh sắc tố đen… - Tính chất khác khuẩn lạc: tan huyết/không tan huyết, lan/không lan môi trường nuôi cấy, khuẩn lạc lõm, nhày, bong… - Các tính chất khác: có bào tử/khơng có bào tử 9.2.2 Chọn thẻ định danh kháng sinh đồ * Tổng hợp thơng tin tính chất vi khuẩn, khuẩn lạc vi khuẩn, tính chất mơi trường ni cấy để xác định loại thẻ cho định danh kháng sinh đồ ta chọn sau: Tính chất Tính chất khuẩn lạc Chọn thẻ vi khuẩn Cầu khuẩn Gram Khuẩn lạc có sắc tố GP cho định danh AST- dương vàng, tan huyết β GP67 cho kháng sinh đồ Cầu khuẩn Gram thạch máu Catalase âm tính, GP cho định danh AST- dương khuẩn màu GP67 cho kháng sinh đồ lạc kem/trắng, không tan huyết/tan Cầu khuẩn Gram huyết thạch máu Khuẩn lạc lõm GP cho định danh thẻ dương nhày, tan huyết α AST-GP576/AST-GPST01 Cầu khuẩn Gram thạch máu cho kháng sinh đồ Tan huyết α/tan huyết β GP cho định danh thẻ dương thạch máu AST-GPST01 cho kháng Trực khuẩn Gram Mọc thạch sinh đồ GN cho định danh thẻ âm/ cầu trực khuẩn máu, chocolate, và/ GN240/GN204/GN73 Gram âm uriselect4, và/ Xylose cho kháng sinh đồ lysine deoxycholate agar, Trực khuẩn Gram và/ Macconkey agar Không mọc/mọc yếu NH cho định danh âm/ cầu trực khuẩn thạch máu mọc kháng sinh đồ làm theo Gram âm môi trường phương pháp Kirby- chocolate, khuẩn lạc màu Bauer xám/không màu 9.2.3 Ghi thông tin cho cassette - Điền thông tin theo yêu cầu vào thông tin cassette ( BM.01/QTKT.VS.021.V1.0): số cassette, ngày làm xét nghiệm, tên người làm, mã bệnh phẩm, loại thẻ ID AST cho mẫu xét nghiệm… 9.2.4 Chuẩn bị thẻ xét nghiệm Lấy thẻ xét nghiệm ID AST theo yêu cầu ghi thông tin cassette để nhiệt độ phòng khoảng 30 phút trước làm xét nghiệm 9.2.5 Lấy tube vô trùng ( không chạm tay vào miệng tube) - Mỗi bệnh phẩm bao gồm tube ID tube AST - Ghi thông tin tube: mã bệnh phẩm ID/AST 9.2.6 Dùng dispenser hút 3ml nước muối vô trùng 0.45% vào tube - Đầu tiên chuẩn độ đục cho máy chuẩn máy theo hướng dẫn sử dụng máy DENSICHEK PLUS ( TT.01/QTKT.VS.021.V1.0) - Sau chuẩn độ đục “0” cho nước muối sinh lý vô trùng 9.2.7 Tạo huyền dịch vi khuẩn cho tube định danh Sử dụng que cấy vô trùng lấy khuẩn lạc xác định cần định danh và/kháng sinh đồ, nghiền khuẩn lạc lấy lên thành tube ID, trộn đo độ dụcđể đạt độ đục theo quy định cho loại tác nhân: + 0.5 – 0.63 McFarland : vi khuẩn Gram âm vi khuẩn Gram dương + 1.8 – 2.2 McFarland : Nấm men + 3.3 McFarland : vi khuẩn kỵ khí/ Nesseria/ Haemophilus + Lần lượt tạo tube huyền dịch cho tất vi khuẩn cần định danh, tube tương ứng loại khuẩn lạc Lưu ý: với tác nhân định danh không cần tạo huyền dịch cho tube kháng sinh đồ 9.2.8 Tạo huyền dịch vi khuẩn cho tube kháng sinh đồ Tùy thuộc loại vi khuẩn Gram âm hay Gram dương mà sử dụng pipet 145µl hay 280µl - Vi khuẩn Gram dương: chuyển 280 µl huyền dịch từ tube ID sang tube AST - Vi khuẩn Gram âm: chuyển 145 µl huyền dịch từ tube ID sang tube AST 9.2.9 Chuyển tube huyền dịch vi khuẩn cần ID AST vào cassette theo thứ tự thông tin cassette ( BM.01/QTKT.VS.021.V1.0) 9.2.10 Đặt cassette vào buồng hút máy theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact (TT.02/QTKT.VS.021.V1.0) 9.2.11 Nhập liệu vào máy tính theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact 9.2.12 Nhập thông tin bệnh nhân theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact 10 Diễn giải báo cáo kết Sau kết ID AST máy hoàn tất , kiểm tra thông tin định danh kháng sinh đồ xem có phù hợp hay khơng phù hợp - Nếu phù hợp: trả kết định danh kháng sinh đồ , nhiên trường hợp sau khơng có dấu hiệu cảnh báo đặt lại kháng sinh đồ Etest để kiểm tra lại trước trả kết kháng sinh đồ + Tụ cầu, liên cầu kháng vancomycin + TRực khuẩn Gram âm kháng colistin họ vi khuẩn đường ruột, Acinetobacter spp, Pseudomonas aeruginosa…(trừ số vi kháng tự nhiên) + Độ phù hợp thấp/ không phù hợp: + Xem xét lại chủng vi khuẩn/nấm định danh và/kháng sinh đồ + Hoặc xác định thêm thử nghiệm khác trước trả kết 11 Lưu ý ( cảnh báo) - Các loại thẻ ID AST cần để nhiệt độ phịng khơng q 30 phút tiến hành thử nghiệm - Huyền dịch vi khuẩn/nấm sau pha không để 30 phút 12 Lưu trữ hồ sơ - Ghi thông tin bệnh nhân kết vào sổ lưu - Điền đầy đủ thông tin vào biểu mẫu 13 Các tài liệu liên quan Tên tài liệu Thông tin cassette Hướng dẫn sử dụng máy DENSICHEK PLUS Mã tài liệu BM.01/QTKT.VS.021.V1.0 TT.01/QTKT.VS.021.V1.0 Hướng dẫn sử dụng máy định TT.02/QTKT.VS.021.V1.0 danh làm kháng sinh đồ tự động Vitek compact 14 Tài liệu tham khảo Hướng dẫn kỹ thuật định danh máy VITEK BioMerieux bao gồm: + VITEK System Product Information, EN 41097 + VITEK Technology Software User manual + VITEK compact Instrument User manual PHỤC LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH VÀ TIỂU SỬ BỆNH TẬT Họ tên: Mã số hồ sơ bệnh án: Ngày sinh: Giới: Địa chỉ: SĐT: nam nữ Ngày vào viện: Ngày mắc bệnh Điều trị trước nhập viện: Không điều trị Tự điều trị Cơ sở y tế Tiền sử thai sản Đẻ non Đẻ đủ tháng Tiêm chủng S.pneumoniae: Chưa tiêm phòng Tiền sử nhiễm trùng hô hấp: không 10 Tiền sử dị ứng Khơng II Đã tiêm phịng Có Có ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 11 Ho: Không ho 12 Sốt Ho khan Ho có đờm Khơng sốt Sốt 37,5-< 38,5 Sốt 39-40 Nhẹ 14 Co rút lồng ngực: không 15 Suy hơ hấp: Khơng Có 16 Ran phổi: Khơng Có Sốt 38-> 39 Nặng có 17 Triệu chứng khác: Xét nghiệm: 18 X Quang: Nốt mờ lan tỏa Khơng Có Tổn thương khu trú thùy, phân thùy Khơng Có Tổn thương tập trung vùng rốn phổi Không Có Tổn thương phổi kẽ Khơng Có Tràn dịch màng phổi Khơng Có 19 BC BCTT 20 CRP 21 Kết cấy vi khuẩn S.pneumoniae Khơng Có 22 Kháng sinh ban đầu trước vào viện: ngày 23 Kháng sinh sau vào viện: ngày 24 Kháng sinh sau có kết kháng sinh đồ: ngày 25 Thời gian nằm viện: 26 Kết điều trị: Chuyển viện III Không khỏi Đỡ, giảm Khỏi Tử vong Kết kháng sinh đồ 3.2 Độ nhạy cảm kháng kháng sinh S.pneumoniae Kháng sinh Ampicilline Cefotaxim Ceftriaxone Cloramphenicol Erytromycin Vancomycin Levofloxacin Clindamycin TrimethoprimSulfamethoxazole Moxifloxacin S Mức độ nhậy cảm I R ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM S? ?NG, CẬN LÂM S? ?NG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO S PNEUMONIAE Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH... bệnh viêm phổi S. pneumoniae, thực đề tài với mục tiêu : Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm s? ?ng, cận lâm s? ?ng bệnh viêm phổi S. pneumonia trẻ em tuổi Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Nhận xét kết điều. .. nhóm nghiên cứu Theo dõi đặc điểm lâm s? ?ng, cận lâm s? ?ng Đánh giá kết điều trị 2.4 Biến s? ?? s? ?? nghiên cứu: 2.4.1 Đặc điểm dịch tễ chung - Tuổi: + Cách tính tuổi: theo WHO [28] • tháng tuổi: trịn

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thường gặp S. pneumoniae ở vùng tỵ hầu của người lành với tỷ lệ khá cao. S. pneumoniae có thể gây nên bệnh viêm đường hô hấp, điển hình là viêm phổi. Viêm phổi do S. pneumoniae thường xảy ra sau khi đường hô hấp bị tổn thương do virus (như virus cúm). Ngoài ra S. pneumoniae còn gây nhiễm trùng hệ thống như viê màng não, nhiễm khuẩn huyết...Bệnh lây từ người này qua người khác qua đường hô hấp. Vaccin polysaccharide vỏ được bào chế từ các typ S. pneumoniae được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước. Ở Việt Nam đang phổ biến vaccin Synflorix. Tuy không bảo vệ được hoàn toàn được bệnh do S. pneumoniae do không đủ serotype nhưng đã ngăn cản được những trường hợp bệnh nặng do S. pneumoniae.

  • * Cơ chế gây bệnh của S. pneumoniae:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan