NGHIÊN cứu đặc điểm bản đồ GIÁC mạc của BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT KHÚC xạ tại BỆNH VIỆN mắt hà nội 2

64 244 0
NGHIÊN cứu đặc điểm bản đồ GIÁC mạc của BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT KHÚC xạ tại BỆNH VIỆN mắt hà nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NÔNG THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BẢN ĐỒ GIÁC MẠC CỦA BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT KHÚC XẠ TẠI BỆNH VIỆN MẮT HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NÔNG THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BẢN ĐỒ GIÁC MẠC CỦA BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT KHÚC XẠ TẠI BỆNH VIỆN MẮT HÀ NỘI Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số: CK 62725601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Đức Anh Hà Nội - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT E (Eccentricity): Q (Coefficient of asphericity): Độ lệch tâm Hệ số phi cầu SAI (Surface Asymmetry Index): Chỉ số bất đối xứng bề mặt Sim K (Simulated Keratometry): Trị số giác mạc kế mô SRI (Surface Regularity Index): Chỉ số đặn bề mặt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Một số đặc điểm giác mạc sinh lý giác mạc có liên quan .3 1.1.1 Giải phẫu sơ lược giác mạc liên quan tới phẫu thuật khúc xạ .3 1.1.2 Sinh lý khúc xạ giác mạc 1.2 Tật khúc xạ 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại tật khúc xạ 1.3 Bản đồ giác mạc 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các hệ thống chụp đồ giác mạc 1.3.3 Thang quy ước màu đồ giác mạc 13 1.3.4 Một số số đồ giác mạc 18 1.4 Một số phân loại theo hình dạng đồ giác mạc 19 1.4.1 Phân loại theo độ cong 19 1.4.2 Phân loại theo độ cao 21 1.5 Ứng dụng đồ giác mạc 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Cỡ mẫu chọn nghiên cứu .25 2.3.3 Biến số số .26 2.3.4 Phương pháp công cụ thu thập thông tin 28 2.3.5 Sai số khống chế sai số mắc phải 28 2.3.6 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu .29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.5 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm chung tuổi giới .31 3.2 Đặc điểm tật khúc xạ bệnh nhân vào khám .33 3.2.1 Tỷ lệ tật khúc xạ 33 3.2.2 Đặc điểm cầu tương đương .34 3.2.3 Các số thu từ máy .35 3.2.4 Đặc điểm đồ giác mạc theo hình dạng .36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết chụp đồ giác mạc 38 3.3.1 Các số thu từ máy theo tật khúc xạ 38 3.3.2 Đặc điểm hình dạng đồ theo tật khúc xạ 41 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Đặc điểm độ cầu tương đương 34 Bảng 3.3 Đặc điểm số thu từ máy 35 Bảng 3.4 Đặc điểm độ cong giác mạc theo Sim K .35 Bảng 3.5 Đặc điểm giá trị khúc xạ theo vùng 35 Bảng 3.6 Chiều dày giác mạc .36 Bảng 3.7: Phân bố ngun nhân có khơng có định phẫu thuật khúc xạ 37 Bảng 3.8 Phân tích Q E theo nhóm tật khúc xạ .39 Bảng 3.9 Phân tích độ cầu vùng trung tâm ngoại vi theo khúc xạ cầu 41 Bảng 3.10 Phân bố đồ độ cong theo theo tật khúc xạ .41 Bảng 3.11 Phân bố đồ độ cao theo tật khúc xạ 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm nơi cư trú đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tật khúc xạ bệnh nhân đến khám 33 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm tật khúc xạ bệnh nhân đến khám theo giới 33 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm tật khúc xạ bệnh nhân đến khám theo địa dư 34 Biểu đồ 3.7 Phân bố đồ độ cong 36 Biểu đồ 3.8 Phân bố đồ độ cao 37 Biểu đồ 3.9 Phân bố Sim K1 nhóm tật khúc xạ 38 Biểu đồ 3.10 Phân bố Sim K2 nhóm tật khúc xạ 38 Biểu đồ 3.11 Phân bố Sim K nhóm tật khúc xạ 39 Biểu đồ 3.12 Phân bố SRI nhóm tật khúc xạ .40 Biểu đồ 3.13 Phân bố SAI nhóm tật khúc xạ .40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tâm giác mạc đỉnh giác mạc Hình 1.2 Phân chia giải phẫu liên quan đến khúc xạ giác mạc Hình 1.3 Các trục giác mạc Hình 1.4 Hình dạng giác mạc theo trục .6 Hình 1.5 Cơng suất phần giác mạc Hình 1.6 Hệ thống đĩa Placido với vòng khác Hình 1.7 Hình ảnh chiếu vòng Placido 10 Hình 1.8: Sơ đồ minh họa nguyên lý Scheimpflug 12 Hình 1.9 Thang màu tuyệt đối 14 Hình 1.10 Thang màu bình thường hóa .14 Hình 1.11 Thang màu chuẩn hóa .15 Hình 1.12 Thang màu chuẩn hố theo độ cao 16 Hình 1.13 Bản đồ chiều dày giác mạc A hiển thị giá trị; B Hiển thị đầy đủ giá trị 16 Hình 1.14 Giá trị vị trí mỏng hiển thị trục Y 1,31mm dấu hiệu quan trọng trường hợp bệnh giác mạc hình chóp tiến triển 17 Hình 1.15 Hình dạng giác mạc hệ số phi cầu giác mạc Q .19 Hình 1.16 Phân loại theo độ cong Bogan cộng 19 Hình 1.17 Phân loại kiểu nơ khơng đối xứng kiểu nơ đối xứng 20 Hình 1.18 Bản đồ độ cong quy ước theo thang màu bình thường hóa 21 Hình 1.19 Phân loại đồ giác mạc theo độ cao .21 Hinh ̀ 2.1 Máy chụp đồ giác mạc TOMEY TMS -5 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ bệnh mắt hay gặp gây giảm thị lực Những năm gần nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cận loạn thị người trưởng thành nước Đông Nam Á có Việt Nam đứng đầu giới [1] Nhu cầu phẫu thuật khúc xạ người trưởng thành nước Việt Nam ngày tăng cao người trưởng thành Tiến phẫu thuật khúc xạ dẫn đến u cầu phân tích xác hình dáng mặt giác mạc Những công cụ đo đạc giác mạc đo cách tương đối độ cong trước giác mạc không đủ để đánh giá bệnh nhân phẫu thuật khúc xạ Bản đồ giác mạc cơng cụ có khả đo đạc bề mặt trước sau giác mạc Bản đồ giác mô tả thay đổi độ cong công suất bề mặt trước giác mạc Nó bao gồm hình ảnh quy ước màu sắc kèm theo thông tin lát cắt ngang, đặc điểm vật lý hình dạng bề mặt trước sau giác mạc, giúp xác định đặn, đối xứng bề mặt giác mạc [2] Những năm gần phát triển đồ giác mạc chụp đồ giác mạc vi tính trở thành tiêu chuẩn theo dõi lâm sàng cho phẫu thuật khúc xạ [3], [4], [5] Bản đồ giác mạc đóng vai trò quan trọng hỗ trợ chẩn đốn định hướng điều trị bệnh lý giác mạc giác mạc hình chóp, tật khúc xạ phương tiện quan trọng giúp lập kế hoạch can thiệp giác mạc đặc biệt phẫu thuật khúc xạ giúp đánh giá thay đổi bề mặt giác mạc theo thời gian [6], [7] Tại Việt Nam, có vài nghiên cứu mơ tả đặc điểm hình dạng đồ giác mạc với đối tượng trẻ em, người trưởng thành tác giả Đinh Thị Thanh Vân tác giả Lê Minh Thông [8], [9] Tại Bệnh viện Mắt Hà Nội 2, thời gian gần số lượng người bệnh có tật khúc xạ đến khám phẫu thuật ngày tăng Với đầy đủ phương tiện nghiên cứu máy đo đồ giác mạc đại chúng tơi muốn có đánh giá tổng thể bệnh nhân đến bệnh viện có ý định phẫu thuật khúc xạ Do vậy, triển khai đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm đồ giác mạc bệnh nhân phẫu thuật khúc xạ Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2019” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm đồ giác mạc trước phẫu thuật khúc xạ bệnh nhân Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2019 Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm đồ đồ giác mạc với tật khúc xạ bệnh nhân phẫu thuật khúc xạ Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2019 42 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Cận thị Viễn thị Loạn thi Cận loạn thị Viễn loạn thị Biểu đồ 3.11 Phân bố Sim K nhóm tật khúc xạ Nhận xét Bảng 3.8 Phân tích Q E theo nhóm tật khúc xạ Tật khúc xạ Cận thị Viễn thị Loạn thị Cận loạn Viễn loạn Tổng Nhận xét: Q E (X±SD) (X±SD) 43 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Cận thị Viễn thị Loạn thi Cận loạn thị Viễn loạn thị Biểu đồ 3.12 Phân bố SRI nhóm tật khúc xạ Nhận xét: 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Cận thị Viễn thị Loạn thi Cận loạn thị Viễn loạn thị Biểu đồ 3.13 Phân bố SAI nhóm tật khúc xạ Nhận xét: 44 Bảng 3.9 Phân tích độ cầu vùng trung tâm ngoại vi theo khúc xạ cầu Tật khúc xạ Khúc xạ cầu trung tâm Khúc xạ cầu chu (X±SD) vi (X±SD) Cận thị Viễn thị Tổng Nhận xét: 3.3.2 Đặc điểm hình dạng đồ theo tật khúc xạ Bảng 3.10 Phân bố đồ độ cong theo theo tật khúc xạ Tật KX Dạn Cận Viễ Loạ Cậ Viễ thị n n n n Tổ thị thị loạ loạ ng n n % g đồ Tròn Bầu dục Nơ cân đối Nơ khơng cân đối Không Tổng Nhận xét: n n n n n % % % % n % 45 46 Bảng 3.11 Phân bố đồ độ cao theo tật khúc xạ Tật KX Chí Cậ Viễ Lo Cậ Viễ Tổ nh n n ạn n n ng thị thị thị thị loạ loạ n n Dạng BĐ Đảo Bờ Bờ khơng Bờ khơng hồn tồn Bờ không xác định Tổng Nhận xét: n n n n n n % % % % % % n % 47 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Từ dự kiến kết trên, nghiên cứu dự kiến bàn luận dựa vào kết thu theo mục tiêu : Mô tả đặc điểm đồ giác mạc trước phẫu thuật bệnh nhân có tật khúc xạ Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2019 Mô tả mối liên quan đặc điểm đồ đồ giác mạc với tật khúc xạ bệnh nhân phẫu thuật khúc xạ Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2019 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Từ dự kiến kết trên, nghiên cứu dự kiến kết luận theo mục tiêu: Mô tả đặc điểm đồ giác mạc trước phẫu thuật bệnh nhân có tật khúc xạ Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2019 Mô tả mối liên quan đặc điểm đồ đồ giác mạc với tật khúc xạ bệnh nhân trước phẫu thuật khúc xạ Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hashemi H., Fotouhi A., Yekta A et al (2017) Global and regional estimates of prevalence of refractive errors: Systematic review and metaanalysis J Curr Ophthalmol, 30(1), 3–22 Kirkness C.M (1999) Corneal Topography, Principles and Applications Br J Ophthalmol, 83(12), 1409f–1409f Al-Amri A.M (2018) Prevalence of Keratoconus in a Refractive Surgery Population J Ophthalmol, 2018, 1–5 Schor P., Beer S.M.C., Da Silva O et al (2003) A clinical follow up of PRK and LASIK in eyes with preoperative abnormal corneal topographies Br J Ophthalmol, 87(6), 682 Saro A., Radwan G., Mohammed U et al (2018) Screening for keratoconus in a refractive surgery population of Upper Egypt Delta J Ophthalmol, 19(1), 19 Shih K.C., Hin-Kai Tse R., Tsz-Ying Lau Y et al (2019), Advances in Corneal Imaging: Current Applications and Beyond, Bottos K.M., Leite M.T., Aventura-Isidro M et al (2011) Corneal asphericity and spherical aberration after refractive surgery J Cataract Refract Surg, 37(6), 1109–1115 Lê Minh Thông Phạm Nguyên Huân (2004) Phân tích đặc điểm đồ giác mạc bình thường người trưởng thành Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh 8(1), tr 145–149 Đinh Thị Thanh Vân (2018) Nghiên cứu đặc điểm đồ giác mạc bệnh nhân Bệnh viện Mắt Trung Ương 10 Boyd B.F (2000), Atlas of refractive surgery, Highlights of Opthalmology International, Panama 11 Phạm Trọng Văn Phan Dẫn, Vũ Quốc Lương (2016), , Giác mạc (Giải phẫu, Sinh lý, miễn dịch, phẫu thuật) 12 Christine Gralapp Corneal vertex 13 Cosar C.B and Sener A.B (2003) Orbscan corneal topography system in evaluating the anterior structures of the human eye Cornea, 22(2), 118–121 14 Sinjab M.M (2012), Corneal topography in clinical practice (Pentacam system):basics and clinical interpretation., Jaypee Highlights, New Delhi 15 Langston D.P., btv (2008), Manual of ocular diagnosis and therapy, Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 16 Elkington A.R., Frank H.J., and Greaney M.J (2006), Clinical optics, Blackwell Science, Oxford 17 Oliveira C.M., Ribeiro C., and Franco S (2011) Corneal imaging with slit-scanning and Scheimpflug imaging techniques Clin Exp Optom, 94(1), 33–42 18 Kohnen T., Strenger A., and Klaproth O.K (2008) Basic knowledge of refractive surgery: correction of refractive errors using modern surgical procedures Dtsch Arzteblatt Int, 105(9), 163–170; quiz 170–172 19 Tsubota K., btv (2003), Hyperopia and presbyopia, Marcel Dekker, New York 20 Dingeldein S.A and Klyce S.D (1988) Imaging of the cornea Cornea, 7(3), 170–182 21 Missotten L (1994) Corneal topography Curr Opin Ophthalmol, 5(4), 68–74 22 Wilson S.E and Klyce S.D (1994) Screening for Corneal Topographic Abnormalities before Refractive Surgery Ophthalmology, 101(1), 147–152 23 Rowsey J.J (1981) Corneal Topography: Corneascope Arch Ophthalmol, 99(6), 1093 24 Wilson S.E., Klyce S.D., and Husseini Z.M (1993) Standardized colorcoded maps for corneal topography Ophthalmology, 100(11), 1723–1727 25 Wegener A and Laser-Junga H (2009) Photography of the anterior eye segment according to Scheimpflug’s principle: options and limitations - a review Clin Experiment Ophthalmol, 37(1), 144–154 26 Faria-Correia F and Ambrósio Júnior R (2016) Clinical applications of the Scheimpflug principle in Ophthalmology Rev Bras Oftalmol, 75(2) 27 Huseynli S and Abdulaliyeva F (2018) Evaluation of Scheimpflug Tomography Parameters in Subclinical Keratoconus, Clinical Keratoconus and Normal Caucasian Eyes Turk J Ophthalmol, 48(3), 99– 108 28 Mejía-Barbosa Y and Malacara-Hernández D (2001) A review of methods for measuring corneal topography Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 78(4), 240–253 29 Tanabe T., Oshika T., Tomidokoro A et al (2002) Standardized colorcoded scales for anterior and posterior elevation maps of scanning slit corneal topography Ophthalmology, 109(7), 1298–1302 30 Naufal S.C., Hess J.S., Friedlander M.H et al (1997) Rasterstereography -based classification of normal corneas J Cataract Refract Surg, 23(2), 222–230 31 Lim L., Wei R.H., Chan W.K et al (2007) Evaluation of keratoconus in Asians: role of Orbscan II and Tomey TMS-2 corneal topography Am J Ophthalmol, 143(3), 390–400 32 Gobbe M and Guillon M (2005) Corneal wavefront aberration measurements to detect keratoconus patients Contact Lens Anterior Eye J Br Contact Lens Assoc, 28(2), 57–66 33 Gordon-Shaag A., Millodot M., Ifrah R et al (2012) Aberrations and topography in normal, keratoconus-suspect, and keratoconic eyes Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 89(4), 411–418 34 Bogan S.J (1990) Classification of Normal Corneal Topography Based on Computer-Assisted Videokeratography Arch Ophthalmol, 108(7), 945 35 Benes P., Synek S., and Petrová S (2013) Corneal shape and eccentricity in population Coll Antropol, 37 Suppl 1, 117–120 36 Liu Z., Huang A.J., and Pflugfelder S.C (1999) Evaluation of corneal thickness and topography in normal eyes using the Orbscan corneal topography system Br J Ophthalmol, 83(7), 774–778 37 Agarwal A (2015), Dr Agarwal’s textbook on corneal topography: including Pentacam and Anterior Segment OCT, 38 Bamashmus M., Saleh M., and Awadalla M (2010) Reasons for not performing keratorefractive surgery in patients seeking refractive surgery in a hospital-based cohort in “Yemen” Middle East Afr J Ophthalmol, 17(4), 349 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Hành 1.1 Mã số BN: 1.2 Họ tên: 1.3 Tuổi: 1.4 Giới: Nam □ Nữ □ 1.4 Nghề nghiệp □ Học sinh, sinh viên □ Công nhân, nông dân □ Viên chức nhà nước □ Hưu trí □ Khác 1.5 Địa chỉ: 1.6 Điện thoại 1.7 Ngày khám: ……/……/…… Tiền sử 2.1 Nhìn mờ: 2.1.1Thời gian: □ Có □ Khơng □ tháng 2.1.2Khoảng cách: □ Khi nhìn xa □ Khi nhìn gần 2.1.3Thời điểm: □ Khi học□ Khi xem tivi □ Khi đọc sách báo □ Khác:…………………………………… 2.2 Đau nhức: 2.2.1 Tần suất: 2.3 Mỏi mắt: 2.3.1 Tần suất: □ Có □ Khơng □ Liên tục □ Từng lúc □ Có □ Khơng □ Liên tục □ Từng lúc 2.4 Nheo mắt: 2.4.1 Tần suất: 2.5 Dụi mắt: 2.5.1 Tần suất: □ Có □ Khơng □ Liên tục □ Từng lúc □ Có □ Khơng □ Liên tục □ Từng lúc Đặc điểm tật khúc xạ đồ giác mạc x.1 Mắt phải Thị lực đặc điểm tật khúc xạ 3.1 Thị lực không kính 3.2 Thị lực có kính 3.3 Số kính Đặc điểm đồ giác mạc 3.5 Công suất khúc xạ (D) 3.6 Công suất khúc xạ GM x.2 Mắt trái (D) 3.7 Sim K1 (D) 3.8 Sim K2 (D) 3.9 Chỉ số bất đối xứng bề mặt SAI 3.10 Chỉ số đặn bề mặt SRI 3.11 Hệ số phi cầu Q 3.12 E 3.13 Hình dạng đồ theo thang độ màu 3.14 Hình dạng đồ theo độ cao □ Tròn □ Tròn □ Bầu dục □ Nơ cân đối □ Nơ không cân đối □ Không □ Đảo □ Bầu dục □ Nơ cân đối □ Nơ không cân đối □ Không □ Đảo □ Bờ □ Bờ không □ Bờ khơng hồn □ Bờ □ Bờ khơng □ Bờ khơng hồn tồn □ Bờ khơng xác tồn □ Bờ khơng xác định định x.1 Mắt phải 3.15 Khúc xạ vùng 3mm 3.16 Khúc xạ vùng 5mm x.2 Mắt trái 3.17 Khúc xạ vùng 7mm 3.18 Chỉ số SA 3.19 Thông số đồng tử 3.20 Thông số chiều dày giác mạc Người làm bệnh án ... nhân phẫu thuật khúc xạ Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 20 19” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm đồ giác mạc trước phẫu thuật khúc xạ bệnh nhân Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 20 19 Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NÔNG THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BẢN ĐỒ GIÁC MẠC CỦA BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT KHÚC XẠ TẠI BỆNH VIỆN MẮT HÀ NỘI Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số: CK 627 25601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN... điểm đồ đồ giác mạc với tật khúc xạ bệnh nhân phẫu thuật khúc xạ Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 20 19 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giác mạc sinh lý giác mạc có liên quan 1.1.1 Giải phẫu sơ

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

    • 1.1. Một số đặc điểm của giác mạc và sinh lý giác mạc có liên quan

    • 1.2. Tật khúc xạ

      • Tật khúc xạ là một thiếu sót quang học của mắt khiến cho các tia sáng song song sau khi qua giác mạc và thuỷ tinh thể không tạo thành tiêu điểm rõ nét trên võng mạc, khi mắt ở trạng thái không điều tiết .

      • 1.3. Bản đồ giác mạc

        • Vì có một số lượng lớn các trường hợp bất thường về hình dạng giác mạc có thể không được phát hiện bằng các phương pháp đo đạc truyền thống như chụp giác mạc bằng ánh sáng (photokeratoscopy). Vì thế chụp lại giác mạc bằng quay vivdeo sử dụng phương pháp vi tính hóa để thu lại thông tin hình ảnh nhằm dựng lại hình ảnh bề mặt giác mạc qua quá trình số hóa để tạo một bản đồ hình dạng giác mạc có ý nghĩa rất lớn với các nhà lâm sàng [10], [20], [21]. Chụp bản đồ giác mạc vi tính là một bước tiến quan trọng của công cụ chẩn đoán các bệnh của giác mạc nói riêng, đặc biệt có ý nghĩa áp dụng trong phẫu thuật khúc xạ [4], [10], [22]. Rowsey ban đầu đã sử dụng hình ảnh Placido để thu được hình ảnh bản đồ giác mạc [23]. Người đi đầu trong lĩnh vực này tiến sỹ Stephen Klyce vào năm 1987 đã chuyển từ giá trị số hóa cung cấp bởi một máy vi tính thành bản đồ mã hóa màu sắc độ cong giác mạc khác nhau với những số đo ghi lại ở nhiều điểm trên giác mạc. Những bản đồ này trở thành tiêu chuẩn thực hành vì tính thuận tiện của chúng trong việc thể hiện thông tin về bản đồ giác mạc bằng video [20].

        • Chiều dày giác mạc

        • Nguyên tắc

        • Máy tính đo chiều dày giác mạc ở tất cả các điểm theo bản độ độ cao, vì khác biệt giữa độ cao mặt trước và mặt sau giác mạc biểu hiện chiều dày giác mạc

        • A

        • B

        • Vai trò của đánh giá chiều dày giác mạc

        • Tiêu chuẩn chiều dày giác mạc rất quan trọng trong việc đánh giá các bệnh như giác mạc hình chóp, giãn lồi giác mạc, theo dõi tiến triển của bệnh.

        • Trong phẫu thuật khúc xạ tác động vào trong giác mạc chiều dày giác mạc rât quan trọng trong việc quyết định phẫu thuật có thể tiến hành hay không, chọn phương pháp nào cho phù hợp, chiến lược phẫu thuật và mức độ bào mỏng của giác mạc. Có nhiều nguyên tắc được đặt ra trong đó 2 nguyên tắc sau rất quan trọng

        • 1. Độ dày của nhu mô còn lại không được ít hơn 55% chiều dày của giác mạc ở điểm mỏng nhất

        • 2. chiều dày giác mạc bị bào mỏng không được quá 18% của chiều dày giác mạc tại điểm giác mạc mỏng nhất.

        • Những giá trị quan trọng nhất khi đánh giá chiều dày giác mạc bao gồm: vị trí giác mạc mỏng nhất, đỉnh giác mạc và tâm của đồng tử [10].

        • Lấy điểm đỉnh giác mạc là tâm trục XY thì chúng ta sẽ đọc tọa độ của 1 điểm trên giác mạc bằng khoảng cách chiếu của chúng trên trục tọa độ.

        • Theo thống kê so sánh giữa chiều dày tại đỉnh giác mạc và tại vị trí mỏng nhất của giác mạc thông thường chỉ có khoảng 12% là trên 10 micron. Vì thế nếu chiều dày ở 2 vị trí này trên 10 micron được coi là bất thường có thể gặp trong bệnh giác mạc chóp hoặc giãn lồi giác mạc đặc biệt nếu theo dõi thấy khoảng chênh lệch này tăng lên.

        • Trong những trường hợp giác mạc hình chóp thường thì vị trí mỏng nhất của giác mạc trong trường hợp giác mạc hình chóp thường ở phía dưới vì thế chúng ta chủ yếu để ý đến trục Y. Nếu vị trí của đểm này ở trục Y trên 500 micron thì nghi ngờ giác mạc hình chóp; nếu trên 1000 micron thì là dấu hiệu quan trọng của bệnh giác mạc hình chóp tiến triển  [14].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan