TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và CHẾ độ NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU hóa tại KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2016 2017

87 458 4
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và CHẾ độ NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU hóa tại KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG LEN T×NH TRạNG DINH DƯỡNG Và CHế Độ NUÔI DƯỡNG BệNH NHÂN PHẫU THUậT ĐƯờNG TIÊU HóA TạI KHOA NGOạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI NĂM 2016-2017 Chuyờn ngnh: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Hương HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Thầy Cô Bộ môn - Khoa - Phòng liên quan Viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Các Thầy Cô Bộ môn Dinh dưỡng An toàn Thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội người dạy bảo, giúp đỡ đóng góp cho ý kiến quý báu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành tới GS.TS Lê Thị Hương -Trưởng Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn Thực phẩm trường Đại học Y Hà Nội, người Cơ tận tình hướng dẫn bảo định hướng cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán công nhân viên người bệnh, gia đình người bệnh Khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ cung cấp thông tin quý báu cho nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ mặt suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng .năm 2018 Tác giả Phạm Thị Hương Len LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Hương Len, học viên cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS-TS Lê Thị Hương Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Hương Len MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Dinh dưỡng phẫu thuật đường tiêu hóa .3 1.1.1 Thay đổi chuyển hóa, sinh lý bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa 1.1.2 Vai trò dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa 1.1.3 Một số nguyên nhân suy dinh dưỡng phẫu thuật đườngtiêu hóa 1.2 Nguyên tắc dinh dưỡng ni dưỡng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa 1.3 Phương pháp nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa 10 1.3.1 Phương pháp nuôi dưỡng đường tĩnh mạch 10 1.3.2 Phương pháp ni dưỡng đường tiêu hóa 11 1.4 Các phương pháp đánh giá đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 14 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa .144 1.5 Đánh giá kết sớm sau mổ……………………………………… 24 1.5.1 Thời gian bắt đầu ni ăn đường tiêu hóa…………………… 24 1.5.2 Biến chứng………………………………………………………… 25 1.6 Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật nói chung phẫu thuật đường tiêu hóa nói riêng 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Thiết kế nghiên cứu quy trình nghiên cứu 29 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 30 2.4 Biến số tiêu đánh giá 31 2.5 Phương pháp thu thập số liệu tiêu chuẩn đánh giá 33 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 37 2.7 Sai số khống chế sai số 38 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước sau phẫu thuật đường tiêu hóa 42 3.2.1 Tình trạng giảm cân bệnh nhân trước phẫu thuật 42 3.2.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước phẫu thuật đường tiêu hóa theo BMI 44 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật theo SGA .46 3.2.4 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật theo nồng độ Albumin Hemogobin 47 3.3 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng trước mổ biến chứng sau phẫu thuật……………………………………………………………………49 3.3.1 Các biến chứng sau phẫu thuật…………………………………… 50 3.3.2 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật biến chứng sau phẫu thuật……………………………………………………… 51 3.4 Chế độ nuôi dưỡng bênh nhân .52 3.4.1 Phương pháp thời gian nuôi dưỡng ngày sau phẫu thuật .52 3.4.2 Giá trị dinh dưỡng ngày sau phẫu thuật 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Tình trạng dinh dưỡng trước-sau phẫu thuật đường tiêu hóa .58 4.2.1 Tình trạng giảm cân so với trước bị bệnh .58 4.2.2 Tình trạng dinh dưỡng trước –sau phẫu thuật theo BMI .59 4.2.3 Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật theo SGA .60 4.2.4 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật theo nồng độ Albumin Hemogobin 62 4.2.5 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật…… 63 4.3 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật biến chứng sau phẫu thuật……………………………………………………………… 63 4.3.1 Các biến chứng sau phẫu thuật…………………………………… 63 4.3.2 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật biến chứng sau phẫu thuật……………………………………………………… 64 4.4 Chế độ nuôi dưỡng bênh nhân ngày sau phẫu thuật 66 4.4.1 Đường nuôi thời gian nuôi dưỡng ngày sau PT…… 66 4.4.2 Giá trị dinh dưỡng ngày bệnh nhân sau phẫu thuật 68 KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 74 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CED Chronic Energy Deficiency (Thiếu lượng trường diễn) Hb Hemoglobin (Huyết sắc tố) KP Khẩu phần NCDDKN Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị NL Năng lượng PT Phẫu thuật SDD Suy dinh dưỡng SGA Subjective Global Assessment (Đánh giá tổng thể chủ quan) TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO Worth Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa………………………………………………8 Phân loại tình trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành……16 Đánh giá dinh dưỡng tổng thể chủ quan SGA…………… …22 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 Tình trạng dinh dưỡng theo BMI bệnh nhân trước sau phẫu thuật 44 Tình trạng dinh dưỡng theo BMI bệnh nhân trước phẫu thuật xếp theo vị trí phẫu thuật đường tiêu hóa .44 Tình trạng dinh dưỡng theo BMI bệnh nhân trước phẫu thuật theo nhóm tuổi 45 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật theo SGA loại phẫu thuật 46 Tình trạng dinh dưỡng theo số Albumin 47 Nồng độ Albumin bệnh nhân trước phẫu thuật theo vị trí bệnh lý 47 Mỗi liên quan Albumin tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 48 Tình trạng cân nặng bệnh nhân sau phẫu thuật ngày…….49 Bảng 3.10: Các biến chứng sau phẫu thuật……………………………… 50 Bảng 3.11: Mối liên quan tuổi biến chứng………………………… 51 Bảng 3.12: Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng theo BMI biến chứng……………………………………………………… 51 Bảng 3.13: Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng theo SGA biến chứng………………………………………………………….52 Bảng 3.14: Các phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân theo vị trí phẫu thuật 53 Bảng 3.15: Thời gian bắt đầu nuôi dưỡng thời gian nuôi dưỡng trung bình qua đường ni dưỡng 53 Bảng 3.16: Thời gian bắt đầu nuôi ăn đường miệng biến chứng sau phẫu thuật………………………………………………………….54 Bảng 3.17 Thời gian ni trung bình qua đường miệng theo loại PT55 Bảng 3.18: Giá trị dinh dưỡng ngày bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa .55 Bảng 3.19: Giá trị dinh dưỡng ngày bệnh nhân theo đường nuôi ăn 56 Bảng 3.20: Giá trị lưọng protein sau phẫu thuật so với khuyến nghị 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .41 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí phẫu thuật 41 Biểu đồ 3.3: Tình trạng giảm cân bệnh trước phẫu thuật so với cân nặng lúc phát bệnh 42 Biều đồ 3.4: Tình trạng giảm cân trước phẫu thuật so với cân nặng trước tháng 43 Biều đồ 3.5: Tình trạng giảm cân trước nhập viện theo loại PT 43 Biểu đồ 3.6: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật theo SGA .46 Biểu đồ 3.7: Tình trạng thiếu máu bệnh nhân trước phẫu thuật theo nồng độ hemoglobin Error! Bookmark not defined Biều đồ 3.8: Tỉ lệ bệnh nhân biến chứng sau phẫu thuật………………….50 Biểu đồ 3.9: Các phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân sau PT 52 63 hóa, biến chứng nhiễm trùng vết mổ hay nhiễm trùng hô hấp thường xuất muộn sau phẫu thuật 4.3.2 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật biến chứng sau phẫu thuật Kết bảng 3.11 cho thấy nhóm bệnh nhân 60 tuổi có biến chứng 34,8%, tỷ lệ thấp so với nhóm bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên (42,5%) Sự khác biệt nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỉ lệ thấp chút so với kết nghiên cứu Trần Thị Giáng Hương cộng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa, tỷ lệ có biến chứng nhóm 60 tuổi từ 60 tuổi trở lên 57,1% 72,2% [82] Bảng 3.12 ra: tỷ lệ nhóm bệnh nhân BMI 0,05) Kết tương tự nghiên cứu Trần Thị Giáng Hương cộng cho kết tỷ lệ biến chứng nhóm bệnh nhân BMI 0,05) [82] Điều cho thấy việc dựa vào BMI để đánh giá tình trạng dinh dưỡng tiên lượng biến chứng cho bệnh nhân khơng đủ có ý nghĩa Bên cạnh việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BMI có SGA Nghiên cứu chia tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo SGA thành nhóm: nhóm dinh dưỡng tốt (SGA A) nhóm có nguy suy dinh dưỡng (SGA B, C) Nhóm bệnh nhân SGA B, C có biến chứng cao so với nhóm bệnh nhân SGA A (40,5% so với 31,3%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05)( Bảng 3.13) Kết nghiên cứu Trần Thị Giáng Hương cộng tỷ lệ bệnh nhân SGA A SGA B, C có biến chứng tương đương (64,7% 63,6%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 64 (p>0,05) Nghiên cứu Schiesseretal thấy tỷ lệ biến chứng cao đáng kể bệnh nhân có nguy dinh dưỡng: 40% người có nguy dinh dưỡng so với 15% người nguy dinh dưỡng gặp biến chứng (p0,05) Do ngày đầu sau phẫu thuật thực quản người bệnh thường định ăn qua ống thông chức thực quản chưa hồi phục, người bệnh tập phản xạ nuốt, dinh dưỡng cho bệnh nhân qua ống thông tĩnh mạch 4.4.2 Giá trị dinh dưỡng ngày bệnh nhân sau phẫu thuật ống tiêu hóa Một phần hợp lý cải thiện tình trạng SDD phần ăn đầy đủ lượng, đủ chất sinh lượng protein, lipid glucid vitamin khống chất Sau phẫu thuật thơng thường người bệnh trải qua giai đoạn, theo tác giả Chu Thị Tuyết người bệnh sau phẫu thuật ổ bụng - đường tiêu hóa hướng dẫn ni dưỡng sau : Giai đoạn đầu (thời gian 1- ngày sau mổ): Giai đoạn người bệnh chưa ăn Đây giai đoạn tăng nhiệt độ thể, liệt ảnh hưởng thuốc gây mê dẫn đến liệt ruột, chướng hơi, bệnh nhân mệt mỏi Chuyển hóa nhiều nitơ, cân nitơ âm tính, nhiều kali làm tăng thêm liệt ruột, chướng Giai đoạn người bệnh gười bệnh uống sau mê số lượng ít, người bệnh bị chướng bụng khơng nên cho uống 67 Giai đoạn (từ ngày thứ 3-5 sau mổ): Thông thường đến giai đoạn nhu động ruột trở lại, bệnh nhân trung tiện Bệnh nhân tỉnh táo hơn, có cảm giác đói chán ăn Bài tiết nitơ giảm đi, cân nitơ trở lại bình thường, tiết kali giảm Có thể cho người bệnh ăn: - Ăn tăng dần giảm dần truyền dịch - Khẩu phần tăng dần lượng protein Bắt đầu từ 500 Kcal với 30 gam protein, sau 1-2 ngày tăng thêm 250-500 Kcal đạt khoảng 2000 Kcal/ngày - Cho ăn sữa, dùng loại sữa công thức sữa đậu nành Cho ăn làm nhiều bữa (4-6 bữa) Người bệnh mệt, đau, chán ăn… nên cần phải động viện người bệnh - Nên loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao dễ tiêu hóa hấp thu như: sữa, trứng, thịt mềm, cá nạc… Các loại thức ăn có nhiều Vitamin B, C, PP nước cam, chanh, sinh tố … - Ăn thức ăn mềm, hạn chế thức ăn có xơ Giai đoạn hồi phục: Giai đoạn bệnh nhân đại tiểu tiện bình thường, kali máu dần trở lại bình thường Do vết mổ dần liền, bệnh nhân biết đói, ăn tăng để phục hồi dinh dưỡng nhanh Vì chế độ ăn cần cung cấp đầy đủ calo protein để tăng nhanh thể trọng vết thương mau lành - Người bệnh cần chế độ ăn nhiều protein calo Protein tới 120- 150g/ ngày lượng tới 2500 Kcal - 3000 Kcal/ ngày Khẩu phần chia thành nhiều bữa (5-6 bữa) ngày - Dùng nhiều trứng sữa, cá, thịt, đậu đỗ để tăng cường protein; ăn loại hoa để tăng vitamin C vitamin nhóm B… 68 Theo bảng 3.18 ta thấy lượng nuôi dưỡng bệnh nhân theo tổng đường nuôi ngày thứ sau phẫu thuật 816,7 Kcal Protein 27,9g Lipid 32,3g Glucid 105,5g Đến ngày thứ sau phẫu thuật, tổng lượng 1510,2 Kcal Protein 61g Lipid 50,1g Glucid 213,8g Kết tương tự Chu Thị Tuyết năm 2013 nhóm chưa can thiệp (943 Kcal) thấp nhiều so với nhón can thiệp (2750 Kcal) Nghiên cứu chúng tơi cho thấy chưa có nhiều thay đổi cách nuôi dưỡng người bệnh sau phẫu thuật Bảng 3.19 cho thấy lượng cung cấp ngày thứ người bệnh nuôi tĩnh mạch Tất người bệnh nuôi dưỡng đường truyền tĩnh mạch ngày với lượng trung bình ni tĩnh mạch ngày 966,1 Kcal Từ ngày thứ bệnh nhân bắt đầu ni ăn đường tiêu hóa, nhiên 99,6% lượng đường tĩnh mạch cung cấp Tới ngày thứ lượng đường tiêu hóa đường tĩnh mạch gần tương đương nhau( 43,7% 56,3%) protein đường tĩnh mạch cung cấp cao đường tiêu hóa (34,4g so với 26,6g) Việc ni dưỡng hồn toàn đường tĩnh mạch gặp nhiều nguy như: - Tăng đường huyết, tăng tổng hợp lipid truyền nhiều glucose - Nguy hạ đường huyết dùng nhiều insulin - Rối loạn điện giải không điều chỉnh kịp thời Mất cân acid amin glucose gây cản trở gan tiết triglycerid, gây ứ đọng mỡ gan - Gây thiếu chất: taurin, choline, vitamin E glutamin –một acid amin quan trọng trình trao đổi acid amin Nếu nuôi tĩnh mạch kéo dài dẫn đến thiếu số yếu tố vi lượng như: đồng, kẽm, phosphate chrom - Nguy viêm tắc tĩnh mạch nơi đặt catheter, tràn dịch màng phổi Nguy nhiễm trùng toàn thân tượng thẩm lậu vi khuẩn nội độc tố từ ruột vào máu 69 - Gây tốn tiền bạc dịch nuôi dưỡng thường đắt đỏ Chính cần kết hợp ni dưỡng tĩnh mạch tiêu hóa để đảm bảo chức ruột hồi phục sớm, giảm nguy biến chứng sau phâu thuật Theo hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện Bộ Y tế tổng nhu cầu lương cung cấp cho người bệnh 35 - 40 Kcal/kg/ngày protein 1,2g/kg/ngày Kết bảng 3.20 ra: lượng thực tế ngày thứ 15,9kcal/kg, tăng dần theo ngày, đến ngày thứ lượng cao với 29,6 Kcal/kg thấp nhiều so với khuyến nghị Protein ngày thứ 1,06 g/kg/ngày đạt ngưỡng khuyến nghị Điều cho thấy, địa điểm nghiên cứu có khoa dinh dưỡng, hoạt động dinh dưỡng tiết chế triển khai, có đầy đủ chế độ ăn điều trị cho mặt bệnh quan điểm bác sĩ điều trị chưa thay đổi nhiều, hầu hết người bệnh nuôi tĩnh mạch cung cấp lượng không đủ ngày sau phẫu thuật 70 KẾT LUẬN Tình trạng dinh dưỡng trước-sau phẫu thuật đường tiêu hóa Suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện ĐH Y Hà Nội năm 2016-2017 - Tình trạng giảm cân trước phẫu thuật so với trước phát bênh 71,6% giảm 10% cân nặng chiếm 2,8% - Tình trạng thiếu lượng trường diễn (BMI < 18,5) trước phẫu thuậ 16,5% , sau phẫu thuật 23,9% - Tỷ lệ nguy SDD theo đánh giá SGA 38,6% mức độ nhẹ đến vừa 35,8% nguy SDD mức độ nặng 2,8% - Tỷ lệ người bệnh có Albumin < 35g/l 38,5%, tỷ lệ người bệnh thiếu máu Hb < 120g/l 31,2% - Hầu hết bệnh nhân có giảm cân sau phẫu thuật, phần lớn giảm 0,05 Nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa - Có 81,6% bệnh nhân sau phẫu thuật nuôi dưỡng kết hợp truyền tĩnh mạch với đường miệng, 9,2% bệnh nhân nuôi dưỡng hoàn toàn theo đường tĩnh mạch - Trong ngày đầu sau mổ, phẫu thuật thực quản có thời gian ni đường miệng (2,4 ± 1,5 ngày), bệnh nhân phẫu thuật ruột non có thời gian ni đường miệng nhiều nhất, trung bình 4,0 ± 1,6 ngày - Bệnh nhân nuôi ăn sớm đường miệng gặp biến chứng bệnh nhân nuôi ăn muộn - Ngày thứ bệnh nhân ni dưỡng hồn tồn qua đường truyền tĩnh mạch lượng trung bình 816,7 Kcal Những ngày tiếp theo, tổng lượng đạt 50-60% so với nhu cầu khuyến nghị Cao đạt 29,6 Kcal/kg (Khuyến nghị 35-40Kcal/kg) 72 KHUYẾN NGHỊ Tất bệnh nhân nhập viện cần đánh giá tình trạng dinh dưỡng công cụ SGA để tránh bỏ sót đối tượng Những bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nhập viện cần can thiệp dinh dưỡng trước phẫu thuật Sau phẫu thuật bệnh nhân cần nuôi dưỡng đủ lượng phối hợp đường nuôi dưỡng Khoa dinh dưỡng cần tiếp tục phát huy vai trò điều trị dinh dưỡng để thay đổi quan điểm bác sĩ điều trị việc nuôi dưỡng sớm bệnh nhân đường tiêu hóa để tăng hiệu hồi phục sau phẫu thuật 73 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Không đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua số prealbumin thời điểm nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chưa triển khai xét nghiệm - Khi hỏi ghi phần 24h có số bệnh nhân khơng nhớ xác loại lượng thức ăn ăn thêm chế độ ăn bệnh viện dẫn tới việc ước lượng lượng sai số 74 91 Lương Đức Dũng (2013) Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – đường tiêu hóa khoa Ngoại, bệnh viện Bạch Mai tháng đầu năm 2013, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 92 Kuzu MA, Tezioqlu H, Genc V et al (2006) "Preoperative nutritional assessment in predicting postoperative outcome in patients undergoing major surgery", Wold J surg, 30, 370-390 93 Phạm Thị Thu Hương Cao Thị Thu Hương (2012) "Tình trạng dinh dưỡng phần bệnh nhân ung thư đại - trực tràng điều trị hóa chất Bệnh viện Bạch Mai", Y học Việt Nam, 430(2), 104-108 94 Tạ Thị Minh (2012) Nguyên cứu đặc điểm thiếu máu bênh nhân số chuyên khoa Bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 95 Đặng Trần Khiêm, Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Tấn Cường (2013) Mối tương quan tình trạng dinh dưỡng chu phẫu kết sớm sau mổ bệnh gan mật tụy Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12(5), 384–402 96 Barendregt K, Soeters PB, Allison SP cộng (2004) Diagnosis of malnutrition- Screening and Assement Basic in clinical nutrition ESPEN, 11–17 97 Schiesser M., Müller S., Kirchhoff P cộng (2008) Assessment of a novel screening score for nutritional risk in predicting complications in gastro-intestinal surgery Clin Nutr Edinb Scotl, 27(4), 565–570 75 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HĨA I Thơng tin bệnh nhân A1.Họ tên:…………………………A2 Mã bệnh án…………… A3.Tuổi:……………………………….A4 Giới : Nam Nữ A5 Địa chỉ: Hà Nội Tỉnh thành khác A6 Trình độ học vấn: Dưới cấp Cấp trở lên A7 Chẩn đoán: ……………………………………………… A8 Ngày vào viện:…………… A7.Ngày mổ:………………… A9 Vị trí phẫu thuật: Ruột non II Thực quản Đại tràng Dạ dày Trực tràng/HM Số liệu nhân trắc cận lâm sàng trước- sau phẫu thuật Cân nặng lúc phát bệnh:……………kg Cân nặng tháng trước:………………….kg Số liệu Cân nặng Chiều cao BMI Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch cầu % Đa nhân trung tính Tiểu cầu Protein Albumin Điện giải đồ (Na/K/Cl) Trước phẫu thuật Ngày ……… Sau phẫu thuật ngày Ngày …………… 76 III Theo dõi biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng Có Khơng Ngày xuất biến chứng Sốt Nhiễm trùng vết mổ Xì rò miệng nối Chảy máu vết mổ Tắc ruột Tiêu chảy Đầy hơi,chướng bụng Nhiễm trùng hô hấp Nhiễm trùng tiết niệu Khác IV Nuôi dưỡng sau phẫu thuật Thời gian nhịn ăn sau phẫu thuật:………………giờ Ngày sau PT Hình thức Tên sản phẩm ni dưỡng Số lượng Tổng lượng 77 ... phẫu thuật đường tiêu hóa khoa Ngoại, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016- 2017 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Dinh dưỡng phẫu thuật đường tiêu hóa 1.1.1 Thay đổi chuyển hóa, sinh lý bệnh nhân phẫu thuật. .. nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa khoa Ngoại, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016- 2017 với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước sau phẫu thuật đường tiêu hóa. .. ng y khoa Ngoại, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016- 2017 Mơ tả mối liên quan tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật số biến chứng sớm sau phẫu thuật Mô tả thực trạng nuôi dưỡng người bệnh ngày

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên ngành: Dinh dưỡng

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Dinh dưỡng và phẫu thuật đường tiêu hóa

    • 1.1.1. Thay đổi về chuyển hóa, sinh lý ở bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa

    • 1.1.2. Vai trò của dinh dưỡng đối với người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa

    • 1.1.3. Một số nguyên nhân của suy dinh dưỡng trong phẫu thuật đường tiêu hóa

  • 1.2. Nguyên tắc dinh dưỡng trong nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa

    • 1.2.1. Một số khái niệm

    • 1.2.2. Nguyên tắc của dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa

  • 1.3. Phương pháp nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa

    • 1.3.1. Phương pháp nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch.

    • 1.3.2. Phương pháp nuôi dưỡng bằng đường tiêu hóa

  • 1.4. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân

    • 1.4.1. Khái niệm

      • - Tình trạng dinh dưỡng là kết quả của ăn uống và sử dụng các chất dinh dưỡng của cơ thể. Số lượng và chủng loại thực phẩm cần để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của con người khác nhau tùy theo tuổi, giới, tình trạng sinh lý, mức độ hoạt động thể lực và trí lực. Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ảnh sự cân bằng giữa thức ăn ăn vào và tình trạng sức khoẻ, khi cơ thể có tình trạng dinh dưỡng không tốt (thiếu hoặc thừa dinh dưỡng) là thể hiện có vấn đề về sức khoẻ về dinh dưỡng hoặc cả hai.

    • 1.4.2. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa

      • Bảng 1.2: Phân loại tình trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành

      • (Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới năm 2000)

  • 1.6. Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật nói chung và phẫu thuật đường tiêu hóa nói riêng.

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

    • 2.3.1. Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho 1 tỷ lệ [84].

    • 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu

      • Chọn mẫu thuận tiện: chọn những người bệnh đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu cho đến khi đủ mẫu.

  • 2.4. Biến số và chỉ tiêu đánh giá

  • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá

    • 2.5.1. Phỏng vấn và hỏi ghi khẩu phần 24h qua

    • 2.5.2. Ghi chép từ bệnh án

    • 2.5.3. Các số đo nhân trắc.

    • 2.5.4. Đánh giá tổng thể chủ quan (SGA)

  • 2.6. Phương pháp phân tích số liệu

  • 2.7. Sai số và khống chế sai số

  • 2.7.1. Sai số

  • Các sai số có thể gặp là: sai số do đối tượng không nhớ, sai sô do ước lượng sai, sai số do dụng cụ đo lường không chuẩn.

  • 2.8. Vấn đề đạo đức nghiên cứu

  • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

    • Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n=109)

  • 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước-sau phẫu thuật đường tiêu hóa.

    • 3.2.1. Tình trạng giảm cân của bệnh nhân trước phẫu thuật.

    • 3.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo BMI.

      • Bảng 3.2: Tình trạng dinh dưỡng theo BMI của bệnh nhân trước-sau phẫu thuật

      • BMI

      • Trước phẫu thuật

      • Sau phẫu thuật

      • n

      • %

      • n

      • %

      • < 18,5

      • 18

      • 16,5

      • 26

      • 23,9

      • ≥ 18,5

      • 91

      • 83,5

      • 83

      • 76,1

      • Cân nặng trung bình(kg)

      • 54,6±8,9

      • 52,8±8,7

      • Bảng 3.3: Tình trạng dinh dưỡng theo BMI của bệnh nhân trước phẫu thuật xếp theo vị trí phẫu thuật đường tiêu hóa

      • Bảng 3.4: Tình trạng dinh dưỡng theo BMI của bệnh nhân trước phẫu thuật xếp theo nhóm tuổi.

    • 3.2.3. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu thuật theo SGA.

      • Bảng 3.5: Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu thuật theo SGA của các loại phẫu thuật

    • 3.2.4. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu thuật theo nồng độ Albumin và Hemogobin

      • Bảng 3.6: Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số Albumin

      • Bảng 3.7: Nồng độ Albumin của bệnh nhân trước phẫu thuật theo vị trí bệnh lý

      • Bảng 3.8: Mỗi liên quan giữa Albumin và tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân

      • Bảng 3.12: Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo BMI và biến chứng

      • 3.4.3 Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA và biến chứng

      • Bảng 3.13: Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA và biến

      • chứng

      • Bảng 3.14: Các phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân theo vị trí phẫu thuật

      • Bảng 3.17: Thời gian nuôi trung bình qua đường miệng trong 7 ngày đầu sau phẫu thuật.

    • 3.4.2. Giá trị dinh dưỡng trong 7 ngày sau phẫu thuật.

      • Bảng 3.18: Giá trị dinh dưỡng trong 7 ngày của bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa

      • Thành phần dinh dưỡng

      • Năng lượng (Kcal)

      • Protein

      • (g)

      • Glucid

      • (g)

      • Lipid

      • (g)

      • Ngày 1

      • 816,7

      • 27,9

      • 105,5

      • 32,3

      • Ngày 2

      • 1080,5

      • 38,7

      • 136,5

      • 44,2

      • Ngày 3

      • 1136,8

      • 42,1

      • 141,9

      • 45,5

      • Ngày 4

      • 1198,5

      • 43,9

      • 159,7

      • 47,6

      • Ngày 5

      • 1320,6

      • 49,5

      • 170,9

      • 48,9

      • Ngày 6

      • 1412,4

      • 54

      • 194,9

      • 50

      • Ngày 7

      • 1510,2

      • 61

      • 213,8

      • 50,1

      • Bảng 3.19: Giá trị năng lượng và protein sau phẫu thuật của bệnh nhân theo các đường nuôi dưỡng

      • Bảng 3.20: Giá trị năng lượng và protein sau phẫu thuật so với khuyến nghị.

  • 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Tình trạng dinh dưỡng trước- sau phẫu thuật đường tiêu hóa

    • 4.2.1. Tình trạng giảm cân so với trước khi bị bệnh.

    • 4.2.2. Tình trạng dinh dưỡng trước-sau phẫu thuật theo BMI

    • Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số BMI là phương pháp rất đơn giản, dễ thực hiện. BMI liên quan chặt chẽ với khối lượng mỡ và cơ. Đây là một chỉ số được WHO khuyến nghị đánh giá mức độ béo, gầy. BMI thấp chứng tỏ người bệnh giảm cả khối cơ và khối mỡ trong cơ thể. Bệnh nhân được chẩn đoán là thiếu năng lượng trường diễn khi BMI <18,5- là một yếu tố tăng biến chứng và tử vong ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng- ung thư .

    • 4.2.3. Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật theo SGA

    • 4.2.4. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu thuật theo nồng độ Albumin và Hemogobin

  • 4.4. Chế độ nuôi dưỡng bênh nhân 7 ngày sau phẫu thuật

    • 4.4.1. Đường nuôi dưỡng và thời gian nuôi dưỡng

    • 4.4.2. Giá trị dinh dưỡng trong 7 ngày của bệnh nhân sau phẫu thuật ống tiêu hóa.

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan