Áp dụng chỉ số OSTA trong đánh giá nguy cơ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên

70 302 5
Áp dụng chỉ số OSTA trong đánh giá nguy cơ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương sau mãn kinh vấn đề ngày quan tâm ước tính ảnh hưởng đến 200 triệu người toàn giới, 75 triệu người Châu Âu, Mỹ Nhật Bản ngày gia tăng tuổi thọ ngày cao [1] Đây bệnh lý toàn thể khung xương đặc trưng giảm khối lượng xương, tổn thương vi cấu trúc xương tăng nguy gãy xương xảy phụ nữ mãn kinh [2], [3] Tỷ lệ loãng xương phụ nữ từ 50 đến 84 tuổi quốc gia Đức, Pháp, Ý, Tây ban Nha, Anh 21% [4] Tỷ lệ loãng xương phụ nữ mãn kinh Hà Nội năm 2002 36,2% [5] Với biến chứng thường gặp gãy xương, loãng xương làm giảm chất lượng sống, gia tăng tỷ lệ tử vong chi phí điều trị tốn kém: Châu Âu 30,7 tỷ EU [6], Mỹ 13,7 đến 20,3 tỷ USD, Anh 1,8 tỷ Pounds [7] Chẩn đốn lỗng xương theo tiêu chuẩn WHO dựa vào đo mật độ xương máy DEXA (Dual energy X ray absorptiometry) sử dụng tia X hấp thu nặng lượng kép [8] Mặc dù tiêu chuẩn vàng song việc đo mật độ xương phương pháp DEXA chưa phổ biến nhiều khu vực thuộc nước phát triển, có Việt Nam, chi phí cao thiếu trang thiết bị Do vậy, việc đưa công cụ dự báo nguy lỗng xương xác, đơn giản giá phù hợp nhằm định điều trị kịp thời vô cần thiết Với ý tưởng đó, năm 2001, Koh cộng xây dựng công cụ dành cho phụ nữ mãn kinh châu Á Đó số OSTA (Osteoporosis Self-Assessment Tool for Asians) Đây công cụ đơn giản tính tốn dựa cân nặng tuổi đối tượng nghiên cứu, cho độ nhạy 91% độ đặc hiệu 45% so sánh mật độ xương đo phương pháp DEXA [9] Công cụ kiểm chứng nhiều quốc gia châu Á, cho thấy độ nhạy, độ đặc hiệu tương đương với kết tác giả Koh Sau đó, số ứng dụng cho đối tượng nam giới Ở Việt Nam có nghiên cứu đối tượng nam giới Nguyễn Xuân Trường 2014 [10], mà chưa có nghiên cứu số OSTA dự báo nguy loãng xương phụ nữ sau mãn kinh Do tiến hành nghiên cứu số OSTA đánh giá nguy loãng xương phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên nhằm hai mục tiêu: Áp dụng số OSTA đánh giá nguy loãng xương phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên Đối chiếu số OSTA với đo mật độ xương phương pháp DEXA đối tượng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương mãn kinh 1.1.1 Định nghĩa Mãn kinh dừng kinh nguyệt vĩnh viễn tự nhiên, kết nang trứng chức hoạt động Phụ nữ từ 40 đến 50 tuổi, sau 12 tháng kinh, không kèm theo nguyên nhân sinh lý hay bệnh lý xác định mãn kinh Ở hầu hết phụ nữ, trình mãn kinh diễn năm với thay đổi nội tiết, sinh lý, biểu lâm sàng thay đổi chức buồng trứng Biểu thường gặp rối loạn kinh nguyệt với phụ nữ trước có kinh nguyệt 1.1.2 Tuổi mãn kinh - Tuổi mãn kinh trung bình 50 tuổi [11] Ở số nước châu Á Singapo 49 tuổi [12], Trung Quốc 49,4 tuổi [13] - Tuổi mãn kinh phụ nữ nội thành Hà Nội năm 2006 50,2 [14] 1.1.3 Cơ sở sinh lý mãn kinh Giai đoạn tiền mãn kinh kéo dài từ đến năm, có tới 10 năm trước mãn kinh Dấu hiệu sớm là: chu kỳ kinh nguyệt ngắn lại, không giảm khả thụ thai Sau sinh số lượng nang trứng giảm dần đến tuổi dậy buồng trứng cịn triệu nang trứng Số nang trứng tiếp tục giảm tuổi 20 cịn khoảng 0,3 triệu nang 1.2 Loãng xương 1.2.1 Đại cương loãng xương 1.2.1.1 Định nghĩa loãng xương Loãng xương đặc trưng thay đổi sức mạnh xương, sức mạnh đặc trưng mật độ xương chất lượng xương Chất lượng xương đánh giá thông số: cấu trúc xương, chu chuyển xương, độ khống hóa, tổn thương tích lũy, tính chất chất xương, chu chuyển xương đóng vai trị quan trọng Qúa trình hủy tạo xương xảy liên tục, qúa trình cân mật độ xương bình thường, trình hủy xương diễn mạnh tạo xương dẫn tới loãng xương [15] 1.2.1.2 Dịch tễ học loãng xương - Theo Kanis, năm 2007, giới ước tính khoảng 200 triệu phụ nữ, số phụ nữ 60 tuổi, phần năm phụ nữ tuổi 70, hai phần năm tuổi 80 hai phần ba tuổi 90 [16] Một phần ba phụ nữ 50 tuổi bị gãy xương loãng xương [17] - Năm 2013, Mỹ có 10 triệu người lỗng xương 18 triệu người có nguy tiến triển thành loãng xương [18] Theo NHANES cho thấy 1% nam giới 11% nữ giới từ 65 tuổi trở lên bị loãng xương [19] - Châu Âu năm 2010, tỷ lệ lỗng xương ước tính 27,6 triệu, báo cáo mở rộng quốc gia (Đức, Ý, Pháp, Anh, Tây Ban Nha) tỷ lệ loãng xương tăng lên nam nữ 35% Gánh nặng gãy xương loãng xương thường nặng nề phụ nữ, hai phần ba 3,5 triệu gãy xương châu Âu năm 2010 xảy phụ nữ [4] - Châu Á tuổi thọ tăng lên kinh tế xã hội phát triển hơn, loãng xương trở thành vấn đề sức khỏe thường gặp chi phí tốn kém, dự đoán năm 2050 nửa gãy cổ xương đùi giới xảy châu Á [20] Trung Quốc, tỷ lệ loãng xương gặp 69,4 triệu người 50 tuổi dẫn tới 687.000 gãy cổ xương đùi nước hàng năm [21] Nhật Bản có 15 triệu người lỗng xương nguy tăng cao [22] Tỷ lệ loãng xương hàng năm nữ 2,3 % tuổi từ 40-79 [23] - Việt Nam: tỷ lệ loãng xương phụ nữ từ 50 tuổi trở lên 24,6%, gấp 1,7 lần nam giới [24] 1.2.1.3 Phân loại loãng xương Theo nguyên nhân loãng xương chia hai loại: nguyên phát thứ phát Loãng xương nguyên phát thường hay gặp Nhóm chia lỗng xương typ typ Loãng xương thứ phát kết bệnh khác yếu tố dẫn đến loãng xương, xếp vào loãng xương typ  Lỗng xương ngun phát Là loại lỗng xương khơng tìm thấy ngun khác ngồi tuổi tình trạng mãn kinh phụ nữ Nguyên nhân trình lão hóa tạo cốt bào xuất làm cân trình tạo xương hủy xương gây nên thiểu sản xương Loãng xương nguyên phát typ (loãng xương sau mãn kinh): gặp 5%20% phụ nữ, xảy 15 đến 20 năm trình mãn kinh nguyên nhân thiếu hụt estrogen [25] Tỷ lệ gặp cao 60 đến 70 tuổi Loãng xương nguyên phát typ (loãng xương tuổi già): tình trạng lỗng xương liên quan tuổi tác thường giảm tạo xương với giảm sản xuất 1,25(OH)2D3 thận làm giảm hấp thu canxi gây cường cận giáp hủy xương Bè xương vỏ xương người già làm tăng nguy gãy cổ xương đùi xẹp đốt sống gặp nam nữ 70 tuổi  Loãng xương thứ phát: Cịn gọi lỗng xương typ3, cân nam nữ lứa tuổi, hầu hết trường hợp bệnh thuốc điều trị 30% đến 45% khơng tìm ngun nhân Những tình trạng bệnh lý gồm cân hoocmon cushing, cường cận giáp, ung thư đa u tủy xương, rối loạn hấp thu, thiếu canxi, bất động dài ngày, điều trị Heparin kéo dài, bệnh thận mạn tính, bệnh tạo xương bất toàn, bệnh khớp viêm (viêm khớp dạng thấp), dinh dưỡng 1.2.2 Loãng xương phụ nữ mãn kinh 1.2.2.1 Cơ chế bệnh sinh - Không đạt khối lượng xương đỉnh lý tưởng trình phát triển - Sự thiếu hụt estrogen - Nguy loãng xương tăng theo tuổi Khối lượng xương đỉnh tỷ lệ xương bị ảnh hưởng yếu tố mơi trường gen 70% số trường hợp lỗng xương kết yếu tố gen bao gồm gen chi phối việc cá thể đáp ứng với yếu tố ngoại sinh, lại 30% trường hợp tác động môi trường  Khối lượng xương đỉnh - Khối lượng xương đỉnh tổng khối lượng xương đạt lúc kết thúc đoạn trưởng thành [26] Khối lượng xương đỉnh đóng vai trị quan trọng nguy gãy xương loãng xương người trưởng thành Tăng khối lượng xương đỉnh lên SD giảm nguy gãy xương 50% [27] - Khối lượng xương đỉnh quan trọng định mật độ xương sau [28] - Thời gian đạt khối lượng xương đỉnh: Khối lượng xương đỉnh bình thường Việt Nam từ 27 đến 29 tuổi [29], nghiên cứu khác 30 tuổi [30] Yếu tố định khối lượng xương đỉnh sức mạnh xương - Di truyền - Yếu tố nội tiết (steroid sinh dục, IGF-1) - Lực học (hoạt động thể chất, trọng lượng thể) - Thành phần dinh dưỡng xương: canxi protein, vitamin D - Lối sống: cafe, rượu, thuốc  Nguy loãng xương tăng theo tuổi Mất xương theo tuổi kết trình tự nhiên diễn hai giới Các nghiên cứu cho thấy hai giới giảm mật độ xương tương đối chậm bắt đầu khoảng 40 tuổi, phụ nữ tốc độ nhanh thời điểm bắt đầu mãn kinh từ 40 đến 50 tuổi đến 10 năm sau mãn kinh tốc độ xương chậm lại tiếp tục cuối đời Cơ chế: - Sự thiếu hụt estrogen - Cường cận giáp thứ phát - Giảm tạo xương 1.2.2.2 Yếu tố nguy lỗng xương [31] Yếu tố nguy khơng thay đổi - Giới nữ ln lỗng xương nhiều nam giới - Chủng tộc: da trắng châu Á nguy loãng xương cao hơn, người da đen Hispanic có mật độ xương đỉnh cao - Tuổi tăng cao có nguy lỗng xương nam nữ - Gia đình đặc biệt có mẹ thể tạng gày, thấp [32] - Tiền sử cha, mẹ có gãy cổ xương đùi - Mãn kinh sớm dậy muộn, cắt buồng trứng [33] Yếu tố nguy thay đổi - Sử dụng rượu 1-2 cốc/ngày [34], [35] - Phụ nữ hút thuốc có nồng độ estrogen thấp mãn kinh sớm người khơng hút thuốc [36] - Vai trị cafein nhiều tranh cãi [37] - Dinh dưỡng: ăn uống tâm lý - Cân nặng: phụ nữ mãn kinh giai đoạn sớm cân nặng cao xương so với cân nặng thấp [38] - Chiều cao: Chiều cao yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương Những người có tầm vóc nhỏ có khối lượng xương thấp nên dễ có nguy loãng xương Các bệnh lý ảnh hưởng tới loãng xương [39] Bệnh lý gen, viêm khớp dạng thấp, suy sinh dục, cường cận giáp, cường giáp, tình trạng suy dinh dưỡng, thuốc: glucocorticoid, thuốc chống động kinh, bệnh rối loạn hấp thu: xơ hóa nang (cystic fibrosis), bệnh celiac, bệnh viêm ruột 1.2.2.3 Lâm sàng chẩn đoán Triệu chứng lâm sàng - Thơng thường khơng gây đau, khơng có biểu nào, triệu chứng biểu mật độ xương 30% Các triệu chứng xẹp đốt sống gãy xương ngoại vi Chẩn đoán xác định Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 1994 dựa vào MĐX: - Bình thường: MĐX ≥ -1 - Giảm mật độ xương: MĐX từ -1 đến -2,5 - Loãng xương: MĐX ≤ -2,5 - Loãng xương nặng: MĐX ≤ -2,5 có ≥ lần gãy xương 1.3 Cơng cụ dự báo lỗng xương 1.3.1 Mật độ xương (MĐX)  Định nghĩa: Mật độ xương tổng lượng xương tính đơn vị thể tích (g/cm3) đơn vị diện tích vùng (g/cm2) đo máy đo mật độ xương  Các phương phap đo MĐX - Chụp cắt lớp vi tính định lượng (Quantitative computer tomography - QCT) - Hấp thụ photon đơn (Single photon absorptiometry - SPA) - Hấp thụ photon kép (Dual photon absorptiometry – DPA) - Siêu âm định lượng (Quantitative ultrasound – QUS) - Hấp thụ tia X lượng đơn (Single energy Xray absorptiometry – SXA) - Hấp thụ tia X lượng kép (Dual energy Xray abssorptiometry – DEXA) DEXA sử dụng rộng rãi Nó linh hoạt với ý nghĩa sử dụng để đánh giá thành phần khoáng tồn xương vị trí đặc trưng bao gồm vị trí dễ tổn thương dẫn đến gãy xương Hạn chế DEXA - Osteomalacie bệnh thiếu dinh dưỡng người lớn, có giảm độ khống hóa xương nên dùng DEXA khơng đánh giá - Thối hóa xương khớp bệnh xương khớp viêm tủy sống khớp háng người lớn ảnh hưởng tới đo MĐX  Giá trị chẩn đốn lỗng xương dựa đo mật độ xương DEXA - MĐX mô tả T-score Z-score với đơn vị SD [40] T-score xác định MĐX cá thể đo so với giá trị trung bình người trẻ tuổi khỏe mạnh Loãng xương xác định T-score đo cột sống thắt lưng cổ xương đùi nhỏ -2,5 SD 10 T score ước tính theo cơng thức sau đây: iMĐX - mMĐX SD Trong đó, iMĐX mật độ xương đối tượng I, mMĐX mật độ T score = xương trung bình quần thể độ tuổi 20-30 (peak bone mineral density) SD độ lệch chuẩn mật độ xương trung bình quần thể lứa tuổi 20-30 [40] Trong đó, iMĐX mật độ xương đối tượng i, tMĐX mật độ xương trung bình quần thể có độ tuổi với đối tượng, SD độ lệch chuẩn MĐX trung bình quần thể có độ tuổi giới với đối tượng 1.3.2 Công cụ đánh giá loãng xương Các bệnh nhân từ 50 tuổi trở lên cần đánh giá yếu tố nguy loãng xương, sàng lọc với đo MĐX khuyến cáo phụ nữ ≥ 65 tuổi Các cơng cụ đánh giá lỗng xương + ORAI + SCORE + OSIRIS + OSTA 1.3.2.1 Chỉ số ORAI: Osteoporosis risk assessment instrument (Công cụ đánh giá nguy loãng xương [41] Năm 2000 Cadarette cộng nghiên cứu phụ nữ Canada từ 45 tuổi trở lên đánh giá nguy loãng xương dựa yếu tố: -Tuổi: ≥ 75 tuổi : 15 điểm, 65 - 74 tuổi: điểm, 55 - 64 tuổi: điểm,45 54 tuổi: điểm - Cân nặng: < 60kg : điểm, 60 - 69 kg: điểm, > 70kg: điểm - Dùng estrogen: có: điểm, không: điểm 33 Van Hemert AM, Vanderbroucke JP, Birkenhager JC, et al (1990) Prediction of osteoporotic fractures in the general population by a fracture risk score Am J Epidemiol, 132:123-135 34 Kimble R (1997) Alcohol, cytokines, and estrogen in the control of bone remodeling Alcohol Clin Exp Res; 21:385-39 35 Sampson HW (1997) Alcohol, osteoporosis, and bone regulating hormones Alcohol Clin Exp Res; 21:400-403 36 Hopper JL, Seeman E (1994) The bone density of female twins discordant for tobacco use N Engl J Med; 30:387-392 37 Cooper C, Atkinson EJ, Wahner HW, et al (1992) Is caffeine consumption a risk factor for osteoporosis, J Bone Miner Res; 7:465-472 38 Tremollieres FA, Pouilles JM, Ribot C (1993) Vertebral postmenopausal bone loss is reduced in overweight women: a longitudinal study in 155 early postmenopausal women J Clin Endocrinol Metab;77: 683-6 39 Osteoporosis prevention, diagnosis and therapy (2001) JAMA, -Vol 285, No 40 Kanis JA, Melton LJ, III, Christiansen C, Johnston CC, Khaltaev N (1994) The diagnosis of osteoporosis J Bone Miner Res 9:1137–1141 41 Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Thị Minh Đức, (2007) Phát triển mô hình tiên lượng lỗng xương cho phụ nữ Việt Nam Thời y học 15(4): p 7-13 42 Cadarette SM Jaglal SB, et al.(2000) Development and validation of the Osteoporosis Risk Assessment Instrument to facilitate selection of women for bone densitometry CMAJ (Canadian Medical Assoc J) 162: 1289-1294 43 Lydick E, Cook K, Turpin J, et al.(1998) Development and validation of a simple questionnaire to facilitate identification of women likely to have low bone density Am J Managed Care 4: 37-48 44 W B Sedrine, Chevallier T, Zegels B,et al (2002), "Development and assessment of the Osteoporosis Index of Risk (OSIRIS) to facilitate selection of women for bone densitometry", Gynecol Endocrinol 16(3), tr 245-50 45 J A Kanis CS (2013) European guidance for the diagnosis and management of osteoporosis in postmenopausal women, Osteoporos Int; 24(1): 23–57 46 Tuzun S, Eskiyurt N, Akarirmak U, Saridogan M, et al (2012) Incidence of hip fracture and prevalence of osteoporosis in Turkey: the FRACTURK study Osteoporos Int, 23(3):949-5 47 Xu L, Lu A, Zhao X, et al (1996) Very low rates of hip fracture in Beijing, People's Republic of China the Beijing Osteoporosis Project Am J Epidemiol 144:901 48 Orimo H, Sugioka Y, Fukunaga M, et al (1998) Diagnostic criteria of primary osteoporosis J Bone Miner Metab;16:139–50 49 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015) Yếu tố nguy loãng xương nữ giới ≥ 50 tuổi nam giới ≥ 60 tuổi 50 Yong Yang CS (2013) Validation of an osteoporosis self-assessment tool to identify primary osteoporosis and new osteoporotic vertebral fractures in postmenopausal Chinese women in Beijing BMC Musculoskeletal Disorders 2013, 14:271 51 DAJ Muslim et al (2012), Performance of osteoporosis self-tool for asian (OSTA) For primary osteoporosis in ipost menopause Malay women Ma laysian Orthopaedic Journal Vol No 52 Luoto, R., Kaprio, J and Uutela, A (1994) Age at natural menopause and sociodemographic status in Finland Am J Epidemiol, 139, 64–76 53 Hidayet (1999) Correlates of age at natural menopause: community-based study in Alexandria, Eastern Mediterranean Healthe Journal, Vol 5, No2 54 Hồng Thị Bích (2013) Nghiên cứu yếu tố nguy loãng xương dự báo nguy gãy xương theo mơ hình Garvan FRAX phụ nữ từ 60 tuổi trở lên Luận văn thạc sĩ y học, tr 36 55 Dr Mukesh Haikerwal AO (2014) Estimating the prevalence of osteoporosis in Australia, Australian Institute of Health and Welfare 56 Sureeat Saengsuda (2013) Prevalence of Osteoporosis and Osteopenia in Thai Female Patients at Rajavithi Hospital Journal of Health Science, 22(2) 57 Ben Sedrine W, et al (2001).Arth Rheum 44(9 Suppl):S260 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu…… I THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã số nghiên cứu…………………………………………………… Họ tên…………………………………………………………… Năm sinh:…………………………… Tuổi:………………………… Nơi tại: Số nhà………… thôn/phố………………………… Xã/phường…………Quận/Huyện…………Tỉnh/ thành phố………… Dân tộc:……………………… Tôn giáo:………………………… Nghề nghiệp tại: ……………………………………………… Nghề tĩnh Nghề hoạt động Từ năm 19… đến Tổng số năm… Nghề nghiệp trước đây: …………………………………………… Nghề tĩnh Nghề hoạt động Từ năm 19…đến năm… Tổng số năm… Trình độ học vấn:…………………………………………………… 10 Điện thoại:………………………………………………………… 11 Nơi thu thập thông tin: Khoa yêu cầu MĐX ung bướu Bệnh viện Lão khoa Bệnh viện E II HỎI BỆNH Chẩn đoán bệnh Bác khám bệnh lần chẩn đốn bệnh ? Bệnh chẩn đốn:………………………………………………… Tiền sử điều trị thuốc loãng xương Từ trước đến bác điều trị loãng xương chưa? A.Có B Chưa Nếu có, điều trị thuốc gì: A Fosamax C Aclasta B Protelos D Thuốc khác ……………… Tiền sử gãy xương: Bác có bị gãy xương khơng? A.Có B Khơng Nếu có gãy xương Vị trí …………………………………………………………… Tuổi ……………………………………………………………… Lí gãy: A.Tự nhiên sau chấn thương nhẹ (bước hụt, ho ) B Tai nạn giao thông sinh hoạt C Khác: ……………………………………………… Bác có chẩn đốn gãy lún đốt sống thắt lưng khơng ? A.Có Vị trí nào………………………………… B Khơng Tiền sử té ngã 12 tháng qua: A.Có 1 lần 2 lần ≥ lần B Không Tiền sử gia đình: Trong gia đình họ hàng có bị gãy xương dễ dàng khơng? A.Có B Khơng Gãy ………… tuổi Lí gãy: A.Do tai nạn giao thông B Do tai nạn sinh hoạt C Tự nhiên sau chấn thương nhẹ (bước hụt) D.Khác (ghi rõ lí …………………………… ) Quan hệ với người gãy xương: Thói quen hút thuốc Bác có thường xuyên hút thuốc hút thuốc lào khơng ? A.Có B Khơng Nếu có: Mỗi ngày điếu / 1lạng thuốc lào hút Hút kéo dài năm Hiện bác hút thuốc khơng ? A.Cịn B Đã bỏ năm Thói quen uống bia rượu Bác có uống rượu bia khơng ? A.Có B Khơng Số lượng dùng ngày .lít, cốc, chén Số lượng dùng tuần lít, cốc, chén Dùng lâu Hiện bác cịn uống khơng? A Cịn B Đã bỏ, lâu Tiền sử dùng thuốc Bác có dùng thuốc corticoid (prednosolon, medrol, dexamethason) khơng ? A Có B Khơng Nếu có: Tên thuốc .liều .mg/ngày, Bác có uống thuốc thay hormon tuyến giáp, chống động kinh, heparin khơng ? A Có B Khơng Nếu có: Tên thuốc liều .mg/ngày, Tiền sử bệnh lý Từ trước đến bác có bị bệnh khơng? A Có B Khơng Nếu có, bệnh gì? A Bệnh nội tiết: Cường giáp trạng Đái tháo đường typ Cường cân giáp Đái tháo đường typ phụ thuộc insulin Suy giáp Bệnh khác: Cushing B Bệnh tiêu hóa Xơ gan Rối loạn tiêu hóa kéo dài Cắt dày, ruột Bệnh khác: C Bệnh thận Suy thận man Hội chứng thận hư Viêm cầu thận Khác: D.Bệnh xương khớp Viêm cột sống dính khớp Gút Bệnh hệ thống Bệnh khác: E Bệnh phổi mạn tính F Bệnh khác 10 Tiền sử bị bệnh viêm khớp dạng thấp Bác có chẩn đốn bệnh viêm khớp dạng thấp khơng? A.Có B Khơng Nếu có năm: 11 Hoạt động thể lực Từ bé đến lớn bác chơi mơn thể thao Chơi tuổi , năm Bác có thường xun luyện tập từ trẻ khơng? A Có B Khơng Hiện bác có thường xun luyện tập khơng? A Có B Khơng Tập luyện mơn phút/ngày, lâu (năm) III KẾT QUẢ ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG Chiều cao:…… cm Cân nặng:………kg Kết MĐX: CSTL Region L1 L2 L3 L4 Total CXĐ Region Neck Trock Inter Total Ward’s BMD (g/cm2) T-score Z-score BMD (g/cm2) T-score Z-score IV PHÂN TẦNG NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG DỰA VÀO CHỈ SỐ OSTA -High risk (Nguy cao): OSTA < -4 -Moderate risk (Nguy trung bình): -4≤ OSTA ≤ -1 - Low risk (Nguy thấp): OSTA > -1 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI -*** - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ OSTA TRONG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG Ở NỮ GIỚI TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN ĐỀ TÀI CƠ SỞ Nhóm nghiên cứu: Ths Nguyễn Ngọc Bích TS Phạm Hoài Thu HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMD : Bone mineral density (Mật độ xương) BMI : Body mass index (Chỉ số khối thể) CS : Cộng CSTL : Cột sống thắt lưng CXĐ : Cổ xương đùi DEXA : Dual energy X ray absorptiometry (Hấp thụ tia X lượng kép) MĐX : Mật độ xương OSTA : Osteoporosis self assessment tool for asian index (chỉ số tự đánh giá loãng xương cho người Châu Á) ORAI : Osteoporosis risk assessment instrument (Cơng cụ đánh giá nguy lỗng xương) SCORE : Simple calculated osteoporosis risk estimation (Tính tốn đơn giản ước lượng nguy loãng xương) OSIRIS : Osteoporosis index of risk (Chỉ số nguy loãng xương) PTH : Parathyroid hormone MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương mãn kinh 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Tuổi mãn kinh 1.1.3 Cơ sở sinh lý mãn kinh 1.2 Loãng xương 1.2.1 Đại cương loãng xương 1.2.2 Loãng xương phụ nữ mãn kinh 1.3 Cơng cụ dự báo lỗng xương 1.3.1 Mật độ xương 1.3.2 Cơng cụ đánh giá lỗng xương .10 1.4 Tình hình nghiên cứu loãng xương OSTA 13 1.4.1 Các nghiên cứu giới 13 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .16 2.3 Phương pháp nghiên cứu .16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.3.2 Cỡ mẫu 17 2.3.3 Cách chọn mẫu phương pháp thu thập số liệu 17 2.4 Phân tích xử lý số liệu 20 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 21 2.6 Khía cạnh đạo đức .21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm chung 22 3.1.2 Tỷ lệ loãng xương thiểu xương theo T-score đối tượng nghiên cứu 24 3.1.3 Đặc điểm mật độ xương đối tượng nghiên cứu 25 3.1.4 Liên quan loãng xương theo T-score mật độ xương với yếu tố 25 3.2 Khảo sát nguy loãng xương phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên số OSTA .27 3.2.1 Tỷ lệ nguy loãng xương đối tượng nghiên cứu theo số OSTA 27 3.2.2 Đặc điểm OSTA trung bình theo tình trạng lỗng xương .27 3.2.3 Liên quan OSTA trung bình theo nhóm tuổi, cân nặng BMI 28 3.3 Độ nhạy độ đặc hiệu số OSTA so với đo mật độ xương phương pháp DEXA 29 3.3.1 Độ nhậy độ đặc hiệu số OSTA .29 3.3.2 Độ nhậy độ đặc hiệu số OSTA cut-off 30 3.3.3 Độ nhậy độ đặc hiệu số OSTA cut-off -3 .31 3.3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số OSTA cut-off -3 .31 Chương 4: BÀN LUẬN .38 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 4.1.2 Đặc điểm mật độ xương đối tượng nghiên cứu .40 4.1.3 Tỷ lệ loãng xương thiểu xương đối tượng nghiên cứu .40 4.1.4 Mối liên quan loãng xương yếu tố .41 4.2 Khảo sát nguy loãng xương phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên số OSTA .43 4.2.1 Tỷ lệ nguy đối tượng nghiên cứu theo OSTA 43 4.2.2 Liên quan số OSTA trung bình với tuổi, cân nặng, BMI tình trạng lỗng xương theo T-score .43 4.3 Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu OSTA so với đo mật độ xương phương pháp DEXA phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên 45 4.3.1 Độ nhậy, độ đặc hiệu số OSTA diện tích đường cong AUC 45 4.3.2 Độ nhậy, độ đặc hiệu số OSTA cut-off -3 46 4.4 Liên quan nguy loãng xương theo OSTA loãng xương theo T-score 47 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi mãn kinh 23 Bảng 3.2 Đặc điểm mật độ xương (g/cm2) đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.3 Liên quan loãng xương theo T-score với cân nặng, chiều cao BMI 25 Bảng 3.4 Nguy loãng xương đối tượng nghiên cứu theo số OSTA 27 Bảng 3.5 Đặc điểm OSTA trung bình theo tình trạng lỗng xương .27 Bảng 3.6 Đặc điểm số OSTA trung bình theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.7 Đặc điểm số OSTA trung bình theo cân nặng 28 Bảng 3.8 Đặc điểm số OSTA trung bình theo BMI 28 Bảng 3.9 Độ nhậy độ đặc hiệu số OSTA 29 Bảng 3.10 Độ nhậy độ đặc hiệu số OSTA cut-off .30 Bảng 3.11 Độ nhậy độ đặc hiệu số OSTA cut-off -3 31 Bảng 3.12 Liên quan nguy loãng xương theo OSTA loãng xương theo T-score chung 32 Bảng 3.13 Liên quan nguy loãng xương theo OSTA loãng xương theo T-score CXĐ 34 Bảng 3.14 Liên quan nguy loãng xương theo OSTA loãng xương theo T-score CXĐ 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mơ hình OSTA 13 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 22 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI 23 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ loãng xương thiểu xương theo đối tượng nghiên cứu .24 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ loãng xương thiểu xương theo nhóm tuổi 24 Biểu đồ 3.5 Tương quan MĐX CSTL CXĐ với cân nặng tuổi 26 Biểu đồ 3.6 Đường cong ROC diện tích đường cong (AUC) số OSTA cut-off -1 .30 Biểu đồ 3.7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số OSTA cut-off -3 với T-score chung 31 Biểu đồ 3.8 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số OSTA cut-off -3 với T-score CSTL 33 Biểu đồ 3.9 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số OSTA cut-off -3 với T-score CXĐ 35 Biểu đồ 3.10 Mơ hình OSTA cho phụ nữ mãn kinh miền Bắc Việt Nam 37 ... loãng xương phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên nhằm hai mục tiêu: Áp dụng số OSTA đánh giá nguy loãng xương phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên Đối chiếu số OSTA với đo mật độ xương phương pháp... nguy loãng xương phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên số OSTA 4.2.1 Tỷ lệ nguy đối tượng nghiên cứu theo OSTA Trong số 406 phụ nữ mãn kinh ≥ 40 tuổi có 47 người nguy cao bị loãng xương (11,6%), nguy. .. đánh giá nguy loãng xương theo OSTA có so sánh với mật độ xương đo phương pháp DEXA thực 406 phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên, kết thu sau: 50 1.Tỷ lệ nguy loãng xương theo OSTA 1.1 Tỷ lệ nguy

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Khối lượng xương đỉnh là tổng khối lượng xương đạt được lúc kết thúc đoạn trưởng thành [26]. Khối lượng xương đỉnh đóng vai trò quan trọng trong nguy cơ gãy xương do loãng xương ở người trưởng thành. Tăng khối lượng xương đỉnh lên 1 SD sẽ giảm nguy cơ gãy xương 50% [27].

  • - Thời gian đạt khối lượng xương đỉnh: Khối lượng xương đỉnh bình thường ở Việt Nam từ 27 đến 29 tuổi [29], các nghiên cứu khác là 30 tuổi [30]

    • - Chiều cao: Chiều cao là yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương. Những người có tầm vóc nhỏ có khối lượng xương thấp hơn nên dễ có nguy cơ loãng xương

      • Nguy cơ cao: OSTA < -4 (Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số 8% phụ nữ có nguy cơ cao thì có tới 61% loãng xương).

      • Nguy cơ trung bình: -4 ≤ OSTA ≤ -1(Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số 52% phụ nữ có nguy cơ trung bình thì có 15% loãng xương).

      • Nguy cơ thấp: OSTA > -1 (Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số 40% phụ nữ có nguy cơ thấp thì chỉ có 3% loãng xương).

      • - Năm 2014, Nguyễn Xuân Trường, Nghiên cứu chỉ số OSTA áp dụng cho nam giới từ 40 tuổi trở lên cho kết quả độ nhạy 70,4%, độ đặc hiệu 76,5% [10]

      • Pdis là tỷ lệ lưu hành bệnh trong quần thể: 58,4 % [50]

          • Mật độ xương trung bình ở cột sống thắt lưng luôn thấp hơn mật độ xương ở cổ xương đùi cho cả 3 nhóm loãng xương, thiểu xương và bình thường, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan