giáo án lớp 5 tuần 23

25 463 1
giáo án lớp 5 tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 23 Ngµy so¹n 10/02/2007 Ngµy gi¶ng: Thø hai, ngµy 12/02/2007 TẬP ĐỌC: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I -MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng. - Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A - KIỂM TRA BÀI CŨ HS đọc thuộc lòng bài thơ Cam Bằng + TLCH SGK B - DẠY BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm Đoạn 2: Từ Bà này lấy trộm đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. Đoạn 3: Phần còn lại - Khi HS đọc, GV kết hợp hướng dẫn luyện dọc từ khó: sư vãi, kiện lễ, vãn cảnh - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài - GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng của viên quan án: nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện. - Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân trọng. - Giọng 2 người đàm ba: mếu máo, ấm ức, đau khổ - Lời quan án: Uy nghiêm, ôn tồn mà đĩnh đạc b. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài rồi trả lời các câu hỏi - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? - Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ta người lấy cắp tấm vải ? - Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ? - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chuà? - Vì sao quan án lại dùng cách trên ? - Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ? c. Đọc diễn cảm. 209 - HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai - GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc. - GV nhận xét tiết học. To¸n: XĂNG TI MÉT KHỐI, ĐỀ XI MÉT KHỐI A- MỤC TIÊU. Giúp HS - Có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối; đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ đồ dùng dạy học toán 5 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập 3 Giáo viên nhận xét ghi điểm 2- Bài mới : a- Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối - đề xi mét khối - Giáo viên giới thiệu tình hình lập phương - Học sinh quan sát nhận xét. - Giáo viên giới thiệu về dm 3 và Cm 3 - Học sinh nhắc lại - Học Sinh quan sát hình vẽ - Học sinh quan sát và rút ra mối quan hệ giữa đề xi mét khối và xăng ti mét khối. - Giáo viên kết luận về dm 3 và cm 3 - Giáo viên hướng dẫn và và viết dm 3 và cm 3 , mói quan hệ giữa hai đơn vị. b- Thực hành: Bài 1: - MT : rèn luyện kỹ năng đọc, viết đúng các số đo - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh sinh hoạt nhóm - Học sinh trình bày - học sinh nhận xét Giáo viên đánh giá bài làm học sinh Bài2: MT : Củng cố mối quan hệ dm 3 và cm 3 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập -Học sinh làm bài tập vào vở - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên thu vở chấm, nhận xét, củng cố dặn sò - Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa cm 3 và dm 3 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm những bài tập còn lại 210 §¹o ®øc: EM YÊU Tæ QUỐC VIỆT NAM I Mục tiêu : HS biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam II. Tài liệu và phương tiện. Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: HS hát một bài hát thể hiện tình yêu quê hương 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin. Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam. Cách tiến hành: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu. Đại diện từng nhóm lên trình bày Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến GV kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam Cách tiến hành: GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ? Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ? Nuớc ta còn có những khó khăn gì ? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV kết luận: Tổ quốc Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam. 211 t nc ta cũn nghốo, cũn nhiu khú khn, vỡ vy chỳng ta cn phi c gng hc tp, rốn luyn gúp phn xõy dng T quc. HS c phn ghi nh. Hot ng 3: Lm bi tp 2 SGK Mc tiờu: HS cng c nhng hiu bit v T quc Vit Nam Cỏch tin hnh: HS lm vic cỏ nhõn HS trỡnh by ý kin trc lp v Quc kỡ Vit Nam, v Bỏc H, Vn miu, ỏo di Vit Nam . GV kt lun: Quc k Vit Nam l lỏ c , gia cú ngụi sao vng nm cỏnh Bỏc H l v lónh t v i ca dõn tc Vit Nam, l danh nhõn vn hoỏ th gii. Vn miu nm Th ụ H Ni, l trng dsi hc u tiờn ca nc ta. o di Vit Nam l mt nột vn hoỏ truyn thng ca dõn tc ta. Cng c, dn dũ. Su tm cỏc bi hỏt, bi th, tranh, nh cú liờn quan n ch Em yờu t quc Vit Nam ờ tit sau thc hnh. M THUT V TRANH: TI T CHN (ó cú giỏo viờn b mụn) Ngày soạn 11/02/2007 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13/02/2007 thể dục : bài 45: nhảy dây - trò chơi: qua cầu tiếp sức I - mục tiêu: Ôn di chuyển tung và bắt bóng. ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác. Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng Làm quen trò chơi Qua cầu tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm : Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện . - Phơng tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện 212 III - Nội dung và phơng pháP lên lớp: 1, phần mở đầu: 6-10 phút: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút - Cả lớp chạy chậm thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập : 1 phút - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối: 1-2 phút - Chơi trò chơi Lăn bóng : 1-2 phút 2, Phần cơ bản: 18-22 phút Ôn di chuyển tung và bắt bóng: 6-8 phút Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm 2 ngời, không để rơi bóng Thi di chuyển và tung bóng theo từng đôi: 1 lần Mỗi lần tung và bắt bóng qua lại đợc 3 lần trở lần Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau: 5-7 phút Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Tập bật cao: 5-7 phút Thi bật nhảy với tay lên cao chạm vật chuẩn: 1-2 lần Làm quen trò chơi Qua cầu tiếp sức: 5-7 phút GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi HS tập trớc động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng Chơi thử 1-2 lần sau đó mới chơi chính thức. Không đợc đùa nghịch khi đang đi trên cầu để đảm bảo an toàn. 3. Phần kết thúc :4- 6 phút - Chạy chậm và thả lỏng, hít thở sâu tích cực: 2-3 phút - HS cùng HS hệ thống bài và nhận xét, đánh giá kết quả bài học : 2 phút - GV giao bài tập về nhà; Nhảy dây kiểu chân trớ, chân sau để chuẩn bị kiểm tra. Toỏn: MẫT KHốI A- MC TIấU. Giỳp HS - Cú biu tng v một khi bit c v vit ỳng một khi. - Nhn bit c mi quan h gia một khi, xi một khi avfxng ti một khi da trờn mụ hỡnh. - Bit di dỳng cỏc n v o gia một khi, xi một khi v xng ti một khi - Bit gii mt s bi tp cú liờn quan n : một khi, xng ti một khi v xi một khi. B. DNG DY HC GV chun b tranh v v một khi v mi quan h gia một khi, xi một khi v xng ti một khi. C. CC HOT NG DY HC CH YU A-Bi c : Hc sinh nờu mi quan h gia Cm 3 v dm 3 B- Bi mi : 213 1- Hình thành biểu tượng về mét hối và mối quan hệ giữa m 3, cm 3 và dm 3 - Giáo viên giới thiệu các mô hình về m 3 và mối quan hệ giữa m 3, cm 3, dm 3. - Học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu m 3, cm, dm 3 - Học sinh quan sát hình vẽ nhận xét - Học sinh rút ra mối quan hệ giữa m 3 , cm 3 ,dm 3 -Học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích 2- Luyện tập: MT: Rèn luyện kỹ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là m 3 Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài đọc a- Học sinh đọc các số đo - Học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh b- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các số đo: - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét kết luận Bài 2: Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo thể tích Học sinh đọc yêu cầu bài đọc Học sinh sinh hoạt nhóm 2 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận. Bài 3: - Học sinh quan sát hình vẽ - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm 3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Mỗi hình lập phương 1dm 3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) 3. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại mói quan hệ giữa các đơn vị đo - Giáo viên nhận xét tiết học Chính tả: Cao B»ng I . Yêu cầu : - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao bằng - Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam II. Đồ dùng dạy học: SGV III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ.HS lên bảng nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lý Việt Nam 2. Bài mới : 214 a) Hướng dẫn HS nhớ - viết : - GV đọc đoạn bài thơ Cao Bằng - HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai - GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung . b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2: - HS đọc yêu cầu nội dung bài - HS làm bài độc lập - HS lên bảng thi đua làm bài - HS nối tiếp nhau đọc kết quả - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành: Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn, Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi. Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV nói về các địa danh trong bài - GV nhắc HS chú ý yêu cầu của bài - Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả, tên riêng nào viết sai. - HS viết lại cho đúng các tên viết sai - Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT - HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Viết sai Sai lại Hai ngàn Hai Ngàn Ngã ba Ngã Ba Pù mo Pù Mo pù xai Pù Xai 3 Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm BT 3 trang 48 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH 215 I . Mc ớch, yờu cu : - M rng h thng hoỏ vn t v trt t, an ninh II Hot ng dy hc : 1. Bi c: HS lm li cỏc bi tp 2, 3 ca tit trc; HS trỡnh by ming 2 Bi mi : a) Gii thiu bi : b) Hng dn lm bi tp Bi 1 - HS c bi tp - nờu yờu cu .C lp theo dừi trong SGK - HS lm bi cỏ nhõn hoc trao i bn bờn cnh - HS t lm bi; GV nhn xột kt lun li gii ỳng. Bi 2: - HS c ni dung yờu cu bi - C lp c thm yờu cu bi tp - HS lm bi cỏ nhõn - C lp v GV nhn xột, kt lun li gii ỳng. Bi 3: - HS c ni dung, yờu cu ca BT - HS theo dừi SGK - GV lu ý HS c k, phỏt hin tinh nhn ra cỏc t ng ch ngi, s vic liờn quan n ni dung bo v trt t, an ninh - GV dỏn t phiu lờn bng - HS c thm li mu chuyn vui, t lm bi hoc trao i cựng bn - HS phỏt biu ý kin: GV vit nhanh vo phiu nhng t ng HS tỡm c - GV nhn xột, kt lun li gii ỳng. 3. Cng c , dn dũ : - Nhn xột tit hc. - Gii ngha 3-4 t tỡm c BT3. Khoa học: sử dụng năng lợng điện I. Mục tiêu. HS biết: - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện măng năng luợng. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Kể tên một số loại điện. 216 II. Đồ dùng dạy học. Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng điện Hình và thông tin trang 92 ,93 SGK III. các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ . Ngời ta sử dụng năng lợng gió, nớc chảy trong những việc gì ? 2. Bài mới. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lợng gió Mục tiêu: HS kể đợc một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng một số loại nguôn điện phổ biến Cách tiến hành Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết. Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu ? Hoạt động 2: Thảo luận về năng lợng nớc chảy Mục tiêu: HS kể đợc một số ứng dụng của dòng điện và tìm ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng. Cách tiến hành Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Quan sát các vật thật hay mô hình những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sử tầm đợc. - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý? - Kể tên của chúng - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng - Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác bổ sung. Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh- ai đúng Mục tiêu: HS nêu đợc những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống Cách tiến hành - Chia lớp thành 2 đội tham gia chơi - GV nêu các lĩnh vực: Sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, giải trí, thể thao . HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó. - Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn là thắng - Qua trò chơi HS biết đợc những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con ngời 3. Cũng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem trớc bài: Lắp mạch điện đơn giản 217 Ngµy so¹n 12/02/2007 Ngµy gi¶ng: Thø t, ngµy 14/02/2007 Toán : LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU. Giúp HS - Ôn tập, củng cố về các dơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối - Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc viết các số đo thể tích so sánh các số đo thể tích. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Bài cũ : - Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo giữa m 3, cm 3 ,dm 3 2- Bài mới : * Học sinh nhắc lại những khái niệm về đơn vị đo m 3, cm 3 ,dm 3 - Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Bài 1: MT: học sinh đọc các số đo a- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh đọc các số đo - Học sinh nhận xét - Giáo viên kết luận b- Bốn học sinh lên bảng viết các số đo - Học sinh dưới lớp làm vào vở - Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lời giải đúng Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài, trao đổi bài, nhận xét - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh Chơi trò chơi giải bài tập nhanh - giáo viên hướng dẫn cách chơi - Học sinh trao đổi nhóm, Ghi kết quả - Nhận xét nhóm nào thắng cuộc 3- củng cố dặn dò - học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Nhận xét tiết học 218 [...]... tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng Bớc 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm - Quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng Giải thích tại sao ? - Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết quả dự đoán ban đầu Giải thích kết quả thí nghiệm Bớc 5: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện Mục tiêu: HS... Pháp, nớc Nga ? 232 GV kết luận: Nớc Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển Củng cố-dặn dò: Về nhà hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về Châu á, Châu Âu để tiết sau ôn tập SINH HOạT LớP I.Mục đích: HS nắm đợc u, khuyết điểm tuần qua Nắm đợc kế hoạch tuần tới II Lên lớp: 1 Sinh hoạt văn nghệ: 2 Sinh hoạt: - Tổ trởng và lớp trởng nhận... Làm việc theo cặp 230 - HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94 , 95 SGK và chỉ cho bạn xem; cực dơng, cực âm của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này đợc đa ra ngoài HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK) và nêu đợc: + Pin đã tạo ta trong mạch điện kín một dòng điện + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng Bớc 4: HS làm... năm, ngày 15/ 02/2007 thể dục: bài 46: nhảy dây - trò chơi: qua cầu tiếp sức I - mục tiêu: Ôn tập và kiểm tra nhảy dây kiểu chân trớc, chân Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao II - ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm : Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phơng tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu 3 -5 điểm thành một hàng ngang trớc và cách lớp 3-5m để quy... động tác 2x8 nhịp do cán sự lớp điều khiển 2, Phần cơ bản: 18-22 phút a ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau Ôn tập: Nội dung và phơng pháp dạy nh bài 45 Kiểm tra nhảy dây: 17-18 phút Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân tr ớc chân sau Tổ chức và phơng pháp kiểm tra: GV kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 4 -5 HS lên thực hiện 1 lần cả 5 động tác dới dự điều... thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện Cách tiến hành Bớc 1: Làm việc theo nhóm Các nhóm làm thí nghiệm nh GV hớng dẫn Mục đích: Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin Vật liệu: Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin Bớc 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình - Phải lắp mạch nh thế nào thì đèn mới sáng... Hc sinh nhc li cỏch tớnh th tớch hỡnh hp ch nht, hỡnh lp phng - Hc sinh lm bi vo v Giỏo viờn giỳp hc sinh yu Gii Th tớch hỡnh ch nht : 8 x7 x 9 = 50 4 cm3 di cnh ca hỡnh lp phng : (8 + 7 + 9): 3 = 8cm Th tớch hỡnh lp phng : 8 x 8 x8 = 51 2(cm3) /s : 50 4 cm3 51 2cm3 3- Cng c li dn : - Hon chnh bi tp 3 - Nhn xột gi hc Tp lm vn: TR BI VN K CHUYN I Mc ớch , yờu cu : - Nm c yờu cu ca bi vn k chuyn theo ba... tuần tới II Lên lớp: 1 Sinh hoạt văn nghệ: 2 Sinh hoạt: - Tổ trởng và lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động của tuần qua - HS thảo luận, đóng góp ý kiến - Kế hoạch của tuần tới: HS đi học chuyên cần, chú trọng rèn HS yếu Xây dựng đôi bạn cùng học Duy trì nề nếp, kiểm tra bài cũ 15 phút đầu giờ 233 ... nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK - Lắp mạch điện thắp sáng đèn Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn để tạo ra một chổ hở trong mạch - Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không Bớc 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm - GV đặt câu hỏi + Vật cho dòng điện chạy qua... Hoạt động 2: Làm việc cả lớp HS quan sát hình 1 để biết đợc vị trí địa lý nớc Pháp Nớc Pháp ở phía nào của Châu Âu ? Giáp với những nớc nào, đại dơng nào ? So sánh vị trí địa lý, khí hậu của Liên bang Nga với nớc Pháp GV kết luận: Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu ôn hoà Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nớc Pháp; so sánh với ẩn phẩm của nớc . bàn ghế GV, đánh dấu 3 -5 điểm thành một hàng ngang trớc và cách lớp 3-5m để quy định vị trí HS lên kiểm tra. Điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 2,5m, mỗi HS. khác nhận xét, giáo viên kết luận. Bài 3: - Học sinh quan sát hình vẽ - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở Mỗi lớp có số hình

Ngày đăng: 05/09/2013, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan