Kinh nghiệm day học theo chủ đề hệ sinh thái sinh học 12 bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhăm nâng cao phẩ

42 247 0
Kinh nghiệm day học theo chủ đề hệ sinh thái sinh học 12 bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhăm nâng cao phẩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần A Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Phần B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề " Hệ sinh thái" hoạt động "trải nghiệm sáng tạo" Tổ chức thực nghiệm 17 Hiệu sáng kiến 23 Phần C Kết luận kiến nghị 24 Tài liệu tham khảo 26 Phụ lục 27-42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI GD-ĐT HĐGD PPDH PPDHTC GV THPT GV HS GD HĐ TNST THPT PPCT SKKN SGK STT Giáo dục Đào tạo Hoạt động giáo dục Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học tích cực Giáo viên trung học phổ thơng Giáo viên Học sinh Giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trung học phổ thơng Phân phối chương trình Sáng kiến kinh nghiệm Sách giáo khoa Số thứ tự A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thực nội dung mục tiêu đổi bản, toàn diện GD-ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, ngành giáo dục đạo mạnh mẽ đổi phương pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển toàn diện lực có ý thức bảo vệ sống chung nhân loại Trong trình thực đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT nói chung, mơn sinh học nói riêng gặp số khó khăn như: thói quen thầy trò, số lượng học sinh lớp, chương trình sách giáo khoa, áp lực thành tích thi… Cho nên việc đổi giảng dạy đạt hiệu chưa mong muốn, nhiều giáo viên gặp khó khâu soạn thực giảng dạy Vì vậy, dạy môn sinh học phần sinh thái lĩnh vực khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ sinh vật sinh vật với môi trường sống Trong thời đại ngày nay, tri thức sinh thái cần phải trở thành phận cấu thành dân trí nhân loại sản xuất nông nghiệp, đời sống hàng ngày, chiến lược bảo vệ môi trường cần đến tri thức sinh thái Nắm vững quy luật sinh thái, người biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Cũng trở thành yếu tố dân trí người mà ngày người ta xem giáo dục sinh thái giáo dục nhân văn Tuy nhiên, phần Sinh thái học vẫn chủ yếu tổ chức dạy lớp học xa rời với thực tiễn bắt học sinh phải tư trừu tượng, tiếp thu kiến thức cách máy móc vấn đề tiếp xúc hàng ngày (đặc biệt nhà trường nông thôn nơi có hệ sinh thái đồng ruộng, đồi…) tổ chức dạy học theo hình thức trải nghiệm đến hệ sinh thái giúp em tự khẳng định mình, thể tính tự giác, tính sáng tạo biết đánh giá cố gắng, trưởng thành thân tạo hội để em thực phương châm “ học đôi với hành”, “lí luận gắn liền với thực tiễn” Bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo thân, học sinh vừa người tham gia vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hóa thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm có kế hoạch, có trách nhiệm ( Theo dự thảo Nội dung CTGDPT mới) Cũng việc phân tích thành phần lồi, mối quan hệ loài sinh vật, tác động nhân tố vô sinh tới quần xã … thực tiễn qua hình thành kiến thức, ý thức bảo vệ môi trường sống, lực phẩm chất cần thiết Từ lý trên, thực đề tài: Kinh nghiệm dạy học chủ đê "Hệ sinh thái "sinh học 12 bằng hoạt động "trải nghiệm sáng tạo" nhằm nâng cao phẩm chất, lực học sinh trường THPT Nông Cống I Mục đích nghiên cứu - Xây dựng chủ đề sở khoa học, đặc điểm địa phương, chú trọng xử dụng phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học tích cực cho chủ đề: “Hệ sinh thái” nhằm làm tăng hiệu dạy học phát triển lực, phẩm chất ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Tìm hiểu vấn đề thực tiễn địa phương khó khăn học sinh dễ mắc phải tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo để xây dựng hoạt động học tập chủ đề hiểu quả, thuận lợi - Xây dựng tiêu chí, phương thức đánh giá HS trình học chủ đề Đới tượng nghiên cứu Phương pháp hình thức tổ chức dạy - học chủ đề: “Hệ sinh thái” Sinh học 12 THPT Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Khảo sát ý kiến giáo viên vấn đề dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo, khảo sát ý kiến học sinh sau tiết học - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê xác suất toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm hai nhóm: Đối chứng thực nghiệm nhằm rút kết luận khái quát, chứng minh tính khả thi đề tài B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận 1.1 Căn cứ xây dựng chủ đề dạy học Công văn 791 ngày 25/6/2013 Bộ GD-ĐT cho phép GV cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học từng mơn học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh thành học mới; chuyển nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường Sở GD-ĐT Thanh Hóa có nhiều cơng văn hướng dẫn trường xây dựng chủ đề dạy học tiến hành dạy học theo chủ đề Trên sở đó, tổ mơn nghiên cứu nội dung chương trình Sinh học 12, tiến hành thảo luận đến thống xây dựng chủ đề Hê sinh thái 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Khái niệm trải nghiệm sáng tạo HĐTNST hoạt động giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức các nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các lực… từ tích lũy kinh nghiêm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.2.2 Hình thức tổ chức các HĐTNST nhà trường phổ thông HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, …), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định 1.2.3 Tiến trình xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm sáng tạo Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo gọi thiết kế HĐTNST cụ thể Đây việc quan trọng, định tới phần thành công hoạt động Việc thiết kế HĐTNST cụ thể tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Bước 5: Lập kế hoạch Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Đối với giáo viên Hầu hết GV môn Sinh học trường THPT đặc biệt trường THPT Nông Cống I nhận thức rõ tầm quan trọng việc thực HĐ TNST trình dạy học Các GV đồng tình với quan điểm giáo dục HS qua HĐ TNST góp phần kích thích hứng thú học tập, tăng tính thuyết phục trình dạy học, đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học, giảm phần lý thuyết, tính hàn lâm kiến thức, tránh việc áp đặt, rập khuôn cho học sinh Tuy nhiên, GV băn khoăn lo lắng dạy học chủ đề HĐ TNST mẻ, giáo viên chưa có kinh nghiệm Hơn việc thiết kế HĐ TNST công phu nhiều thời gian Nếu tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo việc quản lí học sinh vấn đề Để tổ chức HĐTNST cho học sinh cần phải có đồng ý nhà trường, phối hợp Đoàn trường hay giáo viên chủ nhiệm, nên số giáo viên ngại tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức này, giáo viên thường lựa chọn hình thức dạy học lớp theo lối truyền thống 2.2 Đối với học sinh Theo khảo nhiều lớp hầu hết em học sinh có chung ý kiến hứng thú với tiết dạy môn Sinh học phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp đóng vai, sử dụng trò chơi, xây dựng dự án… tham gia HĐ TNST em hào hứng thực lơi chú ý em, em chủ động việc tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, em gặp phải số khó khăn trình nhận thức kiến thức Sinh học nhiều, trừu tượng, khơ khan, có kiến thức khó nhớ, hàn lâm Học sinh chưa chú trọng đầu tư, chưa có hứng thú nên chưa thấy hay, chưa liên hệ kiến thức học với thực tế sống Bên cạnh đó, tâm học sinh tiết học vẫn thụ động, dừng mức độ “chờ đón” kiến thức giáo viên truyền thụ quan tâm đến kiến thức bắt buộc phải học thuộc lòng “để lấy điểm” chưa thực hiểu để vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn Đề nâng cao hiệu công tác dạy học Sinh học tạo hứng thú học tập cho HS, gắn kiến thức môn học vào thực tiễn mạnh dạn nghiên cứu thực đề tài: Kinh Nghiệm dạy học chủ đê "Hệ sinh thái "sinh học 12 bằng hoạt động "trải nghiệm sáng tạo" nhằm nâng cao phẩm chất, lực học sinh trường THPT Nông Cống I Dạy học theo chủ đề "Hệ sinh thái" hoạt đông "trải nghiệm sáng tạo" 3.1 Nội dung chủ đề Chủ đề bao gồm chương III, phần bảy: Sinh thái học, thuộc chương trình Sinh học 12 ban Bài 42: Hệ sinh thái Bài 43: Trao đổi vật chất hệ sinh thái Bài 44: Chu trình sinh địa hố sinh Bài 45: Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái Bài 46: Thực hành: Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 3.2 Các phương pháp sử dụng giảng dạy - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Phương pháp đóng vai - Phương pháp dạy học khám phá - Phương pháp dạy học giải vấn đề,… 3.3 Ý tưởng để thực dạy - học chủ đề:“ Hệ sinh thái” thông qua HĐTNST trang trại, khu núi, đồi Xã Tế Lợi và số vùng lân cận Huyện Nơng Cớng - Tỉnh Thanh Hóa Khi tiến hành hoạt động dạy học TNST trang trại gia đình anh Đặng Văn Mạnh hệ sinh thái đập Anh Hà Xã Tế Lợi, số vùng lân cận Huyện Nơng Cống - Tỉnh Thanh Hóa học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá định hướng giáo viên Điều tác động tới tình cảm, bồi dưỡng phẩm chất, phát huy lực cho học sinh Từ thơi thúc lòng em biến tình cảm thành hành động cụ thể Khi học sinh giải đuợc vấn đề giáo viên thực tốt mục tiêu chủ đề Để tiến hành dạy – học chủ đề: “Hệ sinh thái ”thông qua HĐTNST thực bốn phần ( gồm tiết theo PPCT): Phần 1( tranh thủ tiết sinh hoạt lớp): Khảo sát nhu cầu, sở thích để phân nhóm, giao nhiệm vụ Phần (2 tiết): Học sinh TNST trang trại hệ sinh thái đập Anh Hà Xã Tế Lợi, số vùng lân cận - Huyện Nơng Cống - Tỉnh Thanh Hóa Các em làm việc nhóm, tìm xử lí thơng tin, giải vấn đề theo định hướng giáo viên Phần ( tiết): Họp nhóm thảo luận xử lí thơng tin thu thập Phần (2 tiết): Học sinh báo cáo kết làm việc nhóm lớp từ học sinh tự rút nội dung học, đồng thời giáo viên phát bồi dưỡng phẩm chất, lực cho học sinh 3.4 Định hướng sản phẩm học sinh - Sản phẩm báo cáo kết thực địa - Bài báo cáo thuyết trình học sinh - Biên làm việc nhóm - Các việc làm cụ thể đời sống ngày thể nhiên, gần gũi với thiên nhiên, yêu quê hương, yêu đất nước… 3.5 Thiết bị dạy học và học liệu( PHỤ LỤC V) 3.6 Tiến trình tổ chức dạy học: 3.6.1 Nội dung nhiệm vụ, mục tiêu sản phẩm cần đạt nhóm Phân Nội dung thực Mục tiêu cần đạt nhóm Nhóm Khái niệm hệ sinh - Phân tích thành thái phần cấu trúc hệ sinh thái Các thành phần cấu - Trình bày khái niệm hệ trúc hệ sinh thái sinh thái Các kiểu hệ sinh - Trình bày kiểu hệ thái chủ yếu Trái sinh thái Đất - Phân tích đặc điểm Đặc điểm hệ hệ sinh thái xã Tế Lợi sinh thái xã Tế Lợi vùng lân cận (độ đa dạng vùng lân cận thành phần loài, kiểu hệ sinh (độ đa dạng thành thái) phần loài, kiểu hệ sinh thái) Nhóm Trao đổi vật chất - Biết cách xác định loài quần xã: sinh vật quần xã, mối Chuỗi thức ăn quan hệ dinh dưỡng Lưới thức ăn lồi từ nêu khái niệm Bậc dinh dưỡng chuổi, lưới thức ăn, bậc dinh Ứng dụng quan hệ dưỡng dinh dưỡng - Giải thích sở sinh lồi hệ sinh thái thái học mơ hình VAC vào nơng nghiệp - Giải thích sở mức độ ổn định quần xã sinh vật với độ đa dạng loài - Nêu ứng dụng quan hệ dinh dưỡng loài hệ sinh thái vào nơng nghiệp Nhóm Trao đổi chất - Phân tích tuần hồn tình yêu thiên Sản phẩm Bài Word Bài báo cáo powerpoint Hình ảnh số hệ sinh thái địa phương, Trái Đất Xây dựng hệ thống câu hỏi để đánh giá Bài Word Bài báo cáo powerpoint Hình ảnh số chuổi, lưới thức ăn tự nhiên, trang trại Xây dựng hệ thống câu hỏi để đánh giá Bài Word quần xã với môi trường: - Chu trình tuần hồn vật chất - Dòng lượng hệ sinh thái Tháp sinh thái: - Khái niệm tháp sinh thái - Các loại tháp sinh thái - Hiệu suất sinh thái Nhóm Sinh quyển: - Khái niệm sinh - Khu sinh học Quản lí sử dụng tài nguyên thiên nhiên: - Các dạng tài nguyên thiên nhiên - Các hình thức sử dụng gây nhiễm mơi trường - Khắc phục suy thoái sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên vật chất, dòng biến đổi lượng thực tiễn - Giải thích chuổi thức ăn cạn thường có 5,6 bậc dinh dưỡng - Nêu khái niệm tháp sinh thái, phân tích ưu nhược điểm loại tháp - Nêu khái niệm cách tính hiêu suất sinh thái Bài báo cáo powerpoint Tổ chức trò chơi Xây dựng hệ thống câu hỏi để đánh giá - Trình bày khái niệm sinh quyển, khu sinh học - Nêu khu sinh học cạn, nước - Trình bày nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương, hình thức sử dụng gây nhiễm mơi trường Từ đề xuất kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên - Biết ảnh hưởng môi trường biến đổi đến đời sống, sản xuất địa phương Đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi mơi trường - Nêu sách tài nguyên môi trường Bài Word Bài báo cáo powerpoint Kịch tiểu phẩm Xây dựng hệ thống câu hỏi để đánh giá 3.6.2 Hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mục tiêu: - Xây dựng nội dung cần tìm hiểu - Thành lập nhóm theo sở thích - Phổ biến nhiệm vụ cho nhóm - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thời gian: Cuối tuần (Sử dụng tiết sinh hoạt lớp) - Bước 1: Phát phiếu thăm dò sở thích nhóm - Học sinh điền phiếu khảo (Phiếu khảo sát nhu cầu học sinh) GV phát trước sát nhu cầu học sinh ( phiếu ngày để học sinh nghiên cứu điền số 3) - Bước 2: Công bố kết xếp nhóm - Các nhóm bàn bạc bầu theo sở thích (ở phần khảo sát) nhóm trưởng, thư kí - Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng - Nhận nhiệm vụ nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm (phụ lục I) - Bước 4: Phát phiếu học tập định hướng (Phụ lục II) gợi ý cho học sinh số nguồn - Nghiên cứu phiếu học tập tài liệu tham khảo giúp hồn thành nhiệm định hướng vụ - Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV nội dung chưa hiểu Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm Mục tiêu: - Các nhóm tự phân cơng tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, video nội dung phân công - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm - Góp phần hình thành kĩ thu thập thơng tin, phỏng vấn, điều tra thực tế, kĩ viết báo cáo trình bày vấn đề Thời gian: Tuần 2,3 GV giúp đỡ, định hướng cho học sinh nhóm - Các nhóm học sinh q trình làm việc phân công nhiệm vụ, Một số câu hỏi gợi ý để học sinh khám phá trải xây dựng kế hoạch nghiệm: sinh hoạt nhóm để Có loài sinh vật quần xã sinh vật? hồn thành nhiệm vụ Các nhân tố vơ sinh khơng gian quần xã? Vai trò - Viết nhật kí biên loài sinh vật, nhân tố vơ sinh hệ sinh làm việc nhóm thái? ( quan sát, phỏng vấn người dân…) - Viết báo cáo, xếp Đặc điểm phương thức dinh dưỡng lồi nội dung tìm hiểu 10 Nguyễn Thị Chung 12A4 Lê Quốc Đạt 12A4 Lê Hoàng Giang 12A4 Trần Văn Hải 12A4 Hạ Thị Hằng 12A4 10 Hoàng Xuân Hiếu 12A4 Làm báo cáo powerpoint, MC Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh minh họa quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật, bậc dinh dưỡng hệ sinh thái khu đồi, trang trại… Điều tra tình hình thực tế ứng dụng quan hệ dinh dưỡng lồi sinh vật hệ sinh thái nơng nghiệp Điều tra tình hình thực tế ứng dụng quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật hệ sinh thái nơng nghiệp Điều tra tình hình thực tế ứng dụng quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật hệ sinh thái nơng nghiệp Điều tra tình hình thực tế ứng dụng quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật hệ sinh thái nơng nghiệp NHĨM TT Họ Tên Lớp Dương Ngọc Long 12A4 Trần Văn Mong 12A4 Cao Hà My 12A4 Đỗ Thu Phương 12A4 Trương Thị Phương 12A4 Nguyễn Thị Thảo 12A4 Nhiệm vụ Lên kế hoạch thực hiện, chuẩn bị nội dung video, phân công nhiệm vụ MC tổ chức hoạt động lớp, viết báo cáo word powerpoint Tìm hiểu biến đổi tuần hồn vật chất, biến đổi dòng lượng khu đồi, qua sách, báo, internet ( có video, kiến thức…), phỏng vấn người dân… Tìm hiểu biến đổi tuần hồn vật chất, biến đổi dòng lượng khu đồi, qua sách, báo, internet ( có video, kiến thức…), phỏng vấn người dân… Tìm hiểu biến đổi tuần hoàn vật chất, biến đổi dòng lượng khu đồi, qua sách, báo, internet ( có video, kiến thức…), phỏng vấn người dân… Tìm hiểu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái khu đồi, qua sách, báo, internet (có video, kiến thức…), phỏng vấn người 28 Đỗ Thị Thuận Nguyễn Thu Thúy 12A4 12A4 Ngọ Lê Anh Thư 12A4 10 Hoàng Kiều Trang 12A4 dân… Quay video, chỉnh sửa video Viết lời bình cho video, MC cho video Tìm hiểu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái khu đồi, qua sách, báo, internet (có video, kiến thức…), phỏng vấn người dân… Quay video, chỉnh sửa video NHÓM TT Họ Tên Lớp Nguyễn Thị Trang 12A4 Nguyễn Thùy Trang 12A4 Hoàng Mạnh Trường 12A4 Nguyễn Cẩm Tú 12A4 Lê Đỗ Tuấn Anh 12A4 Nguyễn Văn Tuấn 12A4 Phan Diệu Thuý 12A4 Hà Hữu Tuyên 12A4 Nguyễn Dụng Tuyên 12A4 10 Đỗ Khánh Vinh 12A4 Nhiệm vụ Lên kế hoạch thực hiện, phân cơng nhiệm vụ, viết kịch bản, đóng vai thần tài nguyên MC, viết báo cáo word Tìm hiểu sách tài ngun, mơi trường nước ta địa phương Chuẩn bị dụng cụ, trang phục Đóng vai quân sư, chuẩn bị dụng cụ, trang phục Đóng vai thài ngun khơng tái sinh, ch̉n bị dụng cụ, trang phục Chuẩn bị dụng cụ, trang phục Tìm hiểu dạng TNTN, tình hình sử dụng TNTN, giải pháp khai thác bảo vệ hợp lí huyện Nơng Cống Tìm hiểu dạng TNTN, tình hình sử dụng TNTN, giải pháp khai thác bảo vệ hợp lí huyện Nơng Cống, đóng vai tài ngun tái sinh Tìm hiểu dạng TNTN, tình hình sử dụng TNTN, giải pháp khai thác bảo vệ hợp lí huyện Nơng Cống, đóng vai tài ngun lượng vĩnh cửu PHỤ LỤC II PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG Phụ lục IV.a Nhóm 1.Khái niệm hệ sinh thái: …………………………………………………… 29 Ví dụ: …………………………………………………………………… ( giải thích hệ sinh thái xem tổ chức sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định?) Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái( phân tích hệ sinh thái khu rừng): - Thành phần hữu sinh ( quần xã sinh vật): ………………………… - Thành phần vô sinh : …………………………………………………… Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu: - Hệ sinh thái tự nhiên:…………………………………………………… - Hệ sinh thái nhân tạo:…………………………………………………… Đặc điểm hệ sinh thái xã Tế Lợi vùng lân cận( độ đa dạng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái) - Các kiểu hệ sinh thái thường gặp:……………………………………… - Độ đa dạng thành phần loài:……… - Tình hình ứng dụng quy luật sinh thái vào sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững:………………………… Phụ lục II.b Nhóm - Kể tên lồi sinh vật có hệ sinh thái đập Anh Hùng, trang trại? … - Sơ đồ hoá mối quan hệ dinh dưỡng loài dạng chuỗi? Dạng lưới? - Hãy cho biết chuỗi thức ăn, lưới thức ăn gì? Có kiểu chuổi thức ăn nào? - Bậc dinh dưỡng gì? Xác định bậc dinh dưỡng lưới thức ăn trên? - Ứng dụng quan hệ dinh dưỡng lồi hệ sinh thái vào nơng nghiệp xã Tế Lợi xã lân cận………………………………………… Phụ lục II.c Nhóm Hãy sơ đồ hố chu trình CO2, H2O, Nitơ? Phân tích phần chu trình CO2, H2O? 2.Chu trình sinh địa hố gì? ………………………………………… Hãy cho biết nguồn lượng chủ yếu cung cấp cho hệ sinh thái ? Sự biễn đổi dòng lượng hệ sinh thái ? Tại chuổi thức ăn cạn thường có 5,6 bậc dinh dưỡng? Tháp sinh thái gì? Hãy phân tích ưu nhược điểm dạng tháp sinh thái ? Hiệu suất sinh thái gì? Lấy ví dụ minh hoạ? Phụ lục II.d Nhóm 30 Sinh a Sinh ?……………………………………… b Khu sinh học gì? Hãy kể số khu sinh học cạn, nước? ……… Tài nguyên thiên nhiên a Tài ngun thiên nhiên gì? Tài ngun thiên nhiên có dạng nào? b Hãy liệt kê dạng tài nguyên thiên nhiên huyện Nông Cống c Có hình thức khai thác tài ngun thiên nhiên chưa hợp lí? Hậu quả?… ………… ………… ………… ………… ………… d Đề suất giải pháp khắc phục suy thoái sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên huyện Nông Cống? e Các sách bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường? ……… … PHỤ LỤC III- CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU SỐ - TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM (dành cho tất học sinh các nhóm) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Họ tên: Tiêu chí Nhóm: ………………… Ln ln Thỉnh thoảng Khơng (5 điểm) (3 điểm) (0 điểm) Tự Đánh Tự Đánh Tự Đánh đánh giá củađánh giá củađánh giá giá nhóm giá nhóm giá nhóm Bạn đặt rõ mục tiêu Bạn xác định nhiệm vụ Bạn vạch phương pháp Bạn gợi ý ý tưởng phương hướng Bạn tình nguyện giải nhiệm vụ khó Bạn đặt câu hỏi 31 Tiêu chí Bạn tìm kiếm kiện Bạn yêu cầu phải làm rõ Bạn tìm chia sẻ nguồn tài ngun Bạn đóng góp thơng tin quan điểm Bạn đáp lại ý kiến khác cách nhiệt tình Bạn mời tất người tham gia Bạn khiến bạn có cảm giác tốt bạn đóng góp cho nhóm Bạn tóm tắt lại điểm thảo luận Bạn đơn giản hóa ý kiến phức tạp Bạn xem xét vấn đề nhiều quan điểm khác Bạn giữ thảo luận đúng tiến độ nội dung Bạn giúp nhóm tạo thời gian biểu đăt thứ tự ưu tiên Bạn giúp nhóm điều khiển phân chia nhiệm vụ Tham gia hoạt động nhóm suốt q trình thực dự án Luôn (5 điểm) Thỉnh thoảng Không (3 điểm) (0 điểm) PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH (dành cho nhóm 1) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm thực hiên: Nhóm Nhóm đánh giá: 32 Tiêu chí đánh giá Nội dung Hình thức Điểm Điểm tối đa bạn Nội dung đầy đủ 20 Phù hợp với mục tiêu 20 Có sáng tạo 20 Điểm giáo Nhận xét viên Trình bày đẹp 10 Có hình ảnh minh họa 10 phù hợp Thực tập trước nói Nói rõ ràng, dễ hiểu Trình bày tự tin Dùng từ xác Trình bày Giải thích nội dung Trả lời câu hỏi Đúng yêu cầu hình thức trình bày PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI (dành cho nhóm 2) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm thực hiên: Nhóm Nhóm đánh giá: Tiêu chí đánh giá Nội dung đầy đủ Có liên hệ mở rộng kiến Nội thức dung Phù hợp với mục tiêu Có sáng tạo, sinh động, hấp dẫn người chơi Hình Đồ dùng, phương tiện sinh thức động, hấp dẫn Đồ dùng, phương tiện phát huy hiệu Điểm tối đa 20 10 10 15 5 33 Điểm Điểm giáo Nhận xét bạn viên Trìn h bày Có hình ảnh minh họa phù hợp Dẫn dắt trò chơi linh hoạt, rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, 10 thu hút người tham gia Trả lời hết câu hỏi thêm từ phía GV bạn 10 học Xử lý tình linh hoạt Phân bố thời gian hợp lý PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC THẢO LUẬN (dành cho nhóm 3) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm thực hiên: Nhóm Nhóm đánh giá: Điểm Điểm Điểm Tiêu chí đánh giá giáo Nhận xét tối đa bạn viên Nội dung đầy đủ 20 Có liên hệ mở rộng kiến 10 Nội thức dung Phù hợp với mục tiêu 10 Có sáng tạo, sinh động, hấp 20 dẫn người chơi Hình Video sinh động, hấp dẫn thức Video phát huy hiệu Trìn h bày 5 Dẫn dắt thảo luận linh hoạt, rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, 10 thu hút người tham gia Trả lời hết câu hỏi thêm từ phía GV bạn 10 học Xử lý tình linh hoạt Phân bố thời gian hợp lý PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ TIỂU PHẨM 34 (dành cho nhóm 4) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm thực hiên: Nhóm Nhóm đánh giá: Điểm Điểm Điểm Nhận Tiêu chí đánh giá tối của giáo xét đa bạn viên Sử dụng thơng tin xác 20 Thể kiến thức bản, có 10 Nội chọn lọc, xác định trọng tâm dung Có liên hệ mở rộng kiến thức 10 Hình thức trình bày Sinh động, hấp dẫn người xem 15 Đạo cụ sinh động, hấp dẫn Trang phục đẹp, tiết kiệm Diễn linh hoạt, rõ ràng, mạch lạc, có 10 điểm nhấn, thu hút người xem Trả lời hết câu hỏi thêm từ 10 phía GV bạn học Duy trì giao tiếp mắt, xử lý 10 tình linh hoạt Phân bố thời gian hợp lý PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM (Dành cho giáo viên) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm:……… Tiêu chí đánh giá Hồn thành đúng thời gian Thường xuyên thảo luận nhóm Nghiêm túc, nhiệt tình làm việc Chủ động tìm hiểu thêm thông tin Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ rõ ràng Điểm tối đa 20 20 20 20 20 Điểm giáo viên Nhận xét PHỤ LỤC IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HỆ SINH THÁI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ NHẬN BIẾT Câu 1: Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm 35 A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, chất hữu B sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, chất hữu C sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất hữu D sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 2: Về nguồn gốc, hệ sinh thái phân thành kiểu A.hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo B hệ sinh thái cạn nước C hệ sinh thái rừng biển D hệ sinh thái lục địa đại dương Câu 3: Hiệu suất sinh thái A tỉ số sinh khối trung bình bậc dinh dưỡng B tỉ lệ phần trăm chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng C hiệu số sinh khối trung bình hai bậc dinh dưỡng liên tiếp D hiệu số lượng bậc dinh dưỡng liên tiếp Câu 4: Sản lượng sinh vật thứ cấp tạo A tảo nâu, tảo đỏ, tảo lam B dương xỉ, cỏ tháp bút C loài động vật D thực vật bậc cao Câu 5: Hệ sinh thái gì? A bao gồm quần xã sinh vật mơi trường vô sinh quần xã B bao gồm quần thể sinh vật môi trường vô sinh quần xã C bao gồm quần xã sinh vật môi trường hữu sinh quần xã D bao gồm quần thể sinh vật môi trường hữu sinh quần xã Câu 6: Hiện tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã A tượng khống chế sinh học B trạng thái cân quần thể C trạng thái cân sinh học D Sự điều hòa mật độ Câu 7: Cơ sở để xây dựng chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật A vai trò lồi quần xã B mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã C mối quan hệ nơi loài quần xã D mối quan hệ sinh sản cá thể loài THƠNG HIỂU Câu 8: Q trình biến đổi lượng Mặt Trời thành lượng hóa học hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào? A Sinh vật phân giải B Sinhvật tiêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật sản xuất 36 Câu 9: Đặc điểm sau đúng nói dòng lượng hệ sinh thái? A Sinh vật đóng vai trò quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm B Năng lượng truyền hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn sử dụng trở lại C Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao D Trong hệ sinh thái, lượng truyền chiều từ vi sinh vật qua bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất trở lại môi trường Câu 10: Một điểm khác hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên là: A Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên người bổ sung thêm loài sinh vật B Hệ sinh thái nhân tạo hệ thống kín, hệ sinh thái tự nhiên hệ thống mở C Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn lưới thức ăn đơn giản so với hệ sinh thái tự nhiên D Hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên có can thiệp người Câu 11: Cho nhận định sau: (1) Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng (2) Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín (3) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học thấp so với hệ sinh thái tự nhiên (4) Hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên (5) Hệ sinh thái nhân tạo có suất sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên Có nhận định đúng nói điểum khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên? 37 A B C D.2 Câu 12: Phát biểu sau không đúng hệ sinh thái? A Trong hệ sinh thái biến đổi vật chất diễn theo chu trình B Trong hệ sinh thái thất thoát lượng qua bậc dinh dưỡng lớn C Trong hệ sinh thái biến đổi lượng có tính tuần hồn D Trong hệ sinh thái lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm dần Câu 13: Một quần xã có sinh vật sau: (1) Tảo lục đơn bào (2) Cá rô (3) Bèo hoa dâu (4) Tôm (5) Bèo Nhật Bản (6) Cá mè trắng.(7) Rau muống (8) Cá trắm cỏ Trong sinh vật trên, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp là: A (3), (4), (7), (8) B (1), (2), (6), (8) C (2), (4), (5), (6).D (1), (3), (5), (7) Câu 14: Chu trình tuần hồn cacbon sinh có đặc điểm là: A Một lượng nhỏ cacbon tách vào vật chất lắng đọng khơng hồn trả lại cho chu trình B Nguồn cacbon sinh vật trực tiếp sử dụng dầu lửa than đá vỏ Trái Đất C Thực vật nhóm quần xã có khả tạo cacbon hữu từ cacbon điôxit (CO2) D Nguồn dự trữ cacbon lớn cacbon điơxit (CO2) khí Câu 15: Ở hệ sinh thái nước, loài giáp xác ăn thực vật phù du sinh khối quần thể giáp xác lại lớn sinh khối quần thể thực vật phù du Nhận xét sau đúng? A Tháp lượng hệ sinh thái có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ B Tháp sinh khối hệ sinh thái có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ C Hệ sinh thái hệ sinh thái ổn định D Tốc độ sinh sản giáp xác nhanh so với thực vật phù du Câu 16: Phát biểu sau khơng đúng nói tháp sinh thái? A Tháp sinh khối khơng phải lúc có đáy lớn đỉnh nhỏ B Tháp số lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ C Tháp số lượng xây dựng dựa số lượng cá thể bậc dinh dưỡng D Tháp lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ 38 Câu 17: Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn ngơ, chim chích ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc A châu chấu sâu B rắn hổ mang C rắn hổ mang chim chích D chim chích ếch xanh Câu 18: Sơ đồ sau mô tả đúng chuỗi thức ăn? A Lúa→ Sâu ăn lúa→ Ếch→ Diều hâu → Rắn hổ mang B Lúa → Sâu ăn lúa→ Ếch→ Rắn hổ mang→Diều hâu C Lúa→ Sâu ăn lúa→ Rắn hổ mang→ Ếch → Diều hâu D Lúa→ Ếch→ Sâu ăn lúa→ Rắn hổ mang → Diều hâu Câu 19: Bậc dinh dưỡng sau dễ bị tuyệt chủng nhất? A Bậc dinh dưỡng thứ B Bậc dinh dưỡng thứ C Bậc dinh dưỡng thứ D Bậc dinh dưỡng thứ Câu 20: Khu sinh học có đa dạng sinh học lớn là: A Rừng rộng ôn đới B Đồng rêu hàn đới C Rừng kim D Rừng mưa nhiệt đới VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO Câu 21: Cho hoạt động người sau đây: (1) Khai thác sử dụng hợp lí dạng tài nguyên có khả tái sinh (2) Bảo tồn đa dạng sinh học (3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại nông nghiệp (4) Khai thác sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản Giải pháp phát triển bền vững hoạt động A (2) (3) B (1) (2) C (1) (4) D (3) (4) Câu 22: Để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nay, cần tập trung vào biện pháp sau đây? (1) Xây dựng nhà máy xử lý tái chế rác thải (2) Quản lí chặt chẽ chất gây ô nhiễm môi trường (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn rừng nguyên sinh (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản A (1), (3), (5) B (2), (3), (5) C (3), (4), (5) D (1), (2), (4) Câu 23: Lưới thức ăn quần xã sinh vật cạn mơ tả sau: Các lồi thức ăn sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ số loài động vật ăn rễ Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân sâu hại Chim sâu chim ăn hạt thức 39 ăn chim ăn thịt cỡ lớn Động vật ăn rễ thức ăn rắn, thú ăn thịt chim ăn thịt cỡ lớn Phân tích lưới thức ăn cho thấy: A Chim ăn thịt cỡ lớn bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp B Chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn có tối đa mắt xích C Nếu số lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh cạnh tranh chim ăn thịt cỡ lớn rắn gay gắt so với cạnh tranh rắn thú ăn thịt D Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng hoàn toàn Câu 24: Hiệu suất sinh thái 10% Nếu sinh vật tiêu thụ bậc ăn 2000kg thực vật thì……… chuyển vào mơ sinh vật tiêu thụ bậc A 200 kg B 20kg C 2kg D Khơng có phương án đúng Câu 25: Giả sử lưới thức ăn đơn giản gồm sinh vật mô tả sau: cào cào, thỏ nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ nai; mèo rừng ăn thỏ chim sâu Trong lưới thức ăn này, số nhận xét đúng lưới thức ăn có chuỗi thức ăn báo thuộc bậc dinh dưỡng cấp cào cào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, chim sâu sinh vật tiêu thụ bậc cào cào, thỏ, nai có mức dinh dưỡng A B C D Câu 26: Cho số khu sinh học: (1) Đồng rêu (Tundra) (2) Rừng rộng rụng theo mùa (3) Rừng kim phương bắc (Taiga) ( 4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới Có thể xếp khu sinh học nói theo mức độ phức tạp dần lưới thức ăn theo trình tự đúng A (2) → (3) → (4) → (1) B (1) → (3) → (2) → (4) C (2) → (3) → (1) → (4) D (1) → (2) → (3) → (4) Câu 27: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn A sinh vật tiêu thụ cấp II B sinh vật sản xuất C sinh vật phân hủy D sinh vật tiêu thụ cấp I Câu 28: Nhận xét không đúng chu trình sinh địa hố? A Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi chất tự nhiên B Cacbon vào chu trình dạng cacbon đioxit (CO 2), thông qua quang hợp 40 C Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối amoni ( NH4+), nitrat (NO3-) D Thực vật hấp thụ nitơ dạng nitơ phân tử (N2), thông qua quang hợp Câu 29: Tài nguyên tài nguyên tái sinh A lượng mặt trời gió B sinh vật C Đất D khoáng sản Câu 30: Trong hoạt động sau người, có hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước (2)Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên tái sinh không tái sinh (3)Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (4)Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy A B C D ĐÁP ÁN 1D 11A 21B 2A 12C 22D 3B 13D 23B 4C 14A 24A 5A 15A 25B 6A 16B 26B 7B 17D 27B 8D 18B 28B 9C 19D 29B 10C 20D 30D PHỤ LỤC V: THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn Chuẩn bị Thiết bị, tư liệu, học liệu bị giáo học sinh viên - Máy tính X x - Máy in x x - Máy chiếu x Công - Phần mềm Internet x x nghệ - Phần mềm Microsoft Office Powerpoint x x - Phần mềm Microsoft Office Word - Các phần mềm khác: x x + Phần mềm cắt chỉnh sửa video: Edius x + Phần mềm chỉnh sửa ảnh: Picasa x Tư liệu Sách giáo khoa Sinh học 12, … có nội dung in liên quan đến chủ đề Đồ dùng Nguồn - Video, hình ảnh hệ sinh thái, - Các phiếu định hướng học tập - Trang phục, đạo cụ biểu diễn tiểu phẩm http://thanhhoa.gov.vn/Pages/default.aspx: 41 X x X x x X x x interne t Cổng thơng tin điện tử Thanh Hóa tnmtthanhhoa.gov.vn: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thanh Hoa www.monre.gov.vn: Bộ tài nguyên môi trường http://www.google.com.vn 42 x x x x x x ... trình Sinh học 12, tiến hành thảo luận đến thống xây dựng chủ đề Hê sinh thái 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Khái niệm trải nghiệm sáng tạo HĐTNST hoạt động giáo dục, cá nhân học sinh. .. dạy - học chủ đề: Hệ sinh thái Sinh học 12 THPT Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Khảo sát ý kiến giáo viên vấn đề dạy học hoạt động trải nghiệm. .. "Hệ sinh thái "sinh học 12 bằng hoạt động "trải nghiệm sáng tạo" nhằm nâng cao phẩm chất, lực học sinh trường THPT Nông Cống I Dạy học theo chủ đề "Hệ sinh thái" hoạt đông "trải nghiệm

Ngày đăng: 16/07/2019, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • Phương pháp và hình thức tổ chức dạy - học chủ đề: “Hệ sinh thái” Sinh học 12 THPT.

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 1. Cơ sở lý luận

  • 1.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

  • 1.2.1. Khái niệm trải nghiệm sáng tạo

  • 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.1. Đối với giáo viên

  • 3.2. Các phương pháp sử dụng giảng dạy

  • 3.4. Định hướng sản phẩm của học sinh

  • 3.7.3. Bài tập trắc nghiệm hệ sinh thái theo mức độ nhận thức sử dụng trong đánh giá : PHẦN PHỤ LỤC IV

  • 4. Tổ chức thực nghiệm

  • 2. Kiến nghị

  • PHỤ LỤC IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HỆ SINH THÁI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ.

  • THÔNG HIỂU

  • VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan