LUẬN văn THẠC sĩ SPKT cơ điện tử ĐHBK HN

118 174 0
LUẬN văn THẠC sĩ SPKT cơ điện tử ĐHBK HN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúng ta đã biết thế kỉ 21 hiện nay là thế kỉ của tri thức, của khoa học công nghệ. Sự phát triển đó đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ. Một trong những vấn đề ưu tiên hàng đầu là phát triển nguồn nhân lực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Tạ Văn Bằng DẠY HỌC MÔ ĐUN PLC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Trường Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Tạ Văn Bằng DẠY HỌC MÔ ĐUN PLC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Trường Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, giáo Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, Phịng sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tời Thầy giáo hướng dẫn TS.Phạm Văn Trường tận tình dẫn giúp đỡ q trình tác giả nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, lãnh đạo phòng,khoa, thầy cô giáo, em học sinh, sinh viên Khoa Cơ điện tử Trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả tinh thần vật chất suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ lỗ lực thân, song trình nghiên cứu thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót.Tác giả mong nhận đóng góp, bổ sung Hội đồng bảo vệ luận văn quý độc giả để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng Tác giả Tạ Văn Bằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Trong luận văn có sử dụng kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn thời điểm chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa cơng bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn thành chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả Tạ Văn Bằng Mục Lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Viết tắt BLĐTB&XH CĐN DHKT ĐC GV GD&ĐT HSSV KTCN LT, TH MĐ NXB PPDH QĐTH SGK SV TCDN TN KĐB Viết đầy đủ Bộ lao động thương binh xã hội Cao đẳng nghề Dạy học kỹ thuật Đối chứng Giáo viên Giáo dục đào tạo Học sinh – Sinh viên Kỹ thuật công nghiệp Lý thuyết, thực hành Mô đun Nhà xuất Phương pháp dạy học Quan điểm tích hợp Sách giáo khoa Sinh viên Tổng cục dạy nghề Thực nghiệm Không đồng DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Tên hình vẽ Các giai đoạn trình dạy học Quy trình xây dựng giảng Sơ đồ mạch khí nén Sơ đồ mạch khí nén mơ hình Sơ đồ mạch điều khiển Sơ đồ mạch điều khiển mơ hình Lưu đồ thuận tốn mạch điều khiển xy lanh khí nén Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với đầu vào Sơ đồ kết nối mơ hình Lưu đồ thuật tốn mạch điều khiển động KĐB pha quay thuận nghịch Trang 28 49 62 63 64 65 66 79 80 81 83 MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Chúng ta biết kỉ 21 kỉ tri thức, khoa học công nghệ Sự phát triển địi hỏi giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ Một vấn đề ưu tiên hàng đầu phát triển nguồn nhân lực, yếu tố định phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nước ta đứng trước xu thời đại yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tồn cầu hóa đất nước với cơng nghệ cao dần tiếp cận kinh tế tri thức Những yếu tố đặt cho nghiệp giáo dục nhiệm vụ phải đổi để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại Một đổi cần thiết thay đổi phương pháp, phương tiện giáo dục, đặc biệt dạy nghề cần quan tâm trọng Theo quan điểm định hướng đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà nước với xu phát triển xã hội, việc cải tiến phương pháp dạy học tăng cường tính hiệu hoạt động dạy học tăng khả vận dụng vào thực tế cho người học, hướng tới mục tiêu học tập đại Trong luật giáo dục 2005 nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [23, tr24, 25] Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển GD&ĐT đào tạo nghề Trong khi, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đáp ứng nhu cầu phát triển vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cần phải đặt lên hàng đầu Bởi lẽ, nhu cầu lao động nghề quốc gia phát triển phát triển lớn Vì thế, quốc gia có Việt Nam cần phải hình thành hệ thống đào tạo nghề tích hợp để đáp ứng nhu cầu Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 -2020 Bộ LĐ-TBXH xây dựng đặt mục tiêu tổng quát đến năm 2020 tạo đột phá chất lượng dạy nghề theo hướng tiếp cận trình độ khu vực giới, tăng qui mô đào tạo nghề, gắn kết với doanh nghiệp…Nhu cầu nhân lực qua đào tạo ngày tăng số lượng chất lượng, điều tạo nên sức ép lớn giáo dục Nếu không đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo nghề khơng thể đáp ứng mục tiêu đề Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đặt nhiệm vụ giáo dục đến năm 2015 là: Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức [17] Mục tiêu dạy nghề “ đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe nằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” [24, tr1] Điều 19, Điều 26 Luật dạy nghề 2006 phương pháp dạy học “phương pháp dạy nghề phải kết hợp rèn luyện lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên môn phát huy tính tích cực, tự giác, động, khả làm việc độc lập/tổ chức làm việc theo nhóm” [24] Ngày 04 thang 01 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh xã hội ký Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTB&XH việc Ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề kèm theo văn hướng dẫn xây dựng chương trình khung cho nghề đào tạo [2] Ngày 26 tháng 04 năm 2011 Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, Ban hành kèm theo Thông tư số 11/2011/TT-BLĐTBXH việc ban hành chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “ Cơ điện tử” bao gồm số lượng môn học, mô đun 52, có 06 mơn học chung; Các môn học, mô đun đào nghề bắt buộc (cụ thể: Các môn học, mô đun kỹ thuật sở 14; Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 32) Căn vào định số 06/2008/QĐ-BLĐTB&XH Bộ Lao động thương binh xã hội ngày 04 tháng 11 năm 2008 ban hành mẫu giáo án cho trường dạy nghề là: Giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp Cho phép trường tùy vào nội dung mô đun học, học mà lựa chọn loại giáo án thực cho phù hợp Thực tế giảng dạy nghiên cứu Chương trình dạy nghề phần lớn kế thành mô đun phối kết hợp lý thuyết thực hành Nhưng việc triển khai đào tạo theo chương trình khung sở đào tạo nghề gặp khó khăn thực giảng dạy mơn học/mơ đun, ngun nhân thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho việc tổ chức dạy học theo quan điểm tích hợp, tổng cục dạy nghề tổ chức nhiều hội thảo lớp tập huấn dạy học tích hợp cho sở đào tạo nghề nước kĩ xây dựng, phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm tích hợp, khn khổ thời gian ngắn, khó khăn chưa giải được, giáo viên sở đào tạo nghề lúng túng triển khai giảng dạy theo quan điểm tích hợp Để đáp ứng yêu cầu cao thị trường lao động giai đoạn hội nhập, Khoa Điện tử Trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao khả vận dụng phương pháp dạy học mới, tiên tiến vào trình dạy học, đặc biệt dạy học mơ đun PLC theo quan điểm tích hợp, mơ đun điển hình việc ứng dụng phương pháp dạy học mới, giúp sinh viên cập nhật kiến thức mới, rèn luyện nâng cao lực kĩ thuật Vì để đáp ứng mục tiêu tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học mô đun PLC theo quan điểm tích hợp trường Cao đẳng nghề Việt Nam- Hàn Quốc thành phố Hà Nội”cho luận văn tốt nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng triển khai giảng mơ đun PLC theo quan điểm tích hợp nhằm nâng cao chất lượng trình dạy học KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơ đun PLC theo quan điểm tích - hợp cho sinh viên trường cao đẳng nghề Đối tượng nghiên cứu: Dạy học mơ đun PLC theo quan điểm tích hợp cho sinh viên năm thứ hai trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp để xây dựng số giảng mô đun PLC cho sinh viên trường cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội 10 ... dung luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Trong luận văn có sử dụng kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn thời điểm chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa... pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiến dạy học tích hợp Chương... BÁCH KHOA HÀ NỘI Tạ Văn Bằng DẠY HỌC MÔ ĐUN PLC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 15/07/2019, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 1. 1. Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo

    • 1. 2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển GD&ĐT và đối với đào tạo nghề

    • 1. 3. Thực tế giảng dạy và nghiên cứu

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 8. NỘI DUNG LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC TÍCH HỢP

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA VẤN ĐỀ

        • 1.1.1.Những nghiên cứu ngoài nước

        • 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước

        • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

          • 1.2.1. Tích hợp

          • 1.2.2.Dạy học

            • 1.2.2.1.Khái niệm về quá trình dạy học

            • 1.2.2.2. Đặc trưng của hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan