Sáng kiến kinh nghiệm môn luyện từ và câu TH

29 286 0
Sáng kiến kinh nghiệm môn luyện từ và câu TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để giúp cho chúng ta thấy rõ vị trí quan trọng của tính từ trong hệ thống từ loại Tiếng Việt. Để giúp học sinh tiếp thu bài giảng một cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức về tính từ. Nghiên cứu vấn đề này giúp cho bản thân tôi hiểu sâu hơn những kiến thức về từ loại nói chung và tính từ nói riêng trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Đồng thời giúp cho tôi có những kiến thức cơ bản, chính xác cho việc dạy học môn Luyện từ và câu ở TH. Nghiên cứu vấn đề này tôi muốn giúp cho giáo viên và học sinh hệ thống được những kiến thức cơ bản về từ loại nói chung và tính từ nói riêng, giúp cho các em phát triển hơn về vốn từ của mình.

Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN Lời đề tài, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thanh Huyền hướng dẫn em tận tình, chu đáo suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Cao đẳng Hải Dương giảng dạy giúp đỡ em khóa học Xin chân thành cảm ơn bạn học lớp CĐTH – K40 – F; Ban giám hiệu , Giáo viên, Học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành đề tài Với khả có hạn thời gian không nhiều, chắn đề tài không tránh khỏi hạn chế định, em mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét Thầy, Cơ để đề tài hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn ! Hải Dương, ngày 15 tháng năm 2019 1 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học MỤC LỤC A - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài : Tiếng Việt môn học quan trọng nhà trường tiểu học Nó mơn học chính, sở để hình thành vốn ngôn ngữ chuẩn, làm tảng cho bậc học sau Ở tiểu học, học sinh học kiến thức từ, từ loại, câu, … qua giúp học sinh có hiểu biết ban đầu kiến thức Trong đó, phần từ loại nói chung tính từ nói riêng trải nội dung học từ lớp lớp Nói đến từ loại nói đến phân lớp từ vốn từ vựng ngơn ngữ Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học, từ loại phân chia thành : danh từ, động từ, tính từ, đại từ quan hệ từ Các kiến thức từ loại nói chung, tính từ nói riêng giúp cho học sinh bậc tiểu học phân biệt từ loại, cách dùng từ, đặt câu có ý nghĩa, vận dụng viết tả, viết văn, làm tập Tiếng Việt, … Không thế, kiến thức từ loại, kiến thức tính từ giúp học sinh phát triển vốn từ, kĩ nhận diện, sử dụng thành thạo viết văn, … Nhưng thực tế cho thấy, kiến thức từ loại, tính từ phong phú đa dạng học sinh gặp nhiều khó khăn việc nhận diện từ loại, phân loại từ loại, vận dụng từ loại nói chung, tính từ nói riêng dùng từ, đặt câu, Nếu không nắm vững kiến thức làm tảng học sinh dễ nhầm lẫn, mắc phải lỗi sai Và không củng cố kiến thức từ đầu học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn việc phát triển ngơn ngữ viết Vì thế, giáo viên, việc dạy từ loại nói chung tính từ nói riêng cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, nhiều người quan tâm đến Giáo viên nắm vững kiến thức truyền đạt cách dễ hiểu cho học sinh, kích thích tính nhanh nhạy học sinh, phát triển sáng tạo, giúp học sinh tiếp thu nhanh Nhiệm vụ người giáo viên tiểu học cung cấp 2 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học kiến thức cách toàn diện cho học sinh Mỗi mơn học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho em tri thức cần thiết để phục vụ cho sống, học tập sinh hoạt cho tốt có hiệu cao Nghiên cứu đề tài này, tơi hy vọng giúp giáo viên, học sinh có nhìn tổng qt hệ thống từ loại nói chung tính từ nói riêng tiếng Việt, giúp cho việc dạy học tốt Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài 2.1.Mục đích nghiên cứu: * Để giúp cho thấy rõ vị trí quan trọng tính từ hệ thống từ loại Tiếng Việt * Để giúp học sinh tiếp thu giảng cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức tính từ 2.2.Ý nghĩa nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận : Nghiên cứu vấn đề giúp cho thân hiểu sâu kiến thức từ loại nói chung tính từ nói riêng môn Tiếng Việt Tiểu học Đồng thời giúp cho tơi có kiến thức bản, xác cho việc học việc dạy sau Ý nghĩa thực tiễn : Nghiên cứu vấn đề giúp cho giáo viên học sinh hệ thống kiến thức từ loại nói chung tính từ nói riêng, giúp cho em phát triển vốn từ Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu từ loại tính từ chương trình sách Tiếng Việt tiểu học Phạm vi nghiên cứu Hệ thống tính từ chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp 5 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp: - Đọc tìm hiểu kiến thức liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp kiến thức đọc từ loại nói chung, tính từ nói riêng tìm hiểu 3 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học - Khảo sát, đánh giá kiến thức tính từ chương trình Tiếng Việt Tiểu học - Hệ thống tập từ loại tính từ Cấu trúc tập lớn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung gồm mục lớn: I : Một số lí thuyết tính từ II : Hệ thống tính từ chương trình Tiếng Việt Tiểu học III: Một số giảng minh họa B – NỘI DUNG I MỘT SỐ LÍ THUYẾT VỀ TÍNH TỪ Khái niệm tính từ: Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái Ví dụ: yêu, thích, ghét, Tính từ kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, … để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với từ hãy, đừng, chớ, tính từ hạn chế Ví dụ: Hãy yêu mến, đắng Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu Tuy vậy, khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ + Các loại tính từ : có hai loại chính: Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ) Tính từ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ mức độ) Phân chia từ loại tính từ khả kết hợp * Phân chia từ loại: Tính từ có ý nghĩa khái qt tính chất, đặc điểm vật, hoạt động, trạng thái Cũng giống động từ, tính từ làm vị ngữ trực tiếp 4 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học Ngồi câu, tính từ đảm nhiệm chức cú pháp nhiều thành phần khác VD: + Làm định ngữ : Đó phim + Làm bổ ngữ : Anh nói nhanh gió + Làm trạng ngữ : Xưa có người nơng dân nghèo + Làm chủ ngữ : Hiếu thảo đức tính tốt người Căn vào ý nghĩa khái quát tiểu phạm trù, phân biệt loại tính từ Các tính từ biểu đặc điểm chất Những đặc điểm khơng thể “lượng hố" được, mà sắc thái hố Đó nhóm tính từ : + Chỉ mầu sắc : xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng, + Chí kích thước, hình dáng : to, nhỏ, lớn, bé, + Chỉ mùi vị : cay, đắng, ngọt, bùi, mặn, chát chua, thơm, thối, hắc, + Chỉ tính chất vật lí : cứng, mềm, dẻo, giòn, rắn, căng, chùng, nhão, nát, … + Chỉ phẩm chất vật : tốt, xấu, hay ,dở, xinh, đẹp, tồi, + Chỉ đặc điểm tâm lí : hiền, ác, , lành, điềm đạm, nóng nảy, cục, phúc hậu + Chỉ đặc điểm sinh lí : khoẻ, yếu, mạnh, cường tráng, tráng kiện, ốm yếu , + Chỉ đặc điểm trí tuệ : ngu, đần, dốt ,thông minh, lanh lợi khôn khéo, mưu trí, xảo trá, gian dối, 5 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học + Chỉ cách thức hoạt động : nhanh, chậm ,vững, thạo, bền, chắc, rề rà, chậm chạp … Các tính từ đặc điểm lượng Những đặc điểm "lượng hố" (nhờ thành tố phụ có số từ xác sau : dày 400 trang) VD: cao, thấp, nông, sâu, rộng, hẹp, ngắn, dài, nặng, nhẹ, mỏng, dày, xa, gần, Căn vào nét nghĩa mức độ khả thể ý nghĩa mức độ nhờ thành tố phụ, phân biệt hai nhóm tính từ : Các tính từ đặc điểm, tính chất có thang độ khác Tuỳ theo thang độ đặc điểm tính chất mà tính từ kết hợp với thành tố phụ khác : khá, ít, rất, lắm, vô cùng, cực, cực kỳ, tuyệt, … VD: đẹp; hay; vơ dũng cảm; thơng minh Có thể thể mức độ nhờ kết hợp với thành tố phụ khác VD: đẹp tiên, cao núi; sâu đến ngực, cao đến lưng trời; sâu thăm thẳm, cao vời vợi Các tính từ đặc điểm không phân biệt theo thang độ khác Các tính từ khơng kết hợp với thành tố phụ mức độ Có hai loại : + Các tính từ tính chất phân hố thành hai cực rõ rệt, hai cực khơng có thang độ chuyển tiếp VD: đực/cái, trống/mái, riêng/chung, cơng/tư, âm lịch/dương lịch + Các tính từ cấu tạo theo phương thức ghép, hình vị sau vừa sắc thái hố ý nghĩa cho hình vị trước, vừa mức độ cao đặc điểm tính chất mà hình vị trước biểu 6 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học VD: xanh lè, đen kịt, cao ngất, thơm phức , đỏ au, trắng xoá, bạc phếch, trọc lốc, xanh um, vàng xuộm, tím ngắt, nhỏ xíu, Ý nghĩa ngữ pháp từ có mức độ khác Trong ý nghĩa ngữ pháp chung từ loại có nhóm ý nghĩa phận mà ý nghĩa khái quát mức độ thấp hơn, chẳng hạn ý nghĩa đặc điểm vật tượng thường xem ý nghĩa khái quát chung tính từ Có hai loại tính từ chính: Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ); Tính từ đặc điểm tuyệt đối ( kết hợp với từ mức độ) Các ý nghĩa khái quát để phân chia từ loại thành tiểu loại Từ vựng tiếng Việt khơng có biến đổi hình thái để biểu ý nghĩa ngữ pháp Vì vậy, dựa vào ý nghĩa ngữ pháp chưa đủ để phân định từ loại từ Do đặc điểm ngôn ngữ đơn lập nên tiếng Việt, tiêu chuẩn hình thức ngữ pháp xem xét hai góc độ khả kết hợp chức vụ cú pháp từ * Khả kết hợp Mỗi lớp từ có khả kết hợp khác Khả kết hợp từ không tách rời ý nghĩa ngữ pháp Khả kết hợp hay gọi phân bố từ xem xét góc độ khả kết hợp với yếu tố đứng trước đứng sau Thực chất khả kết hợp từ khảo sát phân bố lớp từ đơn vị cấu trúc (lớn từ) có sẵn tiếng Việt, có khn hình riêng cho loại (ngữ tính từ, …) Ngữ đơn vị cú pháp (ít có từ hai từ trở lên) Các yếu tố cấu trúc ngữ, hình thành quan hệ ngữ pháp - phụ, có thành 7 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học tố thực từ vị trí trung tâm kèm theo thành tố phụ vị trí đứng trước sau thành tố trung tâm Gần gũi với động từ, tính từ có khả kết hợp với phụ từ Tuy nhiên, thường tính từ kết hợp với phụ từ mệnh lệnh, ngược lại phần lớn tính từ dễ dàng kết hợp với phụ từ mức độ Nói' cách khác tính từ đảm nhiệm vai trò thành tố cụm từ phụ mà thành tố phụ phụ từ, tiêu biểu phụ từ mức độ Sự phân bố vị trí cho lớp từ (trên trục hệ hình) cấu trúc ngữ có tính quy tắc khách quan hệ thống ngẫu nhiên tùy tiện, dựa vào vị trí phân bố lớp từ mà ta xem xét khả kết hợp lớp từ với lớp từ khác để thấy đặc điểm ngữ pháp lớp từ - Dựa vào chi phối lớp từ trung tâm để nhận biết từ loại lớp từ làm thành tố phụ - Dựa vào khả kết hợp lớp từ làm thành tố phụ để xác định từ loại lớp từ trung tâm - Dựa vào đặc điểm lớp thành tố phụ để nhận đặc điểm từ loại lớp thành tố phụ khác Khi xem xét khả kết hợp lớp từ cấu trúc ngữ, cần quan tâm đầy đủ đến dạng thức, trường hợp xảy ra, xem khả kết hợp bắt buộc hay khơng bắt buộc, lớp từ có khác nhu cầu kết hợp hay khơng, xem khả kết hợp trực tiếp hay gián tiếp, vị trí trước hay sau từ trung tâm, kết hợp có dẫn đến biến đổi nghĩa, thay đổi chức vụ cú pháp từ hay khơng … * Ví dụ : xanh lè, trắng phau, đỏ 8 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học Các kết hợp không chấp nhận tiếng Việt tính từ xanh lè, trắng phau, đỏ au tính từ mức độ tuyệt đối, khơng thể kết hợp với phụ từ mức độ * Ví dụ 2: xanh, trắng, đỏ Các kết hợp chấp nhận tiếng Việt Có lớp từ vừa có tác dụng vạch đối lập phạm trù từ loại, vừa có khả làm để chia từ loại thành kiều loại, ngược lại, có lớp từ có tác dụng bình diện cấu trúc Chính đặc trưng khả kết hợp lớp từ dấu hiệu chủ yếu ngữ pháp, có tác dụng định việc phân định, quy loại lớp từ Tiếng Việt mặt từ loại nói chung tính từ nói riêng Khả đảm nhiệm cương vị thành tố cụm từ: Khả kết hợp từ nhìn nhận góc độ khả làm thành tố hay phụ cụm từ Các từ loại tính từ, động từ có khả ngữ pháp khác xuất cụm từ Chẳng hạn động từ làm thành tố phụ cụm tính từ; tính từ làm thành tố cụm tính từ, làm thành tố phụ cụm danh từ; phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất; khẳng định hay phủ định; … Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí; so sánh; mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất; … Ngồi Tiếng Việt có lớp từ tượng thanh, tức từ mà âm mô âm tự nhiên Các từ láy tượng nhà nghiên cứu tiếng Việt quan niệm khác : động từ, tính từ Nếu vào cơng dụng ý nghĩa chúng (chúng thường miêu tả tính chất hoạt động, q trình : chim hót líu lo, nước chảy róc rách) chức 9 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học thường làm thành tố phụ cho động từ (như phần lớn tính từ) quan niệm từ láy tượng tính từ Nhưng xét nét nghĩa mức độ, từ láy tượng này, rõ ràng không hàm chứa nét nghĩa mức độ Chúng không kết hợp với thành tố phụ mức độ *Ví dụ : * chăm học tập (Đg làm thành tố phụ CTT) Đg * đẹp vô (T làm thành tố CTT) T * chăm học hành (T làm thành tố phụ cụm TT) T II HỆ THỐNG TÍNH TỪ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Tìm hiểu tính từ chương trình Tiếng Việt Tiểu học: Trong chương trình sách Tiếng Việt Tiểu học hành, tính từ đưa vào nội dung dạy học ngữ pháp cho học sinh Chương trình sách giáo khoa xếp học từ loại tính từ từ lớp hình thức kiểu lý thuyết (là khái niệm, cách phân loại học câu, đoạn, thực hành, vận dụng) Ở lớp 2, lớp kiến thức từ loại tính từ nói riêng ngữ pháp nói chung dạy học thơng qua tập thực hành Đến lớp 4, lớp kiểu lý thuyết xuất so với thực hành Các dạng tập phân loại để giúp học sinh dễ dàng việc làm tập Bài tập từ loại tính từ chương trình Tiểu học có dạng tập như: tập nhận diện, tập phân loại, tập vận dụng Khảo sát 10 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương * Tính từ : hay Đề tài nghiên cứu khoa học Bài tập Tìm tính từ đoạn trích phân loại chúng: … Mưa rả đêm ngày Mưa tối tăm mặt mũi Mưa thối đất thối cát Trận chưa qua, trận khác tới, riết tợn Tưởng biển nước, trời hút lên, đổ hết xuống đất liền * Hướng dẫn thực hiện: Cách làm tương tự tập * Tính từ: Rả rích, tối tăm, thối, riết, tợn Bài tập 3: Xác định từ loại tính từ từ sau : vui , buồn, đau khổ, đẹp, niềm vui, nỗi buồn, đẹp, đau khổ, yêu thương, đáng yêu, vui tươi * Hướng dẫn thực : Để xác định từ loại từ này, ta xét ý nghĩa (chỉ đối tượng, hành động, trạng thái hay tính chất ) khả kết hợp chúng Ta thấy, vui, buồn, đau khổ, động từ trạng thái ; đẹp tính từ Từ : sự, ,nỗi niềm kèm với động từ tính từ tạo thành danh từ, danh từ trừu tượng : niềm vui, nỗi buồn, đau khổ, đẹp Ta xác định tính từ sau : đẹp, đáng yêu, vui tươi 4.2 Bài tập vận dụng: a) Khái niệm: 15 15 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học Bài tập vận dụng dạng tập sử dụng từ loại tính từ học để đặt câu, viết thành câu văn, đoạn văn, thơ, đoạn thơ, … b) Bài tập: Bài tập Đặt câu với tính từ sau: thơng minh, ngoan ngoãn, sẽ, xinh xắn * Hướng dẫn thực hiện: Hướng dẫn học sinh đặt câu ngữ pháp, phù hợp với ngữ cảnh, vế câu logic với Có thể đặt câu sau: * Bạn An thông minh * Anh Thư bé ngoan ngỗn * Hơm nay, ngơi nhà * Hoa cô bé xinh xắn Bài tập 2: Sử dụng từ sau để viết thành đoạn văn : cao, bé, xanh ngắt, rực rỡ, đỏ rực, mỏng manh, đẹp Hướng dẫn thực : Đối với tập này, giáo viên hướng dẫn học sinh chọn đề tài đơn giản, thích hợp có sử dụng từ loại tính từ cho để viết thành đoạn văn Đoạn văn : Không biết trồng từ lúc mà cao đến gác hai trường em Gốc phượng sù sì, vừa vòng tay em mà cành nhiều đến Cứ đến đầu tháng hai phượng bắt đầu nảy lộc, lúc đầu chồi non bé tí tẹo, ba, bốn hôm sau xanh ngắt màu Khoảng tháng ba, tháng tư ánh nắng chan hòa rực rỡ, báo hiệu mùa hè đến Hoa phượng lác đác, 16 16 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học đỏ rực chùm, chùm pháo Tết Những bơng phượng đỏ thắm có năm cánh, mỏng manh cánh bướm xếp khít vào nhau, ơm lấy tơ nhị vàng trơng thật lộng lẫy, hương phượng dìu dịu, phảng phất khắp trường Em thích phượng lắm, phượng cho chúng em bóng mát vui chơi mà làm quang cảnh trường em thêm đẹp Những chơi mà ngồi gốc phượng hóng mát, ngắm hoa chơi chọi gà thật thú vị III - MỘT SỐ BÀI GIẢNG MINH HỌA Luyện từ câu - Lớp - Tuần 15 TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Mở rộng vốn từ đặc điểm, tính chất người, vật, vật - Luyện tập kiểu câu Ai ? Kĩ : Đặt câu kiểu Ai ? 3.Thái độ : Phát triển tư ngôn ngữ, khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh minh hoạ nội dung tập1 - Viết nội dung tập vào giấy khổ to Học sinh : Sách giáo khoa, BT Tiếng Việt, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 17 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 17 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học Kiểm tra cũ : - Tìm từ nói tình cảm thương yêu - em lên bảng làm Lớp làm nháp anh chị em? - Sắp xếp từ nhóm thành câu (STV/ tr - Chị em giúp đỡ 116) - Nhận xét, khích lệ Dạy : - Giới thiệu - HS nhắc lại tên Hoạt động : Làm tập Bài : - Đề yêu cầu ? - em đọc đề bài: Dựa vào tranh, chọn từ ngoặc đơn để trả lời câu hỏi - Trực quan : Cho HS quan sát tranh - Quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Chia nhóm : Hoạt động nhóm - GV nhắc : câu hỏi có nhiều câu trả lời - GV hướng dẫn sửa - Đại diện nhóm trình bày - Em bé xinh/ Em bé đẹp./ Em bé dễ thương - Con voi khoẻ/ Con voi to/ Con voi chăm làm việc - Quyển màu vàng/ Quyển màu xanh/ Quyển sách có nhiều màu - Cây cau cao/ Hai cau thẳng/ Cây cau thật xanh tốt 18 18 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học - Nhận xét, kết luận - HS nhận xét - Chốt kiến thức từ đặc điểm tính - HS theo, ghi nhớ chất Bài : (HS làm vào giấy khổ to) - Bài tập yêu cầu ? - Tìm từ đặc điểm người vật - Yêu cầu học sinh thực yêu cầu - Hoạt động nhóm : Các nhóm thi đề nhóm làm Mỗi nhóm thảo luận ghi kết giấy khổ to - Cho học sinh chia sẻ trước lớp - Đại điện nhóm lên dán bảng - Nhận xét, hướng dẫn sửa , chốt lời - Nhận xét HS đọc lại từ vừa giải tìm tính tình, màu sắc, hình dáng Tính tình : tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù, lười biếng, khiêm tốn, kiêu căng… Màu sắc : trắng, trắng muốt, xanh, xanh sẫm, đỏ, đỏ tươi, tím, tím than… Hình dáng : cao, dong dỏng, ngắn, dài, thấp, to, béo, gầy, vng, tròn … Bài :(HS làm vào vở) - Bài tập yêu cầu ? - Chọn từ thích hợp đặt câu với từ để tả: mái tóc, tính tình, bàn tay, nụ cười 19 19 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn phân tích : Mái tóc ? - 1em đọc câu mẫu: Mái tóc ông em Mái tóc ông em ? bạc trắng - Khi viết câu em ý điều ? - Viết hoa đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu - GV kiểm tra vị ngữ có trả lời câu hỏi hay không : Bố em/ người vui vẻ (đó câu theo mẫu Ai gì?) - Kiểm tra số HS - Cho HS chữa - - em lên bảng làm Lớp làm - Nhận xét, chốt Ứng dụng, dặn dò: - Tìm từ đặc điểm Đặt câu - em thực theo mẫu Ai ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn chuẩn bị sau - Học ************************************* Luyện từ câu - Lớp - Tuần 14 ÔN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – KIỂU CÂU AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU: Kiến thức : Tìm từ đặc điểm câu thơ (Bài tập 1) Kĩ : Xác định vật so sánh với đặc điểm (Bài tập2) Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, gì)? nào? (Bài tập 3) Thái độ: u thích mơn học, có ý thức rèn kĩ dùng từ, đặt câu 20 20 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu Học sinh: SGK, BT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động: - Cho HS hát : “Quả” - HS hát - Kiểm tra cũ : Gọi HS lên làm tập - HS ôn lại kiến thức cũ - Nhận xét, khen học sinh - HS ghi tên vào - Giới thiệu Bài : a Hoạt động 1: Ôn từ đặc điểm * Mục tiêu: HS tìm từ đặc điểm, xác định phương tiện so sánh * Cách tiến hành: Bài tập 1: Tìm từ đặc điểm câu thơ - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề - Gọi 1HS đọc đoạn thơ - HS đọc - Đặt hệ thống câu hỏi để HS tìm từ - Học cá nhân đặc điểm - Gọi HS lên bảng kẻ chân từ đặc - HS lên bảng kẻ chân từ theo yêu cầu điểm - Nhận xét, kết luận làm - Làm vào - Yêu cầu lớp làm vào KL: Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt từ đặc điểm tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu 21 21 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học Bài tập 2: Trong câu thơ sau, vật so sánh với đặc điểm gì? - Mời HS đọc yêu cầu đề - 1HS đọc yêu cầu đề - Mời HS đọc câu a: - 1HS đọc câu a) - Hỏi: - Học nhóm + Tác giả so sánh vật với nhau? + Tiếng suối tiếng hát so sánh với đặc điểm gì? - HS làm vào - Cho HS chia sẻ trước lớp - Đại diện học sinh chia sẻ làm nhóm trước lớp - Nhận xét, chốt lại - HS nhận xét, bổ sung cho b Hoạt động 2: Ôn câu Ai nào? * Mục tiêu: Giúp HS tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Thế nào? * Cách tiến hành: Bài tập 3: Tìm phận câu - Mời HS đọc yêu cầu đề - Hỏi câu viết theo mẫu câu nào? - 1HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS trả lời - Cho nhóm thi đua sửa tiếp sức - HS học nhóm - Nhận xét, chốt lời giải đúng: - Mỗi nhóm cử bạn thi tiếp sức - HS nhận xét a Anh Kim Đồng / nhanh trí dũng cảm Ai? nào? b Những hạt sương sớm / long lanh bóng đèn pha lê Cái gì? nào? c Chợ hoa đường Nguyễn Huệ / đông nghịt người Cái gì? nào? 22 22 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học - Chốt KT câu kiểu Ai nào? - HS theo dõi, ghi nhớ Hoạt động ứng dụng, dặn dò: - Nhắc lại nội dung học - HS thực - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau - HS thực nhà **************************************** Luyện từ câu – Lớp – Tuần 11 TÍNH TỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái,… (ND Ghi nhớ ) Kĩ năng: - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn ( đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2) Thái độ: - HS u thích mơn học, tự giác học tập vận dụng II CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK, Vở BTTV III CÁC HOT NG DY HC : Hoạt động CA GV Hoạt ®éng CỦA HS A Hoạt động khởi động - Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Truyền - Trưởng ban Học tập cho HS chơi điện: + Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa 23 23 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học cho động từ - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - HS ghi tên vào B Hoạt động hình thành kiến thức *Tìm hiểu ví dụ:: - GV u cầu HS làm tập1, 2, - HS làm việc nhóm báo cáo phần Nhận xét ,trang 110/ SGK giáo - GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV đến kiểm tra số nhóm * Câu hỏi KT: Bài tập 1; - Câu chuyện kể ai? - Kể nhà bác học tiếng người Pháp tên Lu-i Pa-xtơ - HS làm vào VBT - Gọi HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ - GV nhận xét - HS nhận xét, bổ sung cho bạn Kết luận: Những từ tính tình, tư chất - HS theo dõi cậu bé Lu-i, màu sắc vật hình dáng, kích thước đặc điểm vật gọi tính từ Bài tập * Câu hỏi KT: - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ - Bổ sung ý nghĩa cho từ lại nào? - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng - Gợi tả dáng hoạt bát, nhanh nào? bước Kết luận: Những từ miêu tả đặc điểm, 24 24 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học tính chất vật, hoạt động trạng thái - Lắng nghe người, vật gọi tính từ - Tính từ gì? - Là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt - Hãy đặt câu có tính từ ? động, trạng thái, + Bạn Thuý lớp em có mái tóc đẹp C Hoạt động thực hành kĩ + Bạn Thành thông minh - GV yêu cầu HS làm tập1, trang 111- 112 SGK - HS làm 1/ Cá nhân ; 2/ - GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khó khăn nhóm – NT báo cáo giáo - GV đến kiểm tra số nhóm * Câu hỏi KT: Bài 1: - Y,C HS đọc yêu cầu đề - HS đọc Y/C - HS làm vào VBT - HS tìm tính từ: a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài, - Nhận xét, KL làm mảnh - HS nhận xét từ bạn tìm có phải Bài 2: 25 tính từ không 25 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học - Bạn em (người thân em) có đặc - Ngoan, hiền, chăm chỉ, nhân hậu, điểm tính tình nào? … - Tư chất bạn em, người thân em - Thông minh, giỏi giang, khôn nào? ngoan, sáng … - Hình dáng bạn (người thân) em - Cao, thấp, to, gầy, lùn, sao? - Ở câu (a) em đặt câu với từ - HS theo dõi em vừa tìm Ở câu (b) em đặt câu với từ miêu tả màu sắc, hình dáng, kích thươc, đặc điểm khác vật - Gọi HS nêu câu đặt - HS nối tiếp nêu câu đặt: + Mẹ em người nhân hậu + Cô giáo em xinh + Bạn Ngàn người thấp lớp em + Khu vườn nhà em đẹp + Chú mèo nhà em tinh nghịch + Cây bàng trước sân trường tỏa bóng mát rượi - Nhận xét, chốt - HS nhận xét - Chốt lại kiến thức Tính từ - HS theo dõi, ghi nhớ D Hoạt động ứng dụng, nối tiếp - Thế tính từ? Cho ví dụ - HS nêu khái niệm cho ví dụ tính từ - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, - Lắng nghe, thực 26 26 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học tìm từ tính từ tập đặt câu với từ vừa tìm - Dặn HS ôn chuẩn bị sau: Mở - HS thực nhà rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực - Nhận xét tiết học 27 27 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học C - KẾT LUẬN Qua khảo sát nội dung từ loại tính từ chương trình sách Tiếng Việt Tiểu học, tơi thấy từ loại tính từ với từ loại khác có vai trò quan trọng để củng cố kiến thức cho giáo viên học sinh Vì thế, tơi tiến hành phương pháp khảo sát, hệ thống kiến thức từ loại tính từ dạng tập bản, nhằm đem lại cách nhìn nhận, hiểu biết tốt từ loại tính từ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Đối với người giáo viên Tiểu học muốn dạy tốt từ loại tính từ Tiếng Việt cần phải nắm vững kiến thức từ loại tính từ nói riêng từ loại nói chung Trong trình giảng dạy cần có ví dụ sinh động, phù hợp với khả tư học sinh gần gũi với sống ngày … Trong đứng lớp không nên tạo áp lực căng thẳng cho học sinh Trong học tổ chức trò chơi chữ, trò chơi liên quan đến nội dung học Để rèn luyện khả viết văn sử dụng từ loại tính từ, giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn tự chọn theo chủ điểm có sử dụng từ loại tính từ Đối với tập khó, cần có định hướng cụ thể giúp em thực hành tốt Hy vọng thông tin mà tơi cung cấp qua đề tài giúp ích cho giáo viên học sinh trình giảng dạy, học tập Tơi mong góp ý, giúp đỡ thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện 28 28 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ Trường Cao đẳng Hải Dương Đề tài nghiên cứu khoa học D – TÀI LIỆU THAM KHẢO: GS – Diệp Quang Ban – Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt – NXB Giáo Dục – 2005 GS.TS.Lê A – PGS.TS.Đinh Trọng Lạc – Hoàng Văn Thung – Giáo trình tiếng Việt –NXB ĐHSP Nguyễn Thị Ly Kha – Ngữ pháp tiếng Việt – NXB Giáo Dục Lê Biên – Từ loại tiếng Việt đại – NXB ĐH Quốc gia Hà Nội - Trường ĐHSP Đinh Văn Đức – Ngữ pháp tiếng Việt – NXB ĐH Quốc gia Hà Nội – 2001 Hữu Quỳnh – Ngữ pháp tiếng Việt đại – NXB giáo dục –1980 Sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp - Bộ giáo dục đào tạo 29 29 Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọ ... Việt, … Không th , kiến th c từ loại, kiến th c tính từ giúp học sinh phát triển vốn từ, kĩ nhận diện, sử dụng th nh th o viết văn, … Nhưng th c tế cho th y, kiến th c từ loại, tính từ phong phú... phân chia th nh : danh từ, động từ, tính từ, đại từ quan hệ từ Các kiến th c từ loại nói chung, tính từ nói riêng giúp cho học sinh bậc tiểu học phân biệt từ loại, cách dùng từ, đặt câu có ý nghĩa,... THUYẾT VỀ TÍNH TỪ Khái niệm tính từ: Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng th i Ví dụ: u, th ch, ghét, Tính từ kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, … để tạo th nh cụm tính từ

Ngày đăng: 14/07/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A - MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài :

    • 2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài.

      • 2.1.Mục đích nghiên cứu:

      • 2.2.Ý nghĩa nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc bài tập lớn

  • B – NỘI DUNG

    • I . MỘT SỐ LÍ THUYẾT VỀ TÍNH TỪ.

      • 1. Khái niệm tính từ:

      • 2. Phân chia từ loại tính từ và khả năng kết hợp.

      • 3. Khả năng đảm nhiệm cương vị thành tố trong cụm từ:

    • II. HỆ THỐNG TÍNH TỪ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC.

      • 1. Tìm hiểu về tính từ trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học:

      • 2. Khảo sát

      • 3. Đánh giá

      • 4. Các dạng bài tập về tính từ:

        • 4.1. Bài tập nhận diện và phân loại:

        • 4.2. Bài tập vận dụng:

    • III - MỘT SỐ BÀI GIẢNG MINH HỌA.

      • 1. Luyện từ và câu - Lớp 2 - Tuần 15

      • TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?

        • I/ MỤC TIÊU :

        • 1. Kiến thức :

        • II/ CHUẨN BỊ :

        • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

      • 2. Luyện từ và câu - Lớp 3 - Tuần 14

      • ÔN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – KIỂU CÂU AI THẾ NÀO ?

      • 3. Luyện từ và câu – Lớp 4 – Tuần 11

      • TÍNH TÖØ

  • C - KẾT LUẬN

  • D – TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan