MO DUN 24 BD và SC hệ thống nhiên liệu dùng BCHK

74 1.2K 0
MO DUN  24 BD và SC hệ thống nhiên liệu dùng BCHK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn theo chương trình cao đẳng nghề của Tổng cục Dạy nghề Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng trong hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí Trình bày được phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa những sai hỏng của các bộ phận hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí

Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Bài 1: THÁO LẮP-NHẬN DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG (DÙNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ) Thời gian: 32 Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động (dùng bợ chế hịa khí) - Tháo lắp được hệ thống nhiên liệu động xăng đúng quy trình, quy phạm, đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tơ - Rèn lụn tính kỷ ḷt, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung: I Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống nhiên liệu ô tô 1.Nhiệm vụ Hệ thống nhiên liệu đợng xăng có nhiệm vụ chuẩn bị cung cấp hổn hợp xăng khơng khí vào xy lanh đợng cơ, bảo đảm đủ số lượng thành phần của hịa khí luôn phù hợp với chế độ làm việc của đợng 2- u cầu  Có đợ tin cậy cao, làm việc êm, an toàn  Nhiên liệu được đốt cháy hồn tồn, sản phẩm cháy khơng có các thành phần khí thải đợc hại ơxytcacbon (co), các loại ôxytnitơ (Nox), nhiên liệu chưa cháy hết CmHn  Điều chỉnh được số lượng hịa khí, đồng thời lượng nhiên liệu lượng khơng khí cấp vào động để bảo đảm thành phần hổn hợp yêu cầu phù hợp với tải trọng của động Phân loại Trên động xăng ngày thường sử dụng hai phương pháp cung cấp nhiên liệu: phương pháp dùng bợ chế hồ khí phương pháp phun xăng Hỗn hợp cháy động xăng a Khái niệm Hỗn hợp cháy hỗn hợp hồ trợn xăng khơng khí Tỷ lệ hỗn hợp cháy : + Để đốt cháy hoàn toàn kg xăng cần 15 kg khơng khí, nên tỷ lệ hỗn hợp 1/15 gọi hỗn hợp trung bình, có tốc đợ cháy khoảng 22 m/s  30 m/s Hỗn hợp cháy có: Tỷ lệ 1/15  1/13 gọi hỗn hợp giàu hay đậm đặc Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Tỷ lệ 1/13  1/8 gọi hỗn hợp quá giàu hay quá đậm đặc Tỷ lệ 1/15  1/ 17 gọi hỗn hợp nghèo hay loãng Tỷ lệ 1/18  1/21 gọi hỗn hợp quá nghèo hay quá loãng Hỗn hợp có tỷ lệ > 1/5; < 1/22 khơng cháy được Biểu đồ quan hệ tốc độ xe tỷ lệ hỗn hợp khí :( hình 1.1) Hình 1.1 Quan hệ tỷ lệ hỗn hợp cháy tốc độ xe Khi khởi động ( bướm ga mở nhỏ ) động nguội, yêu cầu hỗn hợp đậm đặc để động dễ nổ, tỷ lệ từ 1/8  1/12 ( = 0,4  0,8) Khi chạy không tải ( bướm ga nổ nhỏ ) yêu cầu lượng nhiên liệu cần đậm đặc, để đảm bảo động chạy cầm chừng, ổn định không sợ chết máy, tỷ lệ khoảng 1/12  1/13 ( = 0,4  0,8) Khi chạy tải trung bình: yêu cầu hỗn hợp trung bình, để đảm bảo tính kinh tế, tỷ lệ khoảng 1/15 ( = 1,07  1,15) Khi chạy toàn tải: yêu cầu tỷ lệ cao, hỗn hợp đậm đặc để động phát hết công suất, tỷ lệ khoảng 1/12 ( = 0,75  0,9) Khi tăng tốc: yều cầu hỗn hợp phải đậm đặc để động phát hết cơng śt, tăng tốc nhanh chóng, tỷ lệ khoảng 1/12  1/10 ( = 0,6  0,8) b Đặc tính chung xăng Xăng hợp chất cácbuahydrô, được chưng cất từ dầu mỏ, cháy toả nhiệt độ cao Đặc tính chung của xăng : Tỷ trọng 0,743 Kg/dm3, có khả bốc tốt Nhiệt trị 10500  11000 Kalo/ cm3 Cháy kích nổ: hiện tượng hỗn hợp nhiên liệu bốc cháy với tốc độ rất nhanh khoảng 2000  3000 m/s, với nhiều mầm lửa xuất hiện một lúc ( không tia lửa điện) làm áp suất buồng đốt tăng đột ngột gây xung lực rất mạnh, ảnh hưởng tới làm việc bình thường của các chi tiết gây phá hỏng chi tiết Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Để tăng khả chống cháy kích nổ của nhiên liệu, người ta thường pha vào xăng lượng chì (Cloêtyl chì) Hiện không sử dụng xăng pha chì vì độc hại, gây ô nhiễm môi trường Đánh giá khả chống kích nổ của xăng trị số ốc tan Ký hiệu : Xăng A72, A76, A83, A90, A92 Chỉ số ốc tan cao thì khả chống kích nổ của xăng tăng II Sơ đờ cấu tạo nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động xăng Loại tiếp vận trọng lực: Hình 1.2: Đợng có hệ thống tiếp vận trọng lực Thùng xăng đặt cao bộ chế hồ khí, xăng chảy xuống bợ chế hịa khí nhờ trọng lực Nắp thùng xăng có lỗ thơng để ln có áp śt khơng khí thùng xăng Khoá xăng đăt thùng xăng để khoá xăng cần sửa chữa Cách tiếp vận được áp dụng cho động cỡ nhỏ xe gắn máy Loại tiếp vận bơm xăng: Hình 1.3: Đợng có hệ thống tiếp vận dùng bơm xăng lỗ thông khí trời; Thùng chứa; Bơm xăng; Bình lọc xăng; Bình lọc gió; Bộ chế hịa khí; Cam lệch tâm; Khóa xăng Thùng chứa xăng đặt thấp bợ chế hồ khí, bơm xăng dược dẫn động cam lệch tâm của trục cam Bơm xăng hút xăng từ thùng chứa đưa qua bình lọc đến bợ chế hồ khí, áp śt bơm được thay đổi tùy theo yêu cầu của động thông thường vào khoảng 23 kg/cm2 Cách tiếp vận được áp dụng cho động cỡ lớn Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG III Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Tháo lắp phận của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng a Tháo rời động cơ: - Xả hết xăng khỏi thùng chứa: Chú ý cơng việc phịng cháy - Tháo dây âm (-) bình ắc qui - Tháo các đường ống dẩn xăng: Chỉ tháo các đoạn ống cần thiết - Tháo thùng chứa - Tháo bơm xăng: Nếu bơm dẩn động khí nên quay trục khuỷu cho cam điều khiển bơm xăng vị trí khơng đợi b Tháo rời chi tiết: (1) Bơm xăng: (bài sau) (2) Thùng chứa xăng: - Tháo bộ phận đo mức xăng: Tháo cụm đem ngồi - Tháo van khóa: Trước tháo phun dung dịch tẩy rỉ sét cho dễ tháo (3) Lọc xăng: - Đối với lọc xăng chế tạo nguyên khối: Thay đủ thời gian sử dụng lọc xăng quá bẩn - Đối với lọc xăng loại tháo rời: Tháo đai ốc cốc xăng đai ốc giữ hợp ngồi, sau tháo phần tử lọc ngồi (4) ống dẩn xăng: - Chỉ tháo cần thiết - Đối với ống cao su xoay ồng 12 vịng trước rút ống khỏi mối nối - Đối với ống kim loại: Khi tháo đai ốc đầu ống phải giữ không cho ống bị xoay theo Làm sạch, nhận dạng kiểm tra bên  Làm sạch bên ngồi bơm xăng, lọc xăng, bợ chế hịa khí  Kiểm tra rò rỉ xăng các đường ống, lọc xăng, bợ chế hịa thùng chứa Lắp phận lên động cơ: Tiến hành ngược với trình tự tháo sau sửa chữa hư hỏng thay mới, cần chú ý: - Thay lọc xăng đại tu động - Các bộ phận phải đạt yêu cầu kỹ thuật lắp trở lại - Kiểm tra làm kín của hệ thống trước cho động vận hành Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Qui trình tháo chế hịa khí CÁC BỘ PHẬN CỦA BỘ CHẾ HỊA KHÍ Hình 1.4 Các chi tiết nắp bợ chế hịa khí 2.1 Trình tự tháo tháo bợ chế hịa khí khỏi đợng Để tách bợ chế hịa khí khỏi đợng cơ, trước tiên chúng ta thực hiện một số công việc sau: (1) Xả nước làm mát khỏi động (2) Tháo lọc gió (3) Tháo dây ga khỏi bợ chế hịa khí (4) Tháo dây cáp từ hợp số tự động (5) Tháo đầu nối điện đến bộ chế hịa khí (6) Tháo các đường ống  Đường nhiên liệu cung cấp đến bợ chế hịa khí  Ống nối tới bộ OVCV  Các đường ống chống ô nhiểm Cần phải lưu ý vị trí của chúng Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Hình 1.5 Các chi tiết thân bợ chế hịa khí (7) Nới lỏng các đai ốc tháo bợ chế hịa khí khỏi đường ống nạp (8) Dùng vải che kín đường ống nạp Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG 2.2 Tháo rời bộ chế hịa khí a Tháo nắp chế hịa khí Tháo các cực điện khỏi đầu nối điện chú ý vị trí của Tháo đường ống chân không đến bộ CB Tháo cấu truyền động bộ CB Tháo cấu truyền động từ cam cầm chừng nhanh Tháo lò xo Tháo các vít lắp ghép phần bợ chế hồ khí với thân của (1) Tấm đánh số (2) Giá đở A (3) Giá đở B Nâng phần bợ chế hịa khí ngồi Lấy đệm làm kín Tháo phao xăng van khỏi nắp bợ chế hịa khí Tháo đế van đệm làm kín Cần chú ý phải lựa chọn tuốc nơ vít cho phù hợp với cơng việc Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG 10 Tháo piston của mạch làm đậm  Nới lỏng vít giữ  Giữ piston tháo bợ chận piston  Tháo piston lị xo của mạch làm đậm 11 Tháo bộ OVCV 12 Tháo tấm đậy 13 Tháo bợ điều khiển bướm gió mở tồn phần 14 Tháo vỏ bợ điều khiển bướm gió mở tự đợng  Tháo ba vít  Lấy vịng chận, vỏ bợ điều khiển bướm gió, đệm kín… 15 Tháo bợ điều khiển bướm gió mở mợt phần  Tháo ba vít, nắp đệm kín  Tháo vòng chữ E, vòng chận, vòng đệm màng Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Với kiểu hai màng:  Tháo vít, nắp che, lị xo, màng vỏ bợ CB Tháo vịng chữ E, vịng chận màng b Tháo phần thân chế hịa khí Tháo bộ DP Tháo các gic lơ van làm đậm  Dùng SST tháo gic lơ chạy chậm (1)  Tháo van làm đậm (b)  Tháo gic lơ thứ cấp©  Tháo đai ốc (d) đệm làm kín  Tháo gic lơ sơ cấp (e) Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Tháo ống khuếch tán nhỏ thứ cấp  Tháo hai vít  Tháo ống khuếch tán nhỏ  Đệm làm kín Tháo van Solenoid đệm kín Tháo bợ điều khiển bướm ga thứ cấp  Tháo lò xo  Tháo hai vít  Tách mối nối tháo bộ điều khiển bướm ga thứ cấp Rã bộ điều khiển bướm ga thứ cấp  Tháo vít  Tháo màng Tháo bơm tăng tốc Tháo nút 10 Tháo mặt kính buồng phao 11 Tháo đế bợ chế hịa khí  Tháo vít  Tách đế bợ chế hịa khí khỏi thân 10 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG BÀI 5: SỬA CHỮA BƠM XĂNG CƠ KHÍ Thời gian: Mục tiêu: - Phát biểu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc, hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa bơm xăng - Phát biểu được quy trình yêu cầu tháo lắp bơm xăng - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa bơm xăng đúng phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung: I Nhiệm vụ, yêu cầu của bơm xăng khí Nhiệm vụ: Hút xăng từ thùng chứa tới bợ chế hồ khí với một áp suất lưu lượng nhất định đảm bảo u cầu làm việc của bợ chế hồ khí Phân loại: 60 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Trên ôtô thường sử dụng loại: bơm xăng khí kiểu màng bơm điện kiểu màng II Cấu tạo hoạt động của bơm xăng khí kiểu màng cấu tạo Hình 5.1 Bơm xăng khí khiểu màng Loại dẫn đợng cơ khí có hai loại, loại có ống xăng trả thùng chứa loại khơng có ống xăng trả thùng chứa Tuy nhiên cấu tạo nguyên lý làm việc của hai loại giống Đường nhiên liệu trở thùng chứa từ bợ chế hồ khí, đa số từ bơm xăng trở Bơm xăng gồm mợt màng bơm bố trí giữa, màng bơm được làm vải sợi tổng hợp bên tráng cao su chịu xăng dầu Các van nạp van thoát bố trí bơm có tác dụng ngược với Các van được tác động di chuyển lên xuống nhờ tác động của màng bơm nhiên liệu được hút từ thùng chứa sau đựoc đẩy tới bợ chế hồ khí Màng bơm được dẫn đợng qua cấu cần bẩy, được điều khiển cam bố trí trục cam của đợng Ngun lý hoạt động:  Nạp nhiên liệu: Khi cam đội cần bẩy của bơm xăng, làm màng bơm chuyển động xuống; tạo độ chân không buồng của màng, van thoát đóng, van nạp mở nhiên liệu được hút từ thùng chứa qua lọc xăng vào khoang màng bơm Hình 5.2: Bơm xăng hành trình nạp 61 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG  Cung cấp nhiên liệu: Khi cam khơng đợi, lị xo hồi vị dẩy cần bơm ngược lại.Lò xo đẩy màng lên nén nhiên liệu, tác dụng của áp suất nhiên liệu, van nạp đóng van thoát mở, nhiên liệu qua van thoát đến bợ chế hồ khí Chu kỳ làm việc của van hút van thoát được lập lại Nhiên liệu được cung cấp liên tục đến bộ chế hồ khí Hình 5.3: Bơm xăng hành trình bơm  Bơm không làm việc: Nếu nhiên liệu bơm cung cấp nhiều so với cần thiết của bợ chế hồ khí Áp śt nhiên liệu phía của màng bơm tăng lò xo bị nén Màng bơm kéo được giữ phía (vị trí thấp nhất) Lúc cần bẩy hoạt đợng theo chuyển động của cam, màng bơm đứng yên, màng bơm hoạt đợng trở lại có tiếp nhận nhiên liệu từ bợ chế hịa khí Trong quá trình làm việc, áp suất bơm cung cấp khoảng 0,2-0,3 kG/cm2 Hình 5.4: Bơm xăng vị trí "không bơm" III Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng Hiện tượng Hư hỏng chủ yếu làm lưu lượng áp suất bơm giảm Nguyên nhân - Mòn cam cần bơm xăng, trục cần bơm lỗ ổ trục mòn, sử dụng đệm mặt bích lắp bơm xăng thân máy quá dày - Màng bơm bị chùng làm thu hẹp không gian hút (do áp śt khơng khí ép màng ) - Lị xo bơm yếu, gãy làm áp suất bơm giảm, lưu lượng thiếu đợng thiếu xăng - Sự rị rỉ của các bộ phận bơm làm giảm lưu lượng, thậm chí bơm khơng thể làm việc được, một số các nguyên nhân: + Van hút, xả hở, mòn van đế van; các mặt phẳng lắp ghép nắp thân bơm; thân đế bơm hở làm lọt khí vào khoang bơm khiến bơm không tạo được độ chân không hút cần thiết + Màng bơm thủng, rách bị biến cứng vì làm việc lâu ngày, hở vị trí đai ốc tấm đệm bắt màng bơm với kéo + Thân bơm bị nứt vỡ, lỗ ren hỏng tháo lắp không đúng kỹ thuật 62 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG IV Quy trình tháo lắp bơm xăng loại màng dẫn động khí Tháo khỏi động - Tháo đường ống xăng vào Chú ý: Vị trí lắp xoán ống - Quay trục khuỷu cho cam vị trí khơng đợi - Tháo bu-lơng bắt bơm - Lấy bơm ngồi bịt kín lỗ bắt bơm Tháo rời chi tiết bơm xăng - Chuẩn bị dụng cụ, khay chứa - Vệ sinh sạch bên ngồi - Tháo vít lấy nắp lưới lọc - Tháo vít lấy nắp bơm khỏi thân: Chú ý vị trí lắp nắp thân - Tháo van hút van thoát (nếu được) - Tháo lị xo hồi vị cần dẫn đợng - Tháo chốt giữ cần bơm lấy cần bơm - Lấy màng bơm, lò xo màng bơm - Vệ sinh tồn bợ chi tiết Lắp Khi lắp được thực hiệnngược với trình tự tháo, cần chú ý: - Lắp van hút van thoát bơm xăng đúng chiều - Nắp bơm xăng siết chặt - Khi lắp vào động đệm mặt lắp ghép phải đúng độ dầy siết đúng lực - Đường ống vào lắp đúng vị tri - Đường ống vào phải đảm bảo kín V Kiểm tra - sửa chữa bơm xăng Kiểm tra sửa chữa chi tiết bơm (1) Kiểm tra van hút, van thoát: – Kiểm tra van thoát: Ấn cần bơm vào sau bịt kín đường xăng vào ngón tay, kiểm tra cần bơm thấy cần bơm di chuyển dễ dàng (không có lực phản hồi) van thoát cịn kín – Kiểm tra van hút: Bịt kín các đường xăng ngón tay, kiểm tra ấn cần bơm thấy bị khóa (lực cản lớn bình thường) van hút cịn kín 63 Mơ đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG (2) Kiểm tra màng bơm: – Bịt kín tất đường xăng vào ra, Kiểm tra cần bươm bị khóa màng bơm kín Khi tháo rời bơm xăng ta cần kiểm tra: – Kiểm tra lớp cao su ngoài: Lớp cao su khơng bị tróc, nứt khơng được phồng lên khỏi lớp vải bên – Màng bơm phải ép sát vào hai tấm đệm, không xoay trượt quanh kéo (3) Kiểm tra các lò xo Các lò xo: Khơng được nứt gãy, rĩ sét, cong vênh, mất tính đàn hồi (4) Kiểm tra thân bơm: (5) Các lổ ren bị chờn: Có thể khắc phục cách dùng vít-đai ốc Bề mặt giữ màng bơm: Kiểm tra mặt phẳng lắp ghép bắng bột màu với bàn máp, không phẳng rà lại bằng giáy nhám các rà bàn máp (6) Kiểm tra các chi tiết khác: – Khe hở chốt cần bẩy lổ cần bẩy: Khe hở lớn thì thay chốt (nếu chốt mịn khuyết) đóng bạc lót lổ chốt – Đầu tiếp xúc với mấu cam của cần bẩy bị mịn: Có thể khắc phục cách mài mặt lắp ghép của bơm xăng với động một lượng phù hợp Đối với bơm xăng các động hiện không tháo được, kiểm tra một các tiêu không đạt yêu cầu cần thay Kiểm tra hoạt động của bơm xăng Tiến hành kiểm tra bơm xăng động gồm các công việc: kiểm tra áp suất, lưu lượng độ chân không của bơm (1) Kiểm tra áp suất bơm: Chuẩn bị: - Tháo đầu đường ống dẫn từ bơm đến bợ chế hồ khí - Gắn áp kế vào cửa xăng vào của bợ chế hồ khí - Gắn đầu đường ống từ bơm vừa tháo vào đầu vào của áp kế - Gắn ống cao su có kẹp vào lọ thuỷ tinh có chia vạch 64 Mơ đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Thực hiện kiểm tra: - Cho động chạy khơng tải đúng số vịng quay quy định đạt nhiệt độ làm việc - Mở kẹp cho thoát kẹp lại cho áp suất tăng lên - Đọc áp suất bơm áp kế so sánh với áp suất cho phép Trị số cho phép từ 0, 29  0,48 at (2) Kiểm tra lưu lượng bơm: Hình 2.5: Xác định suất áp suất bơm xăng Chuẩn bị Thực hiện kiểm tra: - Nới kẹp cho xăng chảy vào chai đo - Cho động chạy không tải đúng số vòng quay quy định - Cho xăng chảy vào chai đong vòng 30 giây - So sánh với lưu lượng quy định của động Lượng cung cấp tới thiểu 0, 47 lít (3) Đo đợ chân không: Hình 2.6: Xác định lực hút bơm xăng Khi kiểm tra lưu lượng thấp cao thì phải khiểm tra chân không để biết hư hỏng ống dẫn, bình lọc sơ cấp hay thứ cấp Chuẩn bị: 65 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG - Lắp chân không kế vào cửa vào của bơm - Cho động chạy khơng tải ( với lượng xăng cịn lại buồng phao ) nối điện cho bơm chạy ( bơm điện) - Đọc trị số đồng hồ so sánh với số quy định Độ chân không cho phép 0,23  0,34 at Nếu kiểm tra áp suất lưu lượng thấp mà độ chân không cao thì tắc ống dẫn hay bộ lọc Đối với bơm xăng kiểu khí kiểm tra sơ bộ cách tháo đường ống nối từ bơm xăng đến bợ chế hồ khí dùng bơm tay để bơm Nếu xăng phun tròn mạnh bơm làm việc tốt, xăng rò chảy lỗ thân bơm màng bơm bị rách Sau kiểm tra áp lực, lưu lượng, chân không không đạt yêu cầu thì tháo rời các chi tiết để kiểm tra: - Kiểm tra lò xo lực kế - Kiểm tra các mặt phẳng lắp ghép bàn mát, kiểm tra đợ kín của các van - Quan sát phát hiện các hư hỏng của vỏ bơm, màng, cần bơm Với bơm xăng điện từ không làm việc cần phải kiểm tra mạch điện theo sơ đồ Sử dụng các giắc cắm để xác định vị trí các hư hỏng của mạch điện kiểm tra đồng hồ vạn năng, từ công tắc đến cầu chì, rơle bơm, công tắc áp lực dầu các vị trí tiếp mát Chú ý khơng để nhiên liệu tiếp xúc với dây dẫn điện vì tạo tia lửa điện gây hoả hoạn PHỤ LỤC Hệ thống bướm gió tự động: Khi đợng lạnh nhiên liệu bay không tốt Phần lớn nhiên liệu bám vào đường ống nạp, xy lanh, nắp máy…làm cho hỗn hợp bị lỗng nên đợng rất khó khởi đợng Bên cạnh đó, đợng lạnh thì ma sát động lớn, nên tốc độ quay của trục khuỷu khởi động bị chậm làm cho độ chân không đường ống nạp yếu nên lượng nhiên liệu cung cấp từ bợ chế hịa khí giảm Để khởi động dễ dàng động lạnh, người ta sử dụng hệ thống bướm gío Hệ thống đáp ứng làm giàu hỗn hợp khởi động lạnh sau khởi động Cơ cấu điều khiển bướm gío tự đợng cấu tự đợng điều khiển bướm gío đóng mở cho phù hợp với tình trạng của đợng Nó cịn có vai trò giảm bớt các thao tác của người lái xe so với các kiểu cũ  Khi khởi động: Nếu nhiệt đợ lị xo lưỡng kim 30°C Khi chúng ta đạp ga để khởi đợng, thì lị xo lưỡng kim đẩy cấu làm cho bướm gío đóng kín Đợ chân khơng lớn sau bướm gío 66 Mơ đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG làm cho nhiên liệu phun từ mạch tốc độ chậm mạch tốc độ cao sơ cấp làm cho hỗn hợp cung cấp giàu nhiên liệu giúp động khởi động dễ dàng Cực  Sau khởi đợng: Khi đợng hoạt đợng, dịng điện từ cọc L của máy phát điện được cấp đến để nung nóng dây điện trở làm cho nhiệt đợ của lò xo lưỡng kim bắt đầu tăng dần Khi lò xo nóng thì c̣n lại thả tay địn điều khiển bướm gío làm cho bướm gío mở từ từ tác dụng của trọng lượng của lực đẩy của khơng khí Khi bướm gió mở lớn dần thì làm giàu hỗn hợp cung cấp cho động giảm theo cánh bướm gío mở tối đa Mợt nhiệt điện trở dương được mắc nối tiếp với dây điện trở Khi nhiệt độ dây điện trở tăng thì điện trở của nhiệt điện trở tăng theo để làm giảm dòng điện cung cấp qua dây điện trở cánh bướn gío mở hồn tồn Nếu sau khởi đợng mà bướm gío được mở từ từ thì động tắt máy hỗn hợp quá giàu Để tránh trường hợp bên ngồi bợ chế hồ khí người ta có bố trí cấu CB Cơ cấu CB điều khiển bướm gío mở mợt phần sau đợng khởi đợng để bổ xung thêm mợt lượng khơng khí cho động 67 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG  Cơ cấu điều khiển bướm gío mở phần: CB Cơ cấu CB có hai màng điều khiển bướm gío theo hai nhiệt độ khác Nếu sau khởi động mà nhiệt độ nước làm mát 17 0C , lúc TVSV đóng nên màng B khơng họat đợng Đợ chân không sau bướm ga truyền qua một lỗ tiết lưu tác dụng lên màng A làm cho màng dịch chuyển từ từ làm cho cánh bướm gío mở nhẹ Khi nhiệt độ nước làm mát 17 0C, TVSV mở, tác dụng của độ chân không đường ống nạp làm màng B dịch chuyển làm cho cánh bướm gío mở lớn Nếu ơtơ hoạt đợng sau khởi đợng lạnh, lúc lượng khơng khí cung cấp không đủ so với lượng nhiên liệu cung cấp từ mạch mạch bơm tăng tốc Như vậy hỗn hợp quá giàu động bị sượng bị chết cánh bướm ga mở đợt ngợt Để tránh điều này, bướm gío phải được mở nhẹ đễ gia tăng lượng khơng khí nạp cánh bướm ga mở lớn Cơ cấu được gọi cấu không tải 68 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Khi bướm ga sơ cấp mở đợt ngợt, tay địn bướm ga sơ cấp di chuyển theo trục bướm ga tác động lên cam cầm chừng nhanh làm cam lật ngang kéo bướm gío mở để cung cấp thêm mợt lượng khơng khí cho đợng Cơ cấu điều khiển cánh bướm gió mở hồn tồn: CO Nếu hệ thống điều khiển bướm gío tự đợng có mợt vài sai sót, bướm gío mở khơng đúng đợng nóng, làm cho hỗn hợp khơng khí nhiên liệu giàu Để khắc phục điều này, người ta dùng cấu điều khiển cánh bướm gío mở hồn tồn ( Choke Opener), điều khiển bướm gío mở đợng nóng Khi nhiệt đợ nước làm mát 68 0C, van nhiệt điều khiển chân không TVSV (Thermostatic Vacuum Switch Valve) đóng, nên cấu điều khiển bướm gío mở hồn tồn khơng làm việc Khi nhiet đợ nước làm mát 68 0C, van nhiệt điều khiển chân không mở Độ chân không từ đường ống nạp được dẫn đến bộ CO làm màng dịch chuyển bướm gío được mở hồn tồn Khi bướm gío mở hồn tồn thì truyền đợng làm cho cam cầm chừng nhanh xoay cánh bướm ga trở vị trí cầm chừng Cơ cấu cầm chừng nhanh: Sau khởi động lạnh, lúc nhiệt độ động chưa đạt nhiệt độ bình thường, nên ma sát động lớn Vì vậy phải gia tăng tốc độ cầm chừng nhiệt độ động thấp động hoạt động được tốt cách người ta sử dụng cấu cầm chừng nhanh bố trí bên ngồi bợ chế hóa khí 69 Mơ đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Khi khởi động lạnh, chúng ta đạp ga bng thì bướm gío được lị xo lưỡng kim đẩy nên đóng hồn tồn Khi bướm gío đóng kéo đứng làm cho cam cầm chừng nhanh xoay Vì vậy buông bàn đạp ga thì cần cam tì vào cam cầm chừng nhanh làm cho bướm ga mở nhẹ nên tốc độ đợng được gia tăng Khi đợng nóng, hoạt động chế độ cầm chừng nhanh Nếu chúng ta đạp ga thì bướm gío đẩy đứng làm cam cầm chừng nhanh xoay nằm ngang hình vẽ bướm ga đóng kín, đợng hoạt động chế độ cầm chừng Cơ cấu điều khiển vị trí bướm ga: TP Khi giảm tốc, lúc cánh bướm ga đóng kín tốc đợ trục khuỷu cịn rất nhanh nên đợ chân khơng sau bướm ga rất lớn Nguyên nhân làm cho lượng nhiên liệu cung cấp từ lỗ cầm chừng tăng mạnh, nên hỗn hợp giàu nhiên liệu, nhiên liệu cháy không hết làm gia tăng tiêu hao nhiên liệu gây ô nhiểm môi trường Để khắc phục người ta dùng một cấu để điều khiển cánh bướm ga khép lại từ từ Cơ cấu được gọi cấu TP ( Throttle Positioner) 70 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Khi giảm tốc, bướm ga bị vit điều chỉnh TP chận lại nên khép lại được Trong thời điểm này, độ chân không sau bướm ga truyền qua đường ống tới lỗ tiết lưu Do lỗ tiết lưu rất bé, nên độ chân không truyền đến màng TP chậm làm cho màng dịch chuyển từ từ nên cánh bướm ga khép lại từ từ Sự điều khiển bướm ga đóng từ từ làm cho tốc đợ động giảm chậm tránh được đậm đặc của hỗn hợp giảm tốc Ở một số động người ta sử dụng bộ giảm chấn DP ( Dash Pot) để thay cho bộ TP Khi bướm ga mở lớn màng DP chuyển động lên, lúc khơng khí qua lỗ tiết lưu van mợt chiều để đến màng DP Khi đợng giảm tốc, lị xo có xu hướng kéo màng vị trí ban đầu Nhưng van mợt chiều đóng khơng khí thoát khỏi màng qua lỗ tiết lưu, nên màng di chuyển chậm , làm bướm ga khép lại từ từ Ở một số động cơ, giảm tốc thì nhiên liệu được cắt hoàn toàn Ở trường hợp máy tính điều khiển cắt dịng điện cung cấp đến van điện Chế độ giống động phun xăng Bơm tăng tốc phụ: AAP Đây bơm tăng tốc kiểu màng điều khiển chân khơng, hổ trợ thêm mợt lượng nhiên liệu để phụ với bơm tăng tốc trường hợp tăng tốc nhiệt đợ đợng cịn thấp Khi động hoạt động, nhiệt độ nước làm mát 68 0C thì TVSV mở Khi cánh bướm ga mở nhỏ thì độ chân không từ đường ống nạp truyền đến buồng A làm màng dịch chuyển lò xo bị nén lại Sự dịch chuyển của màng làm van thoát đóng van nạp mở, nhiên liệu từ buồng phao điền đầy vào buồng B 71 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Khi tăng tốc thì bướm ga mở đột ngột làm độ chân không đường ống nạp giảm mạnh, nên lị xo nén màng trở vị trí ban đầu làm van nạp đóng van thoát mở, nhiên liệu được phun khỏi vòi phun để hổ trợ thêm nhiên liệu Khi nhiệt độ nước làm mát 68 C, TVSV đóng Vì vậy bơm tăng tốc phụ khơng cịn hoạt đợng Bộ chế hịa khí TOYOTA:  Đặc điểm: – Bợ chế hịa khí hai họng hút xuống Họng sơ cấp cung cấp nhiên liệu động làm việc chế độ không tải trung bình, họng thứ cấp với mạch sơ cấp cung cấp nhiên liệu động làm việc chế đợ tải lớn tồn tải – Hệ thống khơng tải được bố trí mạch có van solenoid Khi tắc máy van đóng mạch khơng tải nhằm tránh hiện tượng tự cháy, hịa khí nạp vào xy-lanh qua mạch không tải động nhiệt độ cao tự cháy mà khơng có đánh lửa – Hệ thống phun điều chỉnh đợ chân khơng sau ziclơ xăng – Hệ thống gia tốc kiểu piston, dẫn đợng khí Vịi phun gia tốc bố trí họng sơ cấp – Hệ thống làm đậm dẫn động chân không – Hệ thống khởi động bướm gió có cấu mở tự đợng – Cơ cấu mở bướm ga thứ cấp chân không, lấy chân không họng khếch tán sơ thứ cấp 72 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Hình 3.12 Cấu tạo bợ chế hịa khí xe TOYOTA A Bơm gia tốc piston; B Vịi phun gia tốc; C Ziclơ khơng khí chậm thứ cấp ; D Vịi phun mạch thứ cấp; E.Bướm gió; F.Vịi phun mạch sơ cấp; G.Van solenoid; H Ziclơ khơng khí; I Piston chân khơng; J Phao xăng; K Van kim; L Zic lơ xăng thứ cấp; M Van nạp; N Van thốt; O Cơ cấu mở bướm ga phụ chân không; P Lỗ chuyển tiếp; Q Bướm ga thứ cấp; R Bướm ga sơ cấp; S Lỗ cầm chừng nhanh; T Lỗ không tải; U Vít điều chỉnh khơng tải; V Ziclơ xăng sơ cấp; W Ziclơ làm đậm; X Van làm đậm Bộ chế hịa khí K-88A lắp động ZIN-130:  Đặc điểm: – Bợ chế hịa khí hai họng hút xuống, họng sử dùng cho bốn xy-lanh riêng dợng bố trí chữ V – Hệ thống khơng tải được bố trí riêng cho hai họng, vì vậy việc điều chỉnh riêng cho hai họng – Hệ thống phun điều chỉnh đợ chân khơng sau ziclơ xăng – Hệ thống gia tốc kiểu piston, dẫn đợng khí Vịi phun gia tốc bố trí hai vịi phun cho hai họng – Hệ thống làm đậm dẫn đợng khí – Hệ thống khởi đợng bướm gió có van an tồn, khơng có cấu mở tự đợng 73 Mơ đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Hình 3.13 Cấu tạo bợ chế hịa khí xe K-88A Ziclơ xăng chính; Phao xăng;3 Thân BCHK; Van kim; Lưới lọc; Lỗ thơng khí trời; Ziclơ khí khơng tải; Ziclơ khơng khí mạch xăng chính; Vịi phun chính; 10.Họng khếch tán; 11.Họng khếch tán lớn; 12.Van thoát gia tốc; 13.vít rỗng; 14 Vịi phun gia tốc; 15.bướm gió; 16.Lỗ bướm gió; 17 Van an tồn; 18 Nắp BCHK; 19.Chốt van làm đậm; 20.Van làm đậm; 21 Trục cấu làm đậm; 22 Tấm nối; 23 Trục piston gia tốc; 24 Thanh kéo; 25.Piston gia tốc; 26.Van bi; 27 Cần nối; 28 Cần kéo bướm ga; 29 Ziclơ tồn tải; 30 Bướm ga; 31 Vít điều chỉnh khơng tải; 32 Lỗ không tải; 33 Lỗ chuyển tiếp; 34 Chân BCHK 74 ... DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG (DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ) Thời gian: 24 Mục tiêu: - Trình bày được mục đích, nợi dung yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu đợng xăng (dùng. .. sơ cấp để hút nhiên liệu khỏi vòi phun Hình 3.17 Bơm tăng tốc 39 Mơ đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Tuy nhiên, quán tính của dịng nhiên liệu nhiên liệu có đợ... ta sử dụng hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu phun xăng điện tử 26 Mô đun SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Khi chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phun xăng điện

Ngày đăng: 14/07/2019, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1: THÁO LẮP-NHẬN DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG (DÙNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ)

    • I. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống nhiên liệu ô tô.

      • 1.Nhiệm vụ

      • 2- Yêu cầu

      • 3. Phân loại

      • 4. Hỗn hợp cháy trong động cơ xăng

    • II. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

      • 1. Loại tiếp vận bằng trọng lực:

      • 2. Loại tiếp vận bằng bơm xăng:

    • III. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống nhiên liệu động cơ xăng (dùng chế hòa khí)

      • 1. Tháo lắp các bộ phận của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng

      • 2. Làm sạch, nhận dạng và kiểm tra bên ngoài.

      • 3. Lắp các bộ phận lên động cơ:

      • 2. Qui trình tháo bộ chế hòa khí

    • IV. Tháo lắp hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

      • 1. Thực hành tháo lắp hệ thống nhiên liệu xăng

      • 2. Phương pháp tìm mạch xăng trong bộ chế hòa khí

  • Bài 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG (DÙNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ)

    • I. Mục đích, yêu cầu

      • 1. Mục đích

      • 2. Yêu cầu.

    • II. Quy trình bảo dưỡng

      • 1. Bảo dưỡng thùng chứa, đường ống dẫn và cốc lọc

      • 2. Kiểm tra, bảo dưỡng bơm xăng

      • 3. Kiểm tra, bảo dưỡng bộ chế hòa khí.

    • III. Thực hành bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng (dùng chế hòa khí)

      • 1 Bảo dưỡng thường xuyên

      • 2. Bảo dưỡng định kỳ

  • Bài 3: SỬA CHỮA BỘ CHẾ HÒA KHÍ

    • I. Nhiệm vụ và yêu cầu:

    • II. Cấu tạo và hoạt động của bộ chế hòa khí

      • 1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ chế hòa khí

      • 2. Cấu tạo các bộ phận trong bộ chế hòa khí

      • 3. Cấu tạo bộ chế hòa khí hai buồng hỗn hợp

    • III. Phương pháp kiểm tra sửa chữa bộ chế hòa khí

      • 1. Kiểm Tra các chi tiết của bộ chế hòa khí

      • 3. Kiểm tra điều chỉnh bộ chế hòa khí

    • IV. Thực hành kiểm tra, sửa chữa bộ chế hòa khí

  • Bài 4: SỬA CHỮA THÙNG CHỨA XĂNG VÀ ĐƯỜNG DẪN XĂNG

  • A. Thùng chứa xăng và bấu lọc xăng

    • I. Nhiệm vụ, yêu cầu của thùng nhiên liệu và bầu lọc.

      • 1. Bộ lọc xăng

      • 2. Thùng chứa

    • II. Tháo lắp

      • 1 Tháo rời động cơ:

      • 2. Tháo rời chi tiết:

    • III. Hư hỏng thường gặp của thùng nhiên liệu và bầu lọc.

      • 1. Lọc xăng:

      • 2. Thùng chứa xăng:

    • IV. Thực hành kiểm tra, sửa chữa thùng nhiên liệu và lọc xăng

  • B- Các đường ống dẫn xăng

    • I. Nhiệm vụ.

    • II. Cấu tạo.

    • III. Hao mòn, hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa.

  • C. Bộ lọc không khí

    • I. nhiệm vụ:

    • II. cấu tạo và nguyên lý làm việc

      • 1. Bộ lọc ướt:

      • 2. Bộ lọc giấy (hình 4.8)

    • III. Hư hỏng , kiểm tra, bảo dưỡng

      • 1. Hư hỏng

      • 2. Kiểm tra, bảo dưỡng

    • IV. Thực hành kiểm tra, sửa chữa ống dẫn xăng và bầu lọc gió

  • BÀI 5: SỬA CHỮA BƠM XĂNG CƠ KHÍ

    • I. Nhiệm vụ, yêu cầu của bơm xăng bằng cơ khí.

      • 1. Nhiệm vụ:

      • 2. Phân loại:

    • II. Cấu tạo và hoạt động của bơm xăng bằng cơ khí kiểu màng.

      • 1. cấu tạo

      • 2. Nguyên lý hoạt động:

    • III. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng

      • 1. Hiện tượng

      • 2. Nguyên nhân

    • IV. Quy trình tháo lắp bơm xăng loại màng dẫn động cơ khí

      • 1. Tháo ra khỏi động cơ

      • 2. Tháo rời chi tiết bơm xăng

      • 3. Lắp

    • V. Kiểm tra - sửa chữa bơm xăng

      • 1. Kiểm tra sửa chữa chi tiết bơm

      • 2. Kiểm tra hoạt động của bơm xăng

  • PHỤ LỤC

    • 1. Hệ thống bướm gió tự động:

    • 2. Cơ cấu cầm chừng nhanh:

    • 3. Cơ cấu điều khiển vị trí bướm ga: TP

    • 4. Bơm tăng tốc phụ: AAP

    • 5 Bộ chế hòa khí TOYOTA:

    • 6. Bộ chế hòa khí K-88A lắp trên động cơ ZIN-130:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan