Các chuyên đề hóa học 10 Chương 4 Phản ứng hóa học

56 327 1
Các chuyên đề hóa học 10  Chương 4  Phản ứng hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chuyên đề hóa học 10. Chương 4 Phản ứng hóa học. Chuyên đề 1. Phản ứng oxi hóa khử. Chuyên đề 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Chuyên đề 3. Phân loại phản ứng oxi hóa khử. Chuyên đề 4. Các phương pháp cân bằng phản ứng hóa học. Chuyên đề 5. Các loại phản ứng hóa học trong hóa vô cơ. Chuyên đề 6. Phản ứng toản nhiệt, phản ứng thu nhiệt

Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 CHƯƠNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC Nội dung: - Chuyên đề Phản ứng oxi hóa khử - Chuyên đề Cân phản ứng oxi hóa khử phương pháp thăng electron - Chuyên đề Phân loại phản ứng oxi hóa khử - Chuyên đề Các phương pháp cân phản ứng hóa học - Chuyên đề Các loại phản ứng hóa học hóa vơ - Chuyên đề Phản ứng toản nhiệt, phản ứng thu nhiệt CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I LÝ THUYẾT Khái niệm phản ứng oxi hóa khử a) Định nghĩa - Phản ứng oxi hóa khử: phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số ngun tố - Số oxi hóa điện tích nguyên tử phân tử giả thiết liên kết hóa học phân tử liên kết cộng hóa trị khơng phân cực liên kết ion - Chất khử chất có tác dụng nhường electron chất có số oxi hố tăng sau trải qua q trình phản ứng - Chất oxi hố chất có tác dụng nhận electron chất có số oxi hố giảm sau trải qua q trình phản ứng - Sự khử trình làm cho chất nhận electron hay làm giảm số oxi hố chất - Sự oxi hố q trình làm cho chất nhường electron hay làm tăng số oxi hố chất - Bản chất phản ứng oxi hóa khử: có thay đổi số oxi hóa nguyên tố tham gia phản ứng b) Quy tắc tính số oxi hóa - Tổng đại số số oxi nguyên tử phân tử - Đối với ion đơn nguyên tử số oxi hóa điện tích ion K+; Mg2+ số oxi hóa +1; +2 - Trong hợp chất thường số oxi hóa hidro +1; oxi -2; kim loại điện tích ion đơn nguyên tử kim loại Ngoại lệ: Số oxi hóa oxi peoxit -1 (H2O2, Na2O2); supeoxit 1/2 (KO2), hợp chất với Flo +2 (F2O) Trong hidrua kim loại hoạt động mạnh số oxi hóa hidro -1 (NaH, CaH2) - Tổng số oxi hóa nguyên tử ion đa nguyên tố điện tích mà ion mang, SO42- có số oxi hóa -2 - Đối với phi kim phân nhóm IV, V, VI, VII có nhiều mức oxi hóa âm dương khác Mức oxi hóa dương cao số thứ tự nhóm Tổng trị tuyệt đối số oxi hóa âm thấp số oxi hóa dương cao ln - Chất oxi hóa chất khử tạo thành cặp oxi hóa – khử: Cu2+/Cu; Zn2+/Zn; Cl2/ 2Cl-… Trong cặp oxi hóa khử độ mạnh chất oxi hóa chất khử ngược Ví dụ cặp K+/K k có tính khử mạnh nên K+ tính oxi hóa yếu - Đối với hợp chất hữu cơ: + Một nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhiều ngun tử khác số oxi hóa nguyên tử tổng đại số số oxi hóa ứng với nguyên tử mà liên kết -1 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 + Liên kết cộng hóa trị nguyên tử ngun tố, số oxi hóa tính sau: +1 (trong liên kết đơn), +2 (trong liên kết đơi) cho ngun tử có độ âm điện nhỏ -1; -2 cho nguyên tử có độ âm điện lớn - Đối với nguyên tử C: + Cộng hóa trị C hợp chất hữu số oxi hóa C phụ thuộc nguyên tố liên kết với +Nếu C liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn phi kim (O; N; Cl) số oxi hóa C dương + Nếu C liên kết với nguyên tử có độ âm điện nhỏ kim loại số oxi hóa C âm + Nếu liên kết với khơng tính số oxi hóa Như ví dụ trên: số C có hóa trị số oxi hóa -1 - Cách tính số oxi hóa C: + Viết cơng thức phân tử hợp chất xác định số oxi hóa c giống hợp chất vơ + Viết cơng thức cấu tạo tính số oxi hóa -2 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 c) Dãy điện hóa - Dãy điện hóa kim loại hay biết đến với tên gọi khác dãy hoạt động hóa học kim loại Đây dãy kim loại xếp theo thứ tự mức độ hoạt động kim loại - Trong dãy điện hóa, người ta xếp kim loại (trừ H) theo thứ tự từ trước sau, có độ mạnh tính khử giảm dần Cịn ion kim loại tương ứng theo thứ tự từ trước sau có độ mạnh tính oxi hóa tăng dần - Quy tắc α: Chất phía bên trái dãy điện hóa tác dụng với chất phía bên phải Phản ứng hiểu phản ứng kim loại mạnh đẩy kim loại yêu khỏi muối - Ngoại lệ quy tắc α: + Các kim loại kiềm không khử kim loại mà tác dụng với nước + Các kim loại trước H tác dụng với axit tạo muối khí hidro + Al, Fe, Cr khơng phản ứng với HNO3 H2SO4 đặc nguội - Thế điện hóa chuẩn (Eo) cặp oxi hóa khử lớn đại số chất oxi hóa mạnh, chất khử tương ứng yếu ngược lại - Thế điện hóa chuẩn số cặp oxi hóa khử: Xét số ví dụ phản ứng oxi hóa khử a) Phản ứng natri với oxi: 4Na + O2 → 2Na2O - Na chất khử (là chất nhường electron), trình natri nhường electron q trình oxi hóa (sự oxi hóa): - Oxi chất oxi hóa (là chất nhận electron), q trình oxi nhận electron trình khử (sự khử): -3 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 - Biểu diễn oxi hóa, khử phương trình phản ứng: - Biểu diễn thay đổi số oxi hóa: + Số oxi hóa Na tăng từ lên +1 + Số oxi hóa oxi giảm từ xuống -2 b) Phản ứng sắt với dung dịch muối đồng sunfat - Nguyên tử sắt nhường electron, chất khử Sự nhường electron Fe gọi oxi hóa nguyên tử Fe - Ion Cu+2 nhận electron, chất oxi hóa Sự nhận electron ion đồng gọi khử ion đồng - Số oxi hóa sắt tăng từ đến +2 Sắt chất khử Q trình tăng số oxi hóa sắt gọi oxi hóa nguyên tử sắt - Số oxi hóa ion đồng giảm từ +2 xuống Ion đồng chất oxi hóa Sự làm giảm số oxi hóa ion đồng gọi khử ion đồng c) Phản ứng hidro với clo - Số oxi hóa hidro tăng từ lên +1 Hidro chất khử, Sự làm tăng số oxi hóa củ hidro oxi hóa nguyên tử hidro - Số oxi hóa clo giảm từ xuống -1 Clo chất oxi hóa Sự giảm số oxi hóa clo khử nguyên tử clo - Trong phản ứng đồng thời xảy oxi hóa khử -4 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON I LÝ THUYẾT Phương pháp thăng electron a) Định nghĩa - Để lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử, ta cần biết cơng thức hóa học chất tham gia chất tạo thành - Để chọn hệ số thích hợp hay để cân phương trình hóa học có nhiều phương pháp (11 phương pháp): phương pháp nguyên tử nguyên tố; phương pháp hóa trị tác dụng; phương pháp dùng hệ số phân số; phương pháp chẵn lẻ; phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất; phương pháp cân theo nguyên tố tiêu biểu; phương pháp cân theo trình tự kim loại – phi kim; phương pháp xuất phát từ chất hóa học phản ứng; phương pháp cân phản ứng cháy chất hữu cơ; phương pháp thăng electron; phương pháp cân đại số - Phương pháp thăng electron áp dụng cho phản ứng oxi hóa khử - Phương pháp thăng electron: Tổng số electron chất khử nhường phải tổng số electron mà chất oxi hóa nhận Các bước cân phản ứng oxi hóa khử Để lập phương trình phản ứng hóa học oxi hóa khử theo phương pháp thăng electron, ta thực bước sau: - Bước 1: Xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi - Bước 2: Viết q trình oxi hóa q trình khử, cân q trình - Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron chất khử nhường tổng số electron mà chất oxi hóa nhận - Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng Hồn thành phương trình hóa học Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử sau: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi Fe 2O  HN 5O3  Fe3 ( NO3 )3  N 2O  H 2O Bước 2: Viết q trình oxi hóa, q trình khử cân q trình + Q trình oxi hóa: Fe2  Fe3  1e (1) + Quá trình khử: N 5  3e  N 2 (2) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho số electron cho số electron nhận (tìm bội số chung nhỏ trình oxi hóa khử) Hệ số q trình oxi hóa (1) 3, hệ số q trình khử (2) 3 Fe2  Fe3  1e 1 N 5  3e  N 2 -5 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 Bước 4: Đặt hệ số vừa chọn vào cơng thức hóa học tương ứng hồn thành phương trình phản ứng 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O + Hệ số N+5 HNO3 tổng N+5 N+2 hiểu 10N+5 có 1N+5 đóng vai trị chất oxi hóa, cịn lại 9N+5 đóng vai trị tạo môi trường + Phương pháp thằng electron rõ chất oxi hóa, khử, chất khử, oxi hóa + Phương pháp thăng electron ứng dụng giải tập có đồng thời nhiều phản ứng oxi hóa khử sở bảo tồn electron + Phương pháp thăng electron khơng phân tích rõ chất phản ứng oxi hóa khử dung dịch chất điện li Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử sau: Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi Fe0  H S 6O4  Fe23 ( SO4 )3  S 4O4  H 2O Bước 2: Viết trình oxi hóa, q trình khử cân q trình + Q trình oxi hóa: 2Fe0  2Fe3  6e (1) + Quá trình khử: S 6  2e  S 4 (2) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho số electron cho số electron nhận (tìm bội số chung nhỏ q trình oxi hóa khử) Hệ số q trình oxi hóa (1) 1, hệ số trình khử (2) 1 Fe0  Fe3  6e 3 S 6  2e  S 4 Bước 4: Đặt hệ số vừa chọn vào cơng thức hóa học tương ứng hồn thành phương trình phản ứng 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O Ví dụ 3: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi KMn 7O4  HCl 1  KCl  Mn 2Cl2  Cl20  H 2O Bước 2: Viết q trình oxi hóa, q trình khử cân q trình + Q trình oxi hóa: 2Cl 1  Cl2  2e (1) + Quá trình khử: Mn7  5e  Mn2 (2) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho số electron cho số electron nhận (tìm bội số chung nhỏ trình oxi hóa khử) -6 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HĨA HỌC 10 Hệ số q trình oxi hóa (1) 5, hệ số q trình khử (2) 5 2Cl 1  Cl2  2e 2 Mn 7  5e  Mn 2 Bước 4: Đặt hệ số vừa chọn vào cơng thức hóa học tương ứng hồn thành phương trình phản ứng 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Ví dụ 4: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử sau: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi Fe 2 S 21  O20  Fe23O32  S 4O22 Bước 2: Viết q trình oxi hóa, q trình khử cân trình + Quá trình oxi hóa:  Fe 2  Fe 3  1e  Fe 2 S 21  Fe 3  S 4  11e  1 4  S  S  5e (1) + Quá trình khử: O20  4e  2O 2 (2) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho số electron cho số electron nhận (tìm bội số chung nhỏ trình oxi hóa khử) Hệ số q trình oxi hóa (1) 5, hệ số trình khử (2) 4 Fe2 S21  Fe3  2S 4  11e 11 O20  4e  2O 2 Bước 4: Đặt hệ số vừa chọn vào cơng thức hóa học tương ứng hồn thành phương trình phản ứng 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 - -7 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I LÝ THUYẾT Phản ứng oxi hóa khử đơn giản - Phản ứng oxi hóa khử đơn giản phản ứng oxi hóa khử có chất oxi hóa chất, thường có axit, kiềm hay nước tham gia phản ứng chất mơi trường - Ví dụ: Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 1 3 Al – 3e  Al 3 N 5  1e  N 4 Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O 1 1 Al – 3e  Al 3 N 5  3e  N 2 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O Al – 3e  Al 3 2N 5  2*4e  2N 1 8 3 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 10 3 Al – 3e  Al 3 2N 5  2*5e  N 20 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O 8 3 Al – 3e  Al 3 N 5  8e  2N 3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3 2 Cu – 2e  Cu 2 N 5  3e  N 2 2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 1 3 Fe0 – 2*3e  2Fe3 S6  2e  S4 2Fe + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + S + 4H2O 1 3 Fe0 – 2*3e  2Fe3 S6  6e  S0 8Fe + 15H2SO4 đặc → 4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O 4 3 Fe0 – 2*3e  2Fe3 S6  8e  S2 -8 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu – 2e  Cu 2 6  2e  S 4 1 S 1 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O Zn0 – 2e  Zn2 2N 5  8e  2N 1 4 1 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Mg – 2e  Mg 2 N 5  8e  N 3 4 1 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O 3 3Fe  – e  3Fe3 N 5  3e  N 2 1 3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O → 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH S 4 – 2e  S 6 Mn7  3e  Mn 4 3 2 K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3+ 3Fe2(SO4)3 + 7H2O Fe2  2e  Fe3 6  6e  Cr 1 Cr 3 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O 4 5 N 3  5e  N 2 O20  4e  2O 2 4Zn + 5H2SO4→4ZnSO4 + H2S + 4H2O 4 1 Zn0 – 2e  Zn 2 S6  8e  S2 MnO2 + 4HCl → MnCl2+ Cl2 + 2H2O 2Cl 1 – 2e  Cl20 4  2e  Mn2 1 Mn 1 2KMnO4+ 10FeSO4+ 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 5 2 Fe2 – 2e  Fe3 Mn7  5e  Mn2 -9 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 2KMnO4 + 3K2SO3+ H2O → 3K2SO4+ 2MnO2+ 2KOH 3 2 S 4 – 2e  S6 Mn7  3e  Mn 4 8FeO + 26HNO3 → 8Fe(NO3)3 + N2O + 13H2O Fe2 – 1e  Fe3 2N 5  8e  2N 1 8 1 Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử (phản ứng xảy phân tử) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 3 2 2O 2 – 4e  O02 Cl5  6e  Cl 1 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 3 4 2O 2 – 4e  O02 2Mn 7  4e  Mn 6 +Mn 4 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 1 2 2O 2 – 4e  O02 2N 5  2e  N 4 (NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O 3 5 2N 3 – 6e  N 20 2Cr 6 +6e  2Cr 3 2KClO3→ 2KCl + 3O2 3 2 2O2 – 4e  O20 Cl 5 +6e  Cl1 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 1 2 2O 2 – 4e  O20 Ag 1 +N 5 +2e  Ag  N 4 Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + O2 2O 2 – 4e  O20 2 +2N 5 +4e  Cu  N 4 1 Cu 1 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O 1 4 2O 2 – 4e  O20 N 5 +1e  N 4 -10 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 C MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O D 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl  6FeCl3 + KCl + 3H2O 4.9 Trong phản ứng :10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O A FeSO4 chất oxi hóa, KMnO4 chất khử B FeSO4 chất oxi hóa, H2SO4 chất khử C FeSO4 chất khử, KMnO4 chất oxi hóa D FeSO4 chất khử, H2SO4 chất oxi hóa 4.10 Cho phản ứng : 2NO2+2NaOHNaNO3+NaNO2+H2O NO2 đóng vai trị là: A chất oxi hóa B chất khử C A B D A B sai 4.11 Trong phản ứng : 2KClO3  2KCl + 3O2 KClO3 là? A chất oxi hóa B chất khử C A B D A B sai 4.12 Phản ứng hóa học mà NO2 đóng vai trị chất oxi hóa phản ứng sau đây? A 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O B NO2 + SO2  NO + SO3 C 2NO2  N2O4 D 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 4.13 Phản ứng hóa học mà SO2 khơng đóng vai trị chất oxi hóa khơng đóng vai trị chất khử là: A SO2 + 2H2S  3S + 2H2O B SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O C SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr D Khơng có phản ứng 4.14 Cho sơ đồ phản ứng : S→FeS→ SO2→SO3→NaHSO3 Tổng số phản ứng oxi hoá khử là? A B C D 4.15 Cho chất ion sau: Cl– , Na, NH3, HCl, SO42–, O2–, Fe2+, SO3, SO2, NO, N2O, NO3– N2O5, Cl2 Các chất ion thể tính khử phản ứng oxi hóa khử là: A Na, O2–, HCl, NH3, Fe2+ B Cl–, Na, O2– 2– C Na, O , NH3, HCl D Cl–, Na, O2–, NH3, Fe2+ 4.16 Cho phản ứng sau: (a) Na + H2O → NaOH + H2 (b) Na2O + H2O → NaOH (c) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 (d) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 (e) CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2 (f) 6KCl + 2KMnO4 + 4H2O → 3Cl2 + 2MnO2 + 8KOH Trong phản ứng nào, H2O đóng vai trị chất oxi hóa? A (a),(c),(e) B (a),(c) C (a),(c),(f) D Tất sai -42 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 4.17 Xét phản ứng sau: (1) 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (2) Fe2O3 + CO → Fe + CO2 (3) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (5) 4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 (6) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl (7) 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O Các phản ứng thuộc loại oxi hoá – khử là: A 1, 2, 5, B 1, 2, C 1, 2, 5, 7, D 1, , , 5, 6, 4.18 Cho phản ứng sau: (a) HCl + Na → NaCl + H2 (b) 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O (c) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (d) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (e) HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 (f) HCl + Fe → FeCl2 + H2 Các phản ứng HCl đóng vai trị chất oxi hóa là: A (a) , (e) , (f) B (a) , (f) C (b) , (c) , (e) D (a) , (b) , (c) , (d), (f) 4.19 Phản ứng HCl + MnO2 là: A 2, 1, 1, 1, C 4, 1, 1, 1, t0   MnCl2 + Cl2 + H2O có hệ số cân chất B 2, 1, 1, 1, D 4, 1, 2, 1, 4.20 Phản ứng Cu + H2SO4 + NaNO3  CuSO4 + Na2SO4 + NO2 + H2O có hệ số cân chất là? A 1, 1, 2, 1, 1, 2, B 2, 2, 1, 2, 1, 2, C 1, 2, 2, 1, 1, 2, D 1, 2, 2, 2, 2, 1, 4.21 Hệ số cân chất phản ứng FeS + HNO3  Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O : A , , , , , B , , , , , C , 9, , , , D , 12 , , , , 4.22 Cho phản ứng FeS + O2 (dư) → Fe2O3 + SO2.Tổng hệ số cân chất phản ứng là: A 23 B 19 C 17 D 25 4.23 Cho phương trình: K2SO3 + KMnO4 + KOH  K2SO4 + K2MnO4 + H2O Hệ số cân phản ứng là: A , , , , , B , , , , , C , , , , , D , , , , , 4.24 Hệ số cân phản ứng : FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O là: A , 12 , , , , B 1, , , , ,2 C , , , , , D , 12 , , , , -43 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 4.25 Trong phản ứng sau , đâu phản ứng oxi hóa–khử ? A NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O B H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O C CuS + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2S D 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl 4.26 Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3+ H2O Hệ số cân phản ứng là: A , , , , B , 30 , , ,9 C , 12 , , , , D , 30 , , , 15 4.27 Phản ứng phản ứng oxi hoá - khử? A CO2 + NaClO + H2O → HClO + NaHCO3 B 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O C 4KClO3 → KCl + 3KClO4 D Cl2 + H2O → HCl + HClO 4.28 Trong phản ứng HCl đóng vai trị chất oxi hố? A MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O B Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 C AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 D Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O 4.29 Cho chất ion sau:Cl-, MnO4-, K+, Fe2+,SO2,CO2,Cl2, Fe Dãy gồm tất chất ion thể tính oxi hố, vừa thể tính khử là: A Fe2+,SO2,Cl2 B Fe2+, SO2, CO2, Cl2, Fe C Cl2, MnO4-, K+, Fe2+,SO2 D Cl-, MnO4-, K+, SO2 4.30 Trong phản ứng đây? (1) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O (2) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (3) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Phản ứng mà HCl đóng vai trị chất khử là: A (1) (2) B (1) C (3) D (2) 4.31 Cho chất: Cu, Fe(NO3)2, Fe2O3, Al2O3, CuS Số chất tác dụng với dung dịch hỗn hợp ( NaNO3 + HCl) giải phóng khí NO là: A B C D 4.32 Trong phản ứng oxi hố – khử vai trị ion Fe2+ là: A Chỉ thể tính khử B Khơng có vai trị C Chỉ thể tính oxi hố D Thể tính oxi hố thể tính khử 4.33 Cho chất ion sau: Cl-, MnO4-, K+, Fe2+,SO2,CO2, Fe Dãy gồm tất chất ion vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là: A Fe2+, SO2, CO2, Fe B Fe2+, SO2 C Cl-, MnO4-, K+ D Fe2+,SO2, CO2 4.34 Cho phản ứng hoá học khuyết sau: FeSO4 + KMnO4 + X1 → X2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Vậy X1, X2 -44 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 A K2SO4 Fe2O3 C H2SO4 FeSO4 B KOH Fe2(SO4)3 D KHSO4 Fe2(SO4)3 4.35 Hỗn hợp X gồm kim loại Al Cu Cho 18,2 gam X vào 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 12M HNO3 2M, đun nóng tạo dung dịch Z 8,96 lít (đktc) hỗn hợp T gồm NO khí D khơng màu Hỗn hợp T có tỷ khối so với hidro = 23,5 Khối lượng muối dung dịch Z A 34,2g 32,0g B 12,8g 5,4g C 38,4g 34,8g D 37,6g 42,6g 4.36 Cho phản ứng a FexOy + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO↑ + e H2O Tổng hệ số a + d A (3x – 2y +3) B (3x – 2y + 1) C (6x – 2y +3) D (6x – 2y + 1) 4.37 Trong phản ứng hoá học sau Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO↑ + NO2↑ + H2O Nếu tỉ lệ thể tích NO NO2 2:1 hệ số cân tối giản HNO3 A 30 B 12 C 20 D 18 4.38 Hoà tan a gam hỗn hợp Cu Fe (trong Fe chiếm 30% khối lượng) 50ml dung dịch HNO3 63% (d= 1,38g/ml), khuấy phản ứng hoàn toàn thu chất rắn A cân nặng 0,75a gam, dung dịch B 6,104 lít hỗn hợp khí NO NO2 (đktc) Hỏi cô cạn dung dịch B thu gam muối khan? A 37,575 B 75,150 C 18,787 D Không thể xác định 4.39 Cho phản ứng hoá học sau: FeSO4 + KMnO4 + X1 → … + MnSO4 + … + … Vậy môi trường phản ứng A Bazơ B Axit C Trung tính D Lưỡng tính 4.40 Trộn CuO với oxit kim loại đơn hoá trị II theo tỉ lệ mol 1:2 hỗn hợp X Dẫn luồng khí H2 dư qua 3,6 gam X nung nóng thu hỗn hợp Y Để hoà tan hết Y cần 60ml dung dịch HNO3 nồng độ 2,5M thu đươc V lít khí NO (đktc) dung dịch chứa nitrat kim loại Kim loại thể tích khí A Mg 0,14 lít B Mg 0,28 lít C Ca 0,28 lít D Cả B C 4.41 X, Y kim loại đơn hoá trị II III Hoà tan hết 14,0 gam hỗn hợp X, Y axit HNO3 14,784 lít (27,3oC 1,1 atm) hỗn hợp khí oxit có màu nâu có tỷ khối so với He = 9,56, dung dịch nhận chứa nitrat kim loại.Cùng lượng hỗn hợp kim loại cho tác dụng với axit HCl dư 14,784 lít khí (27,3oC atm) cịn lại 3,2 gam chất rắn không tan X Y A Al Cu B Cu Al C Cu Fe D Fe Cu 4.42 Chọn mệnh đề sai so sánh tính chất khí CO2 khí SO2 A Đều làm vẩn đục nước vôi B Khi tác dụng với dung dịch Bazo hai cho muối axit trung hoà tuỳ theo tỷ lệ mol C Đều làm màu dung dịch nước Br2, dung dịch thuốc tím (KMnO4) -45 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 D SO2 tan nhiều nước cịn CO2 tan nước 4.43 Trong phản ứng hố học, SO2 chất oxi hố chất khử vì: A SO2 oxit đa axit B SO2 oxit axit C Lưu huỳnh SO2 đạt số oxi hoá cao D Lưu huỳnh SO2 có số oxi hố trung gian 4.44 Phát biểu không đúng? A Sự oxi hoá electron B Sự khử electron hay cho electron C Chất khử chất nhường electron D Chất oxi hoá chất thu electron 4.45 Cho phản ứng hoá học sau: (1) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O (2) CaCO3 → CaO + CO2 (3) FeO + CO → Fe + CO2 (4) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 2NO2 + O2 Các phản ứng thuộc loại phản ứng phân huỷ A (2) (3) (4) C (1) (2) (4) B (2) (4) D (1) (2) 4.46 Xét phản ứng sau (chưa cân bằng): Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O Tỷ lệ mol Cu2S H2O phản ứng là: A 3:5 B 3:8 C 1:1 D 8:3 4.47 Cho phản ứng sau: (1) CaCO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + CaCl2 (2) K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + 2KNO3 (3) CuS + 2NaOH → Cu(OH)2↓+ Na2S (4) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓+ Na2SO4 Nhận xét sau đúng? A Phản ứng (1) (2) (3) (4) xảy B Cá phản ứng (1) (2) (4) xảy C Các phản ứng (2) (3) (4) xảy D Các phản ứng (2) (4) xảy 4.48 Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (Đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO có tỉ lệ thể tích 3:1 Xác định kim loại M tính khối lượng HNO3 tham gia phản ứng A Mg; 63g B Zn; 6,3g C Cu; 6,3g D Fe, 6,3g 4.49 Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH nhiệt độ thường, phản ứng Cl2 đóng vai trị là: A Vừa chất khử, vừa chất oxi hoá B Chất nhận electron C Chất nhường electron -46 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 D Chất nhường proton 4.50 Cho trình sau: - Đốt cháy than khơng khí (1) - Làm bay nước biển trình sản xuất muối (2) - Nung vơi (3) - Tơi vơi (4) - Iot thăng hố (5) Trong q trình trên, q trình có phản ứng hố học xảy B Các q trình (1) (2) (3) A Các trình (2) (3) (4) (5) C Các trình (1) (3) (4) D Tất q trình 4.51 Cho luồng khí H2 dư qua ống mắc nối tiếp nung nóng theo thứ tự:ống đựng 0,2 mol Al2O3 , ống đựng 0,1 mol Fe2O3, ống đựng 0,15 mol Na2O Đến phản ứng xảy hoàn toàn, chất rắn ống sau phản ứng theo thứ tự là: A Al, Fe, Na B Al, Fe, NaOH C Al2O3, Fe, Na2O D Al2O3, Fe, NaOH 4.52 Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 để tạo thành sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 CuFeS2 A Nhường 26 electron B Nhận 12 electron C Nhận 13 electron D Nhường 13 electron 4.53 Trường hợp tạo kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn? A Thêm dư CO2 vào dung dịch NaAlO2 B Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư C Thêm NaOH dư vào dung dịch AlCl3 D Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 4.54 Cho phản ứng sau: a) Mg dư + Fe(NO3)3 d) FexOy + HNO3 loãng b) Fe dư + Fe(NO3)3 g) FeS + HNO3 đặc nóng c) Fe + AgNO3 dư h) Fe(NO3)2 + Cl2 Dãy gồm phản ứng mà dung dịch thu sau phản ứng có chứa muối Fe(NO3)3 A c, d, g, h B a, b, d, g C b, c, d, h D a, b, d, h 4.55 Cho phản ứng hoá học khuyết sau: FeSO4 + KMnO4 + X1 → X2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Vậy X1, X2 A K2SO4 Fe2O3 B KOH Fe2(SO4)3 C H2SO4 FeSO4 D KHSO4 Fe2(SO4)3 4.56 Ta tiến hành thí nghiệm: Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO4, sau thời gian ta thấy tượng là: A Dung dịch có mày xanh đậm B Dung dịch có màu vàng nâu C Màu xanh dung dịch bị nhạt dần D Dung dịch có màu nâu đỏ -47 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 4.57 Để m gam phơi bào sắt A ngồi khơng khí sau thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm Fe oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng 2,24 lít khí NO Giá trị m là: A 10,8g B 5,04g C 12,02g D 10,08g 4.58 Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng thu 6,72 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn khác Hồ tan A HNO3 thu 0,448 lít khí B có tỷ khối so với H2 15 Giá trị m là: A 5,56g B 8,20g C 7,20g D 8,72g 4.59 Khi cho Cu tác dụng với dung dịch NaNO3 H2SO4 loãng Vai trò NaNO3 phản ứng A Chất xúc tác B Môi trường C Chất khử D Chất oxi hoá 4.60 Cho phản ứng: As2O3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO Trong phản ứng H2O đòng vai trò A Chất bị khử B Môi trường phản ứng C Vừa chất khử, vừa chất oxi hoá D Chất bị oxi hoá 4.61 Phát biểu sau đúng? Đồng kim loại (Cu) tác dụng với A Dung dịch muối sắt (II) tạo thành muối đồng (II) giải phóng sắt kim loại B Dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) muối sắt (II) C Không thể tác dụng với dung dịch muối sắt (III) D Dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) giải phóng sắt kim loại 4.62 Phát biểu sau khơng đúng? A Phản ứng oxi hố – khử phản ứng có thay đổi số oxi hoá tất nguyên tố B Phản ứng oxi hố – khử phản ứng có chuyển electron chất phản ứng C Phản ứng oxi hố – khử phản ứng ln xảy đồng thời oxi hoá khử D Phản ứng oxi hố – khử phản ứng có thay đổi số oxi hoá nguyên tố 4.63 Cho phản ứng CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) ∆H = +572kJ/mol Giá trị ∆H = +572kJ/mol phản ứng cho biết A Lượng nhiệt toả phân huỷ mol CaCO3 B Lượng nhiệt cần hấp thụ để phân huỷ mol CaCO3 C Lượng nhiệt cần hấp thụ để tạo thành mol CaCO3 D Lượng nhiệt toả phân huỷ g CaCO3 4.64 Trong phản ứng sau: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Vai trị khí NO2 A Chất oxi hoá B Chất khử C Vừa chất oxi hoá, vừa chất khử D Môi trường 4.65 Phát biểu đúng? A Phản ứng hoá hợp kết hợp hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành chất -48 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 B Phản ứng hố hợp phản ứng hố học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu C Phản ứng hố hợp q trình kết hợp đơn chất thành hợp chất D Phản ứng hố hợp q trình kết hợp đơn chất hợp chất thành hợp chất 4.66 Phản ứng khơng phải phản ứng oxi hố – khử? A 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3+ H2O B Al4C3 + 12 H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3 C 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + H2O D KNO3 → KNO2 + 1/2O2 4.67 Các vật Ag lâu ngày khơng khí bị xám đen A Bạc tác dụng với O2 H2S B Bạc bị oxi hố oxi khơng khí C Bạc tác dụng với CO2 khơng khí D Bạc tác dụng với khí H2S 4.68 Hệ số tối giản chất phản ứng FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO↑ + H2O A 2, 10, 2, 4, 1, B 1, 4, 1, 2, 1, C 1, 6, 1, 2, 3, D 1, 8, 1, 2, 5, 4.69 Xét phản ứng: CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số tối giản chất khử chất môi trường là: A B 10 C 11 D 13 4.70 Cho phản ứng FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO↑ + H2O Tổng hệ sô cân chất phản ứng A B 23 C 19 D 21 4.71 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loảng (dư) thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 49,09 B 34,36 C 35,50 D 38,72 4.72 Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 (mol) Fe 0,15 (mol) Cu là: ( biết phản ứng tạo chất khử NO) A.1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít 4.73 Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X là: A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam 4.74 Nung m gam bột sắt oxi thu gam hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 dư thấy 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm nhất) Giá trị m là: A 2,22 B 2,62 C 2,52 D 2,32 -49 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 4.75 Chia 7,88 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại (x Y) thành hai phần Phần nung oxi thu 4,74 gam gồm oxit Phần cho tác dụng với hỗn hợp HCl H2SO4 lỗng thu V lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối tạo thành A m = 8,74g B m = 7,94g C 7,94g < m < 8,74g D kết khác 4.76 Cho phản ứng oxi hoá khử sau: (1) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (2) Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O (3) 2HgO → 2Hg + O2 (4) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (5) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 (6) Tổng số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử A B C D 4.77 Chọn phát biểu phát biểu sau Trong phản ứng hoá học, nguyên tử nguyên tố kim loại: A Bị khử B Bị oxi hoá C Nhận electron bị khử D Nhận electron 4.78 Cho phản ứng sau: (1) Na(r) + ½ Cl2(k) → NaCl(r) (2) 1/2H2 (k) + ½ Cl2 (k) → HCl(k) (3) CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) (4) 1/2 H2(k) + 1/2F2(k) → HF(k) Phản ứng thu nhiệt A (1), (2) (4) B (1), (4) ∆ ∆ ∆ ∆ = -411,1 kJ/ mol = -185,7 kJ/ mol = +572 kJ/ mol = -288,6 kJ/ mol C (2), (4) D (3) 4.79 Trong phản ứng hoá học sau: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Hệ số tối giản HNO3 là: A 3x – 2y B 10x – 4y C 16x – 6y 4.80 Cho Na2O phản ứng với khí CO2 Đây phản ứng A Trao đổi B Phân huỷ C Thế 4.81 Cho phản ứng hoá học sau: FeS + H2SO4 → Fe(SO4)3+ SO2↑ + H2O Hệ số cân tối giản H2SO4 A 12 B 10 D 8x – 3y D Hoá hợp C 11 4.82 Cho mệnh đề sau: a) Lưu huỳnh thể tính khử b) S2- hidro sunfua thể tính khử c) SO2 vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hố d) Trong phân tử H2SO4 ngun tố S chie thể tính oxi hoá Số mệnh đề A B C D D -50 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 4.83 Cho phản ứng sau: a) Fe3O4 + HCl d) Cu + dung dich FeCl3 b) Fe(OH)2 + HNO3 (đặc nóng) e) HCHO + H2 c) CuS + H2SO4 h) CaCO3 + dung dich HCl Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử A a, b, c, d, g B a, b, c, d, h C c, d, g, h D b, d, g 4.84 Hoà tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A B dung dịch HNO3 loãng Kết thúc phản ứng thu hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 0,05 mol N2O) Biết khơng có phản ứng tạo muối NH4NO3 Khối lượng HNO3 phản ứng A 59,86g B 50,4g C 22,05g D 75,60g 4.85 Cho 12,9 gam hỗn hợp (Al + Mg) phản ứng với dung dịch hỗn hợp axit HNO3 H2SO4 ( đặc nóng) thu 0,1 mol khí SO2, NO, NO2.Cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu A 31,5 gam B 37,7 gam C 34,9 gam D 47,3 gam 4.86 Hoà tan hoàn toàn 2,34 gam kim loại M (hoá trị n ) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 3,024 lít (đktc) khí SO2 Kim loại M A Be B Al C Mn D Ag 4.87 Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy khí NO Khi phản ứng hồn tồn khối lượng muối thu A 9,68 gam B 5,40 gam C 7,26 gam D 10,24 gam 4.88 Hoà tan hỗn hợp bột kim loại có chưa 2,8 gam Fe 3,2 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu A 10,8 gam B 21,6 gam C 27 gam D 32,4 gam 4.89 Trong phản ứng FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O Chất khử A Fe2+ B S2C FeS D H+ 4.90 Hloại phản ứng ln khơng phải phản ứng oxi hố – khử? A Phản ứng phân huỷ B Phản ứng C Phản ứng trao đổi D Phản ứng hoá hợp 4.91 Trong phản ứng sau, phản ứng HCl đòng vai trị chất oxi hố? A NaOH + HCl → NaCl + H2O B Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 C MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O D 4HCl + 2Cu + O2 → 2CuCl2 + H2 4.92 Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu dung dịch X Dãy sau gồm chất tác dụng với dung dịch X A Dung dịch KMnO4, Cl2, dung dịch HCl B Dung dịch HNO3, Mg, CuS C Fe(OH)3, Al2O3, NaCl D Dung dịch KMnO4, dung dịch Br2, Cu -51 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 4.93 Dãy dây gồm phân tử ion có tính khử? A Br-, Na, S2-, ClB HCl, H2S, NH3, Cl- 2+, C CH4, NaClO, Fe HNO2 D H2O, HBr, Fe, NH3 4.94 Phản ứng Cu với axit sunfuric đặc nóng thuộc loại phản ứng A Hố hợp B Oxi hoá – khử C Thế D Phân huỷ 4.95 Cho hợp chất sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu dung dịch Dung dịch vừa tác dụng với KMnO4 vừa tác dụng với Cu Vậy hợp chất là: A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)2 D Fe3O4 4.96 Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,344 lít (đktc) khí N2 dung dịch X Thêm NaOH dư vào dung dịch X đun sơi thu 1,344 lít khí NH3 Giá trị M A 4,86 gam B 1,62 gam C 7,02 gam D 9,72 gam 4.97 Hoà tan hỗn hợp gam Fe2O3 3,2 gam Cu 150ml dung dịch HCl 2M Khi phản ứng xảy hồn tồn, khối lượng chất rắn chưa bị hoà tan là: A gam B 3,2 gam C 5,6 gam D 1,6 gam 4.98 Trộn 100ml dung dịch FeCl2 1M với 100ml dung dich NaOH 1M Lọc tách kết tủa nung không khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn A Khối lượng chất răn A A gam B gam C 12 gam D 16 gam 4.99 Cho 1,08 gam Al vào dung dịch chưa 0,2 mol HNO3 thu dung dịch A khí N2O (khơng có sản phẩm khử khác) Thêm dung dịch chưa 0,125 mol NaOH vào dung dịch A lượng kết tủa thu A 3,9 gam B 1,95 gam C 2,34 gam D 3,12 gam 4.100 Hoà tan hoàn toàn m gam Na kim loại vào 100ml dung dịch H2SO4 1M thu dung dịch X Trung hoà X cần 400ml dung dịch HCl 1M Khối lượng m Na A 4,6 gam B 9,20gam C 13,8 gam D 18,4 gam 4.101 Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 NaHCO3 đến khối lượng không đổi, 5,4 gam H2O, Khối lượng chất rắn thu A 43,8 gam B 30,6 gam C 21,8 gam D 17,4 gam 4.102 Số mol H2SO4 dung dịch H2SO4 đặc nóng dùng phản ứng sau lớn số mol chất khử phản ứng nhau? A Fe + H2SO4 B S + H2SO4 C Fe3O4 + H2SO4 D NaBr + H2SO4 4.103 Tỉ lệ phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hố mơi trường phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O A 1:2 B 1:10 C 1:9 D 1:3 -52 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 4.104 Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chưa chất tan kim lại Chất tan B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 A Fe(NO3)3 4.105 Thả đinh sắt vào dung dịch đồng (II) clorua Đây phản ứng A Phân huỷ B Trao đổi C Thế D Hoá hợp 4.106 Cho 0,3 mol al tác dụng với dung dịch HNO3 thu 2,016 lít khí X (khơng có sản phẩm khử khác ) Khí X A NO2 B NO C N2O D N2 4.107 Cho 0,03 mol Al tác dụng HNO3 thu đươc 2,016 lít khí X (khơng có sản phẩm khử khác ) Khí X A NO2 B NO C N2O D N2 4.108 Nhúng Cu vào 300ml dung dịch Fe(NO3)3 0,1M Khi Fe(NO3)3 phản ứng hết khối lượng đồng là: A Không đổi B Giảm 0,96 gam C Giảm 2,88 gam D Giảm 1,2 gam 4.109 Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp Fe FeO lượng dư dung dịch HNO3 tạo sản phẩm khử 0,075 mol NO Số mol Fe hỗn hợp ban đầu là: A 0,05 mol B 0,1 mol C 0,025 mol D 0,04 mol 4.110 Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ số mol tương ứng 1:2 vào nước (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 8,96 lít khí H2 ( đktc) m gam chất rắn không tan.Giá trị m là: A 43,2 g B 5,4g C 7,8g D 10,8g 4.111 Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 , FeSO4, FeCO3 FeS tác dụng với HNO3 đặc nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử A B C D 4.112 Cho chất ion sau: CO2, SO2, S, H2S, F2, Fe3+, Cl2 Dãy gồm chất có tính oxi hoá A CO2, F2, Fe3+, Cl2 B SO2, H2S, F2, Fe3+ D F2, Fe3+ C SO2, S, H2S, CO2 4.113 Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử , đktc) Giá trị V A 0,746 lít B 0,448 lít C 0,672 lít D 1,792 lít 4.114 Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric ( đặc nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 ( sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 11,5g B 19,5g C 12,3g D 15,6g -53 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 4.115 Hồ tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 3,36 lít B 4,48 lít C 5,6 lít D 8,4 lít 4.116 Cho 45 gam hỗn hợp Fe Fe3O4 vào V lít HCl 1M, khuấy để phản ứng xảy hoàn tồn, thấy 4,48 lít khí H2 (đktc) gam kim loại không tan Giá trị V A 0,6 lít B 1,4 lít C 1,2 lít D 0,4 lít 4.117 Cho phản ứng sau: (1) FeO + H2 (2) Aldư + dung dịch FeCl3 Số phản ứng tạo kim loại Fe A B (3) Fe(NO3)2 + NaCl (4) Fe(NO3)2 C D 4.118 Để phân biệt khí SO2 khí CO2, thuốc thử không dùng A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch nước Br2 C Dung dịch KMnO4 D Dung dịch K2Cr2O7 4.119 Cho phương trình hóa học bị khuyết: SO2 + H2S → ? + H2O Chất dấu ? B SO3 A H2SO4 C S D H2SO3 4.120 Hãy nhận xét không đúng? A Trong phản ứng oxi hóa – khử, oxi hóa khử diễn đồng thờ B Nguyên tố mức oxi hóa trung gian, vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C Chất oxi hóa gặp chất khử có phản ứng hóa học xảy D Sự oxi hóa q trình nhường electron, khử q trình nhận electron 4.121 Có phản ứng hoá học sau (1) CaO + H2O → Ca(OH)2 (2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O H2 + Cl2 → 2HCl (3) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (4) Trong phản ứng hóa học trên, phản ứng hóa hợp A Phản ứng (2) (4) C Phản ứng (1) (3) B Phản ứng (1), (2) (3) D Phản ứng (2), (3) (4) 4.122 Dãy gồm phân tử ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A Cl2, Fe2+, S, SO2 B HCl, SO2, HNO3, CO2 2C F2, SO3 , NO2, Br2 D I2, Ca, H3PO4, H2O 4.123 Cho 6,96 gam oxit Fe chưa rõ công thức tác dụng vừa đủ với m gam HNO3 tạo 0,224 lít khí NxOy Giá trị m là: A 6,30g B 46,62g C 17,64g D 12,6g -54 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 4.124 Hòa tan m gam kim loại M vào dung dịch HNO3 thu V lít NO (đktc) Mặt khác hòa tan m gam kim loại vào dung dịch HCl thu V2 lít H2.Biết V1 = V2 Kim loại M A Al B Zn C Fe D Cu 4.125 Cho a gam hỗn hợp A gồm ba oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ m gam dung dịch HNO3 đun nóng nhẹ, thu dung dịch B 2,24 lít hỗn hợp hai khí NO NO2 (đktc) Biết hỗn hợp hai khí có tỷ khối so với hidro 19 Giá trị m B 18,90g A 94,50g C 88,2g D 37,80g 4.126 Cho gam kim loại Cu tác dụng với 120ml dung dịch A gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M thu V lít NO đktc Giá trị V A 1,344 lít B 0,067 lít C 0,672 lít D Kết khác 4.127 Cho phương trình hóa học chưa cân hệ số: K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số tối giản hợp chất chứa Kali cân A 13 B 27 C 22 D 36 4.128 Cho phương trình hóa học Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3↓ + 3CH4↑ (1) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 +H2↑ (2) C2H2 + H2O → CH3CHO (3) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2↑ (4) NaH + H2O → NaOH + H2 (5) Tổng số phản ứng mà nước đóng vai trị chất oxi hóa khử A B C D 4.129 Khi cho hỗn hợp Mg, Al vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, AgNO3 phản ứng oxi hóa – khử xảy A Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu B Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag C 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu D Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag 4.130 Khí sau thụ dung dịch NaOH xảy phản ứng oxi hóa – khử A NO2 B CO2 C SO2 D H2S 4.131 Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/ Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag ) A Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ B Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ C Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ D Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ 4.132 Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 AgNO3 kết thúc phản ứng thu chất rắn chứa kim loại Các kim loại -55 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu Nguyễn Văn Cảnh CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 A Al, Fe, Cu C Fe, Al, Mg B Al, Cu, Ag D Fe, Cu, Ag 4.133 Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 dung dịch HNO3 thu 448ml khí NxOy Cơng thức NxOy là: A NO B NO2 C N2O D N2 4.134 Hòa tan m gam kim loại M vào dung dịch HNO3 thu V1 lít khí NO (đktc) Mặt khác hịa tan m gam kim loại vào dung dịch HCl thu V2 lít H2 (đktc) Biết V1 = V2 khối lượng muối clorua thu 51,68% khối lượng muối nitrat Kim loại M A Zn B Al C Cr D Fe 4.135 Hòa tan m1 gam Cu m2 gam HNO3 ta thu 10,08 lít hỗn hợp hai khí NO NO2 (đktc) có tỉ khối so với hidrro 16,6 Giá trị m1 m2 là: A 37,44g 102,6g B 74,88g 102,6g C 102,6g 74,88g D 102,6g 37,44g 4.136 Hỗn hợp X gồm Fe kim loại M hóa trị n Lấy 3,61 gam X cho tan vào dung dịch HCl thu 2,128 lít H2 Nếu lấy 3,61 gam X cho vào HNO3 thu 1,792 lít NO Vậy M A Zn B Al C Mg D Cr 4.137 Hòa tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al Mg HNO3 loãng thu dung dịch A 1,568 lít hỗn hợp khí khơng màu có khối lượng 2,59 gam, có khí bị hóa nâu khơng khí % khối lượng kim loại ban đầu A 12,8% Al 87,2% Mg B 25,2% Al 74,8% Mg C 74,8% Al 25,2% Mg D 87,2 % Al 12,8% Mg 4.138 Cho m gam Mg vào bình đựng a gam dung dịch HNO3 sau phản ứng hồn tồn thấy bình có khối lượng a + m (xem nước không bay hơi) Vậy sản phẩm phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + …+ H2O A N2 B NH4NO3 C NO2 D HNO2 4.139 Xét phản ứng FexOy + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O Tổng hệ số tối giản hợp chất clo A 11 B C 3x – 2y D 3x - y 4.140 Ttrong môi trường axit dư, dung dịch chứa chất làm màu dung dịch KMnO4? A Fe2(SO4)3 B NaNO3 C FeSO4 D KClO4 4.141 Khi cho luồng khí H2S lội qua dung dịch FeCl3 thu kết tủa chất sau đây? C Fe(OH)2 D FeS A S B Fe(OH)3 4.142 Cho phương trình phản ứng Fe + H2SO4 (đặc nóng) → X + Y + Z Vậy X, Y, Z A Fe2(SO4)3; SO2; H2O B Fe2(SO4)3; H2O; H2 C Fe2(SO4)3; H2O; SO2 D FeSO4; Fe2(SO4)3; H2O ========================HẾT========================= -56 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG IV Thất bại lớn đời người tự đại - Tội lỗi lớn đời người bất hiếu ... B Phản ứng trao đổi C Phản ứng phân hủy D Phản ứng 4. 4 Trong hóa học vơ cơ, phản ứng hóa học ln phản ứng oxi hóa – khử? A Phản ứng hóa hợp B Phản ứng trao đổi C Phản ứng phân hủy D Phản ứng 4. 5... oxi hóa nhận 4. 6 Trong hóa học vơ cơ, loại phản ứng hóa học phản ứng oxi hóa – khử khơng phải phản ứng oxi hóa – khử? A Phản ứng hóa hợp phản ứng trao đổi B Phản ứng trao đổi phản ứng C Phản ứng. .. 3H2O 4. 9 Trong phản ứng :10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O A FeSO4 chất oxi hóa, KMnO4 chất khử B FeSO4 chất oxi hóa, H2SO4 chất khử C FeSO4 chất khử, KMnO4 chất oxi hóa

Ngày đăng: 14/07/2019, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan