Tiểu luận tốt nghiệp đại học sư phạm hà nội môn tự nhiên xã hội lơp 3 Hoặc Zalo 0868696145 giá 50k

33 750 1
Tiểu luận tốt nghiệp đại học sư phạm hà nội môn tự nhiên xã hội lơp 3 Hoặc Zalo 0868696145 giá 50k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp 3 cho học sinh Tiểu học tại xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuNhằm tìm các phương pháp giáo dục môi trường địa phương trong giảng dạy môn Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp 3 tại xã Mường Tè huyện Mường Tè – Lai Châu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Khoa Giáo dục Tiểu học - - ĐỀ TÀI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Chuyên ngành: Phương pháp dạy học các môn tư nhiên và xã hợi GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI XÃ MƯỜNG TÈ HUYỆN MƯỜNG TÈ TỈNH LAI CHÂU Người hướng dẫn: Người thực hiện: Lớp Đại học Tiểu học K3 – Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Lai Châu LAI CHÂU 2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC ii PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI LỚP XÃ MƯỜNG TÈ HUYỆN MƯỜNG TÈ TỈNH LAI CHÂU Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục môi trường địa phương dạy học môn tư nhiên – xã hội lớp .3 1.1 Giáo dục môi trường 1.2 Vị trí mục tiêu giáo dục môi trường trường Tiểu học 1.3 Đặc trưng giáo dục môi trường địa phương 1.4 Khả giáo dịch môi trường qua ôn tự nhiên – xã hội chương trình cấp Tiểu học 2.1 Thực trạng môi trường xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu .7 2.2 Thực trạng giáo dục môi trường địa phương qua môn tự nhiên - xã hội cho học sinh tiểu học ở xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu .8 Khái quát chung vấn đề tích hợp giáo dục môi trường địa phương 14 1.1 Khái niệm tích hợp giáo dục môi trường 14 1.2 Các mức độ tích hợp giáo dục môi trường .14 1.3 Các nguyên tắc hình thức tích hợp .14 Tích hợp giáo dục môi trường địa phương dạy học môn tư nhiên – xã hội lớp xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 15 2.1 Những nội dung giáo dục môi trường xã Mường Tè huyện Mường Tè – Lai Châu cần tích hợp tồn chương trình mơn tự nhiên – xã hội .15 2.2 Mơt sơ kê hoạch học tích hợp GDMT địa phương dạy học 15 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 18 Nội dung thử nghiệm 18 1.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 18 1.2 Đánh giá kêt thực nghiêm 19 1.2.1 Đánh giá kêt kêt trước thực nghiệm 19 1.2.2 Đánh giá kêt sau thực nghiệm 20 ii 1.3 Đánh giá kêt thực nghiệm 22 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 PHỤ LỤC 25 iii PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý lưa chọn đề tài Như biết, hoạt động người có tác động đến môi trường xung quanh Khi xã hội lồi người cịn phát triển, các tác động khơng đáng kể; xã hội phát triển tác động ngày tăng Đặc biệt thời đại ngày nay, tiến khoa học kỹ thuật làm cho tác động người đến môi trường ngày rộng lớn sâu sắc… Với tác động tiêu cực sẽ làm cho chất lượng môi trường bị giảm sút, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, cân sinh thái bị đảo lộn ô nhiễm nghiêm trọng… Một các phương pháp để bảo vệ mơi trường giáo dục mơi trường Đây biện pháp quan trọng hàng đầu Sự thiếu hiểu biết môi trường giáo dục bảo vệ mơi trường ngun nhân gây nên ô nhiễm suy thoái môi trường Do đó, giáo dục mơi trường vơ cần thiết, nội dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo người có kiến thức, đạo đức lực xử lý các vấn đề môi trường thực tiễn Giáo dục mơi trường quá trình thơng qua các hoạt động giáo dục hình thành phát triển học sinh sự hiểu biết quan tâm tới vấn đề môi trường, tạo điều kiện cho các em tham gia vào sự phát triển xã hội bền vững sinh thái Giáo dục môi trường nhằm giúp cá nhân có sự hiểu biết nhạy cảm mơi trường Đó hính hình thành phát triển HS thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự thân thiện với môi trường, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, người, cảm xúc kỹ để bảo vệ môi trường mọi nơi Ở địa phương khác sẽ có đặc điểm mơi trường sống,lịch sử phát triển, trình độ phát triển kinh tế xã hội, dân trí… khác Chính việc đưa giáo dục môi trường địa phương vào giáo dục sẽ cần thật linh hoạt phù hợp với tình hình thực địa phương Như vậy, hoạt động giáo dục môi trường mới thực sự phát huy tác dụng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp cho học sinh Tiểu học xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm các phương pháp giáo dục môi trường địa phương giảng dạy môn Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp tại xã Mường Tè huyện Mường Tè – Lai Châu Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: GDMT trường tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục môi trường địa phương dạy học môn TN – XH lớp cho HS Tiểu học xã Mường Tè, huyện Mườn Tè, tỉnh Lai Châu Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài vào tìm hiểu lý luận chung giáo dục mơi trường địa phương dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Đồng thời tìm hiểu thực trạng giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Từ đề xuất số biện pháp giáo dục mơi trường địa phương dạy học môn Tự nhiên – Xã hội Phạm vi nghiên cứu Các trường Tiểu học xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2019 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI LỚP XÃ MƯỜNG TÈ HUYỆN MƯỜNG TÈ TỈNH LAI CHÂU Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục môi trường địa phương dạy học môn tư nhiên – xã hội lớp 1.1 Giáo dục môi trường Khái niệm môi trường Môi trường theo nghĩa rộng tất các nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Luật Bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005 quy định: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển người sinh vật” Tóm lại, mơi trường tất xung quanh ta, cho cở sở để sinh sống phát triển Chức mơi trường Mơi trường có các chức sau: - Môi trường không gian sống người các lồi sinh vật - Mơi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng các chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất - Mơi trường nơi giảm nhẹ các tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người - Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo mơi trường Con người có thể gia tăng khơng gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng các loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất nước mới Việc khai thác quá mức không gian các dạng tài ngun thiên nhiên có thể làm cho chất lượng khơng gian sống khả tự phục hồi Khái niệm giáo dục môi trường Hiệp hội quốc tế bảo vệ tự nhiên (IUCN) đưa định nghĩa: “GDMT quá trình nhận biết các giá trị làm sáng tỏ các khái niệm nhằm phát triển các kĩ quan điểm cần thiết để hiểu đánh giá sự quan hệ tương tác người, văn hóa, giới vật chất bao quanh; GDMT đồng thời thực hiện quá trình đưa nội quy tắc ứng xử với vấn đề liên quan tới đặc tính mơi trường” Tại hội nghị liên Chính Phủ GDMT (năm 1977 tại Grudia) UNESCO đưa định nghĩa: “GDMT quá trình tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm đối với các vấn đề mơi trường, cho người có đủ trình độ kiến thức, thái độ, kiến thức, kĩ để có thể nảy sinh tương lai” Ở Việt Nam, theo dự án VIE 98/18, GDMT hiểu là: “ Một quá trình thường xuyên làm cho người nhận thức môi trường họ thu kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm quan tâm hành động để giải các vấn đề môi trường hiện tại tương lai, để đáp ứng các nhu cầu các hệ tương lai” Trong khuôn khổ giáo dục nhà trường, có thể hiểu đơn giản, GDMT quá trình tạo dựng cho học sinh nhận thức mối quan tâm môi trường các vấn đề mơi trường 1.2 Vị trí mục tiêu giáo dục môi trường trường Tiểu học Vị trí giáo dục mơi trường trường Tiểu học Hiện nay, trường học coi nơi phù hợp hiệu để GDMT Vì trường học có khả thực hiện chương trình học tập theo khn khổ quy, có cấu trúc hỗ trợ thức Trong các bậc học, bậc TH bậc móng tồn hệ thống GD quốc dân Khi đứa trẻ bước vào lớp 1, hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động học tập thay cho hoạt động vui chơi các em tuổi mẫu giáo Trong giai đoạn móng này, các em dần định hình nhân cách, ý thức trách nhiệm với cộng đồng, quan tâm GD cách khoa học, phong phú MT ý thức đối với MT cho HS sẽ để lại dấu ấn sâu sắc khơng thể phai mờ tồn đời sau các em Bản chất tuổi thơ vốn dồi tình cảm gắn bó thiên nhiên bao quanh ý thức sẵn sàng tham gia vào hoạt động cơng ích Đó thuận lợi để việc GDMT bậc TH đạt hiệu cao Mục tiêu giáo dục môi trường a Mục tiêu giáo dục môi trường GDMT nhằm đem lại cho đối tượng GDMT: - Hiểu biết chất các vấn đề môi trường nguồn lực inh sống, lao động phát triển đối với thân người đối với cộng đồng, quốc gia quốc tế Từ đó, có thái độ, cách cư xử đắn trước các vấn đề môi trường, xây dựng cho quan niệm đắn ý thức, trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành các kỹ thu thập số liệu phát triển sự đánh giá thẩm mỹ… Tức xây dựng thái độ, cách đối xử thân thiện với môi trường - Tri thức, kỹ phương pháp hoạt động để nâng cao lực việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng cách hợp lý khôn ngoan các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên để họ có thể tham gia hiệu vào việc phịng ngừa giải các vấn đề môi trường cụ thể nơi họ sinh sống làm việc Đây mục tiêu khả hoạt động cụ thể Hiểu biết môi trường Thái độ đắn mơi Khả hoạt động có trường hiệu môi trường - Vấn đề - Nhận thức - Kiến thức - Nguyên nhân - Thái độ - Kỹ - Hiệu - Ứng xử - Dự báo tác động b Mục đích giáo dục mơi trường GDMT không chỉ việc học lần đời, mà học suốt đời phải tiến hành giáo dục sâu rộng từ tuổi ấu thơ đến trưởng thành Đối với các em học sinh ngồi ghế nhà trường GDMT có mục đích tạo nên “con người giác ngộ môi trường” – The Environmental Person Với người trưởng thành, mục đích “ người cơng dân có trách nhiệm mơi trường” – The Environmental Citizen Còn với người hoạt động sản xuất, giảng dạy, dịch vụ, quản lý mục đích hình thành “ nhà chun mơn thấu hiểu môi trường” The Environmental Professional Như vậy, mục đích cuối GDMT tiến tới xã hội hóa các vấn đề mơi trường, nghĩa tạo cơng dân có nhận thức, có trách nhiệm môi trường biết sống môi trường 1.3 Đặc trưng giáo dục môi trường địa phương Giáo dục môi địa phương vấn đề thời sự văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương Ở địa phương khác sẽ có đặc điểm mơi trường sống,lịch sử phát triển, trình độ phát triển kinh tế xã hội, dân trí… khác Chính việc đưa giáo dục môi trường địa phương vào giáo dục sẽ cần thật linh hoạt phù hợp với tình hình thực địa phương Như vậy, hoạt động giáo dục môi trường mới thực sự phát huy tác dụng 1.4 Khả giáo dịch môi trường qua ôn tự nhiên – xã hội chương trình cấp Tiểu học Khái niệm mơn tư nhiên – xã hợi Mơn TN-XH tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội, có vai trị quan trọng việc giúp học sinh học tập các môn Khoa học, Lịch sử Địa lý các lớp học Góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội các cấp học Môn học coi trọng việc tổ chức cho HS trải nghiệm thực tế, tạo cho các em hội tìm tịi, khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Mục tiêu môn Tư nhiên và Xã hợi - Góp phần giúp HS hình thành phát triển tình u người, thiên nhiên; tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với mơi trường sống - Góp phần giúp HS hình thành phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội; lực tìm tịi khám phá các sự vật, hiện tượng mối quan hệ các sự vật, hiện tượng thường gặp tự nhiên xã hội; lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Khái niệm hoạt động dạy học: hoạt động người lớn tổ chức điều khiển hoạt động trẻ nhằm giúp chúng lĩnh hội văn hóa - xã hội, tạo sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách chúng Khả giáo dục môi trường qua môn tư nhiên – xã hợi Các quan điểm xây dựng chương trình tự nhiên - xã hội - Tăng cường sự tham gia tích cực HS vào quá trình học tập cách giúp các em biết đặt câu hỏi, tham gia vào hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa để tìm kiếm câu trả lời; tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi điều tra, khám phá; hướng dẫn học sinh thể hiện việc học tập cá nhân nhóm thơng qua các sản phẩm học tập; khuyến khích HS vận dụng điều học vào đời sống - Tích hợp nội dung liên quan đến giới tự nhiên xã hội, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò người cầu nối tự nhiên xã hội - Tổ chức nội dung chương trình thành các chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật động vật, người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời Các chủ đề phát triển theo hướng mở rộng nâng cao từ lớp đến lớp Mỗi chủ đề thể hiện mối liên quan, sự tương tác người với các yếu tố tự nhiên xã hội sở giáo dục giá trị kĩ sống; giáo dục các vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ sống an toàn thân, gia đình cộng đồng Phương pháp giáo dục môi trường - Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm với các hoạt động tìm tịi, khám phá, liên hệ, vận dụng gắn với thực tiễn sống xung quanh, qua đó, học sinh học cách giải số vấn đề đơn giản thường gặp; ứng xử thích hợp liên quan đến sức khoẻ, sự an tồn thân người xung quanh; bảo vệ môi trường sống - Tổ chức cho HS học thông qua tương tác với các hoạt động trị chơi, đóng vai, trao đổi, thảo luận, thực hành, tìm tịi, điều tra đơn giản - Tổ chức cho HS học thông qua quan sát: Đối tượng quan sát các em bao gồm các sự vật, hiện tượng tự nhiên xã hội thông qua tranh ảnh, vật thật, video clip, môi trường tự nhiên xã hội xung quanh - Giáo viên khai thác kiến thức, kinh nghiệm ban đầu HS sống xung quanh; phát huy trí tị mị khoa học, hướng đến sự phát triển các mối quan hệ tích cực các em với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh; hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi, cách thu thập thông tin tìm kiếm các chứng, cách vận dụng các thông tin/bằng chứng thu thập để đưa nhận xét, kết luận mang tính khách quan, khoa học Đánh giá kết giáo dục môi trường Đánh giá phận quan trọng quá trình dạy học Kết giáo dục môn TN-XH thực hiện thơng qua đánh giá quá trình đánh giá tổng kết Việc đánh giá quá trình diễn suốt quá trình học tập HS Nhờ hoạt động đánh giá sẽ cung cấp cho GV, cha mẹ HS các nhà quản lý thông tin việc học tập HS, biết điểm mạnh, sự tiến các em điểm cần cải thiện; tạo hội thúc đẩy quá trình học tập HS, tăng động động lực học tập các em Những liệu thu thập quá trình đánh giá đồng thời sở thực tế để GV cải tiến phương pháp hình thức tổ chức dạy học Cơ sở thưc tiễn việc giáo dục môi trường địa phương dạy học môn tư nhiên – xã hội lớp cho học sinh Tiểu học tại xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 2.1 Thực trạng môi trường xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Xã Mường Tè các xã thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Những năm qua, xã Mường Tè có chủn biến tích cực phát triển lá Tuần 33 Các đới khí hậu Bề mặt trái đất Tác động người tới sự biến đổi khí hậu Từ trải nghiệm thực tế HS liên hệ tới biến đổi khí hậu Sưu tầm số sản vật địa phương có theo mùa… Bài 25: Một số hoạt động trường Nội dung nhằm giúp cho học sinh biết số hoạt động trường hoạt động học tập học; biết lợi ích các hoạt động qua có ý thức tham gia các hoạt động trường phù hợp với sức khỏe khả mình… Sau GV kết luận (theo SGV) các hoạt động chủ yếu nhà trường…GV đưa câu hỏi để tích hợp GDMT cho các em sau: Các em cần phải làm để ngơi trường sạch, đẹp? (gợi ý: Phải thường xuyên dọn vệ sinh, trồng chăm sóc sân trường…) Như vậy, qua câu hỏi sẽ giúp cho các em có ý thức rằng: để đảm bảo sức khỏe, nhằm thực hiện các họat động nhà trường như: vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao… các em cần phải giữ gìn sân trường sạch sẽ, thoáng mát Đây yếu tố nhằm góp phần giáo dục cho các em có ý thức việc giữ gìn vệ sinh mơi trường… Bài 30: Hoạt động nông nghiệp Nội dung nhằm giúp cho học sinh biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh, thành phố nơi các em học tập sinh sống, biết lợi ích hoạt động nơng nghiệp… Trong hoạt động (theo SGV), sau cho học sinh quan sát tranh thảo luận theo nhóm, dựa vào các tranh (trang 59 - SGK) GV đưa câu hỏi: - Chúng ta cần phải làm để phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm? (gợi ý: tiêm thuốc phịng dịch, khơng ni thả rơng, phải vệ sinh chuồng trại, cho ăn uống đầy đủ…) - Nếu gia súc, gia cầm bị dịch bệnh cần phải làm gì? (gợi ý: Báo với quan y tế, không vức xác gia súc, gia cầm chết cách bừa bãi, khơng ăn…) GV phân tích thêm để HS thấy việc phòng chống dịch bệnh làm cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định, đồng thời biện pháp bảo vệ môi trường tốt nhất… 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua kết khảo sát với 14 giáo viên khối lớp địa bàn xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nhận thấy: - Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết hoạt động GDMT địa phương dạy học môn TN – XH Lớp cho học sinh Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu tốt Giáo viên tại xã Mường Tè phổ biến GDMT địa phương giảng dạy mơn TN- XH - Hình thức GDMT địa phương cịn nghèo nàn gặp nhiều khó khăn quá trình triển khai hoạt động ngoại khóa - Trong quá trình giảng dạy GV nhận thấy HS hào hứng tham gia các hoạt động GDMT địa phương thầy cô tổ chức 17 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM Nội dung thử nghiệm 1.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Mục đích thưc nghiệm: Tích hợp GDMT địa phương thông qua môn TN – XH lớp cho HS Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Nội dung thưc nghiệm: GDMT địa phương tại Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu vào học : “Lá cây” Tổ chức thưc nghiệm Thời gian thực nghiệm : từ tuần 24 đến tuần 30 năm học 2018 – 2019 Địa bàn thực nghiệm: Trường Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Đối tượng thực nghiệm: HS lớp 3A lớp 3B trường Tiểu học Mường Tè Mường Tè – Lai Châu Số lượng HS tham gia thực nghiệm : - Lớp thực nghiệm : 20 HS – Lớp 3A - Lớp đối chứng : 20 HS – Lớp 3B Phương pháp tiến hành thực nghiệm Lập kế hoạch học cụ thể Sau phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp 3A - lớp thực nghiệm cách thức tổ chức dạy học nội dung hai dạy thực nghiệm sau nhờ họ tiến hành thực nghiệm Từ đó, GV chủ nhiệm đánh giá kết học tập HS Phương pháp đánh giá - Tiến hành kiểm tra (cùng đề) trước sau dạy thực nghiệm để kiểm tra sự tiến HS sau tham gia học tập - Dùng thang điểm 10 để đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ HS - Cách xếp loại : Loại giỏi (9-10 điểm), Loại Khá (7-8 điểm), loại Trung Bình (5-6 điểm), loại yếu (dưới điểm) - Đối chiếu so sánh kết mặt kiến thức, kỹ , thái độ lớp 3A 3B Cách chấm điểm cụ thể sau: + Câu 1: Kiểm tra kiến thức: 10 điểm (chọn ý điểm) + Câu 2,4: Kiểm tra kỹ năng: 10 điểm • Câu 2: Chọn ý c điểm, hai ý lại ý điểm • Câu 3: Nói tên loại lá 2,5 điểm, chỉ đặc điểm loại lá 2,5 điểm + Câu 3: Kiểm tra thái độ: 10 điểm (Chọn ý a, b chỉ điểm/1 ý, chọn ý c điểm 18 - Đối chiếu so sánh kết mặt kiến thức, kỹ , thái độ lớp 3A 3B tại Trường Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 1.2 Đánh giá kết thực nghiệm 1.2.1 Đánh giá kết kết trước thực nghiệm Mục đích: Nhằm xác định trình độ ban đầu HS lớp thực nghiệm đối chứng, sự tương quan các trình độ Nội dung kiểm tra - Nội dung GDMT có liên quan đến vấn đề MT địa phương - Nội dung kiểm tra mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Phương pháp đánh giá - Phân tích - so sánh - Sử dụng toán thống kê để tính tỷ lệ giỏi, khá, trung bình, yếu (cách cho điểm theo thang đánh giá) lớp, tính giá trị trung bình cộng lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kết a Kết kiểm tra kiến thức trước thực nghiệm (Bài kiểm tra phần phụ lục ) Bảng 1: Kết kiểm tra kiến thức trước thực nghiệm Số Điểm Lớp HS Tần số kiểm tra cụ thể TB cộng 10 Lớp 3A (Lớp thực nghiệm) Lớp 3B (Lớp đối chứng) 20 20 0 5 3 0 5,95% 5 0 6,4 % Qua kết kiểm tra thực nghiệm nhận thấy: Số HS đạt điểm khá lớp thực nghiệm chiếm 50%, lớp đối chứng 55%, số HS đạt điểm trung bình dao động từ 25% (lớp thực nghiệm) đến 35% (lớp đối chứng) Điểm trung bình cộng hai lớp chỉ đạt trung bình khá dao động từ 5,95% (lớp thực nghiệm) đến 6,4% (lớp đối chứng) Kết kiểm tra kiến thức hai lớp trung bình khá cao nghiêng lớp đối chứng b Kết kiểm tra kỹ trước thực nghiệm (Bài kiểm tra phần phụ lục) Bảng 2: Kết kiểm tra kỹ trước thực nghiệm Số Điểm Lớp H Tần số kiểm tra cụ thể TB 10 S cộng Lớp 3A (Lớp thực nghiệm) Lớp 3B (Lớp đối chứng) 20 20 0 0 5,85% 0 6,45 % 19 Qua kết kiểm tra thực nghiệm nhận thấy kỹ hai lớp đạt loại trung bình Điểm trung bình cộng hai lớp chỉ đạt trung bình dao động từ 5,85% (lớp thực nghiệm) đến 6,45% (lớp đối chứng) Kết kiểm tra kỹ nghiêng lớp đối chứng c Kết kiểm tra thái độ trước thực nghiệm Bảng 3: Kết kiểm tra thái độ trước thực nghiệm Số Điểm Lớp H Tần số kiểm tra cụ thể TB 10 cộng S Lớp 3A (Lớp thực nghiệm) Lớp 3B (Lớp đối chứng) 20 20 5 0 0 6,75% 4 0 0 7,1 % Thái độ HS đạt mức trung bình khá biểu hiện rõ nét ở: + Điểm trung bình cộng HS dao động từ 6,75% (lớp thực nghiệm) đến 7.1% (lớp đối chứng) Điểm cao nghiêng lớp đối chứng Tóm lại, qua kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp mức trung bình tỷ số cao nghiêng lớp đối chứng 1.2.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm Mục đích: Thơng qua việc so sánh kết trước sau thực nghiệm, để đánh giá tính khả thi hợp lý các biện pháp GDMT Sự so sánh thể hiện ba tiêu chí: - Trung bình cộng - Tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình yếu - Độ lệch chuẩn Nội dung : Nội dung GDMT ba mức độ: kiến thức, kỹ thái độ hành vi thực hiện qua các biện pháp nhằm nâng cao hiệu GDMT Phương pháp đánh giá - Phân tích - so sánh - Sử dụng toán thống kê tính tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu (cách cho điểm theo thang đánh giá) lớp, tính giá trị trung bình cộng lớp đối chứng lớp thực nghiệm Đánh giá kết a) Kết kiến thức sau thực nghiệm Bảng 4: Kết kiểm tra kiến thức sau thực nghiệm Số Điểm Lớp HS Tần số kiểm tra cụ thể TB 20 Lớp 3A (Lớp thực nghiệm) Lớp 3B (Lớp đối chứng) 20 20 10 cộng 1 5 0 0 7,4% 6 0 0 6,8 % Qua thực nghiệm thấy điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (7.4%) cao lớp đối chứng (6,8%).Tỷ lệ điểm lớp thực nghiệm chủ yếu nằm mức độ khá giỏi, điểm yếu.Điểm lớp đối chứng tỷ lệ lớn nằm mức trung bình khá, khơng có điểm yếu So sánh kết kiến thức lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm: Điểm trung bình cộng tăng lên đáng kể từ 5,95% trước thực nghiệm lên 7,4% sau thực nghiệm Tỷ lệ điểm Giỏi tăng từ 0% lên đến 25%, tỷ lệ điểm yếu giảm từ 25% xuống 0% Qua phần kiểm tra kiến thức chúng tơi nhận thấy các em có kiến thức lá tự nhiên nói chung hệ thống thực vật địa phương – xã Mường Tè nói riêng b) Kết kỹ sau thực nghiệm Bảng 5: Kết kiểm tra kỹ sau thực nghiệm Số Điểm Lớp H Tần số kiểm tra cụ thể TB 10 cộng S Lớp 3A (Lớp thực nghiệm) Lớp 3B (Lớp đối chứng) 20 20 3 0 0 7,4% 0 0 6,65% Điểm trung bình cộng lớp đối chứng lớp thực nghiệm có sự chênh lệch từ 6.65% (lớp đối chứng) lên 7.4% (lớp thực nghiệm) Về tỷ lệ điểm: Lớp thực nghiệm tỷ lệ điểm khá, giỏi chiếm tỷ lệ lớn (25% điểm giỏi 45% điểm khá), Điểm trung bình chiếm 35%, khơng có điểm yếu Lớp đối chứng điểm yếu khơng cịn tỷ lệ điểm giỏi thấp, tỷ lệ điểm khá trung bình vẫn chiếm phần lớn So sánh kết kỹ lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm: Điểm trung bình cộng kỹ tăng lên đáng kể từ 5,85% lên 7,4% Về tỷ lệ điểm giỏi tăng lên từ 0% trước thực nghiệm lên 25% sau thực nghiệm, tỷ lệ điểm khá tăng từ 35% trước thực nghiệm lên 45% sau thực nghiệm, tỷ lệ điểm trung bình giảm từ 45% trước thực nghiệm xuống 35% sau thực nghiệm, đặc biệt tỷ lệ điểm yếu giảm từ 20% xuống 0% c) Kết thái độ sau thực nghiệm Bảng6 : Kết kiểm tra thái độ sau thực nghiệm Số Điểm 21 Lớp H S Tần số kiểm tra cụ thể TB 10 cộng Lớp 3A (Lớp thực nghiệm) Lớp 3B (Lớp đối chứng) 20 20 3 0 0 7,5% 4 4 0 0 7,15 % Qua bảng số liệu chúng tơi nhận thấy điểm trung bình cộng hai lớp có sự thay đổi nghiêng lớp thực nghiệm 7,5% cịn lớp đối chứng chỉ có điểm trung bình cộng 7,15% Tỷ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm 30% cao lớp đối chứng 25% Điểm cao nghiêng phía lớp thực nghiệm So sánh kết thái độ lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm: Điểm trung bình cộng có sự thay đổi đáng kể tăng từ 6,75% trước thực nghiệm lên 7,5% sau thực nghiệm Tỷ lệ điểm Giỏi tăng từ 25%trước thực nghiệm lên 30% Tỷ lệ điểm khá tăng từ 25% trước thực nghiệm lên 35% sau thực nghiệm, tỷ lệ điểm trung bình giảm từ 50% trước thực nghiệm xuống 35% sau thực nghiệm.Và đặc biệt tỷ lệ điểm Yếu sau thực nghiệm chỉ 0% 1.3 Đánh giá kết thực nghiệm Như vậy, sau tiến hành thực nghiệp nhận thấy HS lớp thực nghiệm có sự thay đổi rõ ràng thái độ hành vi Cịn lớp đối chứng khơng có sự thay đổi Dựa vào kết phân tích ba mặt : Kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi thông qua việc giảng dạy môn TN – XH cho học sinh lớp rút kết luận sau: - Kết kiểm tra cho thấy HS lớp có sự thay đổi tích cực sau tiến hành thực nghiệm - Qua thực nghiệm cịn cho thấy HS có thái độ học tập nghiêm túc, thể hiện rõ ràng sự phấn khởi tự tìm hiểu mơi trường động vật thực vật Tóm lại, qua việc tiến hành thực nghiệm lớp 3A 3B trường Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu mang lại hiệu cao công tác GDMT địa phương KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, Giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Tự nhiên - Xã hội cho học sinh lớp Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè các thầy cô giáo quan tâm tích hợp giảng dạy Thực nghiệm giáo dục cho thấy việc đưa nội dung GDMTĐP vào giảng dạy hiệu 22 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Tích hợp GDMT địa phương không chỉ để giản lược, thu gọn mà phạm vi GV sẽ bổ sung thêm kiến thức làm cho nội dung học thêm phong phú, hấp dẫn mà vẫn không làm ảnh hưởng tới nội dung học Chúng ta cần có cái nhìn sâu sắc, tồn diện giáo dục môi trường địa phương giảng dạy môn TN –XH lớp Giảng dạy cần tích hợp cách khéo léo phù hợp với nội dung chương trình TN - XH Mơn TN – XH khối lớp mơn học có nhiều thuận lợi để tích hợp nội dung GDMT cho HS Nội dung giáo dục hai mà phải triển khai thường xuyên, từ năm sang năm khác.Việc truyền tải nội dung kiến thức tới HS cần có sự tâm huyết, yêu nghề lực chuyên môn vững vàng đội ngũ giáo viên Giáo dục môi trường địa phương cho học sinh lớp Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu quan tâm,chú trọng bước đầu mang lại hiệu cao II KIẾN NGHỊ - Các tổ chức Kinh tế - Văn hóa - Xã ội cần phối hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động GDMT địa phương với sự tham gia HS Tiểu học - Nhà trường cần chỉ đạo sâu sắc tới giáo viên chủ chương tích hợp giáo dục môi trường địa phương dạy học, đặc biệt dạy học môn TN – XH - Không chỉ giới thiệu lịch sử, văn hóa, người, xã hội… mà cần thông qua sản vật, sản phẩm địa phương để giáo dục rèn luyện - Tạo điều kiện hết mức cho HS có điều kiện tham gia các hoạt động ngoại khóa phù hợp với lứa tuổi HS địa phương - Gia đình cần khích lệ động viên em tham gia các hoạt động GDMT địa phương - HS tích cực tham gia tìm hiểu GDMT địa phương các học TN – XH lớp các hoạt động văn hóa văn nghệ địa bàn huyện Mường Tè – Lai Châu HS có hành động đắn trước hành vi phá hoại môi trường 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo: Lê Văn Hồng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại Học quốc gia Hà Nội Nguyễn Lan , Phương pháp dạy học quản lí lớp học, NXB Đại Học Huế, 2008 Lê Huỳnh (chủ biên) – Nguyễn Thu Hằng Giáo trình gió dục dân số mơi trường giảng dạy địa lý địa phương NXB ĐHSP, 2009 PGS.TS Nguyễn Đức Khiển – TS Nguyễn Kim Hồng , An ninh mơi trường, NXB Thôn tin truyền thông (2004) Lê Văn Khoa, Môi trường ô nhiễm NXB Giáo dục, 2007 Bùi Phương Nga (chủ biên) các tác giả, Sách giáo viên sách giáo khoa môn TN – XH Lớp NXB Giáo dục, 2012 Nguyễn Hữu Phúc, Môi trường quanh ta NXB ĐHQG Hà Nội, 2019 24 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát giành cho giáo viên giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Tư nhiên - Xã hội lớp cho học sinh Tiểu học tại Trường Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu GDMT địa phương dạy học môn TN – XH lớp cho học sinh Tiểu học Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Các thầy vui lịng trả lời các câu hỏi dưới Hãy đánh dấu (x) vào phương án phù hợp Thầy (cô) nhận thấy việc GDMT địa phương dạy học môn Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp có cần thiết không? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Tần suất áp dụng GDMT địa phương dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp các thầy (cô)? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Những nội dung các thầy (cô) thường xuyên GDMT địa phương dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp 3? - Tài nguyên – thiên nhiên địa phương - Văn hóa các dân tộc địa phương - Những thuận lợi khó khăn địa hịnh địa phương - Động vật, thực vật có địa phương Những phương pháp dạy học các thầy cô thường xuyên sử dụng GDMT địa phương dạy học môn TN – XH lớp cho HS lớp 3? - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp đóng vai - Phương pháp động não - Phương pháp thảo luận Hình thức tổ chức dạy học thường xuyên các thầy cô lựa chọn để GDMT địa phương dạy học môn TN – XH lớp 3? - Liên hệ GDMT địa phương thơng qua hoạt động ngoại khóa - Liên hệ GDMT địa phương thông qua hoạt động dạy lớp - Liên hệ GDMT địa phương qua hoạt động dọn dẹp vệ sinh trường lớp Đánh giá thầy (cô) mức độ hứng thú GDMT địa phương dạy học môn TN- XH lớp huyện Mường Tè? 25 - Rất hứng thú - Bình thường - Khơng hứng thú Trong quá trình GDMT địa phương dạy học môn TN – XH lớp cho HS Tiểu học Mường Tè - huyện Mường Tè ,tỉnh Lai Châu thầy (cơ) gặp phải khó khăn gì? - Thiếu thốn sở vật chất - Chưa có sự phối hợp các tổ chức XH nhà trường -Ý kiến khác………………………… 26 Phụ lục 2: Bài kiểm tra thưc nghiệm: “Lá cây” Em khoanh tròn đáp án Câu 1: Lá có tác dụng đối với các loài thực vật? a Dùng để che nắng b Dùng để quang hợp c Dùng để hút nước các chất dinh dưỡng d Dùng để dự trữ nước muối khoáng e Dùng để tự vệ thực vật Câu 2: Vào mùa Thu lá thường có màu gì? a Màu xanh hanh vàng b Màu xanh đậm c Sau lá chuyển sang màu vàng lá úa dần rụng Câu 3: Nếu thấy bạn bứt lá cây, phá hoại xanh em sẽ làm gì? a Khơng làm b Nói bạn dừng lại, bạn khơng dừng khơng nói thêm c Phân tích cho bạn hiểu không nên phá hoại xanh, bạn không chịu nghe cần báo với giáo, người lớn hành vi phá hoại xanh Câu 4: Hãy quan sát lá gắn bảng đưa kết luận xem lá gì? Hãy quan sát nêu đăc điểm lá đó.( HS quan sát lá Bàng) 27 Phụ lục 3: Giáo án chương trình thưc nghiệm Bài học: Lá I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu tạo lá Kĩ năng: Biết sự đa dạng hình dạng, độ lớn màu sắc lá Biết quá trình quang hợp lá diễn ban ngày dưới ánh nắng mặt trời cịn quá trình hơ hấp diễn suốt ngày đêm Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: • Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa • Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời - em lên kiểm tra cũ câu hỏi tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (13 phút) * Mục tiêu: Biết mô tả sự đa dạng màu sắc, hình dạng độ lớn lá Nêu đặc điểm chung cấu tạo lá * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, SGK trang 86, 87 kết hợp quan sát lá HS mang đến lớp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm quan sát các lá thảo luận theo gợi ý: + Nói màu sắc, hình dạng, kích thước lá quan sát + Hãy chỉ đâu cuống lá, phiến lá - HS quan sát các hình 1, 2, 3, SGK trang 86, 87 kết hợp quan sát lá HS mang đến lớp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm quan sát các lá thảo luận theo gợi y 28 số lá sưu tầm Bước 2: Làm việc lớp Kết luận: Lá thường có màu xanh lục, số lá có màu đỏ vàng Lá có nhiều hình dạng độ lớn khác Mỗi lá thường có cuống lá phiến lá ; phiến có gân lá b Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14 phút) – Liên hệ GDMT địa phương * Mục tiêu: Phân loại lá sưu tầm * Cách tiến hành: - GV phát cho nhóm tờ giấy khổ Ao băng dính - Các nhóm giới thiệu sưu tập các loại lá trước lớp nhận xét xem nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đẹp nhanh Tổng kết và nhắc nhở - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển các bạn xếp[ các lá dính vào giấy khổ Ao theo nhóm có kích thước hình dạng tương tự 29 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 30 ... môi trường mới thực sư? ? phát huy tác dụng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp cho học sinh Tiểu học xã Mường Tè, huyện Mường... thực sư? ? phát huy tác dụng 1.4 Khả giáo dịch môi trường qua ôn tự nhiên – xã hội chương trình cấp Tiểu học Khái niệm mơn tư nhiên – xã hợi Mơn TN-XH tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội, ... phương lớn 2.2 Thực trạng giáo dục môi trường địa phương qua môn tự nhiên - xã hội cho học sinh tiểu học ở xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Giáo dục môi trường nhà trường - Ngay từ năm

Ngày đăng: 12/07/2019, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI LỚP 3 XÃ MƯỜNG TÈ HUYỆN MƯỜNG TÈ TỈNH LAI CHÂU

  • 1. Cơ sở lý luận của việc tích hợp giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn tự nhiên – xã hội lớp 3

    • 1.1. Giáo dục môi trường

    • 1.2. Vị trí và mục tiêu giáo dục môi trường trong trường Tiểu học

    • 1.3. Đặc trưng của giáo dục môi trường địa phương

    • 1.4. Khả năng giáo dịch môi trường qua ôn tự nhiên – xã hội trong chương trình cấp Tiểu học

    • 2.1. Thực trạng môi trường tại xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

    • 2.2. Thực trạng giáo dục môi trường địa phương qua môn tự nhiên - xã hội cho học sinh tiểu học ở xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

    • 1. Khái quát chung về vấn đề tích hợp giáo dục môi trường địa phương

      • 1.1. Khái niệm về tích hợp giáo dục môi trường

      • 1.2. Các mức độ tích hợp giáo dục môi trường

      • 1.3. Các nguyên tắc và hình thức tích hợp

      • 2. Tích hợp giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn tự nhiên – xã hội lớp 3 xã Mường Tè, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

        • 2.1. Những nội dung giáo dục môi trường tại xã Mường Tè huyện Mường Tè – Lai Châu cần tích hợp trong toàn bộ chương trình môn tự nhiên – xã hội

        • 2.2. Một số kế hoạch bài học tích hợp GDMT địa phương trong dạy học

        • CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

        • 1. Nội dung thử nghiệm

          • 1.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

          • 1.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm

            • 1.2.1. Đánh giá kết quả kết quả trước thực nghiệm

            • 1.2.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm

            • 1.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan