Các chuyên đề hóa học 10 Chương III Liên kết hóa học

44 421 2
Các chuyên đề hóa học 10  Chương III  Liên kết hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chuyên đề hóa học 10 Chương 3 Liên kết hóa học. Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. Khi có sựu chuyển các nguyên tử riêng rẽ thành phân tử hay tinh thể tức là có liên kết hóa học thì nguyên tử có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững. Có 5 loại liên kết hóa học: Liên kết ion; Liên kết công hóa trị; Liên kết cho nhận (liên kết cộng hóa trị phối hợp hay liên kết phối trí); Liên kết kim loại; Liên kết hiđro. Chương 3 gồm các chuyên đề: Chuyên đề 1. Liên kết hóa học; Chuyên đề 2. Liên kết ion; Chuyên đề 3. Liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận; Chuyên đề 4. Liên kết kim loại; Chuyên đề 5. Liên kết hiđro; Chuyên đề 6. Sự lai hóa obitan nguyên tử. Liên kết đơn, đôi, ba; Chuyên đề 7. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học; Chuyên đề 8. Hóa trị (Điện hóa trị) và số oxi hóa. Chúc các em học tốt

NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC Nội dung: - Chuyên đề Liên kết hóa học - Chuyên đề Liên kết ion - Chuyên đề Liên kết cộng hóa trị liên kết cho nhận - Chuyên đề Liên kết kim loại - Chuyên đề Liên kết hiđro - Chuyên đề Sự lai hóa obitan nguyên tử Liên kết đơn, đôi, ba - Chuyên đề Hiệu độ âm điện liên kết hóa học - Chuyên đề Hóa trị (Điện hóa trị) số oxi hóa CHUN ĐỀ LIÊN KẾT HĨA HỌC LÝ THUYẾT Khái niệm - Liên kết hóa học kết hợp nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững - Khi có sựu chuyển nguyên tử riêng rẽ thành phân tử hay tinh thể tức có liên kết hóa học ngun tử có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững Quy tắc bát tử - Các khí hoạt động hóa học kém, chúng tồn tự nhiên dạng nguyên tử tự riêng rẽ không liên kết với tạo thành phân tử Lí do: Khí có electron lớp ngồi (He có 2) cấu hình electron bền vững - Quy tắc bát tử (8 electron): Nguyên tử nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình electron vững bền khí với electron (hoặc electron heli) lớp - Quy tắc bát tử giải thích cách định tính (tương đối) hình thành loại liên kết phân tử, đặc biệt cách viết công thức cấu tạo hợp chất thông thường - Quy tắc bát tử tỏ không đầy đủ (hoặc không giải thích được) nhiều phân tử phức tạp Các loại liên kết hóa học - Có loại liên kết hóa học: + Liên kết ion + Liên kết cơng hóa trị + Liên kết cho nhận (liên kết cộng hóa trị phối hợp hay liên kết phối trí) + Liên kết kim loại + Liên kết hiđro + Liên kết ion liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu + Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung + Liên kết cho nhận trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị, mà cặp electron dùng chung nguyên tử đóng góp + Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự -1 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 + Liên kết hiđro tương tác tĩnh điện yếu phân tử hiđro mang điện tích dương với phần tử mang điện tích âm -2 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT ION I LÝ THUYẾT Sự hình thành ion, cation, anion - Sự hình thành ion: Ngun tử trung hịa điện Khi ngun tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện (nhường electron mang điện dương, nhận electron mang điện âm) gọi ion - Cation: Các nguyên tử kim loại dễ nhường 1,2,3 electron lớp để trở thành ion mang 1,2,3 đơn vị điện tích dương, gọi cation + Phương trình khái quát nhường electron: M – ne→Mn+ + Ví dụ: Na – e → Na+ Mg – 2e → Mg2+ Al – 3e → Al3+ + Tên gọi cation: Cation + tên kim loại Ví dụ: Na+ - gọi Cation natri + Kết luận: Trong phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền khí hiếm, ngun tử kim loại có khuynh hướng nhường electron lớp cho nguyên tử nguyên tố khác để trở thành phần tử mang điện dương gọi ion dương hay cation - Anion: Các nguyên tử phi kim dễ nhận thêm 1, 2, electron để lớp ngồi đạt đến cấu hình bền khí trơ tương ứng trở thành ion mang 1, 2, đơn vị điện tích âm, gọi anion + Phương trình khái quát nhận electron: X + ne → Xn- + Ví dụ: F – e → F- Cl – e → Cl- O – 2e → O2- + Tên gọi: anion + tên gốc axit (Trừ O gọi anion oxit) Ví dụ: F- - anion florua +Kết luận: Trong phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền khí hiếm, ngun tử phi kim có khuynh hướng nhận thêm e nguyên tử nguyên tố khác để trở thành phần tử mang điện âm gọi ion âm hay anion - Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử Ví dụ: Li+, Mg+, Cl-… - Ion đa nguyên tử nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm Thí dụ: cation amoni NH 4 , anion hiđroxit OH  , anion sunfat SO42 Sự tạo thành liên kết ion - Khái niệm liên kết ion: Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu - Điều kiện để hình thành liên kết ion: + Liên kết ion dược hình thành kim loại điển hình (Nhóm IA, IIA, IIIA) phi kim điển hình (VIA, VIIA) + Có cho, nhận electron + Có hiệu độ âm điện nguyên tử lớn 1,7 -3 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 + Ví dụ: Xét hình thành liên kết ion phân tử natri clorua (NaCl) Do đặc điểm cấu tạo nguyên tử theo quy tắc bát tử, nguyên tử Na (1s22s22p63s1) Cl (1s22s22p63s23p5) tiếp xúc với có nhường nhân electron để trở thành ion Na+ (1s22s22p6) Cl− (1s22s22p63s23p6), có cấu hình electron ngun tử giống cấu hình electron nguyên tử khí Ne (1s22s22p6) Ar (1s22s22p63s23p6) Các ion Na+ Cl− tạo thành có điện tích trái dấu, hút tạo nên liên kết ion phân tử tinh thể NaCl Có thể biểu diễn q trình sau: Na++ Cl-→NaCl + Tương tự phân tử nhiều nguyên tử: Ca2++ 2Cl-→CaCl2 - Tính chất liên kết ion: khơng bão hóa khơng có định hướng Tinh thể mạng tinh thể - Khái niệm tinh thể: Tinh thể cấu tạo từ nguyên tử, ion, phân tử Các hạt xếp cách đặn, tuần hoàn theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể Các tinh thể thường có hình dạng khơng gian xác định -4 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 - Mạng tinh thể: Là mơ hình khơng gian mơ tả quy luật hình học xếp chất điểm vật tinh thể - Ví dụ mạng tinh thể NaCl: Mạng tinh thể NaCl có cấu trúc hình lập phương Các ion Na+ Cl− nằm nút mạng tinh thể cách luân phiên Trong tinh thể NaCl, ion Na+ bao quanh ion Cl− Ngược lại, ion Cl− bao quanh ion Na+ - Tinh thể NaCl tạo nhiều ion Na+ Cl−, khơng có phân tử NaCl riêng biệt Tuy viết công thức phân tử muối natri clorua, để đơn giản người ta viết NaCl Tương tự hợp chất ion khác như: KCl,MgCl2, viết Tính chất chung hợp chất ion - Tinh thể ion bền vững lực hút tĩnh điện ion ngược dấu tinh thể lớn - Các hợp chất ion rắn, khó nóng chảy, khó bay - Các hợp chất ion thường tan nhiều nước - Khi nóng chảy, hịa tan nước, chúng tạo thành dung dịch dẫn điện Ở trạng thái rắn, tinh thể ion không dẫn điện II BÀI TẬP Bài Hãy giải thích tạo thành liên kết phân tử MgO? Bài Viết cấu hình electron Cl (Z=17) Ca (Z=20) Cho biết vị trí chúng bảng tuần hoàn Liên kết canxi clo hợp chất CaCl2 thuộc loại liên kết gì? Giải thích hình thành liên kết đó? Bài Hai nguyên tố M X tạo thành hợp chất có cơng thức M2X Cho biết: - Tổng số proton hợp chất 46 - Trong hạt nhân M có n - p = 1, hạt nhân X có n’ = p’ - Trong hợp chất M2X, Tỉ lệ khối lượng M:X 8:39 -5 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 a) Tìm số hạt proton nguyên tử M X b) Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên nguyên tố M, X c) Liên kết hợp chất M2X liên kết gì? Tại sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết hợp chất Bài X, Y, Z ngun tố có điện tích hạt nhân 9, 19, a) Viết cấu hình electron ngun tử ngun tố Cho biết tính chất hóa học đặc trưng X, Y, Z b) Dự đốn liên kết hóa học có cặp X Y, Y Z, X Z Viết công thức phân tử hợp chất tạo thành Bài Trong hợp chất sau đây, chất chứa ion đa nguyên tử, kể tên ion đa nguyên tử đó: a) H3PO4 b) NH4NO3 c) KCl d) K2SO4 e) NH4Cl f) Ca(OH)2 Bài Viết phương trình phản ứng dùng sơ đồ biểu diễn trao đổi electron: a) Na F b) Ca Cl C) Mg O Bài Cho nguyên tử 23 11 Na ; 1224 Mg ; 147 N ; 168O ; 1735Cl a) Cho biết số p, n, e viết cấu hình electron chúng b) Xác định vị trí chúng bảng tuần hồn Nếu tính chất hóa học chúng c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion Na2O; MgO; NaCl; MgCl2; Na3N - -6 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ LIÊN KẾT CHO NHẬN I LÝ THUYẾT Sự hình thành liên kết cộng hóa trị a) Khái niệm kí hiệu - Khái niệm: Liên kết cộng hoá trị liên kết tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung - Kí hiệu: Mỗi cặp electron chung tạo nên liên kết cộng hố trị mã hóa dấu trừ hay dấu gạch ngang (–), dấu hai chấm (:) Ví dụ: Phân tử hiđro: H:H H–H b) Phân loại - Có loại liên kết cộng hóa trị: liên kết cộng hóa trị khơng phân cực (liên kết cộng hóa trị khơng cực) liên kết cộng hóa trị phân cực (liên kết cộng hóa trị có cực) - Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực: liên kết hình thành nguyên tử giống (hình thành đơn chất) nguyên tử khác (hợp chất) mà hiệu độ âm điện nguyên tử nhỏ 0,4 + Ví dụ liên kết cộng hóa trị khơng phân cực phân tử hiđro: H (Z =1), có cấu hình electron 1s1 Cơng thức phân tử H2 nguyên tử hiđro liên kết với tạo thành phân tử cách nguyên tử chia sẻ electron để tạo thành cặp electron dùng chung Khi ngun tử H có electron, giống cấu hình electron bền vững khí heli theo quy tắc bát tử H• + •H→ H:H (H-H) + Ví dụ liên kết cộng hóa trị khơng phân cực phân tử Nitơ: N (Z =7), có cấu hình electron 1s22s22p3 Công thức phân tử N2 nguyên tử Nitơ liên kết với tạo thành phân tử cách nguyên tử chia sẻ electron để tạo thành cặp electron dùng chung Khi ngun tử N có electron lớp ngồi cùng, giống cấu hình electron bền vững khí Neon theo quy tắc bát tử             N  N  N       N ( N  N ) + Nhận xét: Phân tử H2, N2 tạo nên từ nguyên tử nguyên tố nên cặp electron chung không bị lệch phía Đó liên kết cộng hóa trị khơng phân cực + Ví dụ liên kết cộng hóa trị không phân cực phân tử Cacbon đioxit CO2: C (Z =6), có cấu hình electron 1s22s22p2 O (Z=8) có cấu hình electron 1s22s22p4 Cơng thức phân tử CO2 tạo thành cách nguyên tử C liên kết với nguyên tử O Nguyên tử O chia sẻ electron độc thân lớp để tham gia liên kết Còn nguyên tử C chia sẻ electron lớp ngồi Khi ngun tử C O có cấu hình bền vững khí Neon theo quy tắc bát tử Trong phân tử CO2 liên kết nguyên tử oxi cacbon phân cực, phân tử CO2 cấu tạo thẳng nên hai liên kết đôi phân cực (C = O) triệt tiêu nhau, kết phân tử không bị phân cực Công thức cấu tạo O=C=O -7 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 - Liên kết cộng hóa trị phân cực: liên kết hình thành nguyên tử khác (hình thành hợp chất) mà hiệu độ âm điện nguyên tử lớn 0,4 nhỏ 0,7 Liên kết cộng hóa trị phân cực thường liên kết phi kim với phi kim, phi kím với khí hiđro + Ví dụ liên kết cộng hóa trị phân cực phân tử hiđro clorua: HCl Trong H (Z =1), có cấu hình electron 1s1, Cl (Z=17) có cấu hình electron 1s22s22p63s23p5 Cơng thức phân tử HCl tạo thành cách nguyên tử hiđro nguyên tử Clo chia sẻ electron để tạo thành cặp electron dùng chung Khi nguyên tử H có electron, giống cấu hình electron bền vững khí heli, cịn ngun tử Cl có cấu hình bền vững khí argon theo quy tắc bát tử Trong phân tử HCl cặp electron chung bị lệch phía ngun tử Cl (có độ âm điện lớn hơn) gọi liên kết cộng hố trị có cực hay liên kết cộng hoá trị phân cực    H : Cl   ( H  Cl ) H   Cl     Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị - Các chất mà phân tử có liên kết cộng hố trị chất rắn đường lưu huỳnh, iot Có thể chất lỏng như: nước, ancol chất khí khí cacbonic, clo, hiđro, - Các chất có cực etanol (rượu etylic), đường, tan nhiều dung môi có cực nước - Phần lớn chất khơng cực lưu huỳnh, iot, chất hữu không cực tan dung môi không cực benzen, cacbon tetraclorua - Các chất có liên kết cộng hố trị khơng cực khơng dẫn điện trạng thái Liên kết cho nhận - Liên kết cho – nhận trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị cặp electron dùng chung nguyên tử đóng góp - Nguyên tử đóng góp cặp electron nguyên tử cho, nguyên tử nhận cặp electron gọi nguyên tử nhân - Kí hiệu: Liên kết cho – nhận biển diễn mũi tên “ → ”, gốc mũi tên nguyên tử cho, đầu mũi tên nguyên tử nhận - Điều kiện hình thành liên kết cho – nhận: Nguyên tử cho phải có cặp electron chưa tham gia liên kết, nguyện tử nhận phải có obitan trống (hoặc dồn hai electron độc thân lại để tạo obitan trống) II BÀI TẬP Bài 1: Cho H (Z=1), Cl(Z=17) Viết công thức hợp chất hình thành cho biết loại liên kết hố học hình thành Bài 2: Viết cơng thức electron CTCT cho biết cộng hóa trị nguyên tố phân tử sau: Cl2 , N2 , HCl , NH3 ,F2O, Cl2O, ClF, NCl3, CH4 , C2H4 , C2H2 , HF , F2 , CO2 , H2O , H2S , CCl4, PCl3, C2H6, C3H8, C2H6O, CH2O, C2H3O, C2H4O2, C3H6O2, CH5N, C2H7N Bài 3: Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, S, O, Cl, F Hãy cho biết cộng hóa trị nguyên tố hợp chất xem xét phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất: HCl, NH3, CH4, HF, H2O , H2S -8 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT KIM LOẠI I LÝ THUYẾT Sự hình thành liên kết kim loại a) Khái niệm - Trong tinh thể kim loại, ion dương nguyên tử kim loại nút mạng tinh thể Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể Lực hút electron ion dương tạo nên liên kết kim loại - Khái niệm: Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự b) Bản chất liên kết kim loại Bản chất liên kết kim loại liên kết hình thành bời lực hút tĩnh điện ion electron c) So sánh liên kết kim loại liên kết ion - Giống nhau: Đều tạo thành lực hút tĩnh điện phần tử mang điện tích trái dấu - Khác nhau: + Liên kết ion: lực hút tĩnh điện ion dương ion âm + Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện ion dương electron Mạng tinh thể kim loại a) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại - Mơ hình mạng tinh thể lập phương thể tâm (hay lập phương tâm): Các nguyên tử nằm đỉnh khối hình lập phương (Fe, Cr, W, Mo…) - Mơ hình mạng tinh thể lập phương diện tân (hay lập phương tâm mặt): Các nguyên tử nằm đỉnh tâm mặt (Cu, Ni, Al, Pb…) -9 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 - Mơ hình mạng tinh thể lục giác xếp chặt: 12 nguyên tử nằm đỉnh, nguyên tử nằm mặt đáy hình lăng trụ lục giác, nguyên tử nằm trung tâm ba khối lăng trụ tam giác cách (He, Be, Mg, Zn…) - Kiểu cấu trúc mạng tinh thể phổ biến số kim loại bảng tuần hoàn - Người ta dùng độ đặc khít ρ phần trăm thể tích mà nguyên tử chiếm tinh thể để đặc trưng cho kiểu cấu trúc Với kiểu cấu trúc lập phương tâm khối, ρ=68%; Kiểu cấu trúc lục phương tâm diện, ρ=74%; Kiểu cấu trúc lập phương, ρ=74% Phần trăm cón lại tinh thể khơng gian trống b) Tính chất mạng tinh thể kim loại - Vì tinh thể kim loại có electron tự do, di chuyển mạng nên tinh thể kim loại có tính chất sau: Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt có tính dẻo -10 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 + Thí dụ: Tính oxi hóa ngun tố nitơ amoniac (NH3), axit nitrơ (HNO2), anion NO3 - Cách tính số oxi hóa: Đặt x số oxi hóa nguyên tố nitơ hợp chất ion trên, ta có: Trong NH3: x+3(+1) = 0→ x = −3 Trong HNO2: (+1)+x+2(−2) = 0→ x = +3  Trong NO3 : x+3(−2) = −1→ x = +5 - Cách ghi số oxi hóa: Số oxi hóa đặt phía kí hiệu ngun tố Ghi dấu trước, số sau 4 2   ; N 1  3 Thí dụ: S O2 ; N H 5 O32   - Số oxi hóa số nguyên tố: + N: -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 + S: -2; 0; +4; +6 + Cl, Br, I: -1; 0; +1; +3; +5; +7 + F: -1; + C: -4; 0; +2; +4 + P: -3; 0; +3; +5 + Mn: 0; +2; +4; +6; +7 + Cr: 0; +2; +3; +6 + Kim loại: 0; +1 (nhóm IA), +2 (nhóm IIA); +3 (nhóm IIIA) II BÀI TẬP Bài Xác định hóa trị nguyên tố phân tử sau: NH3, Al2O3, Na2O, H2O, MgCl2, SiH4, PH3, P2O5 Hướng dẫn: - Xác định loại liên kết, sau xác định hóa trị - Nếu liên kết ion, xác định ion tạo thành, suy điện hóa trị - Nếu liên kết cộng hóa trị, viết cơng thức cấu tạo, cộng hóa trị + NH3 có   3,04  2,2  0,84 , liên kết cộng hóa trị có cực Cộng hóa trị N 3, H Tương tự H2O, SiH4, PH3, P2O5 + Al2O3 có   3,44  1,61  1,83 , liên kết ion Điện hóa trị Al 3+, O 2- Tương tự Na2O, MgCl2 Bài Xác định số oxi hóa nguyên tố phân tử ion sau:    a) NH3, N2, NH , NO2 , HNO2, KNO2, NO3 , HNO3, Ca(NO3)2 2 2 b) H2S, S, SO2, SO3 , Na2SO3, SO3, SO4 , H2SO4, NaHSO4, CuSO4 2 c) CH4, C, CO, CO2, CO3 , H2CO3, K2CO3, MgCO3 Bài Viết công thức cấu tạo cho biết cộng hoá trị nguyên tố chất sau: N2, NH3, N2O,NO2, N2O5, HNO3 Bài R nguyên tố phi kim Tổng đại số số oxi hóa dương cao với lần số oxi hóa âm thấp R +2 Tổng số proton nơtron R nhỏ 34 Xác định R -30 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 X hợp chất khí R với hiđro, Y oxit R có chứa 50% oxi khối lượng Xác định công thức phân tử X Y Viết công thức cấu tạo phân tử RO2; RO3; H2RO4 Bài Viết sơ đồ electron biểu diễn q trình biến đổi số oxi hóa sau:  N 2  N  N 3  N 4  N 2 4 6 2 b) S  S  S  S  S  S a) N 5 -31 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trong tinh thể nước đá , điểm nút mạng tinh thể là? A Nguyên tử H O B Phân tử H2O C Ion H+ O2- D Ion H+ OH- Chỉ nội dung sai tính chất chung hợp chất ion? A Khó nóng chảy, khó bay B Tồn dạng tinh thể , tan nhiều nước C Trong tinh thể chứa ion nên dẫn điện D Các hợp chất ion rắn Trong tinh thể iot , điểm nút mạng tinh thể là? A Nguyên tử Iot B Phân tử Iot C Anion Iot D Cation Iot Trong tinh thể NaCl , xung quanh ion có ion ngược dấu gần ? A B C D Trong mạng tinh thể NaCl , ion Na+ Cl– phân bố đặn đỉnh các? A Hình lập phương B Hình tứ diện C Hình chóp tam giác D Hình lăng trụ tam giác Tìm câu sai: A Kim cương dạng thù hình cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử B Trong mạng tinh thể nguyên tử, ngtử phân bố luân phiên đặn theo trật tự định C Liên kết ngtử tinh thể ngtử liên kết yếu D Tinh thể ngtử bền vững, cứng, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao Tinh thể ion tinh thể? A Iot B Than chì 10 11 C Muối ăn Cho tinh thể chất sau : iot, than chì, nước đá muối ăn Tinh thể ngtử tinh thể? A Iot B Than chì C Muối ăn Đặc trưng tinh thể nguyên tử? A Kém bền vững C Nhiệt độ nóng chảy thấp D Nước đá D Nước đá B Rất cứng D Tất Chỉ nội dung sai: Trong tinh thể phân tử , phân tử? A Tồn đơn vị độc lập B Được xếp cách đặn không gian C Nằm nút mạng tinh thể D Liên kết với lực tương tác mạnh Công thức cấu tạo viết sai ( 1H; 6C ; 7N ; 8O ; 17Cl) A H-Cl-O B O=C=O C H-C≡N D N≡N -32 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 12 Dãy chất chứa liên kết đơn? A C2H4 ; C2H6 B CH4 ; C2H6 C C2H4 ; C2H2 D CH4 ; C2H2 13 M nguyên tố thuộc nhóm IIA,X nguyên tố thuộc nhóm VIIA Trong oxit cao M chiếm 71,43% khối lượng, X chiếm 38,8% khối lượng Liên kết M X thuộc loại liên kết nào? A Cả liên kết ion liên kết CHT B Liên kết CHT C Liên kết ion D Liên kết cho–nhận 14 Số oxi hóa N, O, S, Cl, Br, Kr, Mn chất ion: NH4+, CH3COOH, SO42–, Cl2, KBrO3, K2Cr2O7, K2MnO4 là? A +3, –2, +4, 0, +5, +6, +7 B –3, 0, +6, 0, +3, +7, +7 C –3, –2, +6, 0, +5, +6, +6 D –3, –2,+4, 0, +7, +6, +7 15 Hãy chọn phát biểu sai liên kết hóa học? A Liên kết kim loại phi kim luôn liên kết ion B Liên kết hai phi kim liên kết cộng hóa trị, khơng phụ thuộc vào hiệu độ âm điện C Hiệu độ âm điện nguyên tố tạo thành liên kết lớn liên kết phân cực mạnh D Những hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao nhiều so với hợp chất cộng hóa trị 16 Phân tử H2O có góc liên kết 104,5o nguyên tử oxi trạng thái lai hóa? A sp B sp2 C sp3 D Khơng xác định 17 Số oxi hóa nguyên tố là? A Điện tích nguyên tử nguyên tố phân tử giả định liên kết nguyên tử phân tử liên kết ion B Cộng hóa trị nguyên tố hợp chất cộng hóa trị C Hóa trị nguyên tố D Điện hóa trị nguyên tố hợp chất ion 18 Liên kết hóa học phân tử Cl2 là? A Liên kết cộng hóa trị phân cực B Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực C Liên kết ion D Liên kết cho – nhận (phối trí) 19 theo quy tắc bát tử công thức cấu tạo phân tử SO2? A O=S→O B O-S-O C O→S→O D O=S=O 20 Số oxi hóa Mn K2MnO4? A +7 B +6 C -6 D +5 Số liên kết phối trí phân tử HNO3? A B C D 21 -33 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 22 Theo quy tắc bát tử, nguyên tử S phân tử SO3 có cộng hóa trị là? A B C D 23 Liên kết hóa học phân tử HCl là? A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực C Liên kết cơng hóa trị phân cực D Liên kết cho – nhận 24 Phát biểu sau đúng? A Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành cặp electron dùng chung B Liên kết cho-nhận dạng liên kết ion C Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành hay nhiều cặp electron dùng chung D Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành cation anion lực hút tĩnh điện 25 Nguyên tố X có electron hóa trị, nguyên tử nguyên tố Y có electron hóa trị Cơng thức phân tử X Y là? B X5Y2 C X2Y5 D X3Y2 A X2Y3 26 Liên kết phân tử Nitơ gồm? A liên kết σ C liên kết π, liên kết σ B liên kết σ, liên kết π D liên kết π Dãy gồm phân tử có kiểu liên kết? A MgO, H2SO4, H3PO4, HCl C Cl2, Br2, I2, HCl, N2O B Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 D HCl, H2S, NaCl, N2O 27 28 Phát biểu sau đúng? A Số oxi hóa oxi hợp chất ln -2 B Số oxi hóa hi đro ln +1 tất hợp chất C Tổng số oxi hóa nguyên tử ion không D Số oxi hóa ngun tố đơn chất khơng 29 Dãy chất xếp theo chiều tăng dần phân cực liên kết phân tử? B HCl, Cl2, NaCl A Cl2, NaCl, HCl C NaCl, Cl2, HCl D Cl2, HCl, NaCl 30 Công thức cấu tạo phân tử HCl là? A H:Cl B H=Cl 31 32 C H-Cl Cộng hóa trị ni tơ hợp chất lớn nhất? B NO C HNO3 A NH3 D H+Cl- D N2 Hai nguyên tử liên kết với liên kết cộng hóa trị khi? A Hai ion có điện tích trái dấu hút lực hút tĩnh điện B Hai ion có điện tích trái dấu tiến lại gần tạo liên kết C Hai nguyên tử có độ âm điện khác tiến lại gần tạo liên kết D Hai nguyên tử góp chung electron để tạo cặp electron chung -34 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 33 Số liên kết phối trí H2CO3 là? A B C D 34 Liên kết ion loại liên kết hóa học hình thành nhờ lực hút tính điện giữa? A Cation eletron tự B Electron chung hạt nhân nguyên tử C Cation anion D Các ion dương kim loại với electron tự 35 Liên kết σ liên kết? A Hình thành xen phủ trục obitan B Hình thành xen phủ bên obitan C Hình thành lực hút tính điện ion mang điện dấu D Hình thành hay nhiều cặp electron dùng chung 36 Cho biết độ âm điện O 3,44 Si 1,90 Liên kết phân tử SiO2 liên kết? A Cộng hóa trị phân cực B Cho nhận (phối trí) C Cộng hóa trị khơng phân cực D Ion 37 Liên kết cộng hóa trị khơng cực hình thành? A Do lực hút tính điện ion mang điện tích trái dấu B Từ hay nhiều cặp electron dùng chung cặp electron dùng chung lệch nguyên tử có độ âm điện lớn C Giữa kim loại điển hình phi kim điển hình D Từ hay nhiều cặp electron dùng chung cặp electron nằm đường nối tâm hạt nhân 38 Liên kết phân tử hình thành nhờ xen phủ p-p? A NH3 B HCl C Cl2 D H2 39 Số oxi hóa nguyên tố N hợp chất: NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O? A -4; +6; +2; +4; 0: +1 B -4; +5; -2; 0; +3; -1 C -3; +5; +2; +4; 0; +1 D +3; -5; +2; -4; -3; -1 40 Phát biểu sau đúng? A Sự lai hóa AO tổ hợp AO phân lớp khác tạo thành AO lai hóa giống B Sự lai hóa AO tổ hợp AO phân lớp khác tạo thành AO lai hóa khác C Sự lai hóa AO tổ hợp AO hóa trị lớp khác tạo thành AO lai hóa giống D Sự lai hóa AO tổ hợp AO lớp khác tạo thành AO lai hóa khác 41 Lai hóa sp3 tổ hợp? A 3AOs với 1AOp C AOs với AOp 42 B AOs với AOp D AOs với AOp Hợp chất X gồm nguyên tố A có Z=16 B có Z=8 Trong X, A chiếm 40% khối lượng Các loại liên kết X là? A Cộng hóa trị B Cộng hóa trị có cực C Cơng hóa trị khơng cực D Cộng hóa trị liên kết cho nhận -35 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HĨA HỌC 10 43 Khi hình thành liên kết phân tử Cl2 theo phương trình? A Tỏa lượng B Không thay đổi lượng C Qua giai đoạn tỏa lượng thu lượng D Thu lượng 44 Cặp nguyên tử tạo hợp chất cộng hóa trị? A H Cl B H He C Na F D Li F Điện hóa trị Natri NaCl là? A +1 B 1- D 1+ 45 C 46 Liên kết cho nhận là? A Một dạng đặc biệt liên kết ion B Liên kết mà cặp electron dùng chung nguyên tử đóng góp C Liên kết phi kim có độ âm điện khác D Liên kết mà nguyên tử nhường hẳn electron cho nguyên tử khác 47 Phân tử CH4 lai hóa kiểu? A sp2 B sp C sp3 D sp3d 48 Số liên kết phối trí phân tử HClO4? A B 1- C D 49 Liên kết cộng hóa trị khơng có cực hình thành? A Từ hay nhiều cặp electron dùng chung cặp electron bị lẹch phía nguyên tủ B Giữa kim loại điển hình phi kim điển hình C Từ hay nhiều cặp electron dùng chung cặp electron dùng chung lệch nguyên tử có độ âm điện lớn D Do lực hút tính điện ion mang điện tích trái dấu 50 Độ âm điện đại lượng đặc trưng cho? A Khả nhường electron cho nguyên tử khác B Khả tham gia phản ứng mạnh hay yếu C Khả hút electron nguyên tử phân tử D Khả nhường proton cho nguyên tử khác 51 Cho phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl Trong phân tử trên, liên kết mang nhiều tính chất ion nhất? A KCl B LiCl, NaCl C RbCl D CsCl 52 Cộng hóa trị C O phân tử CO2? A B C +4 -2 D -2 Công thức cấu tạo CO2? A O=C=O B O-C-O C O=O-C D O-C=O 53 54 Phân tử KF có kiểu liên kết? A Cộng hóa trị B Cộng hóa trị phân cực C Ion -36 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường D Cho-nhận NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 55 Cho hợp chất: LiCl, NaF, CCl4, KBr Hợp chất có liên kết cơng hóa trị là? A LiCl B NaF C CCl4 D KBr 56 Phân tử NH3 có kiểu liên kết? A Cộng hóa trị B Cộng hóa trị phân cực C Ion D Cho-nhận 57 Điện hóa trị nguyên tố O, S ( thuộc nhóm VIA) hợp chất với nguyên tố nhóm IA là? A 2- B 2+ C 6+ D 4+ 58 Điện hóa trị nguyên tố nhóm VIA, VIIA hợp chất với natri có giá trị? A -2 -1 B 2- 1- C 6+.và 7+ D +6 +7 59 Tìm câu sai? A Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử B Trong tinh thể phân tử, liên kết phân tử liên kết CHT C Trong tinh thể phân tử, lực tương tác phân tử yếu D Tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử 60 Số oxi hóa nitơ NH4+, NO2 –, HNO3 là? A +5 , –3 , +3 B –3 , +3 , +5 C +3 , –3 , +5 D +3 , +5 , –3 61 Số oxi hoá N NO2– , NO3– , NH3 là? A +5 , –3 , +3 B –3 , +3 , +5 C +3 , –3 , +5 D +3 , +5 , –3 62 Số oxi hóa kim loại Mn, Fe FeCl3, S SO3, P PO43– là? A 0, +3 , +6 , +5 B 0, +3 , +5 , +6 C +3 , +5 , , +6 D +5 , +6 , +3 , 63 Số oxi hoá S H2S , SO2 , SO32–, SO42– lần lược là? A , +4, +3 , +8 B –2 , +4 , +6 , +8 C –2 , +4 , +4 , +6 D +2 , +4 , +8 , +10 64 Trong mạng tinh thể kim cương, ngtử C có số ngtử lân cận gần là? A B C D 65 Trong tinh thể ngtử , ngtử liên kết với A Liên kết CHT B Liên kết ion C Liên kết kim loại D Lực hút tĩnh điện 67 Hóa trị hợp chất ion là? A Điện hóa trị C Số oxi hóa 68 B Cộng hóa trị D Điện tích ion Chọn câu sai : Trong tất hợp chất thì? A Số oxi hóa H ln +1(trừ hợp chất đặc biệt) B Số oxi hóa kim loại kiềm ln +1 C Số oxi hóa kim loại kiềm thổ +2 -37 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 D Số oxi hóa phi kim nhóm VII ln –1 69 Liên kết phân tử HNO3 là? A Liên kết CHT phân cực (3) C Liên kết cho – nhận (1) B Liên kết ion (2) D Cả (1) (3) 70 Liên kết phân tử K2SO4 liên kết nguyên tử trạng thái bản? A Liên kết cộng hóa trị phân cực (1) B Liên kết cho–nhận (3) C Liên kết ion (2) D Cả (1) , (2) , (3) 71 Có số nguyên tử O có số oxi hóa -1 H2S2O6? A B C D Số oxi hóa lưu huỳnh H2SO3? A B +4 C +2 D A B Số oxi hóa lwu huỳnh H2S2O3? A -1 B +5 C +2 D Cả A B Số oxi hóa Cr CrO5? A +6 B +10 C +3 D +4 Số oxi hóa của lưu huỳnh H2S2O8? A +8 B +4 C +6 D +7 Nguyên tố có số oxi hóa nhất? A Br B F C O D Cl 72 73 74 75 76 77 Trong phân tử N2, NaCl, HNO3, H2O2, phân tử có liên kết cho nhận là? A N2 NaCl B NaCl C HNO3 D H2O2 78 Hợp chất có chưa đồng thời liên kết cộng hóa trị liên kết ion? A CaCl2, OF2, HCl B SO3, H2S, H2O, AlCl3 C HCl, H2S, NaCl, N2O D MgO, H2SO4, H3PO4,HCl 79 Trong ion NH+ có loại liên kết nào? A Cộng hóa trị có cực C Liên kết ion B Cộng hóa trị khơng phân cực D Liên kết kim loại 80 Nguyên tử trung tâm phân tử sau không tuân theo quy tắc bát tử? A CO2 B NH3 C NO2 D SO2 81 Dãy gồm tát nguyên tử có kiểu liên kết là? A Cl2, Br2, I2, HCl B Na2O, KCl, BaCl2, AlCl3 C HCl, H2S, NaCl, N2O D MgO, H2SO4, H3PO4,HCl 82 Cho nguyên tố X (Z=20), Y (Z=17) Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y liên kết phân tử là? A XY liên kết ion B X2Y3 liên kết cộng hóa trị -38 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 C X2Y liên kết ion D XY2 liên kết ion 83 Năng lượng ion hóa nguyên tử là? A Năng lượng giải phóng nguyên tử tạo liên kết ion B Năng lượng giải phóng nguyên tử nhận them electron C Năng lượng cần để tách electron khỏi nguyên tử trạng thái D Năng lượng cần cung cấp để nguyên tử nhận thêm electron 84 Tính chất sau tính chất hợp chất ion? A Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp B Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao C Hợp chất ion dễ hóa lỏng D Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định 85 Trong phân tử Na2SO4 có liên kết nào? A Liên kết cho nhận C Liên kết cộng hóa trị B Liên kết ion D Cả A, B, C 86 Cấu hình electron phân lớp nguyên tố A 3s1, nguyên tố B 3s23p5 Vậy liên kết A B thuộc loại liên kết gì? A Cộng hóa trị có cực B Liên kết hiđro C Liên kết cho nhận D Liên kết ion 87 Phân tử BrF5 có cấu trúc hình học dạng? A Lưỡng tháp tam giác C Bát diện B Tháp vuông D Vuông phẳng Phân tử PCl5 có cấu trúc hình học dạng? A Lưỡng tháp tam giác C Bát diện B Tháp vng D Vng phẳng Phân tử XeF4 có cấu trúc hình học dạng? A Tháp tam giác C Tứ diện B Vuông phẳng D Bát diện Phân tử NCl3 có cấu trúc hình học dạng? A Tháp tam giác C Tứ diện B Vuông phẳng D Tháp vng Phân tử SF6 có cấu trúc hình học dạng? A Lưỡng tháp tam giác C Vuông phẳng B Bát diện D Tháp vuông 88 89 90 91 92 93 Trong hiđroxxit đây, chất có tính bazơ mạnh nhất? A Al(OH)3 B Mg(OH)2 C KOH Ion NH4+ có cấu trúc hình học dạng? A Tứ diện C Tháp tam giác D NaOH B Vuông phẳng D Lưỡng tháp tam giác -39 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 94 Hợp chất mà nguyên tố Cl có số oxi hóa +3? A NaClO B NaClO2 C NaClO3 D NaClO4 95 Phát biểu không đúng? A Trong phân tử NH3, nguyên tử N cặp electron tự B Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hóa trị có cực C Trong phân tử NH3, nguyên tử N có cặp electron lớp ngồi chưa tham gia liên kết D Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hóa trị khơng cực 96 Phát biểu sai? A Liên kết ion liên kết tạo thành cho nhận electron B Liên kết ion liên kết nguyên tử có hiệu độ âm điện lớn 1,7 C Liên kết ion liên kết hình thành dó góp chung electron D Liên kết ion hình thành nhờ lực hút tính điện ion mang điện tích trái dấu 97 Chọn sơ đồ phản ứng sơ đồ đây? A Cl2 – 2e→Cl2 B Al → Al3+ +3e C O2 + 2e→ 2O2- D Na +1e→Na+ 98 Phát biểu sai? A Số oxi hóa nguyên tố hợp chất hóa trị nguyên tố B Trong phân tử, tổng số oxi hóa ngun tố khơng C Số oxi hóa ion đơn ngun tử điện tích D Tổng số oxi hóa nguyên tố ion đa nguyên tử điện tích ion 99 Cho phân tử: H2O, NH3, CH4, CO2, BeCl2 Số phân tử có kiểu lai hóa sp3? A B C D 100 Mạng tinh thể ion có đặc tính đây? A Bền vững, nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ sơi thấp B Bền vững, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao C Bền vững, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp D Dễ bay 101 Liên kết hóa học phân tử HCl hình thành do? A Sự xen phủ obitan 1s nguyên tử H với obitan 3p có electron độc thân nguyên tử Cl B Lực hút tính điện ion H+ ion Cl- C Sự xen phủ obitan 1s nguyên tử H obitan 3p nguyên tử Cl D Sự xen phủ obitan 1s nguyên tử H với obitan 3s nguyên tử Cl 102 Hóa trị hợp chất ion gọi là? A Điện hóa trị C Số oxi hóa B Cộng hóa trị D Điện tích ion Kim cương có mạng tinh thể? A Mạng tinh thể ion C Mạng tinh thể nguyên tử B Mạng lục phương D Mạng lập phương 103 -40 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 104 105 Tinh thể phân tử có?? A Liên kết Van-đec-van C Liên kết kim loại B Liên kết cộng hóa trị D Liên kết hiđro Mạng tinh thể iot thuộc loại nào? A Mạng tinh thể kim loại C Mạng tinh thể phân tử B Mạng tinh thể ion D Mạng tinh thể nguyên tử 106 Cho hợp chất ion sau : NH4+(1) , SO3(2) , SO42– (3) , MgO(4) , HNO3(5) Các phân tử ion có liên kết cho–nhận là? A (1),(4) B (2),(3),(5) C (1),(2),(3),(5) D (1),(2),(3) 107 Cation R+ có cấu hình e phân lớp 2p6 Liên kết nguyên tử nguyên tố R với oxi thuộc loại liên kết gì? A Liên kết CHT B Liên kết ion C Liên kết CHT có cực D Liên kết cho–nhận 108 Trong phân tử CO có? A liên đơi B liên kết ba C liên kết CHT liên kết cho–nhận D liên kết CHT liên kết cho–nhận 109 Cho phân tử: H2S(1) , H2O(2) , CaS(3) , NaCl(4) , NH3(5) , NF3(6) Độ phân cực liên kết tãng dần theo thứ tự sau đây? A (1),(6),(5),(2),(3),(4) B (1),(5),(6),(2),(3),(4) C (1),(3),(6),(2),(5),(4) D (1),(4),(6),(2),(3),(5) 110 Cho nguyên tố có tổng số hạt nguyên tử 48 , hạt mang điện gấp đơi hạt khơng mang điện Ngun tố tạo oxít hiđroxit bền ? Liên kết oxit hiđroxít gì? A oxít gồm liên kết CHT phân cực liên kết cho–nhận B oxit hiđro xit gồm liên kết CHT phân cực liên kết cho – nhận C oxit hiđro xit gồm liên kết CHT phân cực D oxit hiđro xit gồm liên kết CHT phân cực 111 M nguyên tố thuộc nhóm IIA,X nguyên tố thuộc nhóm VIIA Trong oxit cao M chiếm 71,43% khối lượng, X chiếm 38,8% khối lượng Liên kết M X thuộc loại liên kết nào? A Cả liên kết ion liên kết CHT B Liên kết CHT C Liên kết ion D Liên kết cho–nhận 112 Dãy chất chứa liên kết đơn?? A C2H4 ; C2H6 C C2H4 ; C2H2 B CH4 ; C2H6 D CH4 ; C2H2 113 Công thức cấu tạo viết sai ( 1H; 6C ; 7N ; 8O ; 17Cl) A H-Cl-O B O=C=O C H-C≡N D N≡N 114 Chỉ nội dung sai : Trong tinh thể phân tử , phân tử? -41 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 A Tồn đơn vị độc lập B Được xếp cách đặn không gian C Nằm nút mạng tinh thể D Liên kết với lực tương tác mạnh 115 Đặc trưng tinh thể nguyên tử? A Kém bền vững C Nhiệt độ nóng chảy thấp B Rất cứng D Tất 116 Trong mạng tinh thể NaCl , ion Na+ Cl– phân bố đặn đỉnh các? A Hình lập phương B Hình tứ diện C Hình chóp tam giác D Hình lăng trụ tam giác 117 Trong tinh thể NaCl , xung quanh ion có ion ngược dấu gần nhất? A B C D 118 Số oxi hóa Cl CaOCl2? A B -1 C +1 D A B Số oxi hóa Cl Ca(OCl)2? A B -1 C +1 D A B 119 120 Khi so sánh góc liên kết H2O H2S (α góc nước, β góc H2S) ta có mối quan hệ? B  > C  = D    A    121 Khi so sánh góc liên kết H2O F2O (α góc nước, β góc F2O) ta có mối quan hệ? A    B  > C  = D    122 Cho phân tử sau: F2O, NH3, BF3 Có phân tử có dạng hình học bát diện? A B C D 123 Phát biểu sau đúng? A Hiệu độ âm điện nguyên tử lớn liên kết phân cực mạnh B Liên kết cơng hóa trị có cực hình thành ngun tử giống C Hiệu độ âm điện hai nguyên tử lớn liên kết phân cực yếu D Trong trường hợp chất cộng hóa trị, cặp e chung lệch phía ngun tử ngun tố có độ âm điện nhỏ 124 Nguyên tố X (Z=20) có điện hóa trị hợp chất với nguyên từ nguyên tố nhóm VIIA là? A 7- B 2- C 2+ D.7+ 125 Hình dạng phân tử CH4, BF3, H2O, BeH2 tương ứng ? A Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng B., Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng C Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng D Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc -42 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 126 Cho phân tử sau F2O, NH3, BF3 Có phân tử có góc liên kết 120o A 0- B 1- C D 127 Cho phân tử SCl2, OF2, OCl2 Số phân tử có cấu trúc hình chữ V bao nhiêu? A 0- B 1- C D 128 Cho phân tử SCl2, OF2, OCl2, BF3 Góc liên kết nhỏ phân tử ? A BF3 B SCl2 C OF2 D OCl2 129 Phân tử sau có nguyên tử nằm đường thẳng? A CH4 B C2H4 C BeH2 D H2O 130 Cho phân tử CO2, BeH2, H2O, NH3 Số phân tử mà nguyên tử nằm đường thẳng là? A B C D 131 Cho phân tử C2H6, C2H4, C2H2, C3H6, C3H4 Số phân tử có nguyên tử cacbon nằm đường thẳng là? A B C D 132 Khi so sánh góc liên kết H2O (α) NH3 (β) ta có mối quan hệ? A    B  > C  = D    133 Các nhóm hợp chất có chất liên kết? A SO2, H2S, NaCl, NH3 B CO2, SO2, HCl, BaCl2 C BaO, KCl, Na2S, Ca(OH)2 D CO2, Cl2, H2O, PCl5 134 Cho biết số hiệu nguyên tử nguyên tố sau: ZH=1; ZO=8; ZN=7; ZB=5; ZP=15; ZS=16; ZAl=13 Những nhóm hợp chất khơng tn theo quy tắc bát tử? A H2O, NH3, PCl3, Al2S3 B NO2, PCl5, BH3 C Al2O3, PH3, H2S, P2O5 D NH3, AlCl3, SO2 135 Một hợp chất X cấu tạo từ ion có cấu hình electron giống Ne (Z=10) Hãy chọn hợp chất đây? B CaF2 C Na2S D K2O A Na2O 136 Cho phân tử giả định sau: PF5, PCl5, NF5, AsF5, SF6, BrF7, IF5, ClF3, OF6, I7F Hỏi có phân tử tồn tại? A B C D 137 Điện phân nóng chảy hợp chất vơ hợp chất phải thỏa mãn điều kiện sau: trạng thái rắn điều kiện thường, có nhiệt độ nóng chảy khơng q cao tạo với phụ gia thành chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, bền nhiệt độ nóng chảy cao Phân tử sau điện phân trạng thái nóng chảy? A AlCl3 B Al2O3 C NaOH D NaCl 138 Cho phân tử sau: AlCl3, CO2, NO2, SO2 Số phân tử đime hóa là?? A B C D -43 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10 139 N có độ âm điện lớn P Nhưng nhiệt độ thường P hoạt động hóa học mạnh Điều giải thích sau đúng? A P có phân lớp d nên có số phối trí cao nên hoạt động hóa học mạnh B N trạng thái khí điều kiện thường, P trạng thái rắn tồn hai dạng thù hình phốt đỏ phốt trắng C N có liên kết ba bền vững nên khó tham gia phản ứng D N có axit tương ứng HNO3 mạnh axit tương ứng P H3PO4 140 Ngun tố sau khơng thể có số oxi hóa dương? A F B Cl C Br 141 D I Số oxi hóa C chỗ đánh dấu * phân tử CH3-C*OOH bao nhiêu? A +3 B +1 C -3 D Kết khác ========================HẾT========================= -44 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường ... HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 II BÀI TẬP -16 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HĨA HỌC... CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 -17 HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 -18 HÓA... HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG III – LIÊN KẾT HÓA HỌC Nơi có ý chí, nới có đường NGUYỄN VĂN CẢNH CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ 5: LIÊN KẾT HIDRO I LÝ THUYẾT Khái niệm, kí hiệu biểu diễn liên kết

Ngày đăng: 12/07/2019, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan