NGHIÊN cứu KHỚP cắn ở TRẺ EM NGƯỜI THÁI 12 TUỔI tại TỈNH sơn LA

99 209 0
NGHIÊN cứu KHỚP cắn ở TRẺ EM NGƯỜI THÁI 12 TUỔI tại TỈNH sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ QUANG LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHỚP CẮN Ở TRẺ EM NGƯỜI THÁI 12 TUỔI TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ QUANG LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHỚP CẮN Ở TRẺ EM NGƯỜI THÁI 12 TUỔI TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: CK62.72.28.15 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Mạnh Dũng PGS.TS Vũ Mạnh Tuấn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trương Mạnh Dũng – PGS.TS Vũ Mạnh Tuấn - Hai người Thầy hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: TS Hồng Kim Loan tập thể phòng đào tạo, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh - chị - em - bạn đồng nghiệp tập thể lớp chuyên khoa II Răng Hàm Mặt khóa 30 giúp đỡ tơi suốt năm học tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình thơng cảm, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Vũ Quang Lượng LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Quang Lượng, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa II khoá 30 chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trương Mạnh Dũng – PGS.TS Vũ Mạnh Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Vũ Quang Lượng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : Độ cắn chùm B : Độ cắn chìa C* : Khớp cắn hỗn hợp C0 : Khớp cắn bình thường CI : Khớp cắn loại I CII : Khớp cắn loại II CIII : Khớp cắn loại III CR : Cung D31 : Chiều dài phía trước cung D61 : Chiều dài phía sau cung HD : Hàm HT : Hàm KC : Khớp cắn R33 : Chiều rộng phía trước cung R66 : Chiều rộng phía sau cung RHL : Răng hàm lớn RHN : Răng hàm nhỏ RHS : Răng hàm sữa MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm hình thái phát triển cung 1.2 Khái niệm khớp cắn 1.2.1 Tương quan hàm hàm 1.2.2 Quan niệm khớp cắn bình thường Andrew 10 1.2.3 Phân loại lệch lạc khớp cắn 12 1.3 Hình dạng kích thước cung 14 1.3.1 Hình dạng cung 14 1.3.2 Kích thước cung 15 1.4 Phân tích khoảng 18 1.5 Các phương pháp đo đạc phân tích cung khớp cắn 20 1.5.1 Đo mẫu hàm số hóa 21 1.5.2 Đo máy chụp cắt lớp điện toán 22 1.5.3 Đo thước trượt mẫu hàm thạch cao .23 1.6 Một số nghiên cứu đặc điểm đầu mặt cung người Việt Nam giới24 1.6.1 Trên giới 24 1.6.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .28 1.7 Đặc điểm dân số người Thái phân bố dân cư Sơn La 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.2.1 Thời gian .30 2.2.2 Địa điểm 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 31 2.3.3 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 32 2.4 Các bước nghiên cứu33 2.4.1 Lập danh sách trẻ em 12 tuổi .33 2.4.2 Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu 33 2.4.3 Các bước tiến hành lấy dấu, đổ mẫu 34 2.4.4 Đo đạc ghi nhận số .35 2.5 Các biến số, số nghiên cứu 41 2.5.1 Biến số, số thông tin chung đối tượng .41 2.5.2 Các biến số cần xác định cho mục tiêu 41 2.5.3 Các biến số cần xác định cho mục tiêu 42 2.6 Xử lý số liệu 42 2.7 Sai số biện pháp khống chế sai số 43 2.7.1 Sai số 43 2.7.2 Biện pháp khống chế 43 2.8 Đạo đức nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 44 3.2 Thực trạng khớp cắn trẻ em dân tộc Thái 12 tuổi tỉnh Sơn La năm 2016- 2017 44 3.2.1.Tỷ lệ loại khớp cắn 44 3.2.2 Độ cắn chùm độ cắn chìa 45 3.2.3 Khoảng chênh lệch 47 3.3 Một số kích thước cung hai hàm theo tình trạng lệch lạc khớp cắn đối tượng 49 3.3.1 Hình dạng cung 49 3.3.2 Kích thước cung 52 Chương 4: BÀN LUẬN .56 4.1 Đặc điểm chung 56 4.1.1 Về đối tượng nghiên cứu .56 4.1.2 Về phương pháp đo .56 4.2 Thực trạng khớp cắn trẻ em dân tộc Thái 12 tuổi tỉnh Sơn La năm 2016- 2017 57 4.2.1 Tỉ lệ loại khớp cắn 57 4.2.2 Độ cắn chùm độ cắn chìa 59 4.2.3 Khoảng chênh lệch 60 4.3 Một số kích thước cung hai hàm theo tình trạng lệch lạc khớp cắn đối tượng 61 4.3.1 Hình dạng cung 61 4.3.2 Kích thước cung 65 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số, số cho mục tiêu 41 Bảng 2.2 Biến số, số cho mục tiêu 42 Bảng 3.1 Phân bố tình trạng khớp cắn nam nữ .44 Bảng 3.2 Độ cắn chùm loại khớp cắn 45 Bảng 3.3 Phân loại độ cắn chùm loại khớp cắn 45 Bảng 3.4 Độ cắn chìa loại khớp cắn 46 Bảng 3.5 Phân loại độ cắn chìa loại khớp cắn 46 Bảng 3.6 Khoảng chênh lệch hàm loại khớp cắn 47 Bảng 3.7 Phân loại chênh lệch khoảng hàm loại khớp cắn 47 Bảng 3.8 Khoảng chênh lệch hàm loại khớp cắn 48 Bảng 3.9 Phân loại chênh lệch khoảng hàm loại khớp cắn .48 Bảng 3.10 Tỷ lệ dạng cung hàm theo giới 49 Bảng 3.11 Tỷ lệ dạng cung hàm theo giới 50 Bảng 3.12 Khoảng chênh lệch hàm loại cung hàm 50 Bảng 3.13 .Khoảng chênh lệch hàm loại cung hàm 51 Bảng 3.14 Tỷ lệ dạng cung hàm theo loại khớp cắn 51 Bảng 3.15 Tỷ lệ dạng cung hàm theo loại khớp cắn 52 Bảng 3.16 Kích thước cung hàm theo giới 52 Bảng 3.17 Kích thước cung hàm theo giới 53 Bảng 3.18 Kích thước cung hàm dạng cung hàm 53 Bảng 3.19 Kích thước cung hàm dạng cung 54 Bảng 3.20 Kích thước cung hàm loại khớp cắn 54 Bảng 3.21 Kích thước cung hàm loại khớp cắn 55 Bảng 4.1 So sánh kết hình dạng cung người trưởng thành số tác giả nước 62 Bảng 4.2 So sánh kích thước cung hàm với nghiên cứu .66 Bảng 4.3 So sánh kích thước cung hàm với nghiên cứu 66 Bảng 4.4 So sánh với kích thước cung trẻ Mỹ da đen 12 tuổi nghiên cứu Ross-Powell .67 Bảng 4.4 So sánh kích thước cung lứa tuổi 12 với kích thước cung lứa tuổi 15 trưởng thành 69 73 KIẾN NGHỊ Do giới hạn đề tài thực quy mô nhỏ, lứa tuổi định, để có hiểu biết đầy đủ phát triển cung răng, khớp cắn đại diện cho cộng đồng người Việt cần tiếp tục theo dõi đối tượng lứa tuổi lớn để đánh giá tăng trưởng răng, xương, mô mềm Nghiên cứu đề tài với cỡ mẫu lớn nhiều dân tộc khác với nhiều độ tuổi khác nhau, nhiều vùng miền khác để kiểm định khác chủng tộc nơi sinh sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Bạch Dương (2000) Điều tra lệch lạc răng-hàm trẻ em lứa tuổi 12 trường cấp II Amsterdam Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1-60 Hoàng Tử Hùng (1993) Đặc điểm hình thái nhân học người Việt, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 1-82 Williams J.L (1920) The esthetic and anatomical basis of dental prostheses Dent Dig, 53(1), 1-26 Bishara S.E., Hoppen B.J., Jakobsen J.R et al (1988) Changes in the molar relatinonship between the deciduous and permanent dentition: a long study Am J Orthod Dentofacial Orthop., 93(1), 19-28 Lewis S.J and Lehman A (1929) Observation on growth changes of the teeth and dental arches Dent Cosmos., 71, 480-499 Sillman J.H (1938) Relationship of maxillary and mandibular Gum Pads in the newborn infant American Journal of Orthodontics and Oral Surgery, 24(5), 409-424 Nance H.N (1947) The limitation of orthodontic treatment I: Mixed dentition diagnosis and treatment American Journal of Orthodontics and Oral Surgery, 33(4), 177-187 Nance H.N (1947) The limitation of orthodontic treatment II Am J Orthod., 33(5), 253-301 Barrow G.V and White J.D (1952) Developmental changes of the maxillary and mandibular dental arches The Angle Orthod., 22(1), 41-46 10 Moorrees C.F.A (1969) Growth study of the dentition; a review American journal of orthodontics, 44, 600-616 11 Carter G.A and Mc Namara J.A (1997) Longitudinal dental arch changes in adults Am J Orthod, 114(1), 88-99 12 Nakatsuka M., Iwai Y., Huang S.T et al (2011) Cluster analysis of maxillary dental arch forms Taiwan Journal of Oral Medicine Sciences, 27(2), 66-81 13 Andrews L (1972) The six keys to normal occlusion Americans Journal of Orthodontic and Dentofacial Orthopaedics, 62(3), 296-309 14 Angle E.H (1899) Classification of malocclusion D Cosmos, 41, 248-264 15 Brader A.C (1972) Dental arch form related with intraoral forces: PR=c American journal of orthodontics, 61(6), 541-562 16 Izard G (1943) Orthodontie, Masson et Cie Ed, Paris, 1-3 17 Engle H (1979) Performed arch wires reliability of fit Am J Orthod, 76(2), 497-504 18 Huang S.T., Miura F and Soma K (1991) A Dental anthropological study of Chinese in Taiwan: Teeth size, dental arch dimensions and forms Gaoxiong Yi Xue Ke Xue ZaZhi, 7(12), 635-643 19 Hoàng Tử Hùng Huỳnh Thị Kim Khang (1992) Hình thái cung người Việt Tập san hình thái học, 2(2), 4-8 20 Raberin M., Laumon B., Martin J.L et al (1993) Demension and form of dental arches in subjects with normal occlusions Am J Orthod Dentofacial Orthop, 104(1), 67-72 21 Phạm Thị Hương Loan Hoàng Tử Hùng (1999) Nghiên cứu đặc điểm hình thái cung người Việt Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 1-65 22 Lê Đức Lánh (2002) Đặc điểm hình thái đầu mặt cung trẻ em từ 12 đến 15 tuổi thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, 109-147 23 Uysal T., Memili B., Usumez S et al (2005) Dental and alveolar arch widths in normal occlusion, class II division and class II division The Angle Orthodontist, 75(6), 941- 947 24 Al-Khatib A.R., Rajion Z.A., Masudi S.M et al (2011) Tooth size and dental arch dimensions: a stereophotogrammetric study in Southeast Asian Malays Orthod Craniofac Res, 14(4), 243-253 25 Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc Đồng Mai Hương (2013) Nhận xét hình dạng cung số kích thước cung nhóm sinh viên học Trường đại học Y Hải Phòng năm 2012 Y học thực hành, 874(6), 152-154 26 Lê Hồ Phương Trang, Trần Ngọc Khánh Vân Lê Võ Yến Nhi (2013) Hình dạng cung hàm người trưởng thành từ 18 đến 24 tuổi Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 17(Phụ số 2), 214-222 27 Van Der Linden F.P.G.M., Boersma H., Zedlders T et al (1972) Three Dimensional Analysis of Dental Casts by Mean of the Optocom J Dent Res., 51(4), 1100 28 Yan B., Wang L., Hu Q.S et al (2005) Development and study of three dimensional CT scanning system for dental cats measurement and analysis Hua Xi Kou Qiang Yi Xue Za Zhi, Aug, 23(4), 29-31 29 Trần Thúy Hồng (2003) Ứng dụng phương pháp vi tính hỗ trợ phân tích khoảng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, 16-42 30 Trịnh Hồng Hương (2012) Nghiên cứu thay đổi cung khớp cắn từ hệ hỗn hợp sang hệ vĩnh viễn học sinh từ đến 12 tuổi, Luận văn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 60-62 31 Nguyễn Tài Long (2017) Hình dạng, kích thước cung nhóm trẻ em 12 tuổi người dân tộc Thái, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa chuyên ngành Răng hàm mặt, Trường đại học Y Hà Nội, 34-37 32 Felton J.M., Sinclair P.M., Jones D.L et al (1987) A computerized analysis of the shape and stability of mandibular arch form Am J Orthod Dentofacial Orthop, 92(6), 478-483 33 Nojima K., Mc Laughlin R.P., Isshiki Y et al (2001) Acomperative study of Caucasian and Japanese mandibular Clinical arch form The Angle Orthodontist, 71(3), 195-200 34 Hoàng Tử Hùng Trần Mỹ Thuý (1996) Hình thái cung xương ổ người Việt - Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 21-25 35 Ribeiro J.S., Ambrosio A.R and Pinto A.S (2012) Evaluation of transverse changes in the dental arches according to growth pattern: a longitudinal study Dental Press J Orthod, 17(1), 66-73 36 Abdulhadi L.M (2012) Face - central incisor form matching in selected south Asian population Scientific research and essays, 7(5), 616-620 37 Lâm Thị Huyền Trang (2017) Đặc điểm hình dạng kích thước cung trẻ em dân tộc Kinh 12 tuổi Hà Nội năm 2016-2017, Luận văn thạc sỹ Y học chuyên ngành Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, 12-52 38 Đồng Khắc Thẩm (2004) Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng Angle, Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học, 155-176 39 Đồng Thị Mai Hương (2012) Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn nhu cầu điều trị chỉnh nha sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, 13-56 40 Tạ Ngọc Nghĩa (2017) Đặc điểm khớp cắn cung người Việt độ tuổi từ 18-20, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1-50 41 Aikins E.A and Onyeaso C.O (2015) Prevalence of malocclusion and occlusal traits among adolescents and young adults in Rivers State, Nigeria Tropical Dental Journal, 37(145), 5-12 42 Shrestha S and Shrestha R.M (2013) An Analysis of Malocclusion and Occlusal Characteristics in Nepalese Orthodontic Patients Orthodontic Journal of Nepal, 3(1), 19-25 43 Sharma J.N (2009) Epidemiology of malocclusion and assessment of orthodontic treatment need for the population of eastern Nepal World journal of orthodontics, 10(4), 311-316 44 Jamilian A., Darnahal A., Damani E et al (2014) Prevalence of Orthodontic Treatment Need andOcclusal Traits in Schoolchildren Hindawi Publishing Corporation International Scholary Research Notices, 2014, 1-5 45 Đặng Thị Vỹ (2004) Nhận xét hình dạng kích thước cung tương quan với khuôn mặt cửa hàm trên, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, 31-54 46 Hoàng Việt Hải Tống Minh Sơn (2014) Phân bố hình dạng cung vĩnh viễn nhóm niên người Việt lứa tuổi 18-25 Tạp chí nghiên cứu y học, 86(1), 39-43 47 Othman S.A., Xinwei E.S., Lim S.Y et al (2012) Comparison of arch form beteen ethnic Malays and Malaysian Aborigines in Peninsular Malaysia Korean J Orthod, 42(1), 47-54 48 Sylla B (2015) Etude de la forme et de la taille de l'arcade alvéodentaire du jeune adulte Sénégalais Diplome D'État, 32-47 49 Diop K., Faye M.M., Ndoye S et al (2010) Essai de modelisation de la forme l'arcade dentaire du sujet Senegalais International Orthodontics, 8(2), 177-189 50 Louly F., Nouer P.R.A., Janson G et al (2010) Dental arch dimensions in the mixed dentition: a study of Brazilian children from to 12 years of age J Appl Oral Sci 174, 19(2), 169-174 51 Patel V.J., Bhatia A.F., Mahadevia S.M et al (2012) Dental arch form analysis in Gujarati males and females having normal occlusion Journal of Indian Orthodontic Society, 46(6), 295-299 52 Ross-Powell R.E and Harris E.F (2000) Growth of the anterior dental arch in black American children: a longitudinal study from to 18 years of age American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 118(6), 649-657 53 Olmez S and Dogan S (2011) Comparison of the arch forms and dimensions in various malocclusions of the Turkish population Open Journal of Stomatology, 1(04), 158-164 54 Patel D., Mehta F., Patel N et al (2015) Evaluation of arch width among Class I normal occlusion, Class II Division 1, Class II Division 2, and Class III malocclusion in Indian population Contemp Clin Dent (9/2015), 6(1), 202-209 55 Adil M., Adil S., Syed K et al (2016) Comparison of inter premolar, molar widths and arch depth among different malocclusions Pakistan Oral & Dental Journal, 36(2), 241-244 56 Celebi A.A., Keklik H., Tan E et al (2016) Comparison of arch forms between Turkish and North American Dental Press Journal of Orthodontics, 21(2), 51-58 57 Ricketts RM (1978) A detailed consideration of the line of occlusion, Angle Orthod, 48(4), 274-82 58 Mytutoyo corporation (2010) Mitutoyo CD-6”CSX manual, Kanagawa, Japan, 1-5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA MuII.0015 Vũ Quỳnh M MuII.0070 Nguyễn Đình T MuII.0082 Hồng Thị N Khớp cắn loại I Khớp cắn loại II Khớp cắn loại III PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Ngày khám: Mã số: Họ tên: Giới: Nam  Nữ  Ngày, tháng, năm sinh………………………………………………………… Địa chỉ………………………………………………………………………… Điện thoại Khớp cắn theo phân loại Angle Loại I Loại II Loại III Loại hỗn hợp Mã số mẫu hàm: … Hình dạng cung răng: - Cung hình vng - Cung hình ô van - Cung hình tam giác Độ cắn chìa……………………(mm) Độ cắn chùm………………… (mm) Khoảng có……………… (mm) Khoảng yêu cầu……………… (mm)  Hàm R13 R12 R11 R21 R22 R23  Hàm R43 R42 R41 R31 R32 R33 Kích thước cung Hàm Hàm R33 (mm) D33 (mm) R66 (mm) D66 (mm) PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu:: “Nghiên cứu khớp cắn trẻ em người Thái 12 tuổi tỉnh Sơn La” Chúng muốn mời học sinh tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với bậc phu huynh:  Sự tham gia học sinh hoàn toàn tự nguyện  Học sinh khơng tham gia, học sinh tham gia rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, học sinh không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà cáchọc sinh hưởng Nếu học sinh bậc phu huynh có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin học sinh phụ huynh thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước cáchọc sinh đồng ý tham gia chương trình Xin quý phụ huynh vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị đọc được.Anh/chị giữ cam kết này.Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia.Bây trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Mơ tả thực trạng khớp cắn trẻ em dân tộc Thái 12 tuổi tỉnh Sơn La năm 2016- 2017 Xác định số kích thước cung hai hàm theo tình trạng lệch lạc khớp cắn đối tượng Nghiên cứu mời 759 học sinh có đầy đủ tiêu chuẩn sau: + Tuổi: 12, Sinh từ ngày 1/1/2015 đến 31/12/2015 + Có bố mẹ, ơng bà nội ngoại người dân tộc Thái sinh sống tỉnh Sơn La + Có đủ 24 vĩnh viễn (khơng kể hàm lớn thứhai) + Hình thể nguyên vẹn + Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác + Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt + Khơng có phục hình làm thay đổi chiều gần xa, khơng có tổn thương tổ chức cứng + Hợp tác nghiên cứu + Đồng ý tham gia nghiên cứu bố mẹ đồng ý cho tham gia nghiên cứu  Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách học sinh - Bước 2: Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành lấy mẫu hàm - Bước 4: Đo đạc số mẫu hàm - Bước 6: Viết luận văn  Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Các học sinh yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm: Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho học sinh Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Không tham gia có tiêu chí sau: + Có bất thường sọ mặt + Mất răng, thiếu + Đã chỉnh hình - miệng, phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt  Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu: + Các học sinh cảm thấy buồn nôn lấy dấu, khám miệng + Dị ứng với vật liệu lấy dấu  Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật học sinh phát hiện, thông báo cho bậc phụ huynh biết Hồ sơ bệnh án học sinh tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính học sinh tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia học sinh vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, học sinh không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Cáchọc sinh hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà học sinh đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết  Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin học sinh giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên học sinh không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu  Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với cáchọc sinh Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu học sinh thông báo tới quý phụ huynh  Chi phí bồi thường: Các học sinh khơng phải trả chi phí hết suốt trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám học sinh phải tự túc  Câu hỏi: Nếu quý phụ huynh có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi học sinh với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs: Vũ Quang Lượng Điện thoại: 0919268800 Email: drvuquangluong@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: ………… ... đức nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 44 3.2 Thực trạng khớp cắn trẻ em dân tộc Thái 12 tuổi tỉnh Sơn La năm 2016- 2017 44 3.2.1.Tỷ lệ loại khớp cắn. .. HÀ NỘI VŨ QUANG LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHỚP CẮN Ở TRẺ EM NGƯỜI THÁI 12 TUỔI TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: CK62.72.28.15 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học:... tượng nghiên cứu .56 4.1.2 Về phương pháp đo .56 4.2 Thực trạng khớp cắn trẻ em dân tộc Thái 12 tuổi tỉnh Sơn La năm 2016- 2017 57 4.2.1 Tỉ lệ loại khớp cắn 57 4.2.2 Độ cắn

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặc điểm hình thái phát triển cung răng

  • Năm 1929, Lewis S.J và Lehman A. [5] đã nghiên cứu về những thay đổi tăng trưởng của răng và cung răng, và những thay đổi khớp cắn ở bộ răng sữa sang răng hỗn hợp với mẫu gồm 170 trẻ từ 1,5 đến 9,5 tuổi. Ngoài những phát hiện về khớp cắn, Lewis quan tâm đến sự thay đổi kích thước, chiều rộng cung răng (vùng răng nanh và vùng răng hàm sữa 1 (RHS1) và răng hàm sữa 2 (RHS2).

  • Kết quả nghiên cứu được trình bày với số trung bình, độ lệch chuẩn và số đối tượng chung cho nam và nữ từ 2,5 đến 8 tuổi. Tác giả kết luận khớp cắn chịu ảnh hưởng của những thay đổi do tăng trưởng, cung răng sữa rộng ra để phù hợp với kích thước lớn hơn của các răng cửa vĩnh viễn.

  • Sillman J.H. (1938) [6] thực hiện nghiên cứu dọc về sự thay đổi kích thước cung răng từ lúc mới sinh đến 25 tuổi trên 113 trẻ em sinh ở bệnh viện Bellevue tại NewYork, 750 mẫu thạch cao được sử dụng cho nghiên cứu này. Đến năm 1964 ông công bố kết quả và nhận xét:

  • - Về chiều rộng cung răng hàm trên và dưới vùng răng nanh tăng nhanh lúc mới sinh đến 2 tuổi, khoảng 5 mm/năm ở hàm trên và 3,5 mm/năm ở hàm dưới, tiếp tục tăng đến 13 tuổi ở hàm trên, 12 tuổi ở hàm dưới. Sau đó không có sự tăng trưởng đáng kể từ 16 tuổi đến 25 tuổi.

  • - Chiều rộng vùng răng hàm lớn thứ nhất có sự giảm kích thước cả hai hàm từ 16 tuổi, nhưng đặc biệt chiều rộng và chiều dài toàn bộ chỉ gia tăng và ổn định mà không giảm là do sự phát triển sau sinh xảy ra ở phía sau của cung hàm.

  • - Về chiều dài của cung răng như sau: Chiều dài cung răng hàm trên và dưới vùng răng nanh có sự gia tăng nhanh từ khi mới sinh đến 2 tuổi khoảng 2mm mỗi năm. Từ 3 tới 6 tuổi thay đổi ít. Tới 9 tuổi sự thay đổi không có ý nghĩa. Hàm trên ổn định vào khoảng 9 tuổi, hàm dưới ổn định sau 10 tuổi. Sau tuổi dậy thì, kích thước này tăng khoảng 0,4 mm/năm ở hàm trên và 0,3 mm/ năm ở hàm dưới và đến tuổi 20-22 thì không tăng.

  • BarrowG.V. và White J.D. (1952) [9] với mẫu nghiên cứu gồm 528 bộ mẫu hàm của 51 trẻ em trường tiểu học Michigan và trường trung học Ann Ambor.Đối tượng nghiên cứu được khám và lấy dấu mỗi năm một lần. Mục tiêu của nghiên cứu này ngoài việc nghiên cứu khớp cắn, kẽ hở giữa các răng của bộ răng sữa và bộ răng hỗn hợp còn đánh giá về sự thay đổi kích thước cung răng theo chiều rộng và chiều dài của bộ răng vĩnh viễn.

  • * Về chiều rộng cung răng ông đưa ra kết luận:

  • - Chiều rộng cung răng ở vị trí đỉnh múi giữa hai răng nanh trên cung hàm ít thay đổi từ 3 tới 5 tuổi, tăng nhanh từ 5 tới 8 tuổi và giảm dần từ 0,5 tới 1,5mm sau 14 tuổi.

  • - Chiều rộng cung răng ở vị trí đỉnh múi ngoài gần giữa hai răng hàm lớn thứ nhất có mức độ tăng nhanh từ 7 đến 11 tuổi (tăng 1,8 mm ở hàm trên; 1,2 mm ở hàm dưới). Từ 11 đến 15 tuổi có sự giảm chiều rộng cung răng (0,4 mm ở hàm trên; 0,9 mm ở hàm dưới).

  • Theo ông, sở dĩ có sự giảm chiều rộng cung răng vùng răng hàm lớn thứ nhất sau 11 tuổi là do sự di gần của răng hàm lớn thứ nhất và hướng hội tụ của hàm dưới nhiều hơn. Chiều rộng cung răng hàm dưới giảm nhiều hơn hàm trên có thể do sự di gần răng 6 và hướng hội tụ của hàm dưới nhiều hơn. Từ 15 tới 17 tuổi còn khoảng 50% trường hợp có sự giảm tiếp tục chiều rộng cung răng vùng răng cối.

  • * Về chiều dài cung răng là khoảng cách từ điểm giữa của hai răng cửa giữa vuông góc với đường nối đỉnh múi ngoài gần răng 6. Ông đưa ra một số kết luận:

  • - Từ 6 tới 12 tuổi: Chiều dài cung răng hàm trên tăng 1 mm. Nhưng chiều dài cung răng dưới giảm 1,12 mm.

  • - Từ 12 đến 13,5 tuổi: Chiều dài cung răng trên tăng nhẹ khoảng 0,2mm sau đó chiều dài giảm đến 17-18 tuổi.

  • Ông cho rằng có 3 nguyên nhân chính làm giảm chiều dài cung răng: Việc đóng kín các khe hở tiếp cận của các răng sau, khuynh hướng nghiêng sau của các răng, đặc biệt ở hàm trên; và sự mòn sinh lý theo tuổi ở mặt nhai của tất cả các răng.

    • 1.2. Khái niệm về khớp cắn

      • 1.2.1. Tương quan các răng giữa hàm trên và hàm dưới

        • 1.2.1.1. Đường cắn

        • 1.2.1.3. Độ cắn chùm

        • 1.2.2. Quan niệm khớp cắn bình thường của Andrew

        • 1.2.3. Phân loại lệch lạc khớp cắn

        • 1.3. Hình dạng và kích thước cung răng

          • 1.3.1. Hình dạng cung răng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan