NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ sỏi NIỆU QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP tán sỏi NGOÀI cơ THỂ tại KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

83 222 1
NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ sỏi NIỆU QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP tán sỏi NGOÀI cơ THỂ tại KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THANH LƯU NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THANH LƯU NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Gia Tuyển HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn hoàn thành nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể, xin bày tỏ lòng biết ơn tới : Xin trân trọng cám ơn PGS.TS Đỗ Gia Tuyển,Trưởng khoa Thận Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai, người thầy tâm huyết dìu dắt, hướng dẫn tôi, tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu suốt q trình tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn PGS.TS Đặng Thị Việt Hà, phó trưởng khoa Thận Tiết Niệu, người tận tình bồi dưỡng, đào tạo nâng cao kiến thức giúp đỡ nhiều trình học tập nghiên cứu khoa Thận Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai Xin trân trọng cám ơn BSCK CẤP II Lê Danh Vinh, người ln bảo đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể bác sỹ, y tá, hộ lý khoa Thận Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai đặc biệt bác sĩ , y tá Phòng tán sỏi khoa Thận Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi, giúp đỡ tơi suốt q trình tiến hành nghiên cứu đề tài Xin vô biết ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại Học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp người ln ln động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Đào Thanh Lưu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực q trình nghiên cứu cách khoa học, xác trung thực Các kết số liệu luận văn thân tơi thu thập q trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu trước Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Đào Thanh Lưu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TSNCT Tán sỏi thể BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) TPTNT Tổng phân tích nước tiểu HM-1 Human Model–1 HM-2 Human Model–2 HM-3 Human Model–3 UIV Urographie Intraveineuse (chụp hệ tiết niệu có tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh phổ biến bệnh lý tiết niệu Việt Nam giới Tại Đức nghiên cứu dịch tễ cho thấy tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu chiếm khoảng 4,7% tồn dân số nói chung [1], Nhật Bản có 5,4% dân số mắc sỏi tiết niệu [2] Tại Việt Nam, chưa có số liệu điều tra quy mơ tồn quốc tình hình sỏi tiết niệu có số nghiên cứu thống kê số vùng miền vùng Bình Trị Thiên tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chung 6,29% [3] Theo Nguyễn Thị Kim Hoa cộng số sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm tỷ lệ 84,82%, sỏi niệu quản chiếm 5,36%, bệnh nhân vừa có sỏi thận sỏi niệu quản chiếm 8,93%,sỏi bàng quang chiếm 0,89% [3] Phần lớn sỏi niệu quản sỏi thận rơi xuống (80%), lại sinh chỗ dị dạng, hẹp niệu quản Sỏi niệu quản chiếm tỷ lệ so với sỏi thận hay gây biến chứng nguy hiểm viêm đài bể thận, viêm thận kẽ, ứ nước ứ mủ thận, suy thận cấp Việc điều trị sỏi niệu quản trước chủ yếu dựa vào điều trị ngoại khoa với chi phí đắt gây nhiều biến chứng thường gặp tình trạng ứ nước hệ tiết niệu sau mổ Cho đến năm 80 kỷ 20, nhờ tiến y học mà nhiều phương pháp điều trị sỏi niệu quản xâm hại đời như: tán sỏi qua da, tán sỏi nội soi, tán sỏi thể Trong phương pháp tán sỏi ngồi thể sóng xung biện pháp xâm hại, rẻ tiền hiệu bác sĩ lâm sàng cân nhắc sử dụng Phương pháp tán sỏi thể thực lần từ năm 1980 cộng Hòa Liên Bang Đức, sau áp dụng rộng rãi toàn giới, Việt Nam, tán sỏi thể tiến hành lần bệnh viện Bình Dân Thành phố Hồ Chi Minh vào năm 1990 Đến nay, sau 20 năm, phương pháp áp dụng rộng khắp nhiều bệnh viện nước cho thấy hiệu ban đầu điều trị sỏi niệu quản, nhờ thu hẹp định ngoại khoa phải mổ, giảm biến chứng chi phí điều trị cho bệnh nhân đồng thời đảm bảo hiệu điều trị Tại Bệnh viện Bạch Mai phương pháp điều trị sỏi niệu quản tán sỏi thể máy E3000 ESWL Systems Mỹ đưa vào sử dụng từ năm 2013 , để đánh giá hiệu điều trị hệ thống máy việc điều trị sỏi niệu quản chưa có nghiên cứu cụ thể trước Do chúng tối tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể khoa Thận tiết niệu-bệnh viện Bạch Mai ” với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể khoa Thận tiết niệu - Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá số yếu tố có ảnh hưởng đến kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý niệu quản 1.1.1 Giải phẫu niệu quản 1.1.1.1 Hình thể chung Niệu quản ống đẩy nước tiểu từ thận xuống bàng quang co thắt nhu động chúng Mỗi niệu quản dài khoảng 25-28 cm, từ chỗ nối bể thận – niệu quản tới lỗ niệu quản bàng quang Đường kính ngồi niệu quản khoảng 4-5 mm, đường kính niệu quản khoảng 2-3 mm giãn rộng 7mm [4]nhưng hẹp ba nơi: chỗ nối với bể thận-niệu quản, chỗ bất chéo trước động mạch chậu đoạn xuyên qua thành bàng quang (hẹp nhất), sỏi từ thận rơi xuống niệu quản bị kẹt lại chỗ hẹp [5] [5] 1.1.1.2 Phân chia niệu quản liên quan Có nhiều cách phân chia niệu quản: - Theo giải phẫu đường niệu quản, niệu quản chia làm đoạn: đoạn bụng - từ bể thận tới đường cung xương chậu đoạn chậu hông – từ đường cung xương chậu tới bàng quang [5] - Trên phim Xquang hệ tiết niệu không chuẩn bị phim UIV, niệu quản chia làm đoạn từ xuống [4]: Niệu quản đoạn bụng (đoạn lưng): đoạn niệu quản 1/3 trên: Dài – 11cm, ngang mỏm ngang cột sống L2 - L3 tới chỗ niệu quản bắt qua cánh chậu Tại chỗ tiếp giáp với bể thận, thành niệu quản dày lên làm đường kính niệu quản hẹp lại Đây chỗ hẹp sinh lý niệu quản hay điểm niệu quản trên, niệu quản 1/3 nằm sau phúc mạc, liên quan vái mỏm ngang đốt sống, đặc biệt với động mạch tĩnh mạch sinh dục, 69 Sau tán sỏi lần có 29/41 (70,7%) bệnh nhân có sỏi vỡ vụn thành mảnh ≤ 4mm bệnh nhân có sỏi khơng vỡ sau tán sỏi lần chuyển biện pháp điều trị Sau tán sỏi lần có 4/5 bệnh nhân có sỏi vỡ vụn bệnh nhân mảnh sỏi vỡ > 4mm, bệnh nhân chuyển phương pháp điều trị NS gắp sỏi Như tổng kết lại tỷ lệ sỏi niệu quản nghiên cứu sau lần tán : 61,8%, sau lần tán 88,1% sau lần tán 91,8% Tỷ lệ tán lại 41/110 (32,27%) Tỷ lệ sỏi 9/110, 9/9 bệnh nhân chuyển phương pháp điều trị Tỷ lệ sỏi nghiên cứu tương đương với nghiên cứu tác giả Trà Anh Duy: tỷ lệ thành công sau tán lần đầu 65,8%, sau lần tán sỏi 81,3% sau lần tán 86,1% [32] Tỷ lệ thành công chung nghiên cứu Lê Đình Nguyên Trần Đức 88,2%, [49] 4.2.3 Biến chứng sau tán sỏi TSNCT thủ thuật điều trị xâm lấn, có biến chứng.Qua nghiên cứu nhận thấy tán sỏi niệu quản thể, huyết áp bệnh nhân khơng tăng chí giảm nhẹ (p< 0,05) Nhận xét phù hợp với nhận định Skolarikos cs TSNCT không gây tăng huyết áp [33] Khi theo dõi bệnh nhân sau TSNCT nhiều năm, ông nhận thấy tỷ lệ mắc tăng huyết áp bệnh nhân điều trị TSNCT khơng có khác biệt với tỷ lệ mắc tăng huyết áp cộng đồng Theo dõi nước tiểu bệnh nhân 24 đầu, nhận thấy phần lớn bệnh nhân có đái máu đại thể nhẹ (chiếm 57,7%) chủ yếu vài bãi nước tiểu đầu, sau 24h đầu hết đái máu Khám lại triệu chứng xét nghiệm lại nước tiểu sau 2-4 tuần ghi nhận 70 trường hợp tiểu máu (2,6%), nhiên bệnh nhân khơng có biểu thiếu máu lâm sàng xét nghiệm Trong số bệnh nhân nghiên cứu, có bệnh nhân cấy nước tiểu có bệnh nhân cấy nước tiểu có vi khuẩn E.coli bệnh nhân cấy nước tiểu âm tính Các bệnh nhân điều trị kháng sinh để ổn định nhiễm khuẩn tiết niệu trước tán sỏi Xét nghiệm lại TPTNT sau tán khơng có BC niệu cao, khám lại sau 2-4 tuần biểu lâm sàng hay xét nghiệm nhiễm khuẩn tiết niệu Sau TSNCT có bệnh nhân có xuất đau quặn thận sỏi niệu quản vỡ thành mảnh lớn gây tắc niệu quản Đây trường hợp có sỏi niệu quản kích thước lớn > 15mm, có độ cản quang phim X quang mạnh Khả tạo chuỗi sỏi gây tắc niệu quản 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp TSNCT 4.3.1 Kết tán sỏi theo vị trí sỏi Tỷ lệ sỏi nhóm sỏi niệu quản phải sau tán sỏi lần 54,3% tỷ lệ sỏi chung sau lần tán 84,7%, tỷ lệ sỏi nhóm sỏi niệu quản trái sau tán sỏi lần 67,2% tỷ lệ sỏi chung sau lần tán 96,8% khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê p> 0,05 Theo tác giả Lưu Huy Hồng, sỏi niệu quản 1/3 kết TSNCT thường dễ dàng có hiệu Sỏi niệu quản 1/3 nằm khoang tiểu khung nên q trình thực TSNCT thường khó khăn Còn sỏi niệu quản 1/3 nằm chồng lên xương nên thực TSNCT [25] Nghiên cứu Nguyễn Văn Trọng so sánh hiệu TSNS với TSNCT điều trị sỏi niệu quản 1/3 TSNS đạt tỷ lệ 71 sỏi cao TSNCT (90%>76,6%), tỷ lệ điều trị lại (3,3%) thấp so với TSNCT (16,7%) [50] Nghiên cứu Ngô Trung Kiên cho thấy sỏi niệu quản đoạn có tỉ lệ hết sỏi sau lần tán cao (72,05%) Trong đó,ở đoạn tỉ lệ 49,09%, đoạn 1/3 có tỉ lệ thấp (67,29%) [29] Trong nghiên cứu 100% bệnh nhân tán sỏi niệu quản vị trí 1/3 Nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt phân bố sỏi bên niệu quản, sỏi niệu quản 1/3 trái chiếm 58,2% tỷ lệ nhiều so với sỏi niệu quản 1/3 phải 41,8%, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05).Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Trọng, Lưu Huy Hoàng [25] [50] 4.3.2 Kết tán sỏi theo kích thước sỏi Rất nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu TSNCT phụ thuộc lớn vào kích thước sỏi niệu quản chọn tán Kích thước sỏi tính nhiều cách, nghiên cứu này, viên sỏi niệu quản điều trị tán sỏi tính theo đường kính lớn Trong 110 bệnh nhân nghiên cứu kích thước sỏi nhỏ 6mm, lớn 20 mm, kích thước sỏi trung bình 11,15 ± 3,50 Đa số sỏi có kích thước nhỏ ≤ 10 mm (46,4%) 11-15mm chiếm 41, 8%, nghiên cứu hạn chế bệnh nhân có sỏi kích thước lớn > 15mm tiên lượng khả sỏi kém, phải tán nhiều lần Yamashita cs sỏi niệu quản > 10 mm có số lần tán sỏi nhiều so với trường hợp có kích thước sỏi < 10mm [51] Tác giả Tan Y nghiên cứu 3000 bệnh nhân thấy viên sỏi > cm thường tán không hiệu [27], Gnanapragasam đánh giá 196 lần TSNCT thấy trường hợp thất bại thường sỏi > 13mm Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân có kth sỏi > 10mm 72 giải thích kĩ khả thành cơng thấp, phải tán làm nhiều lần cần hỗ trợ sau tán sỏi Khi bệnh nhân hiểu có nguyện vọng điều trị TSNCT chúng tơi tiến hành điều trị Trong nghiên cứu chúng tơi, kích thước sỏi trung bình trước tán sỏi lần 11,15 ± 3,50 Kết sau tán sỏi lần cho thấy có 68/110 bệnh nhân sỏi với tỷ lệ sỏi nhóm sỏi niệu quản có kích thước < 10mm 80,4%, cao có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ sỏi nhóm sỏi niệu quản có kích thước 11-15mm (50%) nhóm sỏi niệu quản kích thước 16-20 mm (30,8%) Thời gian tán sỏi trung bình nhóm sỏi có kích thước < 10mm thấp thời gian tán sỏi trung bình nhóm sỏi có kích thước > 10 mm có ý nghĩa thống kê với p 20mm 50% Trong nước, nghiên cứu Trà Anh Duy cho thấy sỏi niệu quản kích thước < 10mm có tỷ lệ sỏi 92,5% nhóm có kích thước > 10 mm 74,55% [32] Nghiên cứu Trịnh Tùng nhóm sỏi có kích thước tăng dần thấy sỏi có kích thước 5-10mm có tỷ lệ cho kết tốt sau tán sỏi cao (90,24%) sau nhóm sỏi có kích thước 11-15mm ( 78,57%) cuối nhóm sỏi có kích thước 16-20mm (51,16%) [46] Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu đa số tác giả khác 73 4.3.3 Kết tán sỏi theo mức độ cản quang sỏi Nghiên cứu sử dụng máy tán sỏi có phận định vị máy X-quang có tăng sáng nên tất bệnh nhân điều trị có sỏi cản quang nhìn thấy tăng sáng máy định vị Trong chủ yếu sỏi có mức độ cản quang mạnh chiếm 41,8% trung bình chiếm 45,5%, 12,7% bệnh nhân có sỏi cản quang mức độ Nghiên cứu tác giả Lê Danh Vinh, Phạm Xuân Thành cho thấy, đa phần sỏi điều trị có mức độ cản quang mạnh trung bình có số bệnh nhân có sỏi mức độ cản quang [31] [30] Nghiên cứu mối liên quan mức độ cản quang sỏi với hiệu điều trị cho thấy tỷ tệ sỏi tán sỏi niệu quản lần nhóm sỏi có mức độ cản quang 100% cao hẳn nhóm sỏi có mức độ cản quang trung bình (82%) mạnh (28,3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tỷ lệ sỏi chung nhóm sỏi cản quang sau lần tán sỏi 14/14) 100%, nhóm sỏi cản quang trung bình 49/50 (98%), nhóm sỏi cản quang mạnh 38/46 (82,6%) Trà Anh Duy có kết nghiên cứu tương tự, nhóm sỏi cản quang yếu có tỷ lệ thành cơng cao (90.5%), sau nhóm cản quang trung bình (86,4%) nhóm cản quang mạnh có tỷ lệ thành cơng thấp 75% [32] Số xung sử dụng trung bình nhóm sỏi cản quang mạnh lần tán sỏi (3059,22±525,92 xung) nhiều số xung sử dụng trung bình nhóm sỏi cản quang trung bình (2527,20±725,24 )và (2435,71±780,15) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nakasato cs nghiên cứu 260 bệnh nhân thấy tỷ lệ điều trị thành cơng nhóm sỏi có mức độ cản quang < 815 Housfield (đo phim 74 CLVT) cao có ý nghĩa so với nhóm sỏi có mức độ cản quang > 815 Housfield tác giả giải thích độ cản quang sỏi calcium oxalate calcium phosphate cao acid uric, thành phần sỏi cản quang chủ yếu sỏi calcium oxalate calcium photphate nên cứng khó bị phá vỡ hơn.[37] Cường độ tán sỏi trung bình nhóm cản quang mạnh (21,09±1,79 KV) cao cường độ tán sỏi nhóm cản quang trung bình lần tán sỏi có ý nghĩa thống kê với p 0,139 Chúng cho nghiên cứu, bệnh nhân bắt đầu điều trị với cường độ phát xung thấp sau tăng dần đến mức độ sỏi vỡ ngưỡng chịu đau bệnh nhân chấp nhận Tuy nhiên, số bệnh nhân dùng thuốc giảm đau, an thần ngưỡng chịu đau nên ảnh hưởng đến khả tăng cường độ tán sỏi lúc tán sỏi 4.3.4 Kết tán sỏi theo đặc điểm thể trạng bệnh nhân Trong nghiên cứu tỷ lệ sỏi sau tán sỏi lần nhóm phân chia theo thể trạng bệnh nhân gầy (71,4%), trung bình (64,4%) béo (56,8%)tỷ lệ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tác giả Christopher cho bệnh nhân béo bệu, cân nặng > 300 pound (~ 137 kg) làm giảm hiệu phương pháp TSNCT giảm khả tập trung định vị tia tán xác định vị trí sỏi tán, tăng khoảng cách từ sỏi tới da, tăng mơ cơ, mỡ da làm tăng hấp thu sóng xung [34] Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân béo bệu, cân nặng cao 80 kg, BMI cao 30, kết tỷ lệ sỏi chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm thể trạng 75 Khi đài bể thận giãn nhiều, chức thận giảm nặng, sỏi vỡ mảnh vỡ khó đào thải ngồi Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ sỏi sau tán sỏi lần đầu bệnh nhân có chức thận tốt UIV 77,8%, bệnh nhân có chức thận trung bình 75,8% bệnh nhân có chức thận xấu 47,9% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,032< 0,05 76 KẾT LUẬN 110 Bệnh nhân có sỏi niệu quản điều trị khoa Thận tiết niệu Bạch Mai phương pháp tán sỏi thể máy E3000 ESWL Systems từ 04/2017 đến 01/2018 Kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể khoa Thận tiết niệu - Bệnh viện Bạch Mai: Có tổng 156 lần tán sỏi cho 110 bệnh nhân 69 bệnh nhân tán sỏi lần, 36 bệnh nhân tán sỏi lần bệnh nhân tán sỏi lần Tỷ lệ sỏi sau lần tán : 61,8%, sau lần tán 88,1%, sau lần tán 91,8% bệnh nhân có sỏi khơng vỡ vỡ mảnh > 4mm chuyển phương pháp điều trị khác, tỷ lệ cần chuyển phương pháp điều trị 8,18% Sau trình điều trị tỷ lệ đái máu 24 đầu 57,7% sau tuần 2,6% Các bệnh nhân tán sỏi khơng có biến chứng tăng huyết áp sau tán sỏi Chức thận trước sau tán sỏi khơng có khác biệt Một số yếu tố có ảnh hưởng đến kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi ngồi thể Kích thước sỏi có ảnh hưởng đến kết điều trị Sỏi có kích thước < 10mm có tỷ lệ sỏi sau tán sỏi lần 80,4% tỷ lệ sỏi chung sau lần tán 94,1% cao tỷ lệ sỏi nhóm sỏi có kích thước > 10mm có ý nghĩa thống kê p< 0,001 Thời gian tán sỏi trung bình nhóm sỏi có kích thước < 10mm thấp thời gian tán sỏi trung bình nhóm sỏi có kích thước > 10mm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Điều cho thấy rằng, sỏi niệu quàn lớn thời gian tán sỏi lâu tỷ lệ hết sỏi sau TSNCT thấp 77 Kết điều trị sỏi niệu quản bị ảnh hưởng mức độ cản quang sỏi Nhóm sỏi cản quang có tỷ lệ sỏi 100% cao tỷ lệ sỏi nhóm cản quang mạnh trung bình 98% 82,6% p< 0,001 Số xung sử dụng tán sỏi cho nhóm bệnh nhân có sỏi cản quang mạnh nhiều số xung sử dụng nhóm sỏi cản quang trung bình yếu có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Như sỏi cản quang mạnh tỷ lệ sỏi thấp phải sử dụng nhiều xung tán trình điều trị Chức thận phim chụp UIV yếu tố quan trọng giúp tiên lượng khả điều trị TSNCT thành cơng Bệnh nhân có chức thận xấu UIV có tỷ lệ sỏi sau lần tán sỏi 47,9% thấp có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ sỏi bệnh nhân có chức thận tốt (77,8%) trung bình (75,8% ) p = 0,032.Điều cho thấy bệnh nhân có sỏi niệu quản có chức thận xấu phim UIV có kết bệnh nhân chức thận tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO A Hesse, E Brändle, D Wilbert cộng (2003) Study on the Prevalence and Incidence of Urolithiasis in Germany Comparing the Years 1979 vs 2000 European Urology, 44 (6), 709-713 O Yoshida Y Okada (1990) Epidemiology of Urolithiasis in Japan: A Chronological and Geographical Study Urologia Internationalis, 45 (2), 104-111 Nguyễn Thị Kim Hoa (2006) Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng sỏi hệ tiết niệu người lớn số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Đại Học Y Huế Trần Văn Hinh (2013) Giải phẫu hệ tiết niệu Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuât Y học, Hà Nội, 9-24 Nguyễn Văn Huy (2006) Thận niệu quản Giải Phẫu Người, Nhà xuất Y Học Hà Nội, 281-290 G M Preminger, H.-G Tiselius, D G Assimos cộng (2007) 2007 Guideline for the Management of Ureteral Calculi The Journal of Urology, 178 (6), 2418-2434 A Randall (1937) THE ORIGIN AND GROWTH OF RENAL CALCULI Annals of Surgery, 105 (6), 1009-1027 H.-J Chung, H M Abrahams, M V Meng cộng (2007) Theories of Stone Formation Urinary Stone Disease: The Practical Guide to Medical and Surgical Management, Humana Press, Totowa, NJ, 55-68 Ngô Gia Hy (1980) Sỏi quan tiết niệu Niệu Học, Nhà xuát Y học, Hà Nội, Tập 1, 50-146 10 Lê Đình Khánh (2005) Thành phần hóa học sỏi tiết niệu qua phân tích 56 trường hợp Huế Y học thực hành, 503 (2), 42-44 11 G C Curhan (2007) Epidemiology of Stone Disease The Urologic clinics of North America, 34 (3), 287-293 12 E N Taylor, M J Stampfer G C Curhan (2005) Obesity, weight gain, and the risk of kidney stones JAMA, 293 (4), 455-462 13 H Kramer G Curhan (2002) The association between gout and nephrolithiasis: The National Health and Nutrition Examination Survey III, 1988-1994, 14 E N Taylor, M J Stampfer G C Curhan (2005) Diabetes mellitus and the risk of nephrolithiasis Kidney International, 68 (3), 1230-1235 15 L Borghi, T Schianchi, T Meschi cộng (2002) Comparison of Two Diets for the Prevention of Recurrent Stones in Idiopathic Hypercalciuria New England Journal of Medicine, 346 (2), 77-84 16 R D Jackson, A Z LaCroix, M Gass cộng (2006) Calcium plus Vitamin D Supplementation and the Risk of Fractures New England Journal of Medicine, 354 (7), 669-683 17 G C Curhan, W C Willett, E B Rimm cộng (1996) Prospective Study of Beverage Use and the Risk of Kidney Stones American Journal of Epidemiology, 143 (3), 240-247 18 Đỗ Gia Tuyển (2012) Sỏi Tiết Niệu BỆNH HỌC NỘI KHOA, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tập 1, 356-368 19 J Jendeberg, H Geijer, M Alshamari cộng (2017) Size matters: The width and location of a ureteral stone accurately predict the chance of spontaneous passage European Radiology, 27 (11), 4775-4785 20 C Türk, A Petřík, K Sarica cộng (2016) EAU Guidelines on Diagnosis and Conservative Management of Urolithiasis European Urology, 69 (3), 468-474 21 Trần Văn Hinh (2013) Chiến lược điều trị sỏi tiết niệu Các phương pháp chẩn đoán điều trị sỏi tiết niệu, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, 140148 22 M L Stoller (2007) Urinary Stone Disease Smith's General Urology, 17, McGraw-Hill Professional, 246-277 23 Trần Văn Hinh (2013) Điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 278-309 24 A Srivastava, T Sinha, S C Karan cộng (2006) Assessing the efficiency of extracorporeal shockwave lithotripsy for stones in renal units with impaired function: a prospective controlled study Urological Research, 34 (4), 283-287 25 Lưu Huy Hoàng (2003) Nghiên cứu kỹ thuật, định kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể, Luận Văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội 26 P Tomescu, A Pănuş, G Mitroi cộng (2009) Assessment of Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (ESWL) Therapeutic Efficiency in Urolithiasis Current Health Sciences Journal, 35 (1), 40-43 27 Y M Tan, S K Yip, T W Chong cộng (2002) Clinical Experience and Results of ESWL Treatment for 3093 Urinary Calculi with the Storz Modulith SL 20 Lithotripter at the Singapore General Hospital Scandinavian Journal of Urology and Nephrology, 36 (5), 363-367 28 A Neisius, J Wöllner, C Thomas cộng (2013) Treatment efficacy and outcomes using a third generation shockwave lithotripter BJU International, 112 (7), 972-981 29 Ngô Trung Kiên (2013) Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản tán sỏi thể khoa tiết niệu bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội Y học thực hành, 859 (2), 150-152 30 Lê Danh Vinh (2016) Kết điều trị sỏi thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội 31 Phạm Xuân Thành (2012) Nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể bệnh viện tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y 32 Trà Anh Duy, Nguyễn Văn Ân,Vũ Lê Chuyên (2011) Vai trò phương pháp tán sỏi ngồi thể điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (3), 130-135 33 A Skolarikos, G Alivizatos J de la Rosette Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy 25 Years Later: Complications and Their Prevention European Urology, 50 (5), 981-990 34 C S Ng, G J Fuchs S B Streem (2007) Extracorporeal Shockwave Lithotripsy Patient Selection and Outcomes Urinary Stone Disease: The Practical Guide to Medical and Surgical Management, Humana Press, Totowa, NJ, 555-569 35 M Salman, A A Al-Ansari, R A Talib cộng (2007) Prediction of success of extracorporeal shock wave lithotripsy in the treatment of ureteric stones International Urology and Nephrology, 39 (1), 85-89 36 J S Wolf, Jr Treatment Selection and Outcomes: Ureteral Calculi Urologic Clinics, 34 (3), 421-430 37 T Nakasato, J Morita Y Ogawa (2015) Evaluation of Hounsfield Units as a predictive factor for the outcome of extracorporeal shock wave lithotripsy and stone composition Urolithiasis, 43 (1), 69-75 38 A El-Assmy, A R El-Nahas, R F Youssef cộng (2007) Impact of the degree of hydronephrosis on the efficacy of in situ extracorporeal shock-wave lithotripsy for proximal ureteral calculi Scandinavian Journal of Urology and Nephrology, 41 (3), 208-213 39 E Anuurad, K Shiwaku, A Nogi cộng (2003) The New BMI Criteria for Asians by the Regional Office for the Western Pacific Region of WHO are Suitable for Screening of Overweight to Prevent Metabolic Syndrome in Elder Japanese Workers Journal of Occupational Health, 45 (6), 335-343 40 S K Fernbach, M Maizels J J Conway (1993) Ultrasound grading of hydronephrosis: Introduction to the system used by the society for fetal urology Pediatric Radiology, 23 (6), 478-480 41 M S Krishnamurthy, Ferucci, P.G., Sankey, N., & Chandhoke, P.S (2005) Is stone radiodensity a useful parameter for predicting outcome of extracorporeal shockwave lithotripsy for stones < or = cm? International braz j urol : official journal of the Brazilian Society of Urology, 31 1, 3-8 42 R B Dyer, M Y M Chen R J Zagoria (2001) Intravenous Urography: Technique and Interpretation RadioGraphics, 21 (4), 799824 43 E3000 - Operating Manual - SW6X400D (2011) Medispec lithotripter econolith model 3000 (E3000) Operating Mannual for Fragmentation of stones, 44 T Yagisawa, F Ito, Y Osaka cộng (2001) THE INFLUENCE OF SEX HORMONES ON RENAL OSTEOPONTIN EXPRESSION AND URINARY CONSTITUENTS IN EXPERIMENTAL UROLITHIASIS The Journal of Urology, 166 (3), 1078-1082 45 Trần Văn Hinh (2013) Chẩn đoán sỏi tiết niệu Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 58-64 46 Trịnh Tùng (2010) Nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể kết hợp với thuốc thạch kim thang, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y 47 Nguyễn Việt Cường (2010) Nghiên cứu định kỹ thuật kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể, Luận án tiến sỹ Y Học, Học Viện Quân Y 48 F C M Torricelli, A Danilovic, F C Vicentini cộng (2015) Extracorporeal shock wave lithotripsy in the treatment of renal and ureteral stones Revista da Associaỗóo Mộdica Brasileira, 61, 65-71 49 Lê Đình Nguyên (2012) Kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 phương pháp tán sỏi thể bệnh viện TƯQĐ 108 Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (3), 313-317 50 Nguyễn Văn Trọng (2006) So sánh phương pháp tán sỏi thể với phương phán tán sỏi qua nội soi niệu quản điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới, Luân văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội 51 T Yamashita, S Umeda T Matsushita (1996) EXTRACORPOREAL SHOCK WAVE LITHOTRIPSY FOR URETERAL STONE USING A PIEZOELECTRIC LITHOTRIPTOR Usefulness of Treatment on an Outpatient Clinic The Japanese Journal of Urology, 87 (7), 973-976 ... điều trị hệ thống máy việc điều trị sỏi niệu quản chưa có nghiên cứu cụ thể trước Do chúng tối tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể khoa Thận tiết. .. HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THANH LƯU NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN... niệu- bệnh viện Bạch Mai ” với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể khoa Thận tiết niệu - Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá số yếu tố có ảnh hưởng đến kết điều trị

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giải phẫu sinh lý niệu quản

      • 1.1.1. Giải phẫu niệu quản

      • 1.1.2. Sinh lý niệu quản

      • 1.2. Nguyên nhân hình thành và thành phần hóa học của sỏi tiết niệu

        • 1.2.1. Nguyên nhân hình thành của sỏi tiết niệu

        • 1.2.2. Các loại sỏi và thành phần hóa học của sỏi tiết niệu

        • 1.2.3. Các yếu tố nguy cơ hình thành sỏi

        • 1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khi có sỏi niệu quản

          • 1.3.1. Đặc điểm lâm sàng

          • 1.3.2. Biến chứng và tổn thương khi có sỏi niệu quản

          • 1.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng

          • 1.5. Một số phương pháp điều trị sỏi niệu quản

            • 1.5.1. Điều trị nội khoa

            • 1.5.3. Tán sỏi qua nội soi niệu quản

            • Tán sỏi qua nội soi niệu quản ưu tiên áp dụng cho sỏi niệu quản 1/3dưới, nếu có ống soi mềm và năng lượng Laser, máy soi có thể lên đến đài bể thận điều trị cả sỏi thận. Tuy nhiên phương pháp này gặp khó khăn hay thất bại nếu chỉ định với bệnh nhân có hẹp đường tiết niệu phía dưới sỏi, kỹ thuật tán không tốt có thể làm sỏi chạy ngược lên thận [21].

              • 1.5.4. Phẫu thuật nội soi ổ bụng lấy sỏi niệu quản

              • 1.5.5. Phẫu thuật mổ mở lấy sỏi niệu quản

              • 1.6. Tán sỏi ngoài cơ thể

                • 1.6.1. Nguyên lý và kỹ thuật tán sỏi ngoài cơ thể

                • 1.6.2. Chỉ định và chống chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể

                • 1.6.3. Kết quả tán sỏi ngoài cơ thể

                • 1.6.4. Biến chứng sau tán sỏi ngoài cơ thể

                • 1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị sỏi niệu quản

                • Các yếu tố ảnh hường đến kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp TSNCT bao gồm đặc điểm của bệnh nhân (chỉ số khối cơ thể, khoảng cách từ sỏi tới da, mức độ suy thận), đặc điểm của sỏi (vị trí, kích thước sỏi, thành phần – đậm độ cản quang của sỏi) và hình thái cũng như đặc điểm của đường tiết niệu.

                  • 1.7.1. Đặc điểm bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan