MÔ tả KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG và KIỂU mặt THEO CHIỀU ĐỨNG ở một NHÓM NGƯỜI KINH 18 25 TUỔI có KHỚP cắn LOẠI i ANGLE

109 164 0
MÔ tả KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG và KIỂU mặt THEO CHIỀU ĐỨNG ở một NHÓM NGƯỜI KINH 18 25 TUỔI có KHỚP cắn LOẠI i ANGLE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG LỆ THÚY KIỀU MÔ TẢ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG VÀ KIỂU MẶT THEO CHIỀU ĐỨNG Ở MỘT NHÓM NGƯỜI KINH 18-25 TUỔI CÓ KHỚP CẮN LOẠI I ANGLE LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG LỆ THÚY KIỀU MƠ TẢ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG VÀ KIỂU MẶT THEO CHIỀU ĐỨNG Ở MỘT NHÓM NGƯỜI KINH 18-25 TUỔI CÓ KHỚP CẮN LOẠI I ANGLE Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: CK62.72.28.01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Võ Trương Như Ngọc HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Võ Trương Như Ngọc người Thầy hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính u, người thân gia đình thơng cảm, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày14 tháng 09 năm 2018 Học viên Phùng Lệ Thúy Kiều uấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Phùng lệ Thúy Kiều, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa II khoá 30 chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Võ Trương Như Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày14 tháng 09 năm 2018 Học viên Phùng Lệ Thúy Kiều DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CR Cung D13 Khoảng cách chiều trước sau nanh D16 Khoảng cách chiều trước sau hàm thứ D17 Khoảng cách chiều trước sau toàn cung FH Mặt phẳng Frankfort Horizontal FMA Góc mặt phẳng Frankfort mặt phẳng hàm FMIA Góc mặt phẳng Frankfort trục cửa HT Hàm HD Hàm MP Mặt phẳng R33 Chiều rộng hai nanh R66 Chiều rộng hai hàm thứ R77 Chiều rộng hai hàm thứ hai TB Trung bình TC Tổng cộng TQ Tương quan TQX Tương quan xương TS Tần số XHD Xương hàm XHT Xương hàm MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Phim sọ mặt nghiêng phương pháp phân tích 1.1.1 Sự phát triển phim sọ mặt nghiêng 1.1.2 Một số phương pháp phân tích phim sọ nghiêng 1.1.3 Phân tích Tweed phim sọ nghiêng 13 1.2 Khái niệm khớp cắn .18 1.2.1 Khớp cắn lý tưởng 18 1.2.2 Đường cắn 19 1.2.3 Phân loại lệch lạc khớp cắn 20 1.3 Kích thước cung 23 1.3.1 Hình dạng cung 23 1.3.2 Kích thước cung 25 1.3.3 Các phương pháp đo đạc, phân tích cung .27 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 31 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới .31 1.4.2 Tại Việt Nam 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .33 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 35 2.4 Phương tiện nghiên cứu 36 2.4.1 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 36 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 37 2.5.1 Khám, lựa chọn đối tượng nghiên cứu 37 2.5.2 Lấy dấu đổ mẫu .39 2.5.3 Chụp phim sọ nghiêng từ xa cho đối tượng nghiên cứu 40 2.5.4 Phân tích phim sọ nghiêng mẫu hàm .41 2.5.5 Xác định biến nghiên cứu 46 2.5.6 Nhập xử lý số liệu 48 2.5.7 Sai số biện pháp khống chế sai số 48 2.6 Đạo đức nghiên cứu 50 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu .51 3.1.1 Phân bố đối tượng theo khớp cắn Angle 51 3.1.2 Phân bố đối tượng theo giới tính 51 3.1.3 Phân bố địa dư 52 3.2 Mô tả kiểu mặt theo chiều đứng phim sọ nghiêng từ xa theo phân tích Tweed nhóm người kinh 18 -25 tuổi có khớp cắn loại I Angle 53 3.2.1 Giá trị góc tam giác Tweed theo giới tính .53 3.2.2 Giá trị góc tam giác Tweed theo tương quan xương .54 3.2.3 Giá trị góc tam giác Tweed theo vị trí xương hàm so với sọ 55 3.2.4 Giá trị góc tam giác Tweed theo góc FMA 57 3.3 Xác định số kích thước cung nhóm đối tượng nghiên cứu kiểu mặt theo chiều đứng 60 3.3.1 Chiều rộng cung 60 3.3.2 Chiều dài cung 62 3.3.3 Các tỷ lệ 64 3.3.4 Chu vi cung 66 Chương 4: BÀN LUẬN .68 4.1 Một số thông tin chung .68 4.1.1 Phương pháp nghiên cứu 68 4.1.2 Tỉ lệ nam, nữ 69 4.1.3 Đặc điểm địa dư 70 4.1.4 Đặc điểm tương quan xương hàm 70 4.2 Mô tả kiểu mặt theo chiều đứng phin sọ nghiêng từ xa theo phân tích Tweed nhóm người kinh 18 -25 tuổi có khớp cắn loại I theo Angle .71 4.2.1 Đặc điểm chung góc Tweed nam nữ 71 4.2.2 Đặc điểm chung góc Tweed theo tương quan xương .76 4.2.3 Đặc điểm chung góc Tweed theo thay đổi vị trí xương hàm sọ 77 4.2.4 Đặc điểm chung góc Tweed theo kiểu mặt 78 4.2 Kích thước cung nhóm đối tượng nghiên cứu kiểu mặt theo chiều đứng 79 4.2.1 Kích thước cung nhóm nghiên cứu theo giới 79 4.2.2 Kích thước cung kiểu mặt 81 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các điểm mốc dùng phân tích Tweed 17 Bảng 1.2: Các mặt phẳng, đường thẳng phân tích Tweed 17 Bảng 1.3: Các góc phân tích Tweed .18 Bảng 2.1: Các biến số chung dùng đề tài .46 Bảng 2.2: Các góc phân tích Tweed,sọ mặt nghiêng 46 Bảng 2.3 Các biến mục tiêu 47 Bảng 2.4 Ý nghĩa hệ số tương quan 49 Bảng 3.1 Phân bố tương quan xương theo giới tính 52 Bảng 3.2 Giá trị góc tam giác Tweed 53 Bảng 3.3 Số đo góc tam giác Tweed theo giới tính .53 Bảng 3.4 Số đo góc tam giác Tweed theo tương quan xương .54 Bảng 3.5 Giá trị góc Tweed theo vị trí xương hàm 55 Bảng 3.6 Giá trị góc Tweed theo vị trí xương hàm 57 Bảng 3.7 Phân bố kiểu mặt theo giới .58 Bảng 3.8 Phân bố kiểu mặt theo tương quan xương 59 Bảng 3.9 Giá trị góc Tweed theo hình dạng mặt 60 Bảng 3.10 Chiều rộng cung hàm nam nữ 60 Bảng 3.11 Chiều rộng cung hàm kiểu mặt 61 Bảng 3.12 Chiều rộng cung hàm nam nữ 61 Bảng 3.13 Chiều rộng cung hàm kiểu mặt 62 Bảng 3.14 Chiều dài cung hàm nam nữ 62 Bảng 3.15 Chiều dài cung hàm kiểu mặt 63 Bảng 3.16 Chiều dài cung hàm nam nữ 63 Bảng 3.17 Chiều dài cung hàm giữa kiểu mặt 64 Bảng 3.18 Tỷ lệ kích thước chiều rộng chiều dài cung hàm theo giới 64 Bảng 3.19 Tỷ lệ kích thước chiều rộng chiều dài cung hàm kiểu mặt 65 Bảng 3.20 Tỷ lệ kích thước chiều rộng chiều dài cung hàm theo giới 65 Bảng 3.21 Tỷ lệ kích thước chiều rộng chiều dài cung hàm kiểu mặt 66 Bảng 3.22 Chu vi cung hàm hàm theo giới 66 Bảng 3.23 Chu vi cung hàm hàm kiểu mặt .67 Bảng 4.1: So sánh kích thước cung hàm với số tác giả 80 Bảng 4.2 So sánh kích thước cung hàm với số tác giả nước 80 82 KẾT LUẬN Mô tả kiểu mặt theo chiều đứng phin sọ nghiêng từ xa theo phân tích Tweed nhóm người kinh 18 -25 tuổi có khớp cắn loại I theo Angle Giá trị góc tam giác Tweed nhóm đối tượng nghiên cứu: FMA = 26,62 ± 5,29° FMIA = 57,13 ± 8,03° IMPA = 96,07 ± 7,61° Sự khác biệt so sánh góc tam giác Tweed giới khơng có ý nghĩa thống kê So sánh trung bình góc tam giác Tweed nhóm đối tượng nghiên cứu với người Caucasian, khác biệt có ý nghĩa thống kê Giá trị góc tam giác Tweed có khác biệt nhỏ loại sai khớp cắn Tương quan xương loại I, II khuôn mặt có xu hướng phát triển theo chiều dọc, loại III có xu hướng phát triển theo chiều ngang Trục cửa hàm nghiêng trước nhiều tương quan xương loại II ngả phía lưỡi nhiều tương quan xương loại III Kích thước cung nhóm đối tượng nghiên cứu kiểu mặt theo chiều đứng Kích thước cung Nam giới lớn Nữ giới, khác biệt có ý nghĩa thống kê Khơng có liên quan kích thước cung kiểu mặt theo chiều đứng phim sọ mặt nghiêng mặt, khác biệt số kích thước chiều rộng cung, chiều dài chu vi cung khơng có ý nghĩa thống kê 83 KIẾN NGHỊ Số đo sọ mặt theo phương pháp Tweed nhóm sinh viên tuổi 18-25, bác sỹ chỉnh nha không nên áp đặt cách cứng nhắc, cần dựa vào số sọ - mặt tiêu chuẩn nghiên cứu để ứng dụng chẩn đoán lên kế hoạch điều trị Kết nghiên cứu bước đầu đóng góp xây dựng nên số riêng cho người Việt Nam trưởng thành Tuy nhiên ngành Răng Hàm Mặt cần mở rộng quy mơ nghiên cứu kích thước cung với phim sọ mặt thẳng chiều sâu mặt khn mặt phát triển theo ba chiều khơng gian… vv để đánh giá toàn diện hạn chế nhược điểm mẫu nghiên cứu chọn vùng miền, lứa tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đống Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2001), "Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt Nam độ tuổi 17-27", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, 51-64 Downs W.B (1956) Analysis of the Dento – Facial profile Angle Orthod, 26, 191-212 Ricketts (1957) Planning treatment on the basic of the facial pattern and estimate its growth Angle Orthod, 27(1), 14-37 Tweed C.H (1954) Frankfort mandibular incisal angle orthodontic diagnosis, treatment planning and prognosis Angle Orthod, 24, 121-160 Đồng khắc Thẩm (2010), mối liên hệ sọ hệ thống sọ - mặt trình tăng trưởng: Nghiên cứu dọc phim xquang sọ nghiêng trẻ từ 3- 13 tuổi, Đại học Y dược Thành phố Hồ chí Minh, lận án tiến sỹ Y học Ricketts R M (1961), “Cephalometric analysis and synthesis, Angle Orthod, 31, pp 141–145 Jacobson A (1995), Radiographic Publishing Co Inc., U.S., pp 3–113 Hồ Thị Thùy Trang, Phan Thị Xuân Lan(2004), “ Phim sọ nghiêng dùng chình hình mặt, Chỉnh hình mặt – Kiến thức điều trị dự phòng, Nhà xuất Y học, tr 84-105 Staley RN (2001), “ Cephalometric analysis, Textbook of orthodontics, W.B Saunders company, 1, pp 208-231 cephalometry, Quintessence 10 Singh G (2007), Textbook of orthodontics, Jaypee Brothers Medical Publisher (P), editon 11 Downs W B (1971), “Analysic of the dento–facial profile, Angle Orthod, 41, pp 161–168 12 Proffit W R (2007), “Comtemporary orthodontic”, Mosby Elsevier, 4th edition, pp 27–72 13 Charles H Tweed (1946), "The franfort-mandibular plane angle in orthodontic diagnosis, classification, treatment planning, and prognosis", American journal of orthodontics and oral surgery, 32(4), 175-221 14 Charles H Tweed (1954), "The franfort-mandibular incisor angle (FMIA) in orthodontic diagnosis, treatment planning, and prognosis", American journal of orthodontics and oral surgery, 121-169 15 Hồ Thị Thùy Trang, Phan Thị Xuân Lan (2014), "Phim sọ nghiêng dùng chỉnh hình mặt", Chỉnh hình mặt, Nhà xuất y học, tr 84-96 16 Võ Trương Như Ngọc (2014), "Các phương pháp phân tích thẩm mỹ khn mặt", Phân tích kết cấu đầu-mặt thẩm mỹ khuôn mặt, Nhà xuất y học, tr 18-26 17 Farhad B Naini (2011), "Cephalometry and Cephalometric analysis", Facial aesthetics, 86-95 18 Gurkeerat Singh and et al (2007), "Cephalometrics - landmarks and analyses", Textbook of orthodontics, Jaypee Brothers Medical Publishers (P) Ltd, tr 119-120 19 Hoàng Tử Hùng (2005) Cắn khớp học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 55-66, 104-111 20 Angle E.H (1899) Classification of malocclusion Dental Cosmos, 41, 248-264 21 Cassidy K.M., Harris E F., Tolley E A (1998) Genetic influence on dental arch form in orthodontic patients, Angle Orthod, 165(5), 445-454 22 Williams, J.L (1920) The esthetic and anatomical basis of dental prostheses, Dent Dig, 26, 264 23 Bassigny F: Manuel d'orthopÐdie dento-faciale Masson, Paris; 210: 7-15 24 Richard P Mc., John C B., Hugo J T (2002): Systemized orthodontic treatment mechanics Mosby; 324: 74-91 25 Engel G (1979) Performed arch wires reliability of fit, Am J Orthod 76, 497-504 26 Huang S.T., Miura F., Soma K (1991): A dental anthropological study of Chinese in Taiwan Teeth size, dental arch dimensions and forms Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi; (12): 635-643 27 Huỳnh Kim Khang, Hồng Tử Hùng (1992), “Hình thái cung người Việt”, Tập san Hình thái học, 2(2), tr 4,8 28 Raberin M., Laumon B., Martin J.L., Brunner F (1993) Demension and form of dental arches in subjects with normal occlusions, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 104(1), 67-72 29 Phạm Thị Hương Loan, Hoàng Tử Hùng (1999) Nghiên cứu đặc điểm hình thái cung người Việt, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 95 – 106 30 Nojima K, Mc Laughlin R.P, Isshiki Y, Sinclair P.M (2001) A comperative study of Caucasian and Japanese mandibular Clinical arch form, Angle Orthod, 71, 195-200 31 Burris B G., Harris E.F (2000) Maxillary arch size and shape in American Blacks and Whites, Angle Orthod, 70, 279-302 32 Lê Đức Lánh (2001) Đặc điểm hình thái đầu mặt cung trẻ em từ 12- 15 tuổi TP Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ y học, 147, 109116 33 Tancan Uysal et al (2005) Dental and alveolar arch widths in normal occlusion, class II division and class II division 2, Angle Orthod, 75, 6, 941- 947 34 Al-Khatib AR, Rajion ZA, Masudi SM, et al (2011) Tooth size and dental arch dimensions: a stereophotogrammetric study in Southeast Asian Malays, Orthod Craniofac Res, 14, 243 – 253 35 Lê Hồ Phương Trang, Trần Ngọc Khánh Vân, Lê Võ Yến Nhi (2013) Hình dạng cung hàm người trưởng thành từ 18 đến 24 tuổi Tạp chí Y học TPHồ Chí Minh, 17, 214-222 36 VanDer Linden F.P.G.M et al (1972) Three Dimensional Analysis of Dental Casts by Mean of the Optocom, J Dent Res., 51(4), 1100 37 Itero, “OrthoCAD Basic Training Module”, Ortho software package (IDC) 38 Mohammad Khursheed Alam et al (2014) Comparision of variation in tooth size and arch dimension in Malaysian Malay and malaysian Chinese, International Medical Journal, 21(2),184-187 39 Mytutoyo corporation (2010) Mitutoyo CD-6”CSX manual, Kanagawa, Japan 40 P Bhattarai and RM Shrestha (2011) Tweeds analysis of Nepalese people, Nepal Med Coll J 2011; 13(2): 103-106 41 Paulo César Tukasan (2005) Craniofacial analysis of the Tweed Foundation in Angle Class II, division malocclusion, Braz oral res vol.19 no.1 42 Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người Việt tuổi từ 18-25, Luận án tiến sĩ y học, Viện Đào tạo Răng - Hàm - Mặt, ĐH Y Hà Nội 43 Phùng Hữu Đại (2017) Đặc điểm sọ - mặt phim sọ nghiêng từ xa theo phương pháp Tweed người Việt 18- 25 tuổi, Luận văn thạc sỹ y học, Viện Đào tạo Răng-Hàm-Mặt, ĐH Y Hà Nội 44 Anathasious AE (1995), Orthodontic Cephalometry, Mosby- Wolfe 45 Association between Upper Dental Arch Dimensions and Facial Type in Adult with Class I Normal Occlusion 46 Nguyễn Ngọc Rạng (2012) Thiết kế nghiên cứu thống kê y học, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, 147-165 47 Lưu Ngọc Hoạt (2014) Nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 108-124, 124-125, 161-199 48 Tweed Diagnotic facial triagle for Nepal Adults( Orthodentic journal of Nepal vol.1 No.1, November(page11-15)) 48 Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc(2013), yếu tố ảnh hưởng đếm phát triển cung răng, tang trưởng đầu mặt, nhà xuất giáo dục Việt Nam tr 89-92 50 IanNeedleman(2012).Aging and Periodontium Carranza’s Clinical Periodontology, 12th Edition, Philadelphia, 58-62 51 Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Trần Thị Phương Thảo (2013), Nhận xét số đặc điểm hình thái mô mềm khuôn mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên có khớp cắn Angle loại I, Y học thực hành, 874(6), tr.147-150 52 Hoàng Tử Hùng, Huỳnh Thị Kim Khang (1992), Hình thái cung người Việt Tập san hình thái học, 2(2): tr.4-8 53 Lê Đức Lánh (2001), Đặc điểm hình thái đầu mặt cung trẻ em từ 12 -15 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ y học 54 Đặng Thị Vỹ (2004), Nhận xét hình dạng kích thước cung tương quan với khuôn mặt cửa hàm 55 Mùi Thị Trung Hậu (2006), Nhận xét hình dạng kích thước cung người trưởng thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà 56 Zohreh Hedayati (2015) Comparison of Commercially Available Arch Wires with Normal Dental Arch in a Group of Iranian Population, J Dent Shiraz Univ Med Sci., 16(2), 106-112.Nội 57 Ahmet A Celebi, et al (2016) Comparison of arch forms between Turkish and North American, Dental Press Journal of Orthodontics, 21(2), 51-58 58 Salem N.M.(2003): Facial and arch form and dimensions in a sample of 16-21 years old Palestinians class I occlusion Master Thesis Baghdad University- Iraq 59 Ramadan O.Z (2000): Relation between photographic facial Measurements and lower dental arch measurement in adult Jordanian males with class I normal occlusion Master Thesis, Mousl University 60 Baccetti T, Antonini A, Franchi l, Tonti M and Tollaro I (1997) Glenoid Fossa Position in Different Facial Types: a Cephalometric Study British Journal of Orthodontics.,Vol 24:55–59 61 Panhos L, Zaroni M, Carlil J et al (2014) Association between the facial type and morphology of upper central incisor in normal occlusion subjects Journal of contmperary dental practice, 15(1), 29-33 62 Phạm Thị Hương Loan, Hoàng Tử Hùng (1999) Nghiên cứu đặc điểm hình thái cung người Việt, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 95 – 106 63 P Bhattarai and RM Shrestha (2011) Tweeds analysis of Nepalese people, Nepal Med Coll J 2011; 13(2): 103-106 Phụ lục MÃ PHIẾU PHIẾU PHÂN TÍCH TRÊN MẪU HÀM THẠCH CAO Tương quan R6 P : Angle I Angle II R6 T: Angle I Angle II Angle III Angle III Chiều rộng cung hàm(mm) Khoảng cách Hàm Hàm 3-3 5-5 6-6 7-7 Chiều dài cung hàm(mm) Khoảng cách Hàm Hàm 1-3 1-5 1-6 1-7 Chu vi cung hàm (mm) 1.5 _ 1.3 1.2 _ 1.1 2.1 _ 2.2 2.3 _ 2.5 4.5 _ 4.3 4.2 _ 4.1 3.1 _ 3.2 3.3 _ 3.5 Hàm Hàm Tổng Phụ lục THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Mơ tả kích thước cung kiểu mặt theo chiều đứng nhóm người kinh 18 – 25 tuổi có khớp cắn loại I Angle” Chúng muốn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, chúng tơi xin thơng báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hồn tồn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị khơng bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị khơng thể đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Mô tả kiểu mặt theo chiều đứng phin sọ nghiêng từ xa theo phân tích Tweed nhóm người kinh 18 -25 tuổi có khớp cắn loại I theo Angle Xác định số kích thước cung nhóm đối tượng nghiên cứu kiểu mặt theo chiều đứng Nghiên cứu mời đối tương tham gia có đầy đủ tiêu chuẩn sau: - Lứa tuổi 18-25, nam nữ - Dân tộc Kinh: có bố mẹ, ông bà nội ngoại người dân tộc Kinh - Khơng có dị tật bẩm sinh dị hình Khơng bị chấn thương hàm mặt - Khơng mắc bệnh ảnh hưởng đến phát triển thể đầu mặt - Chưa điều trị chỉnh hình hàm mặt phục hình trước - Có đủ 28 vĩnh viễn (không kể hàm lớn thứ ba) - Khơng có biến dạng răng, khơng bị mẻ vỡ mặt nhai, rìa cắn - Bản thân đồng ý tham gia nghiên cứu Đây nghiên cứu nước thực Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách đối tương nghiên cứu sinh - Bước 2:.Khám sàng lọc lựa chọn đối có khớp cắn loại I - Bước 3: Lấy dấu đổ mẫu cho đối tượng - Bước 4:Chụp phim sọ nghiêng từ xa KTS - Bước 5: Đo đạc kích thước số mẫu phim sọ nghiêng - Bước 6: Nhập số liệu xử lý số liệu - Bước 7:Viết luận văn báo cáo Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Khơng tham gia có tiêu chí sau: + Có bất thường sọ mặt + Mất răng, thiếu + Đã chỉnh hình - miệng, phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt Những nguy xảy trình tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu mời khoảng 40 bệnh nhân có đầy đủ tiêu chuẩn sau + Anh/chị cảm thấy buồn nôn lấy dấu, khám miệng + Dị ứng với vật liệu lấy dấu Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hoàn toàn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm, hình dạng khuôn mặt phim sọ nghiêng… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thông báo tới anh/chị Chi phí bơi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho mỡi lần đến khám anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Phùng lệ thúy Kiều Điện thoại: 0989.282.370 Email: nhakhoatinkieu@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGUN CỨU Tơi là: Năm sinh: Giới: Dân tộc: Trình độ học vấn: Xác nhận rằng:  Tôi đọc thông tin đưa bên  Tôi cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu  Tơi có thời gian hội cân nhắc tham gia vào nghiên cứu  Tôi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý  Hiện tơi khơng có thai, sức khỏe tốt, tinh thần hoàn toàn tỉnh táo định tham gia vào nghiên cứu … …………… ,ngày tháng năm 201 Đối tượng tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục Công việc Lập đề cương Thông qua đề cương Thu thập thông tin 6-8/2017 8/2017 9-11/2017 Tổng hợp, xử lí số 12/2017 -5/2018 liệu, Viết luận văn Báo cáo đề tài 10/2018 Biểu đồ GANTT ... thực nghiên cứu đề t i: Mô tả kích thước cung kiểu mặt theo chiều đứng nhóm ngư i kinh 18 – 25 tu i có khớp cắn lo i I Angle v i hai mục tiêu sau: Mô tả kiểu mặt theo chiều đứng phin sọ nghiêng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG Đ I HỌC Y HÀ N I PHÙNG LỆ THÚY KIỀU MÔ TẢ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG VÀ KIỂU MẶT THEO CHIỀU ĐỨNG Ở MỘT NHÓM NGƯ I KINH 18-25 TU I CÓ KHỚP CẮN LO I I ANGLE Chuyên... trạng khớp cắn ngư i Việt độ tu i 17-27(2000) tỷ lệ lệch lạc khớp cắn 83,2%, có 71,3% sai khớp cắn lo i I, 7% sai khớp cắn lo i II 21,7% sai khớp cắn lo i III [1] Cùng v i phát triển phim X-quang

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3.2. Ý nghĩa của phương pháp phân tích Tweed.

    • Hình dạng và kích thước cung răng được xem là yếu tố tham khảo chính trong chẩn đoán và điều trị chỉnh răng mặt. Theo nhiều tác giả sự ổn định của hình dạng và kích thước cung răng là yếu tố ổn địnhkết quả điều trị. Ngoài những tiến bộ về kỹ thuật, vật liệu cùng với việc sử dụng các khí cụ mới, việc xác định hình dạng cung răng là một yêu cầu cần thiết để nhanh chóng đạt được những kết quả trong quá trình điều trị. Bên cạnh đó những kết quả nghiên cứu về cung răng còn là đối tượng của các khoa học sinh học về con người: nhân chủng, giải phẫu so sánh, và tiến hóa

    • Năm 2013, theo nghiên cứu của Lê Hồ Phương Trang, Trần Ngọc Khánh Vân, Lê Võ Yến Nhi [35] trên 117 mẫu hàm thạch cao cũng kết luận kích thước ngang cung hàm ở nam lớn hơn ở nữ.

    • Đánh giá răng, cung răng là một công việc cần thiết trong thực hành lâm sàng và nghiên cứu. Đánh giá những thay đổi về cung răng và khớp cắn để phân tích những bất thường của bộ răng. Việc đánh giá không chỉ dựa vào quan sát cảm quan mà phải dựa vào đo đạc và phân tích trên cơ sở khoa học: trên phim, mẫu hàm hoặc trực tiếp trên miệng.

    • Việc đo đạc phân tích trực tiếp trên miệng cho ta biết chính xác hơn kích thước thật của răng, cung răng, tình trạng khớp cắn tuy nhiên có hạn chế là việc xác định các điểm mốc trên miệng đôi lúc gặp nhiều khó khăn đặc biệt là với những răng xoay hay răng ở phía sau, thời gian làm việc không cho phép kéo dài, không lưu trữ được mẫu cho lần sau. Chính vì vậy, phương pháp này thường dùng kết hợp với các phương pháp khác để phân tích đánh giá về răng, cung răng, khớp cắn chứ không thể dùng riêng rẽ.

    • Việc đo đạc trên ảnh chụp và phim X-quang mặc dù nhanh chóng, hiện đại nhưng có nhiều sai số phụ thuộc vào tỷ lệ giữa phim và kích thước thật, bị hạn chế về tính phổ biến của kỹ thuật và phụ thuộc nhiều vào thiết bị.

    • Mẫu hàm thạch cao được xem là một công cụ quan trọng trong điều trị chỉnh nha cũng như trong nghiên cứu; chúng giúp cho việc phân tích kích thước và hình dạng răng, mức độ thẳng hàng và xoay của răng, chiều rộng, chiều dài, hình dạng và mức độ đối xứng của cung răng cũng như quan hệ khớp cắn. Mẫu thạch cao là một phần tiêu chuẩn trong nghiên cứu chỉnh nha cũng như lưu giữ kết quả điều trị và nghiên cứu. Có các loại phương tiện chủ yếu sau để nghiên cứu trên mẫu hàm.

    • 1.3.3.1. Đo trên mẫu hàm số hóa

    • Từ năm 1970, đã có nhiều phát triển về mặt kỹ thuật trong việc phân tích mẫu hàm như việc áp dụng các kỹ thuật tái tạo hình ảnh bằng vi tính (Biggerstaff, 1972) và thu thập trực tiếp dữ liệu hai chiều (Savara và Sanin, 1972). Van Der Linden (1972), một bác sĩ chỉnh hình răng mặt thuộc trường Đại học Nymegen - Hà Lan, đã xây dựng một phương pháp cho phép thu thập các dữ liệu trong không gian ba chiều và khảo sát mẫu hàm trên và dưới như một khối thống nhất [36].

    • Vào khoảng đầu những năm 2000 phần mềm OrthoCad ra đời. Phần mềm này có thể thu và trình bày mẫu hàm nghiên cứu trên máy tính dưới dạng ảnh không gian ba chiều. Về mặt lâm sàng, mẫu hàm kỹ thuật số là một giải pháp hấp dẫn vì thuận lợi trong việc lưu trữ, do vậy giúp cho bác sỹ chỉnh nha cả ở góc độ quản lý hồ sơ lẫn góc độ tiếp thị dịch vụ. Độ chính xác của mẫu hàm kỹ thuật số là chấp nhận được về mặt lâm sàng và nếu tính tới các ưu điểm cũng như khả năng cải tiến của công cụ OrthoCad cũng như các công cụ tương tự trong tương lai (ví dụ như khả năng tự động xác định điểm đo, tự động xác định các kích thước hay đánh giá hiệu quả điều trị) thì mẫu hàm kỹ thuật số có thể trở thành công cụ sử dụng hàng ngày.

      • 1.3.3.2. Đo bằng máy chụp cắt lớp điện toán

      • 1.3.3.3. Đo bằng thước trượt trên mẫu hàm thạch cao

      • Thước trượt thông thường có độ chính xác tới 1/10mm được sử dụng trong nhiều nghiên cứu về kích thước răng và cung răng. Trần Thúy Hồng (2003) [38] kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa việc đo đạc các kích thước theo chiều gần xa của các răng hàm sữa thứ nhất và thứ hai, răng nanh sữa, răng cửa giữa, răng cửa bên ở cả hai hàm bằng phương pháp vi tính so với phương pháp cổ điển (đo trực tiếp trên mẫu hàm thạch cao bằng thước trượt thông thường) là phương pháp thông dụng, chính xác, tin cậy và có thể lặp lại được.

      • Thước trượt điện tử có tính năng tương tự như thước trượt thông thường nhưng độ chính xác cao hơn, tới cỡ 1/100mm. Về mặt sử dụng, thước trượt điện tử cũng dễ sử dụng hơn do có màn hình hiển thị số, rất thuận tiện cho người đo. Thước trượt điện tử được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu gần đây về đo kích thước răng, cung răng. Chúng tôi sử dụng loại thước trượt điện tử Mitutoyo CD-6 của Nhật Bản để tiến hành nghiên cứu đo đạc [39].

      • Nhiều tác giả đã nghiên cứu so sánh giữa việc phân tích và sử dụng các phép đo trên mẫu hàm thường với thước trượt điện tử và sử dụng hàm số hoá với ảnh không gian 3 chiều đã rút ra kết luận sau:

      • - Việc đo bằng thước trượt điện tử trên mẫu hàm thạch cao cho kết quả chính xác nhất và có thể lặp lại.

      • - Việc dùng phần mềm số hoá để đo đạc cho kết quả có thể lặp lại, độ chính xác cao nhưng thấp hơn so với đo trên mẫu hàm với thước trượt điện tử.

      • - Thước trượt điện tử là phương tiện phù hợp với công việc nghiên cứu.

      • Tuy nhiên, độ chính xác của phân tích bằng số hoá được lâm sàng chấp nhận và có ưu điểm trong hiện tại và tương lai. Mẫu hàm số hoá có thể dần dần được tiêu chuẩn hoá ứng dụng trong chỉnh nha nhờ đặc tính lưu trữ tốt và tiết kiệm thời gian của nó.

      • Tóm lại: Mặc dù có nhiều cách đánh giá cung răng và khớp cắn nhưng phương pháp sử dụng thước trượt điện tử trên mẫu hàm thạch cao vẫn là phương pháp hiệu quả thích hợp cho việc thực hiện các nghiên cứu đánh giá sự thay đổi của răng, cung răng với độ chính xác cao.

        • Giải thích cho đối tượng và gia đình về nghiên cứu, cho ký bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu. Khám sàng lọc đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng, thu thập thông tin cá nhân theo phiếu thu thập thông tin, những đối tượng đủ điều kiện được mã hóa theo dạng: “PHẦN CHỮ . Phần số”

        • PHIẾU KHÁM

        • Phần chữ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan