NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, VI KHUẨN học và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PXE QUANH AMIĐAN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI và BỆNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG

88 286 3
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, VI KHUẨN học và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PXE QUANH AMIĐAN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI và BỆNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TH DUNG Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học đánh giá kết điều trị pxe quanh Amiđan bệnh viện bạch mai bệnh viện tai mòi häng trung ¬ng LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - ĐỖ THỊ DUNG Nghiªn cøu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học đánh giá kết điều trị ápxe quanh Amiđan bệnh viện bạch mai bệnh viện tai mũi họng trung ¬ng Chuyên ngành: Tai mũi họng Mã số: 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CÔNG ĐỊNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập môn Tai Mũi Họng trường Đại Học Y Hà Nội, giúp đỡ tận tình nhà trường bệnh viện, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng trường ĐH Y Hà Nội  Đảng uỷ, Ban giám đốc bệnh viện Tai Mũi họng trung ương  Đảng uỷ, Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai Với kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Công Định – Trưởng khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai - người thầy mẫu mực, tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Lương Thị Minh Hương - Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội Cùng tồn thể thầy, Bộ mơn Tai Mũi Họng Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương đóng góp nhiều ý kiến quý báu truyền cho kinh nghiệm suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể:  Khoa Cấp Cứu bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương  Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Cuối xin trân trọng biết ơn tới tất người thân yêu gia đình chia sẻ khó khăn vất vả, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội ngày 18 tháng 10 năm 2017 Đỗ Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Dung, lớp bác sĩ nội trú khóa 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Cơng Định Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Đỗ Thị Dung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân I : Intermediate (Trung gian) R : Resistant (Kháng) S : Susceptible (Nhạy cảm) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU AMIĐAN 1.1.1 Giải phẫu Amiđan 1.1.2 Khoang quanh amiđan 1.1.3 Liên quan mạch máu 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ APXE QUANH AMIĐAN .11 1.2.1 Trên giới .11 1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.3 BỆNH HỌC ÁPXE QUANH AMIDAN 14 1.3.1 Định nghĩa 14 1.3.2 Nguyên nhân 14 1.3.3 Bệnh sinh 16 1.3.4 Triệu chứng lâm sàng 16 1.3.5 Thể lâm sàng 19 1.3.6 Cận lâm sàng .20 1.3.7 Xét nghiệm vi sinh .21 1.3.8 Biến chứng 21 1.3.9 Chẩn đoán xác định 22 1.3.10 Chẩn đoán phân biệt 23 1.3.11 Điều trị .23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .29 2.2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2.5 Các số nghiên cứu tiêu chí đánh giá .31 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN HỌC CỦA ÁP XE QUANH AMIĐAN 36 3.1.1 Đặc điểm chung 36 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 38 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .50 3.2.1 Các phương pháp điều trị 50 3.2.2 Thời gian điều trị trung bình 51 3.2.3 Kết điều trị 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN HỌC 53 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 56 4.1.3 Đặc điểm vi khuẩn học 59 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 61 - Streptococcus pneumoniae nhạy cảm với Ceftriaxone, Levofloxacine, Amikacine, Amoxicilin + Acid clavulanic (tỷ lệ nhạy cảm: 3/4 BN ) Các kháng sinh khác mà phế cầu nhạy cảm Cefuroxime Penicillin (tỷ lệ nhạy cảm: 2/4 BN) Streptococcus pneumoniae kháng lại Erythromycine (tỷ lệ kháng: 2/4 BN) kháng sinh Levofloxacine, Cefuroxime Penicillin (tỷ lệ kháng: 1/4 BN) - Staphylococcus aureus nhạy cảm với Vancomycin (tỷ lệ nhạy 2/2 BN), nhạy cảm với kháng sinh nhóm -lactam Gentamycine (tỷ lệ nhạy: 1/2 BN) Staphylococcus aureus kháng hoàn toàn với Erythromycin (tỷ lệ kháng: 2/2 BN), kháng với Cefuroxime Gentamycine (tỷ lệ kháng: 1/2 BN) Tụ cầu vàng có tỷ lệ kháng cao với hầu hết kháng sinh hay sử dụng Đây vi khuẩn nhóm kháng kháng sinh cao làm cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn Theo Lê Huỳnh Mai liên cầu nhạy với Amoxicillin + Acid clavunic 93,7%; Ciprofloxacine 76,4%; kháng với Gentamycine 83,4% Vancomycine 91,0% [7] Theo Sim Keo Pich, Liên cầu nhạy cảm với Cefotaxim 68,42%; đề kháng với Amoxicillin + Acid clavulanic 63,16%; Gentamycine 89,47% Theo Nguyễn Văn Hưng, liên cầu kháng Amoxicillin + Acid clavulanic 98,2% [48] Theo kêt nghiên cứu ta thấy vi khuẩn gây ápxe quanh amiđan đa dạng, gồm vi khuẩn khí lẫn yếm khí Loại vi khuẩn gây bệnh kháng sinh đồ loại vi khuẩn có thay đổi theo thời gian kháng sinh đồ chìa khóa việc lựa chọn kháng sinh thích hợp để điều trị vi khuẩn có độ kháng thuốc cao 62 Hiện tượng kháng kháng sinh đề cập năm 1947 với đề kháng với Streptomycin ngày phổ biến [49] Nguyên nhân chủ yếu sử dụng kháng sinh không định, không đủ thời gian, không đủ liều, kháng sinh sử dụng nhiều chăn nuôi, tải bệnh viện, tạo lên chủng vi khuẩn kháng thuốc, gây khó khăn hiệu điều trị Một số nghiên cứu Mỹ cho thấy năm có triệu người bị bệnh với nhiễm khuẩn kháng kháng sinh, khoảng 23000 người tử vong lý [50] Tại Việt Nam, việc quản lý chưa chặt chẽ sử dụng kháng sinh bừa bãi, người dân dễ dàng mua thuốc kháng sinh mà không cần định bác sĩ, với quan niệm viêm amiđan bệnh thông thường, hay tái phát khơng điều trị khỏi, có biến chứng ápxe quanh amiđan khám, lúc tình trạng viêm nhiễm nặng, độc tính vi khuẩn tăng dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh điều trị bệnh ngày phổ biến Các biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh:  Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn (là tương đối)  Chọn kháng sinh theo kết kháng sinh đồ: ưu tiên kháng sinh phổ hẹp, đặc hiệu với vi khuẩn khuếch tán tốt tới ổ nhiễm khuẩn  Dùng kháng sinh đủ liều, đủ thời gian: nhiễm khuẩn nhẹ đợt điều trị thường kéo dài 7-10 ngày, thường kéo dài đến hết triệu chứng 2-3 ngày Với nhiễm khuẩn nặng đợt điều trị kéo dài  Phối hợp kháng sinh hợp lý: để tăng tác dụng lên chủng đề kháng, nới rộng phổ tác dụng tránh tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc  Đề cao biện pháp khử trùng tiệt trùng  Liên tục giám sát đề kháng kháng sinh vi khuẩn để có chiến 63 lược sử dụng kháng sinh hợp lý 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Theo chúng tơi, chọc hút thăm dò + chích rạch, dẫn lưu ổ áp xe bước điều trị quan trọng hạn chế việc ổ viêm tồn lâu, có xu hướng tái phát dẫn đến biến chứng khác thể lan rộng khoang khác vùng cổ gây nhiễm trùng vùng cổ sâu với biểu nhiễm trùng, nhiễm độc nặng hơn; Có thể có tràn khí da tràn khí trung thất, khó thở chí tử vong viêm nhiễm lan rộng vào trung thất  Kết điều trị chung: thực tế lâm sàng: - Các thuốc kháng sinh sử dụng theo phác đồ viện đạt yêu cầu điều trị Tuy nhiên, có trường hợp phải thay phác đồ điều trị Phối hợp kháng sinh chống kị khí sử dụng rộng rãi 100,0% số bệnh nhân - Đa phần bệnh nhân có kết điều trị tốt ngày điều trị thứ sau chích rạch, dẫn lưu mủ: giảm đáng kể triệu chứng lâm sàng như: Sốt, đau họng, nuốt đau, há miệng hạn chế, thở hôi Khám thực thể không thấy amiđan sưng, lưỡi gà phù mọng; hầu trụ trước amiđan trở lại bình thường - Thời gian nằm viện thường khoảng đến ngày, thời gian điều trị trung bình bệnh nhân 8,8 ngày, tương tự so với nghiên cứu Lê Huỳnh Mai (8 ngày) [44] tượng nghiên cứu bệnh nhân giai đoạn ápxe amiđan nghiên cứu Lê Huỳnh Mai bao gồm giai đoạn viêm tấy giai đoạn ápxe Theo Bonding ngày điều trị trung bình bệnh nhân ngày [13], theo Yu- Hsi Liu thời gian nằm viện trung bình 6,2 ngày [41], theo Umibe A thời gian điều trị trung bình ngày [25] Các tác giả thống thời gian điều trị kéo dài bệnh nhân lớn tuổi (> 60 tuổi), mắc bệnh lý toàn thân (đái 64 tháo đường, bệnh hệ thống…) [41] - Kết điền trị: Đa số bệnh nhân đáp ứng tốt với phác đồ điều trị (46/50 BN chiếm 92%), bệnh nhân phải đổi phác đồ điều trị theo kháng sinh đồ - Trong số bệnh nhân phải chuyển phác đồ điều trị có: + 2/4 BN có kết định danh vi khuẩn Staphylococus aureus, đối chiếu lại kết kháng sinh đồ mẫu vi khuẩn nhạy cảm với Vancomycine BN có mẫu bệnh phẩm chuyển sang dùng Vancomycine có kết điều trị tốt + 1/4 BN có vi khuẩn gây bệnh Streptococcus pyogenes, đối chiếu lại kết kháng sinh đồ mẫu vi khuẩn kháng lại Ceftriaxone nhạy cảm với Vancomycine BN chuyển sang dùng Vancomycine có kết điều trị tốt + 1/4 BN có vi khuẩn gây bệnh Streptococcus pneumoniae, đối chiếu lại kết kháng sinh đồ mẫu vi khuẩn kháng lại Ceftriaxone nhạy cảm với Levofloxacine BN chuyển sang dùng Levofloxacine có kết điều trị tốt Trong nghiên cứu khơng gặp trường hợp tử vong biến chứng, ý thức bệnh người dân phần nâng cao, chăm sóc y tế tốt hơn, người dân khám bệnh sớm có dấu hiệu bất thường, sở y tế chuyển bệnh nhân không muộn, việc sử dụng kháng sinh hệ có hiệu 65 KẾT LUẬN Qua 50 trường hợp ápxe quanh amiđan khám điều trị, đưa kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học Đặc điểm lâm sàng - Lứa tuổi thường gặp từ 30 - 60 tuổi (32/50 BN: 64,0%) - Nam gặp nhiều nữ theo tỷ lệ: 2,5/1 - Bệnh gặp nhiều vào mùa hè (18/50 BN: 36,0%) - Đa số bệnh nhân nghiên cứu có tiền sử viêm amiđan cấp tái diễn nhiều lần (27/50 BN: 54,0%) - Phần lớn bệnh nhân khơng có bệnh lý tồn thân (37/50 BN: 74,0%) Có 11/50 BN nghiên cứu có kèm theo bệnh tiểu đường (chiếm tỷ lệ 22%) - Đa số bệnh nhân đến ngày - bệnh (31/50 BN: 62,0%) - Triệu chứng lâm sàng thường gặp là: sốt (45/50 BN: 90,0%), nuốt đau bên (50/50 BN: 100,0%), nuốt vướng (41/50 BN: 82,0%), amidan sưng đỏ (31/50 BN: 62,0%), bị đẩy dồn vào trong, sau, xuống (46/50 BN: 92,0%), trụ trước sưng phồng (46/50 BN: 92,0%), hầu nề đỏ (39/50 BN: 78,0%), lưỡi gà phù mọng, bị đẩy lệch (35/70 BN: 70,0%) - Thể lâm sàng thường gặp thể trước (46/50 BN: 92,0%), thể sau (4/50 BN: 8,0%) Đặc điểm vi khuẩn học - Kết nuôi cấy vi khuẩn dương tính 23/50 chiếm tỷ lệ 46,0% 66 - Các vi khuẩn thường gặp: Streptococcus pyogenes (13/23 BN: 56,52%), Streptococcus pneumoniae Streptococcus spp viridans (4/23 BN: 17,39%), Staphococcus aureus (2/23 BN: 6,70%) - Streptococcus pyogenes nhạy với kháng sinh nhóm beta- lactam (ceftriaxone: 92,3%; cefotaxime 84,6%), kháng lại Amikacine (kháng 46,2%) Ciprofloxacine (kháng 38,5%) - Streptococcus pneumoniae Streptococcus spp viridans nhạy cảm với kháng sinh nhóm beta- lactam, kháng lại Erythromycine - Staphococcus aureus nhạy cảm với Vancomycine (nhạy 2/2 BN), kháng lại Erythromycine Ciprofloxacine (kháng 2/2 BN) Kết điều trị - Phần lớn bệnh nhân điều trị nội khoa + chích rạch dẫn lưu ổ ápxe (46/50 BN: 92,0%), tỷ lệ phải mở cạnh cổ dẫn lưu ổ ápxe 4/50 BN chiếm tỷ lệ 8,0 - Thời gian điều trị trung bình 8,8 ± 3,2 ngày, thường gặp từ 8-10 ngày (28/50 BN: 56,0%) - Đa số bệnh nhân đáp ứng tốt với phác đồ điều trị (46/50 BN: 92,0%), gặp phải đổi phác đồ điều trị (4/50 BN: 8,0%) Trong số bệnh nhân phải đổi phác đồ điều trị có 2/4 bệnh nhân có vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus, 1/4 bệnh nhân có vi khuẩn Streptococcus pneumoniae 1/4 bệnh nhân có vi khuẩn Streptococcus pyogenes I LIỆU THAM KHẢO Võ Tấn (1974), Tai mũi họng thực hành tập 1, NXB Y học Lợi L V (2001), Cấp cứu Tai Mũi họng, Nhà xuất y học, Hà Nội Phạm Khánh Hòa (2001), Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Knipping S P M., Schrom T., (2002), abscess tonsillectomy for peritonsillar abscess, Rev Laryngol Oto Rhinol, 123 (1) S S (2005), "Emergency Otorhinolaryngolocal cases in medical college, Kontaka-A Statistical analysis", Indian journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 57(3), 219-225 Trương Văn Tám (2003), Viêm tấy, áp xe quanh amidan năm bệnh viện đa khoa Lâm Đồng Lê Huỳnh Mai (2004), vài nhận xét viêm tấy áp xe quanh Amidan bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM, Hội nghị khoa học lần thứ 21 Sim Keo Pich (2006), Các biểu lâm sang đánh giá kết điều trị viêm tấy áp xe quanh amidan bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 11/2005-11/2006, luận văn thạc sĩ y học Nguyễn Đình Bảng (1991), Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, 190,194 10 Đỗ Xuân Hợp (1978), Giải phẫu đầu mặt cổ, NXB Y học 11 Lê Văn Lợi (2001), cấp cứu tai mũi họng, nhà xuất y học, Hà Nội 12 Romaine F M G (2002), An evidence-based review of the treatment of peritonsillar abscess, Anual Meeting of the American Academy of Otolaryngology- Head and neck Surgery, San Dieago 13 Bonding.P (1973), "Tonsillectomy 'a chaud' ", The Joural of Laryngology and Otology, 87/12, 1171-1181 14 S.J E (1983), "The therapeutic use of metronidazole in anaerobic infection: six years experience in a London Hospital", Surgery Annual, 93 (1), 209-14 15 I B (1991), "Aerobic and anaerobic microbiology of peritonsillar abscess", Larygoscope, 101, 189-192 16 Matsuda A T (2002), "Peritonsillar abscess: A study of 724 cases in Japan", Ear, Nose & Throat Journal, 81, 6, 384 17 Wang-Yu Su W.-C H., Cheng-Ping Wang (2006), "Inferior Pole Peritonsillar Abscess Successfully Treated with Non-Surgical Approach in Four Cases", Tzu Chi Med J 18, 287-290 18 Chang BA T A., Burton MJ (2016), "Needle aspiration versus incision and drainage for the treatment of peritonsillar abscess", Cochrane Database of Systematic Reviews, (Issue 12) 19 Lê Sỹ Lân (1988), đóng góp nhận xét 136 trường hợp viêm tấy, áp xe quanh Amidan gặp viện Tai Mũi Họng TƯ, luận văn bác sĩ nội trú, Hà Nội 20 Nguyễn Như Ước (2005), Góp phần tìm hiểu lâm sàng, vi khuẩn kháng kháng sinh viêm tấy mủ bên cổ bệnh viện tai mũi họng trung ương, luận văn thạc sĩ y khoa 21 Phạm Văn Vũ (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị biến chứng viêm tấy, áp xe quanh amiđan phẫu thuật cắt nóng Huế" 22 Flavio.A.S R A., Luiz.U.S, (2006), "microbiology of peritonsillar abscess", Rev Bras Otorrinolaringol, 72(2) 23 Umibe A A U., Kessoku H, (2015), "Clinical Analyses of 115 Patients with Peritonsillar Abscess", Nihon Jibiinkoka Gakkai Kaiho., 118(10), 1220-5 24 V P (1994), Pathogenesis of Peritonsillar abscess., Larygoscope, 104(2):185-90 25 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Saharia.P.S (2013), Clinical atlas of ENT and Head & Neck diseases, chủ biên, Newdehi, India, 64 27 Nguyễn Hồng Thanh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vá đánh giá kết điều trị nhiễm trùng cổ sâu Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học 28 Wang-Yu Su W.-C H., Cheng-Ping Wang (2006), "Inferior Pole Peritonsillar Abscess Successfully Treated with Non-Surgical Approach in Four Cases", Tzu Chi Med J, 18(4), 287- 290 29 Wang-Yu Su W.-C H C.-P W (2006), "Inferior Pole Peritonsillar Abscess Successfully Treated with Non-Surgical Approach in Four Cases", Tzu Chi Med J, 18(4), 287- 290 30 Powell J W J (2012), "An evidence-based review of peritonsillar abscess.", Clin Otolaryngol, 37(2), 136-45 31 Bộ môn Vi sinh - Đại học Y Hà Nội (1997), Thực tập Vi sinh y học, Nhà xuất Y học 32 Matsuda A T (2002), "Peritonsillar abscess: A study of 724 cases in Japan", Ear, Nose & Throat Journal, 81(6), 384 33 Steyer T E (2002), "Peritonsillar Abscess: Diagnosis and Treatment", Am Fam Physician, 65, 93-6 34 Lockhart R P G., Tami TA (1991), Role of quinsy tonsillectomy in the management of peritonsillar abscess, Ann Otolaryngol Chir Cervicofac, 112(8)/393 35 P.J N (1999), " Deep neck infections ", Curr Infect Dis rep, 1(1), 39-46 36 Marchal D P L W (1999), "Cervical necrotizing fascititis", Laryngoscope, 104(7), 795-798 37 Wolf M K J K A., et al (1988), "peritonsillar abscess in children and its indication for tonsillectomy", Ann Otolaryngol, 8:82-4 38 Cần L S (1992), Những vấn đề cấp cứu Tai Mũi Họng, Viện Tai mũi Họng, tài liệu lưu hành nội 39 Yu-Hsi Liu H.-H S (2017), "Initial Factors Influencing Duration of Hospital Stay in Adult Patients With Peritonsillar Abscess", Clin Exp Otorhinolaryngol, 10(1), 115–120 40 Kieff KS Ahmads (1999), "Selection antibiotic after incision and drainage of peritonsillar abscesses", Otolaryngol Head Neck Surg;, 120(1), 7-61 41 Pich S K (2006), Các biểu lâm sang đánh giá kết điều trị viêm tấy áp xe quanh amidan bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 11/2005-11/2006, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 42 Mai L H (2004), vài nhận xét viêm tấy áp xe quanh Amidan bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM, Hội nghị khoa học lần thứ 21, tr.145-149 43 V P (1994), "Pathogenesis of Peritonsillar abscess", Larygoscope, 104(2), 185-190 44 Phạm Kim LoanThủy H T (1976), Tìm hiểu vi khuẩn amiđan, Nội san TMH, tr.46-48 45 Snow DG (1991), "The microbiology of peritonsillar sepsis", J Laryngol Otol, 105(7), 553-5 46 Nguyễn Văn Hưng V C C (2006), Theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bênh thường gặp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2004-2005 tháng năm 2006, Hội nghị Tai Mũi Họng miền Bắc Hà Nội 47 Bộ Y Tế (3/2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học 48 US.Department of Health and Human Services (2013), "Antibiotic Resistance threats in the US,2013" TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Tấn (1974), tai mũi họng thực hành tập 1, NXB Y học Lợi L V (2001), Cấp cứu Tai Mũi họng, Nhà xuất y học, Hà Nội Phạm Khánh Hòa (2001), Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Knipping S P M., Schrom T., (2002), abscess tonsillectomy for peritonsillar abscess, Rev Laryngol Oto Rhinol, 123 (1) S S (2005), "Emergency Otorhinolaryngolocal cases in medical college, Kontaka-A Statistical analysis", Indian journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 57(3), 219-225 Trương Văn Tám (2003), Viêm tấy, áp xe quanh amidan năm bệnh viện đa khoa Lâm Đồng Lê Huỳnh Mai (2004), vài nhận xét viêm tấy áp xe quanh Amidan bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM, Hội nghị khoa học lần thứ 21 Sim Keo Pich (2006), Các biểu lâm sang đánh giá kết điều trị viêm tấy áp xe quanh amidan bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 11/2005-11/2006, luận văn thạc sĩ y học Nguyễn Đình Bảng (1991), Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, 190,194 10 Đỗ Xuân Hợp (1978), Giải phẫu đầu mặt cổ, NXB Y học 11 Lê Văn Lợi (2001), cấp cứu tai mũi họng, nhà xuất y học, Hà Nội 12 Romaine F M G (2002), An evidence-based review of the treatment of peritonsillar abscess, Anual Meeting of the American Academy of Otolaryngology- Head and neck Surgery, San Dieago 13 Bonding.P (1973), "Tonsillectomy 'a chaud' ", The Joural of Laryngology and Otology, 87/12, 1171-1181 14 S.J E (1983), "The therapeutic use of metronidazole in anaerobic infection: six years experience in a London Hospital", Surgery Annual, 93 (1), 209-14 15 I B (1991), "Aerobic and anaerobic microbiology of peritonsillar abscess", Larygoscope, 101, 189-192 16 Matsuda A T (2002), "Peritonsillar abscess: A study of 724 cases in Japan ", Ear, Nose & Throat Journal, 81, 6, 384 17 Wang-Yu Su W.-C H., Cheng-Ping Wang (2006), "Inferior Pole Peritonsillar Abscess Successfully Treated with Non-Surgical Approach in Four Cases", Tzu Chi Med J 18, 287-290 18 Chang BA T A., Burton MJ (2016), "Needle aspiration versus incision and drainage for the treatment of peritonsillar abscess ", Cochrane Database of Systematic Reviews, (Issue 12) 19 Lê Sỹ Lân (1988), đóng góp nhận xét 136 trường hợp viêm tấy, áp xe quanh Amidan gặp viện Tai Mũi Họng TƯ, Hà Nội, luận văn bác sĩ nội trú 20 Nguyễn Như Ước (2005), góp phần tìm hiểu lâm sàng, vi khuẩn kháng kháng sinh viêm tấy mủ bên cổ bệnh viện tai mũi họng trung ương, luận văn thạc sĩ y khoa 21 Phạm Văn Vũ (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị biến chứng viêm tấy, áp xe quanh amiđan phẫu thuật cắt nóng Huế" 22 Phương M T M (2017), "Mô tả triệu chứnglâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị áp xe quanh amiđan bệnh viện Tai Mũi Họng Trungương từ tháng 1/2015 đến hết tháng 12/2015" 23 Nội T Đ h Y k H (2001), Bài Giảng vi sinh y học, Nhà xuất Y học 24 Flavio.A.S R A., Luiz.U.S, (2006), "microbiology of peritonsillar abscess", Rev Bras Otorrinolaringol, 72(2) 25 Umibe A A U., Kessoku H, (2015), "Clinical Analyses of 115 Patients with Peritonsillar Abscess", Nihon Jibiinkoka Gakkai Kaiho., 118(10), 1220-5 26 V P (1994), Pathogenesis of Peritonsillar abscess., Larygoscope, 104(2):185-90 27 Liễn N N (2006), Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học,, Hà Nội 28 Saharia.P.S (2013), Clinical atlas of ENT and Head & Neck diseases, chủ biên, Newdehi, India, 64 29 Nguyễn Hồng Thanh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vá đánh giá kết điều trị nhiễm trùng cổ sâu Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học 30 Wang-Yu Su W.-C H., Cheng-Ping Wang (2006), "Inferior Pole Peritonsillar Abscess Successfully Treated with Non-Surgical Approach in Four Cases", Tzu Chi Med J, 18(4), 287- 290 31 Wang-Yu Su W.-C H C.-P W (2006), "Inferior Pole Peritonsillar Abscess Successfully Treated with Non-Surgical Approach in Four Cases", Tzu Chi Med J, 18(4), 287- 290 32 Powell J W J (2012), " An evidence-based review of peritonsillar abscess ", Clin Otolaryngol, 37(2), 136-45 33 Matsuda A T (2002), "Peritonsillar abscess: A study of 724 cases in Japan", Ear, Nose & Throat Journal, 81(6), 384 34 Bộ môn Vi sinh - Đại học Y Hà Nội (1997), Thực tập Vi sinh y học, Nhà xuất Y học 35 Steyer T E (2002), " Peritonsillar Abscess: Diagnosis and Treatment", Am Fam Physician, 65, 93-6 36 Lockhart R P G., Tami TA (1991), Role of quinsy tonsillectomy in the management of peritonsillar abscess, Ann Otolaryngol Chir Cervicofac, 112(8)/393 37 P.J N (1999), " Deep neck infections ", Curr Infect Dis rep, 1(1), 3946 38 Marchal D P L W (1999), "Cervical necrotizing fascititis", Laryngoscope, 104(7), 795-798 39 Wolf M K J K A., et al (1988), "peritonsillar abscess in children and its indication for tonsillectomy", Ann Otolaryngol, 8:82-4 40 Cần L S (1992), Những vấn đề cấp cứu Tai Mũi Họng, Viện Tai mũi Họng, tài liệu lưu hành nội 41 Yu-Hsi Liu H.-H S (2017), "Initial Factors Influencing Duration of Hospital Stay in Adult Patients With Peritonsillar Abscess", Clin Exp Otorhinolaryngol, 10(1), 115–120 42 Kieff KS Ahmads (1999), , (1999), "Selection antibiotic after incision and drainage of peritonsillar abscesses", Otolaryngol Head Neck Surg;, 120(1), 7-61 43 Pich S K (2006), Các biểu lâm sang đánh giá kết điều trị viêm tấy áp xe quanh amidan bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 11/2005-11/2006, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 44 Mai L H (2004), vài nhận xét viêm tấy áp xe quanh Amidan bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM, Hội nghị khoa học lần thứ 21, tr.145-149 45 V P (1994), "Pathogenesis of Peritonsillar abscess", Larygoscope, 104(2), 185-190 46 Phạm Kim LoanThủy H T (1976), Tìm hiểu vi khuẩn amiđan, Nội san TMH, tr.46-48 47 Snow DG (1991), "The microbiology of peritonsillar sepsis", J Laryngol Otol, 105(7), 553-5 48 Nguyễn Văn Hưng V C C (2006), Theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bênh thường gặp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2004-2005 tháng năm 2006 Hội nghị Tai Mũi Họng miền Bắc Hà Nội 49 Bộ Y Tế (3/2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học 50 US.Department of Health and Human Services (2013), "Antibiotic Resistance threats in the US,2013" BỆNH ÁN MẪU SHS……….…………… I.HÀNH CHÍNH Tuổi…… Giới……… Họ tên:…………………………………… Nghề nghiệp……………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………… ……… Ngày vào viện:…………………………………………………… …….… Ngày viện:…………………………………………………… … .… II CHUYÊN MÔN Lý vào viện Nuốt vướng  Sốt  Nuốt đau  Khó thở  2.Thời gian từ mắc bệnh đến vào viện Tiền sử mắc bệnh Amiđan: Khơng có tiền sử viêm Amiđan Viêm Amiđan tái phát nhiều lần Đã bị áp xe quanh amiđan Các bệnh lý toàn thân - Đái tháo đường  - Bệnh hệ thống  - Khác  Điều trị trước vào viện - Chưa điều trị - Đã dùng kháng sinh   - Đã dùng kháng sinh + chọc hút ổ ápxe  6.Triệu chứng Nuốt đau  Nuốt vướng  Há miệng hạn chế  Đau tai  Đau cổ Khó thở Thay đổi giọng nói Tăng tiết nước bọt  7.Triệu chứng thực thể Ami đan sưng đỏ  Trụ trước sưng phồng  Bề mặt có giả mạc bám  Trụ sau sưng phồng Amidan bị đẩy vào trong, Màn hầu nề đỏ  Hạch góc hàm  Lưỡi gà phù mọng, bị đẩy lệch  xuống dưới, sau   Amidan bị đẩy trước  Thể lâm sàng - Thể trụ trước  - Thể trụ sau  - Thể đáy lưỡi  Xét nghiệm vi khuẩn - Âm tính  - Loại VK ni được: 10 Kháng sinh đồ Kháng sinh Penicillin Amo + A clavulanic Cefuroxime Cefotaxime Ceftriaxone Ciprofloxacine R I S    Erythromycine Gentamicine Amikacine Vancomycine 11 Biến chứng - Khơng có biến chứng  - Apxe vùng cổ bên  - Viêm trung thất  12 Phương pháp điều trị - Điều trị nội khoa + chích rạch ổ áp xe  - Điều trị nội khoa + mở cạnh cổ dẫn lưu ổ áp xe  15 Thời gian điều trị kháng sinh trung bình - 5-7 ngày  - 8-10 ngày  - > 10 ngày  16 Kết điều trị - Đáp ứng tốt với phác đồ  - Chuyển phác đồ  ... Amiđan Bệnh vi n Bạch Mai Bệnh vi n Tai Mũi Họng Trung Ương nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học pxe quanh amiđan Đánh giá kết điều trị pxe quanh amiđan Bệnh vi n Tai Mũi Họng. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TH DUNG Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học đánh giá kết điều trị pxe quanh Amiđan bệnh vi n bạch mai bệnh vi n tai mũi. .. – pxe quanh amiđan đến khám điều trị [7] Năm 2006, Sim Keo Pich nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị vi m tấy, pxe quanh amiđan bệnh vi n Tai Mũi Họng Trung Ương

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2017

  • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • BN : Bệnh nhân

    • I : Intermediate (Trung gian)

    • R : Resistant (Kháng)

    • S : Susceptible (Nhạy cảm)

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • Ápxe quanh amiđan là một bệnh lý thường gặp và là một cấp cứu Tai Mũi Họng [3]. Ở Mỹ cứ 100.000 người dân có 30 trường hợp mắc bệnh [4]. Theo Sana S. (2005), thì bệnh lý này chiếm 1,11% trong các cấp cứu tai mũi họng [5]. Trong nước, tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Lâm Đồng từ 1/2000-12/2002 đã tiếp nhận 44 trường hợp viêm tấy hoặc ápxe quanh amiđan [6]. Tại bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ 2001- 2002 có 214 bệnh viêm tấy – ápxe quanh amiđan đến khám và điều trị [7].

      • 1.1.1. Giải phẫu Amiđan

      • Hình 1.1. Amiđan bình thường [9]

      • Hình 1.2. Giải phẫu amiđan bình thường nhìn từ phía trước [9]

      • 1.1.2. Khoang quanh amiđan

      • Hình 1.3. Vùng amiđan và các khoang quanh họng [9]

      • 1.1.3. Liên quan mạch máu

      • 1.1.3.1. Động mạch nuôi amiđan khẩu cái

      • Hình 1.4. Mạch máu nuôi amiđan [9]

      • 1.1.3.2. Các tĩnh mạch của amiđan khẩu cái

      • Hình 1.5. Các tĩnh mạch của amiđan [9]

      • 1.1.4. Giải phẫu khoảng quanh họng.

        • 1.2.1. Trên thế giới

        • - Ápxe quanh amiđan được mô tả lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 14, tuy nhiên chỉ từ khi thuốc kháng sinh xuất hiện vào thế kỉ 20 thì bệnh mới được mô tả rộng rãi hơn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan