NGHIÊN cứu sự lưu HÀNH các týp VI rút DENGUEVÀ mối LIÊN QUAN đến một số đặc điểm DỊCH tễcủa BỆNH NHÂN sốt XUẤT HUYẾT DENGUE tại hà nội, năm 2015 2017

94 171 0
NGHIÊN cứu sự lưu HÀNH các týp VI rút DENGUEVÀ mối LIÊN QUAN đến một số đặc điểm DỊCH tễcủa BỆNH NHÂN sốt XUẤT HUYẾT DENGUE tại hà nội, năm 2015 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CÁC TÝP VI RÚT DENGUE VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI HÀ NỘI, NĂM 2015-2017 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CÁC TÝP VI RÚT DENGUE VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI HÀ NỘI, NĂM 2015-2017 Chuyên ngành: Vi sinh Mã số: 62720115 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kiều Anh TS Phạm Hồng Nhung HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Vi sinh Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Đảng ủy, Ban Giám Đốc, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội - Phòng Kế hoạch nghiệp vụ, Khoa Xét nghiệm, Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kiều Anh, TS Phạm Hồng Nhung người hướng dẫn, bảo giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ trình học tập Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Mạnh Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Mạnh Hùng, bác sĩ chuyên khoa II khóa 30 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Vi sinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn cô TS Nguyễn Thị Kiều Anh, TS Phạm Hồng Nhung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SXHD : Sốt xuất huyết dengue SXH : Sốt xuất huyết WHO : Tổ chức Y tế giới PCR : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi men Polymerase) RT-PCR : Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi men Polymerase chép ngược) Realtime – PCR : Realtime Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi men Polymerase thời gian thực) rRT RT-PCR : Realtime Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi men Polymerase chép ngược thời gian thực) D1 : Vi rút dengue týp D2 : Vi rút dengue týp D3 : Vi rút dengue týp D4 : Vi rút dengue týp TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD) týp huyết dengue 1,2,3,4 (D1,2,3,4) gây nên với biểu lâm sàng nặng nhẹ khác Người nhiễm vi rút khơng có biểu lâm sàng có biểu lâm sàng mức độ khác Hiện nay, SXHD vấn đề y tế cơng cộng nghiêm trọng tồn cầu, đặc biệt vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Khoảng 40% dân số giới, tương đương 2,5 tỷ người sống vùng lưu hành dịch có nguy mắc bệnh Bệnh ghi nhận 100 quốc gia khắp châu lục, khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương vùng bị ảnh hưởng nặng nề Theo ước tính, hàng năm giới ghi nhận khoảng 50 -100 triệu trường hợp mắc, 500.000 trường hợp nặng phải nhập viện Tỷ lệ tử vong trung bình 2,5%, tương đương khoảng 25.000 người chết năm [1] Tại Việt Nam, SXHD lần ghi nhận miền Bắc vào năm 1958, miền Nam năm 1960 Sau đó, dịch lan rộng tới hầu hết tỉnh thành nước, số mắc trung bình hàng năm mức cao, khoảng 70.000 - 100.000 trường hợp với hàng trăm trường hợp tử vong Trong năm gần đây, Hà Nội liên tục ghi nhận dịch bệnh với số mắc cao xác định vùng trọng điểm SXHD khu vực miền Bắc Năm 2015 nước có 88.324 ca bệnh SXHD có 57 ca tử vong [2], [3] Số mắc tăng 15,9% so với trung bình giai đoạn 2010 – 2014 [4] Hà Nội ghi nhận 15.405 ca bệnh, khơng có ca tử vong 2.375 ổ dịch [2] Bệnh xuất 30/30 quận huyện 496/584 xã phường Bệnh tập trung chủ yếu khu vực nội thành, nơi có mật độ dân cư đông đúc, nơi tập trung nhiều người ngoại tỉnh, người lao động tự sinh viên học tập trường chuyên nghiệp địa bàn Hà Nội thuê trọ khu nhà tạm [2] 80 81 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Nghiên cứu lưu hành týp vi rút dengue mối liên quan đến số đặc điểm dịch tễ bệnh nhân sốt xuất huyết dengue Hà Nội, năm 2015 - 2017” chúng tơi có kết luận sau: Giai đoạn 2015 – 2017 xác định có lưu hành týp vi rút dengue gây bệnh sốt xuất huyết địa bàn thành phố Hà Nội, D1 chiếm ưu (60,3%), D2 (39%) D4 (0,7%) Không phát vi rút Dengue týp Xu nhiễm vi rút dengue týp D1 gia tăng tỷ lệ nhiễm týp D2 giảm dần Bệnh ghi nhận 30/30 quận huyện, gặp lứa tuổi, chủ yếu nhóm 50 tuổi cao điểm từ tháng – tháng 10 Sự phân bố týp vi rút gây bệnh năm khác nhau, không thấy khác biệt tỷ lệ mắc týp vi rút theo giới, tuổi, nội thành ngoại thành KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi thấy để góp phần chủ động đáp ứng nhanh, hiệu dịch bệnh sốt xuất huyết địa bàn thành phố Hà Nội, thành phố cần tiếp tục đầu tư cho công tác xét nghiệm sớm định týp vi rút công tác điều tra lấy mẫu sớm tuyến quận huyện Tăng cường hoạt động truyền thơng kiến thức phòng chống sốt xuất huyết đối tượng học sinh sinh viên đặc biệt đối tượng lao động tự từ tỉnh làm việc Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Gubler DJ et al (1997), Dengue and dengue hemorrhagic fever: Its history and resurgence as a global public health problem, CAB Int Wallingfort UK Nguyễn Thị Thanh Bình Nguyễn Nhật Cảm (2017), "Một số đặc điểm dịch tễ học vụ sốt xuất huyết dengue Hà Nội, Việt Nam năm 2015", Tạp chí Y học dự phòng 27(6) Nguyễn Thị Thu Thủy cộng (2016), "Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue Hà Nội, 2000-2015", Tạp chí Y học Dự phòng Tập XXVI, số 10 (183), tr 83 Đặng Thị Kim Hạnh (2016), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue Hà Nội, giai đoạn 2004- 2014", Tạp chí Y học dự phòng 26(2) Trương Uyên Ninh (1995), "Nhận xét phân bố týp Dengue miền Bắc Việt Nam từ năm 1986 đến 1995", Tạp chí VSPD tập số (23), tr 51-55 Gaurab Karki (2017), Dengue virus: structure, serotypes and mode of transmission, truy cập ngày 03/02/2018, trang web http://www.onlinebiologynotes.com/dengue-virus-structure-serotypesmode-transmission Whitehorn J, Farrar J (2010), "Dengue", Br Med Bull 95, tr 161-173 Trương Uyên Ninh (1991), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh Y học, Nhà xuất Văn Hóa WHO (2009), Dengue: guidelines for diagnosis, treatment, prevention, and control (New ed.), World Health Organization, chủ biên, Geneva 10 D H Kruger et al (2015), "Hantaviruses globally emerging pathogens", J Clin Virol 64, tr 128-36 11 C B Jonsson, L T Figueiredo, O Vapalahti (2010), "A global perspective on hantavirus ecology, epidemiology, and disease", Clin Microbiol Rev 23(2), tr 412-41 12 J M Gregory et al (2006), "Diagnosis and treatment of new world hantavirus infections", Current Opinion in Infectious Diseases 19, tr 437–442 13 Salim Mattar, Camilo Guzma´n, Luis Tadeu Figueiredo (2015), "Diagnosis of hantavirus infection in humans", Expert Rev Anti Infect Ther., tr 1-8 14 X T Cao et al (2002), "Evaluation of the World Health Organization standard tourniquet test and a modified tourniquet test in the diagnosis of dengue infection in Viet Nam", Trop Med Int Health 7(2), tr 12532 15 J L Deen et al (2006), "The WHO dengue classification and case definitions: time for a reassessment", Lancet 368(9530), tr 170-3 16 WHO (1995), "Reported by the consultaion on: key issues in dengue vector control toward the operationalization of global strategy (CTD/fIL(DEN/IC96.1) ", World Health Organiszation, Geneva 17 WHO (1997), "Dengue haemorrhagic fever: dianosis, treatment, prevention and control, 2nd editor", World Health Organiszation, Geneva 18 WHO (2002), "Reported by Secretariat: Dengue prevention and control (Provisional agenda item 13.14)", World Health Organiszation, Geneva 19 WHO (2018), Update on the Dengue situation in the Western Pacific Region 20 Dự án SXHD khu vực Miền Bắc (1999 - 2012), "Tổng kết cơng tác phòng chống sốt xuất huyết dengue năm giai đoạn, 1999 - 2012" 21 Đỗ Quang Hà Trần Văn Tiến (1984), "Dịch Dengue xuất Việt Nam từ 1975-1983", Tạp chí Y học Việt Nam(3), tr 28-40 22 Dự án phòng chống SXHD quốc gia (1999 - 2012), "Báo cáo cơng tác phòng chống SXHD năm, giai đoạn 1999 - 2012" 23 Vũ Sinh Nam (1995), "Một số đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Degue số địa phương miền Bắc Việt Nam.", Luận án PTS Y Dược, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Hà Nội, Bộ Y tế, tr 3-47 24 Võ Thị Hường, Hồng Anh Vường Ngơ Thị Chi Chi (2005), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue Tây Nguyên (19982004)", Tạp chí Y học Dự phòng 5(76)(XV), tr 57-61 25 Thị Kim Tiến Nguyễn (2010), "Giám sát phòng chống dịch sốt dengue sốt dengue xuất huyết ", Nhà xuất Y học - Hà Nội 26 David W Vaughn et al (2000), "Dengue Viremia Titer, Antibody Response Pattern, and Virus Serotype Correlate with Disease Severity", The Journal of Infectious Diseases 181 (1), tr 2-9 27 Applied Biosystems Hướng dẫn sử dụng hệ thống máy Realtime ABI 7500 Fast SDS (Applied Biosystems), chủ biên 28 Qiagen Hướng dẫn sử dụng kit tách chiết RNA: QIAamp Viral RNA Mini Kit, Qiagen., chủ biên 29 AIT biotech Hướng dẫn sử dụng sinh phẩm realtime multiplex RT – PCR abTES™ DEN qPCR II Kit, Cat No 300154 - AIT biotech., chủ biên 30 Nguyễn Thị Thùy Linh cộng (2017), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2016", Tạp chí Y học dự phòng 27(10) 31 Nguyễn Thị Thu Thủy cộng (2017), "Tình hình sốt xuất huyết bệnh nhân bệnh viện trung ương Huế, 2013-2015", Tạp chí Y học dự phòng 27(6) 32 Đồn Hữu Thiển cộng (2017), "Một số đặc điểm dịch tễ học yếu tố liên quan bệnh nhân sốt xuất huyết dengue Đắk Lắk, 2010-2016", Tạp chí Y học dự phòng 27(76) 33 Vũ Thị Quế Hương, Mriadel del Carmen Parquet Kouichi Morita (2005), "Dịch tễ học phân tử virut Dengue Việt Nam Xác định genotyp chứng tiến triển độc lập chỗ", Tạp chí Y học dự phòng XV(5(76)), tr 50-55 34 Vũ Thị Quế Hương, Vũ Đình Luân Huỳnh Phương Thảo (2010), "Phân tích phân tử virus Dengue – gây dịch miền Nam, Việt Nam năm 2010", Tạp chí Y học dự phòng XX(6(114)), tr 213- 221 35 Vũ Thị Quế Hương cộng (2012), "Giám sát dịch tễ học virus dengue type lưu hành khu vực phía Nam Việt Nam, năm 2011", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2012(16(2)), tr 1-9 36 Đỗ Quang Hà, Vũ Thị Quế Hương Huỳnh Thị Kim Loan (1996), "Dịch Dengue xuất huyết 1995 tỉnh phía Nam", Chuyên đề sốt xuất huyết viêm não, tr 33-40 37 Nguyễn Thanh Long, Trần Thanh Dương Phan Trọng Lân (2012), "Phân tích đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2009-2011 Việt Nam", Tạp chí Y học dự phòng XXII(8(135)), tr 106-113 38 Nguyễn Thanh Long, Trần Thanh Dương Phan Trọng Lân (2012), "Nghiên cứu trường hợp tử vong sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue Việt nam năm 2011", Tạp chí Y học dự phòng XXII(7(134)), tr 35-41 39 Lê Thị Quỳnh Mai cs (2017), Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân tử virus Dengue lưu hành Việt Nam Philippines, chủ biên 40 Dengue and dengue severe (2016), truy cập ngày-2016, trang web http://www.int/mediacentre/factsheets/fs117/en/ 41 Fried JR1 et al (2010), "Serotype-specific differences in the risk of dengue hemorrhagic fever: an analysis of data collected in Bangkok, Thailand from 1994 to 2006", PLoS Negl Trop Dis e617(4(3)) 42 World Health Organization (2012), Global strategy for dengue preventionand control 2012-2020, chủ biên 43 Võ Thị Hường, Hồng Anh Vường Ngơ Thị Chi Chi (2005), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue Tây nguyên 19982004", Tạp chí Y học dự phòng XV(5(76)), tr 57-61 44 Vũ Sinh Nam (1996), "Muỗi truyền bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue Việt Nam", Tạp chí vệ sinh dự phòng VI(1(26)), tr 66-71 45 Thomas SJ, Strickman D, Vaughn DW (2003), "Dengue Epidemiology: Virus Epidemiology, Ecology, And Emergence", Research B-A V, tr 235–289 46 Cục Y tế dự phòng Việt Nam (2015), Tổng hợp kết dịch sốt xuất huyết 2015 47 World Health Organization (2006), Situation of Dengue /Dengue Haemorrhagic Fever in the South-East Asia region, chủ biên 48 World Health Organization (2013), Dengue and severe dengue, World Health Organization, Geneva, truy cập ngày, trang web http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs117/en/index.html 49 Bộ Y tế - Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh - Dự án quốc gia phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động 2005 & kế hoạch 2006, dự án quốc gia phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam 50 Hoàng Quốc Cường, Lương Chấn Quang Trần Ngọc Hữu (2011), "Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời tiết bệnh sốt xuất huyết tỉnh Khánh Hòa 2001 – 2010", Tạp chí Y học dự phòng XXI(6(124)), tr 104-113 51 Phạm Thị Nhã Trúc Phạm Trí Dũng (2013), "Đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue Bạc Liêu giai đoạn 2006-2012 ", Y học thực hành 10(884), tr 94-97 52 Chan KS et al (2009), "Effect of serotypes on clinical manifestations of dengue fever in adults", J Microbiol Immunol Infect 42(6), tr 471-478 53 Đỗ Thị Thanh Toàn cộng (2015), "Phân bố bệnh sốt xuất huyết dengue theo không gian thời gian vùng sinh thái Việt Nam thời gian 10 năm (2002- 2011)", Tạp chí Y học dự phòng 25(6) Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Mã số xác định ca bệnh: ………………………… Năm mắc bệnh: [ 20… ] Xác định điều tra ca bệnh (khoanh tròn vào câu thích hợp) Họ tên bệnh nhân: Giới: 1.Nam Nữ Tuổi: Ngày tháng năm sinh: [ / / ] Nghề nghiệp: Địa nơi ở: Số nhà, phố, thôn: …………… Phường/ Xã: Quận/ huyện: …………………… Tỉnh/ thành phố: Tính chất ngụ cư: 1.Dân địa phương 2.Dân thuê trọ Tiền sử dịch tễ Đã mắc Sốt xuất huyết chưa? Có Không 3.Không rõ Ngày mắc bệnh SXHD: [ _/_ /_ ] Sống khu vực có bệnh nhân SXHD vòng tuần: Có Khơng 3.Khơng rõ Nếu có, nơi tiếp xúc: Gia đình Nơi làm việc Bệnh viện Trường học Khác: …………… Các triệu chứng điều tra dịch tễ trình giám sát ca bệnh theo Quyết định 3711/2014/QĐ-BYT 4.1 Sốt Ngày bắt đầu sốt: [ _/ _/ _] Nhiệt độ cao nhất: [ ] Số ngày sốt: [ ] 4.2 Biểu xuất huyết (có thể nhiều mức độ khác như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam) Có Không 3.Không rõ 4.3 Nhức đầu, chán ăn, buồn nơn, nơn Có Khơng 3.Khơng rõ 4.4 Da xung huyết, phát ban Có Khơng 3.Khơng rõ 4.5 Đau cơ, đau khớp Có Khơng 3.Khơng rõ 4.6 Vật vã, li bì Có Khơng 3.Không rõ 4.7 Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan Có Khơng 3.Khơng rõ Xét nghiệm 5.1 NS1 Có Khơng Nếu có kết Dương tính Âm tính 5.2 PCR: Ngày lấy mẫu [ / / ] Ngày xét nghiệm: [ / / _] Kết quả: 1.Dương tính 2.Âm tính Kết định týp: 1.DEN-1 4.DEN-4 3.Không rõ 2.DEN-2 3.DEN-3 Người điều tra Phụ lục QUY TRÌNH LẤY MẪU, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN MẪU HUYẾT THANH 1.Mục đích Quy trình hướng dẫn cách lấy mẫu máu tĩnh mạch, bảo quản, vận chuyển mẫu bệnh phẩm máu huyết nhằm đảm bảo chất lượng mẫu trước tiến hành xét nghiệm 2.Phạm vi áp dụng Quy trình áp dụng cho nhân viên phận xét nghiệm miễn dịch sinh học phân tử, Khoa xét nghiệm, trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội nhân viên lấy mẫu thuộc Khoa xét nghiệm Trung tâm Y tế quận, huyện thuộc địa bàn Hà Nội tiến hành lấy máu tĩnh mạch, xử lý bảo quản, vận chuyển mẫu máu 3.Trách nhiệm thực Nhân viên giao nhiệm vụ thực quy trình thực hành chuẩn có trách nhiệm tn thủ quy trình Nhân viên quản lý kỹ thuật phận miễn dịch sinh học phân tử có trách nhiệm giám sát việc thực quy trình Định nghĩa/ thuật ngữ chữ viết tắt PXN: phòng xét nghiệm ATSH: An toàn sinh học Nguyên lý/ nguyên tắc Từ máu ta thu loại sau: Máu tồn phần: lấy máu cho vào ống nghiệm có chất chống đơng có máu tồn phần huyết tương: ly tâm máu toàn phần thu huyết tương Huyết thanh: lấy máu cho vào ống nghiệm chất chống đơng, đợi 5- 10 phút cục máu đơng hình thành tiết huyết Trang thiết bị vật liệu a Dụng cụ lấy mẫu máu - Bơm kim tiêm thông thường vô trùng 5ml; - Ống lấy máu vơ trùng khơng có chống đông; - Dây garo; - Bông khô, Bông tẩm cồn 700; - Cồn sát trùng; - Hộp đựng chất thải sắc nhọn, kim tiêm b Dụng cụ đóng gói bảo quản - - - Thùng nhựa hộp bảo ôn, bình tích lạnh bảo quản mẫu; - Túi nilon đóng gói; - Giấy thấm c Một số dụng cụ khác - Bút ghi kính, bút bi; - Băng dính giấy; - Gel sát khuẩn nhanh; - Phiếu yêu cầu xét nghiệm d Chuẩn bị phòng hộ cá nhân - Trang phục bảo hộ an toàn sinh học: quần, áo, mũ, bao giầy; - Găng tay 5-10 đôi; - Khẩu trang thường 2-3 An toàn Mặc quần áo bảo hộ, đội mũ, đeo trang, mang găng tay cao su suốt trình thực xét nghiệm lấy mẫu bệnh phẩm Tuân thủ nội quy, quy định an toàn sinh học cấp nêu Sổ tay an toàn Khoa xét nghiệm Các bước thực hiện/ Nội dung quy trình 8.1 Lấy mẫu 8.1.1 Địa điểm lấy mẫu bệnh phẩm Phân thành khu vực: Khu vực chuẩn bị bệnh nhân: Người nhà người bệnh chuẩn bị lấy mẫu chờ khu vực chuẩn bị bệnh nhân trước vào lấy mẫu Khu vực lấy mẫu: Chỉ có cán y tế người bệnh vào lấy mẫu khu vực lấy mẫu 8.1.2 Chuẩn bị lấy mẫu 8.1.2.1 Chuẩn bị bệnh nhân Người bệnh định lấy mẫu bác sĩ; Giải thích mục đích, phương pháp lấy mẫu xét nghiệm cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân hợp tác phối hợp lấy mẫu dễ dàng đảm bảo chất lượng; 8.1.2.2 Chuẩn bị phiếu điều tra theo mẫu 8.1.2.3 Tên đơn vị gửi mẫu - Điền thông tin bệnh nhân: + Họ tên bệnh nhân; tuổi; giới tính; + Ngày tháng năm sinh; + Địa bệnh nhân; - Thông tin mẫu bệnh phẩm: + Loại mẫu; + Kỹ thuật xét nghiệm; 8.1.2.4 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thu thập bệnh phẩm Ghi thông tin nhận dạng ống đựng bệnh phẩm gồm: họ tên, tuổi, địa bệnh nhân, ngày lấy mẫu Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu máu theo định thu thập loại mẫu bác sĩ: mục quy trình 8.1.2.5 Chuẩn bị phòng hộ cá nhân Mặc trang bị bảo hộ cá nhân trước vào khu vực lấy mẫu đảm bảo an toàn sinh học theo cẩm nang an toàn sinh học cấp viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương năm 2014 tr46-tr54 8.1.3 Kỹ thuật lấy mẫu máu - Thường lấy tĩnh mạch khuỷu tay Tư bệnh nhân nằm ngồi, tay duỗi thoải mái vật cứng - Garo phía đoạn tĩnh mạch muốn lấy máu; - Bắt mạch để xác định vị trí ven; - Sát trùng cồn xung quanh vùng lấy máu; - Chọc kim vào tĩnh mạch, kéo nhẹ bơm tiêm để kiểm tra xem kim chắn vào tĩnh mạch hay chưa Lấy máu khoảng 3ml máu tĩnh mạch; - Tháo bỏ garo, ép mạch đến máu ngừng chảy - Thảo bỏ kim cho vào hộp đựng chất thải sắc nhọn; - Chuyển máu sang ống chứa bệnh phẩm, vặn chặt nắp ống nghiệm - Thải bỏ bơm tiêm giá đỡ ống lấy máu bẩn vào hộp đựng rác thải y tế - Sát trùng lại vị trí lấy máu cồn băng lại 8.1.4 Lượng mẫu Lượng mẫu máu lấy 3-4 mL 8.2 Đóng gói bệnh phẩm Kiểm tra lại thông tin ghi ống bệnh phẩm: Họ tên bệnh nhân, tuổi, địa chỉ, ngày lấy mẫu Đảm bảo thơng tin bệnh nhân điền đủ phiếu lấy mẫu tiếp nhận mẫu bệnh phẩm Tuýp mẫu bệnh phẩm phải đóng chặt nắp, khơng nứt vỡ, hở Đóng gói bệnh phẩm theo hệ thống lớp: Lớp 1: Ống nghiệm đựng bệnh phẩm Ống lớp giấy thấm tẩm dung dịch sát khuẩn cồn 700 vào lớp Lớp 2: Túi zip nilon Ghi thông tin bệnh phẩm: Họ tên bệnh nhân, tuổi, địa chỉ, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu Lớp 3: Hộp bảo ơn thùng nhựa có biểu tượng an toàn sinh học, chứa đựng toàn phần lớp Trong lớp có đặt bình tích lạnh đảm bảo nhiệt độ 2-80C 8.3 Lưu giữ bảo quản bệnh phẩm trước vận chuyển Mẫu bệnh phẩm lấy xong đóng gói quy định đảm bảo bảo quản nhiệt độ 2-80C chuyển tới Khoa xét nghiệm trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội sớm tốt Nếu bệnh phẩm không gửi tới trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội cần bảo quản sở tuyến dưới, bảo đảm: - Máu tồn phần: bảo quản 2-80C (khơng để < 00C), vòng 24 ngày phải gửi tới Khoa xét nghiệm trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội - Tách huyết thanh, bảo quản 2-80C, vòng ngày bảo quản -200C vòng ngày 8.4 Vận chuyển bệnh phẩm đến phòng thí nghiệm Phòng Xét nghiệm tiếp nhận mẫu bệnh phẩm theo lịch làm việc, trường hợp đơn vị gửi mẫu vận chuyển mẫu bệnh phẩm ngồi làm việc ngày nghỉ/lễ phải thơng báo cho phòng thí nghiệm biết thời gian dự kiến bệnh phẩm chuyển tới Phòng Xét nghiệm không chịu trách nhiệm trường hợp không thông báo Khi vận chuyển bệnh phẩm, thùng chứa bệnh phẩm phải đặt chắn, tránh va đập Thời gian làm việc: từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, sáng từ 8.00 đến 12.00 chiều từ 13.00 đến 17.00 Ghi chép hồ sơ Lưu thông tin mẫu bệnh phẩm lấy thu thập Đảm bảo chất lượng KQTN Các mẫu bệnh phẩm đạt yêu cầu: Có Phiếu điều tra với đầy đủ thông tin; Thông tin bệnh nhân đầy đủ ghi rõ tube chứa bệnh phẩm; Thể tích bệnh phẩm quy định; Không bị vỡ hồng cầu Tài liệu tham khảo GS.TS Nguyễn Trần Hiển chủ biên – viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương An Tồn Sinh Học phòng xét nghiệm sinh học cấp II Nhà xuất y học, 2014; Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh y học Nhà xuất văn hóa, Hà nội, 1991; Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Sổ tay thu thập mẫu bệnh phẩm 14/7/2015; ... HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CÁC TÝP VI RÚT DENGUE VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI HÀ NỘI, NĂM 2015-2017 Chuyên ngành: Vi. .. týp vi rút, từ cảnh báo cho nhà lâm sàng cộng đồng vi c phòng chống bệnh SXH, tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu lưu hành týp vi rút dengue mối liên quan đến số đặc điểm dịch tễ bệnh nhân sốt xuất. .. xuất huyết Dengue Hà Nội, năm 2015 - 2017” với mục tiêu: Xác định lưu hành týp vi rút Dengue Hà Nội, 2015 – 2017 Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân mối liên quan đến týp vi rút Dengue Hà Nội,

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo năm

  • 3.1.1.2. Đặc điểm dịch tễ học của đối tượng nghiên cứu

  • 3.1.1.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mùa của năm 2015 - 2017

  • 3.1.1.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo quận/ huyện

  • 3.1.1.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian lấy mẫu

  • 3.1.2.1. Kết quả chẩn đoán và định týp

  • 3.1.2.2. Sự lưu hành bệnh sốt xuất huyết dengue tại Hà Nội, giai đoạn 2015-2017

  • 3.2.2.1. Mối liên quan giữa ca bệnh PCR dương tính theo thời gian trong năm

  • 3.2.2.2. Mối liên quan giữa ca bệnh PCR dương tính theo tuổi

  • 3.2.2.3. Mối liên quan giữa ca bệnh PCR dương tính theo giới tính

  • 3.2.2.4. Mối liên quan giữa ca bệnh PCR dương tính theo địa điểm

  • 3.2.2.5. Mối liên quan giữa ca bệnh PCR dương tính theo tính chất ngụ cư

  • 3.2.2.6. Mối liên quan giữa ca bệnh PCR dương tính theo thời gian lấy mẫu sau mắc

  • 3.2.3.1. Mối liên quan giữa sự lưu hành các týp vi rút dengue theo năm

  • 3.2.3.2. Mối liên quan giữa sự lưu hành các týp vi rút Dengue theo tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan