ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ THOÁI hóa KHỚP gối của bài THUỐC KHỚP gối HV

109 100 1
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ  THOÁI hóa KHỚP gối của bài THUỐC KHỚP gối HV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGÔ THỌ HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI CỦA BÀI THUỐC “KHỚP GỐI HV” LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGÔ THỌ HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI CỦA BÀI THUỐC “KHỚP GỐI HV” Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN TIẾN CHUNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau đại học, thầy cô Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Khoa xương khớp bệnh viện Tuệ Tĩnh tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Tiến Chung người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo nhiệt tình em trình học tập thực nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ người thầy, nhà khoa học đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thiện bảo vệ thành công luận văn Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị em, bạn, đồng nghiệp, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày tháng Ngô Thọ Huy năm LỜI CAM ĐOAN Tơi Ngơ Thọ Huy, Học viên Cao học khóa 9, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy TS Nguyễn Tiến Chung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu xác, trung thực khách quan, Bệnh viện nơi nghiên cứu chấp nhận xác nhận Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm Người viết cam đoan Ngô Thọ Huy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR American Collaege of Rheumatology BN BMI CT YHCT YHHĐ N NSAID (Hội thấp khớp học Mỹ) Bệnh nhân Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CT scanner - chụp cắt lớp vi tính Y học cổ truyền Y học đại Tổng số bệnh nhân non-steroidal anti-inflammatory drug NC ĐC PG SySADOA (Thuốc chống viêm không steroid ) Nghiên cứu Đối chứng Proteoglycan Symptom – slow – acting drugs for Osteoarthritis THK THKG TL TVĐ VAS XQ (Thuốc chống thối hóa khớp tác dụng chậm) Thối hóa khớp Thối hóa khớp gối Tỷ lệ Tầm vận động Visual Analog Scale (Thang điểm đau dạng nhìn) X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức khớp gối 1.1.1 Giải phẫu khớp gối 1.1.2 Chức khớp gối 1.2 Thối hóa khớp gối theo Y học đại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Dịch tễ .7 1.2.3 Nguyên nhân phân loại .8 1.2.4 Tổn thương bệnh lý thối hóa khớp gối 11 1.2.5 Cơ chế bệnh sinh 12 1.2.6 Triệu chứng lâm sàng THKG 16 1.2.7.Triệu chứng cận lâm sàng THKG 17 1.2.8 Chẩn đoán 18 1.2.9 Điều trị 19 1.3 Thối hóa khớp gối theo Y học cổ truyền 23 1.3.1 Bệnh danh 23 1.3.2 Bệnh nguyên bệnh 23 1.3.3 Các phương pháp điều trị 25 1.3.4 Phân thể lâm sàng 26 1.4 Tổng quan thuốc nghiên cứu 27 1.4.1 Xuất xứ thuốc nghiên cứu: 27 1.4.2 Sự phối ngũ vị thuốc thuốc “Khớp gối HV” .28 1.5 Một số nghiên cứu thuốc YHCT điều trị thối hóa khớp gối 29 1.5.1 Trên giới 29 1.5.2 Tại Việt Nam 29 Chương CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Chất liệu nghiên cứu 31 2.1.1 Công thức thuốc “Khớp gối HV” 31 2.1.2 Dạng bào chế tiêu chuẩn dược liệu 31 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .32 2.3 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .32 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.3.3 Tiêu chuẩn loại bỏ bệnh nhân nghiên cứu .33 2.4 Phương pháp nghiên cứu .33 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.4.2 Các tiêu nghiên cứu 34 2.4.3 Phương pháp đánh giá kết 34 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.6 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm chung .39 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.2 Đánh giá kết điều trị .44 3.2.1 Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS .44 3.2.2 Tác dụng cải thiện chức khớp gối theo thang điểm Lequesne 48 3.2.3 Tác dụng cải thiện tầm vận động khớp gối 51 3.2.4 Tác dụng “Khớp gối HV” lên số số cận lâm sàng .54 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 55 3.3.1 Trên lâm sàng 55 3.3.2 Trên cận lâm sàng 55 Chương BÀN LUẬN .57 4.1 Về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.1 Đặc điểm chung .57 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị .60 4.2 Về kết điều trị .65 4.2.1 Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS .65 4.2.2 Tác dụng cải thiện chức khớp gối theo thang điểm Lequesne 67 4.3 Về tác dụng không mong muốn 71 4.3.1 Lâm sàng .71 4.3.2 Cận lâm sàng 71 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thông số xét nghiệm dịch khớp - Định hướng nguyên nhân 18 Bảng 3.1 Sự phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Sự phân bố giới nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian mắc bệnh nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.4 Đặc điểm số khối lượng thể BMI 40 Bảng 3.5 Sự phân bố nghề nghiệp nhóm nghiên cứu .41 Bảng 3.6 Vị trí khớp tổn thương .41 Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng nhóm trước nghiên cứu 42 Bảng 3.8 Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 42 Bảng 3.9 Mức độ tổn thương chức khớp gối theo Lequesne trước điều trị 43 Bảng 3.10 Tầm vận động khớp gối nhóm trước điều trị 43 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ tổn thương khớp gối XQuang 44 Bảng 3.12 So sánh hiệu suất giảm đau trung bình theo VAS thời điểm 44 Bảng 3.13 Chỉ số Lequesne trung bình thời điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.14 Mức độ cải thiện TVĐ trung bình thời điểm nghiên cứu 51 Bảng 3.15 Tốc độ máu lắng, CRP trung bình trước sau điều trị 54 Bảng 3.16 Các biểu không mong muốn 55 Bảng 3.17 Số lượng HC, BC, HGB, PLT trước sau điều trị 55 Bảng 3.18 Hàm lượng AST, ALT, Glucose, Creatinin trước sau điều trị 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi số VAS trung bình thời điểm 45 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân mức độ đau theo VAS 46 Biểu đồ 3.3 So sánh hiệu điều trị theo VAS sau 28 ngày 47 Biểu đồ 3.4 Thay đổi số Lequesne qua thời điểm nghiên cứu .48 Biểu đồ 3.5 Phân loại mức độ cải thiện số Lequesne trước sau điều trị 50 Biểu đồ 3.6 Phân loại kết cải thiện điểm Lequesne sau điều trị 51 Biểu đồ 3.7 Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối thời điểm điều trị 52 Biểu đồ 3.8 So sánh mức độ cải thiện TVĐ khớp gối 53 Biểu đồ3.9 Phân loại kết cải thiện Tầm vận động khớp gối sau điều trị .54 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Thiết đồ cắt đứng dọc cận khớp gối .3 Hình 1.2 Hình ảnh thối hóa khớp gối .7 Hình 2.1 Đo độ gấp duỗi khớp gối 36 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ q trình thối hóa sụn 14 Sơ đồ 1.2 Quá trình viêm tổ chức cận khớp 15 Sơ đồ 1.3 Tóm tắt chế bệnh sinh THKG theo Howell 1988 16 - Thành phần hóa học: Các chất manit, chất có tính chất phenol với độ chảy 920C, glucozit đắng chất đường - Tính vị, quy kinh: Vị cay, ngọt, tính ấm Quy kinh can, bang quang - Tác dụng: Phát hãn giải biểu, trừ phong thấp - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa ngoại cảm phong hàn; Giải kinh: trị bệnh co quắp, uốn ván; Giải độc + Chữa đau dây thần kinh, co cứng cơ, đau khớp; giải dị ứng chữa ngứa, ban lạnh Xuyên khung: - Tên khoa học: Rhizoma Ligustici wallichii - Bộ phận dùng: dùng than rễ phơi khô Xuyên khung - Thành phần hóa học: Ancaloit, C10H10O4, chất có tính chất phenol, chất trung tính C26H28O4 - Tính vị, quy kinh: Vị đắng, tính ấm Quy kinh can, đởm,tâm bào - Tác dụng: Hành khí, hoạt huyết, khu phong thống - Ứng dụng lâm sàng: + Bổ huyết; Hoạt huyết điều kinh; Tiêu viêm chữa mụn nhọt + Chữa nhức đầu, đau mình, đau khớp phong thấp + Giải uất chữa chứng can khí uất kết, đau mạn sườn, tình chí uất kết Phục linh: - Tên khoa học: Poria Cocos - Bộ phận dùng: loại nấm mọc đầu rễ hay bên rễ thơng - Thành phần hóa học: Pachymoza, glucoza, fructoza chất khống - Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, tính bình Quy kinh tâm, tỳ, phế, thận - Tác dụng: Lợi niệu thẩm thấp, kiện tỳ, an thần - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa tiểu tiện máu, đái rắt, đái đục; Chữa tỳ vị hư nhược gây ỉa chảy + Chữa ngủ, hay quên Đỗ trọng: - Tên khoa học: Cotex Eucommiae - Bộ phận dùng: dùng vỏ thân phơi khô Đỗ trọng - Thành phần hóa học: Chất nhựa, chất màu, chất anbumin,chất béo, tinh dầu muối vơ - Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, cay, tính ấm Quy kinh can, thận - Tác dụng: Ôn bổ can thận, mạnh gân cốt - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương can thận dương hư + Chữa đau lưng, đau đầu gối thận hư + An thai chữa chứng hay sẩy thai, đẻ non, có thai chảy máu + Chữa tăng huyết áp, nhồi máu não, bệnh lão suy Ngưu tất: - Tên khoa học: Radix Archiranthis bidentae - Bộ phận dùng: rễ phơi sấy khô Ngưu tất - Thành phần hóa học: saponin, ngồi có ecdysteron, inokosteron muối kali - Tính vị, quy kinh: vị đắng, chua,tính bình Quy kinh can, thận - Tác dụng: hoạt huyết (dùng sống), bổ can thận, mạnh gân cốt (dùng chín) - Ứng dụng lâm sàng: + Điều trị bế kinh, thống kinh; Điều trị đau lưng, đau khớp + Giải độc điều trị thấp nhiệt; Lợi niệu thông lâm; Hạ áp Đảng sâm: - Tên khoa học: Radix Codonopsis - Bộ phận dùng:dùng rễ củ thuộc họ Hoa chuông - Thành phần hóa học: đường, chất béo, có saponin - Tính vị, quy kinh: vị ngọt, tính bình Quy kinh Tỳ, phế - Tác dụng: kiện tỳ khí,phế khí,dưỡng huyết, sinh tân, bổ trung ích khí - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa ho, hen phế khí hư; Chữa ngủ; Dùng làm thuốc bổ dưỡng thể + Kích thích tiêu hóa; Điều trị đầy bụng, ỉa chảy; Chữa sa trực tràng, sa tử cung Cam thảo: - Tên khoa học: Radix Glycyrrhizae - Bộ phận dùng: Rễ Cam thảo thuộc họ đậu (Fabaceae) - Thành phần hóa học: Glucoza, sacaroza, tinh bột, tinh dầu, asparagin, vitamin C, chất anbuyminoit, gôm, nhựa…Nhưng hoạt chất chất glyxyridic (glycyrrhizin) - Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, tính bình Quy 12 kinh - Tác dụng: Dưỡng huyết nhuận phế ho, bổ trung khí, nhiệt giải độc, hòa hỗn giảm đau - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa tỳ vị hư + Chữa chứng bệnh tâm khí hư nhược đánh trống ngực, buồn bực + Nhuận phế, ho: Dùng chữa bệnh đau hầu họng, viêm họng cấp, mạn tính, viêm amidan, ho có nhiều đàm + Chữa bệnh mụn nhọt đinh độc sưng đau + Trị đau dày, loét đường tiêu hóa, đau bụng… + điều vị giảm tác dụng phụ dẫn thuốc dùng phối hợp Bạch thược: - Tên khoa học: Radix Paeoniae Alba - Bộ phận dùng: Dùng rễ cạo bỏ vỏ Thược dược họ Hồng liên (Ranunculaceae) - Thành phần hóa học: Tinh bột, tannin, caxi oxalate,một tinh dầu,axit benzonic, nhựa chất béo , chất nhầy - Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, đắng, chua, tính lạnh Quy kinh can, tỳ, phế - Tác dụng: Bổ huyết, liễm âm cầm mồ hôi, thống - Ứng dụng lâm sàng: + Bổ huyết: chữa người xanh xao Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh + Chữa chứng đau dày, đau mạn sườn, chứng đau bụng ỉa chảy thần kinh + Chữa mồ hôi vào ban đêm; Chữa đau đầu, ngủ, hoa mắt chóng mặt Đương quy: - Tên khoa học: Radix Angenicae sinensis - Bộ phận dùng: Rễ phơi khô Đương quy, họ Hoa tán (Apiacerae) - Thành phần hóa học: Trong Đương quy có tinh dầu - Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, cay, tính ấm Quy kinh tâm, can, tỳ - Tác dụng: Bổ huyết, hành huyết - Ứng dụng lâm sàng: + Dùng trường hợp thiếu máu dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, da xanh, người gầy yếu + Điều kinh chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh + Chữa đau dày, đau dây thần kinh, lạnh + Chữa mụn nhọt, vết thương có mủ Tần giao: - Tên khoa học: Radix Gentianae macrophyllae - Bộ phận dùng: Rễ phơi khô Tần giao, họ Long đởm (Gentianaceae) - Thành phần hóa học: ancaloit ( justixin), lượng tinh dầu - Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, cay, tính bình hàn Quy kinh can đởm vị - Tác dụng: Thanh hư nhiệt, trừ phong thấp, hoạt lạc thư cân, thống - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa đau khớp, đau dây thần kinh, chữa đau nhức xương, sốt chiều âm hư sinh nội nhiệt + Chữa viêm gan virus, viêm đường dẫn mật thấp nhiệt + An thai động thai sốt nhiễm trùng Tế tân: - Tên khoa học: Herba Asari - Bộ phận dùng: Toàn phơi khô Bắc Tế tân, họ Mộc hương (Aristolochiaceae) - Thành phần hóa học: 2,75% tinh dầu, thành phần chủ yếu pinen, metyl-eugenola, hợp chất xeton, lượng nhỏ acid hữu - Tính vị, quy kinh: Vị cay, tính ấm Quy kinh tâm, phế, thận - Tác dụng: Phát tán phong hàn, thông kinh hoạt lạc, ho long đờm - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa chứng đau người, nhức đầu, tắc mũi cảm mạo phong hàn + Chữa ho đờm nhiều loãng + Chữa đau khớp, đau dây thần kinh lạnh Tục đoạn: - Tên khoa học: Radix Dipsaci - Bộ phận dùng: rễ phơi khô Tục đoạn, họ Tục đoạn (Dipsacaceae) - Thành phần hóa học: Lamiin, tinh dầu chất màu - Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, cay, tính ấm Quy kinh can thận - Tác dụng: Bổ can thận, liền gân xương - Ứng dụng lâm sàng: + Chữa đau lưng, mỏi gối, di tinh + Chữa đau khớp, đau dây thần kinh ngoại biên, chữa gân xương bị đứt gãy + Dùng trị băng lậu, bạch đới động thai chảy máu + Giải độc trị mụn nhọt, viêm tuyến vú Hoàng kỳ: - Tên khoa học: Radix Astagali - Bộ phận dùng: Rễ Hoàng kỳ - Thành phần hóa học: Theo Lý Thừa Cố (sinh dược học, 1952) Hồng kỳ có sacaroza, glucoza, tinh bột, chất nhầy, gơm, có phản ứng ancaloit Mới người ta phát thêm Hồng kỳ có chất selenium - Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, tính ấm Quy kinh tỳ, phế - Tác dụng: Bổ khí, thăng dương khí tỳ, cầm mồ hơi, lợi niệu, tiêu viêm - Ứng dụng lâm sàng: +Chữa chứng tự mồ hôi; Sinh làm bớt mủ + Điều trị đau lưng chân khí huyết ứ + Chữa chứng mệt mỏi, da mặt xanh vàng, nôn máu, chảy máu cam Thiên niên kiện: - Tên khoa học: Rhizoma Homalomenae - Bộ phận dùng: Thân rễ Thiên niên kiện - Thành phần hóa học: Trong thân rễ có khoảng 0,8 – 1% tinh dầu tính theo rễ khô kiệt Tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm dễ chịu Trong tinh dầu có chừng 40% I-linalol, số terpineol chừng 2% este tính theo linalyl acetat Ngồi có sabinen, limonen, a-terpinen, acetaldehyt, aldehyd propionic - Tính vị, quy kinh: Vị đắng, cay, ngọt, tính nóng Qui kinh can, thận - Tác dụng: Trừ phong thấp, bổ thận - Ứng dụng lâm sàng: +Chữa đau khớp, đau dây thần kinh trường hợp phong hàn thấp tý đau nhức xương khớp, nhục + Làm mạnh gân, xương, trẻ em chậm biết + Dùng khói thiên niên kiện thương truật xông để chữa chàm dị ứng viêm da thần kinh Gối hạc: - Tên khoa học: Leea rubra Blume - Bộ phận dùng: Củ thân cành khô - Tác dụng: Là vị thuốc Nam dùng nhiều YHCT, có số tác dụng sau: + Điều trị đau nhức xương, khớp + Điều trị phong tê thấp + Điều trị đau bụng, rong kinh Phụ lục 3: THANG ĐIỂM VAS + Một mặt: chia thành 11 vạch từ đến 10 điểm + Một mặt: có hình tượng, quy ước mô tả mức để bệnh nhân tự lượng giá cho đồng độ đau Phụ lục 4: ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI THEO THANG ĐIỂM LEQUESNE (1984) [39] Tình trạng bệnh nhân I Đau cảm giác vướng khớp Điểm A Ban đêm - Chỉ cử động số tư - Ngay nằm yên B Dấu hiệu phá gỉ khớp - Dưới 15 phút - Trên 15 phút C Đứng yên dẫm chân 30 phút có đau tăng lên khơng D Đau - Sau khoảng cách - Đau bắt đầu ngày tăng E Đau vướng đứng lên khỏi ghế mà không vịn tay II Phạm vi tối đa (kể có đau) - Giới hạn 1.000m - Khoảng 1.000m (khoảng 15 phút) - Trên 500m - 900m(7 - 15 phút) - Trên 300m - 500m - Trên 100m - 300m - Dưới 100m - Cần gậy nạng chống - Cần hai gậy hai nạng chống III Những khó khăn khác +1 +2 - Có thể lên tầng gác khơng? 0–2 - Có thể lên xuống tầng gác khơng? - Có thể ngồi xổm quỳ khơng? 0–2 0–2 - Có thể mặt đất lồi lõm không? Tổng điểm Phụ lục 5: 0–2 – 26 1 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm NC Nhóm ĐC Bệnh viện:…………………………………… Số vào viện:……………… Khoa: ……………………………………………………………………… Số phiếu:……………………………… ………………………… I Hành Mã phiếu: Họ tên bệnh nhân:………………………… Dân tộc: …………… Tuổi:……………………………………Giới: Nữ Nam Nghề nghiệp: - 1Lao động trí óc - 2Lao động chân tay Địa chỉ:………………………………………………………… Khi cần báo tin : Địa liên lạc……………………………số điện thoại:…………………… Vào viện ….giờ….phút, ngày….tháng…năm Ra viện…giờ…phút…ngày…tháng….năm… II Lý vào viện Triệu chứng Đau khớp gối Sưng khớp gối Hạn chế vận động Trái Phải Hai bên III Tiền sử Bản thân: 1.1 Liên quan đến khớp gối: - Chấn thương khớp gối: Trái Phải Năm Năm - Bệnh THKG trước đó:………Năm Tái phát (phải điều trị):……………lần - Thói quen sinh hoạt, lao động cho có ảnh hưởng đến khớp gối: + Thường xuyên lao động, sinh hoạt môi trường ẩm ướt + Ngồi xổm ngồi khoanh chân nhiều + Mang vác nặng, đứng nhiều thường xuyên 1.2 Điều trị trước đó: Tự điều trị nhà + Điều trị YHHĐ + Điều trị YHCT + Điều trị kết hợp YHCT YHHĐ Đến sở y tế 1.3 Bệnh nội khoa mắc: Bệnh tim mạch Bệnh hơ hấp Bệnh tiêu hóa Bệnh chuyển hóa Bệnh xương khớp khác Bệnh khác Cụ thể: Gia đình có người mắc bệnh: Bệnh khớp Bệnh khác IV Bệnh sử Thời gian mắc bệnh trước vào viện ( lần này) ngày tháng…năm Triệu chứng tại: - Đau khớp gối: Trái - Khớp đau nhiều hơn: - Tính chất đau: Trái Nhức âm ỉ Phải Hai bên Phải Như Đau buốt Khác + Kèm theo: Sưng; Nóng; Đỏ; Tràn dịch; Khác + Thời điểm đau: Đau đêm Đau ngồi xổm Đau vận động Đau thay đổi thời tiết Đau đứng lâu Mọi tư thế, đau liên tục - Tiếng lục cục vận động khớp gối: Có Khơng - Cứng khớp buổi sáng, sau nằm nghỉ nghơi: Có Khơng Thời gian cứng khớp……….phút V Khám lâm sàng A Theo YHHĐ Toàn thân: Chiều cao ……….cm Cân nặng…… Kg Chỉ số BMI =…… Mạch:……….ck/phút Nhiệt độ:……0C Huyết áp:…… mmHg Triệu chứng 2.1 Mức độ đau tính theo thang điểm VAS Khơng đau: 0; Đau ít: 1-3; Đau vừa: 4-6; Đau nhiều: 7-10 Thang điểm VAS D0 D7 D14 D21 D28 Khớp gối Trái Khớp gối Phải 2.2 Mức độ đau, chức khớp gối, mức độ cứng khớp theo thang điểm Lequesne (1984): Nhẹ: 0- điểm; Trung bình: 5- điểm; Nặng: 8- 10 điểm; Rất nặng: 11- 13 điểm; Trầm trọng: ≥ 14 điểm Thang điểm Khớp gối trái Khớp gối phải D0 D7 D14 D21 D28 2.3 Khám vận động khớp gối Vận động khớp gối D0 T D7 P T D14 P T D21 P T P D28 T P Khoảng cách gót- mơng (cm) Góc vận động khớp gối Triệu chứng thực thể 3.1 Khám xương khớp Bình thường: 0; Đau nhẹ: 1; Chỉ tiêu theo dõi Đau vừa: 2; D0 T Đau nặng:3; D7 P T (+/-): Có/ khơng D14 P T D21 P T P Đau khớp (0,1,2,3) Dấu hiệu phá gỉ khớp (+/-) Tiếng lục cục cử động (+/-) Dấu hiệu bào gỗ (+/-) Tầm vận động khớp gối + Gấp ( độ) Nóng da khớp (+/-) 3.2.Khám phận khác: Tim mạch Bình thường Bệnh lý Hơ hấp D28 T P Tiêu hóa Thần kinh B Theo YHCT 1.Tứ chẩn: Thần : Tỉnh táo Mệt mỏi Sắc: Tươi nhuận Khác Chất lưỡi: Bình thường Nhợt Đỏ Bệu Rêu lưỡi: Bình thường KhơVàng Trắng Dính Miệng họng Bình thường Khơ, háo khát Ăn uống: Thích mát Thích nóng Đại tiện Bình thường Táo Nát Tiểu tiện Bình thường Trong dài Buốt dắt vàng Khớp gối Đau di chuyển sưng nóng Cự án đỏ cứng khớp Thiện án Cảm giác Đau lưng 10 Đầu mặt Mỏi gối Đau đầu Hoa mắt chóng mặt ù tai Khác 11 Mạch Phù Trầm Huyền khẩn Nhu Hoạt Sác Tế Chẩn đoán: * Bát cương: Biểu Lý Hư Hàn Thực * Tạng phủ: Can Thận * Nguyên nhân: Nội nhân Ngoại nhân * Chẩn đoán thể bệnh: phong hàn thấp tý + can thận hư VI Tác dụng không mong muốn Ngứa buồn nôn, nôn đau bụng ỉa chảy đau đầu, chóng mặt VII Cận lâm sàng Chụp XQuang khớp gối I II III IV Xét nghiệm Xét nghiệm Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) HGB (g/l) PLT (G/L) Tốc độ máu lắng (mm/h) CRP (mg/L) Glucose Creatinin (mmol/l) AST (U/I) ALT (U/I) Trước điều trị (D0) Sau điều trị (D28) ... kết điều trị thoái hóa khớp gối thuốc “ Khớp gối HV ” với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị thối hóa khớp gối thuốc Khớp gối HV lâm sàng Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc sử dụng lâm...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGÔ THỌ HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI CỦA BÀI THUỐC “KHỚP GỐI HV Chuyên ngành: Y học... Nam mục đích điều trị cho giai đoạn bệnh Thời gian qua, Bệnh viện Tuệ Tĩnh, sử dụng thuốc Tam tý thang gia giảm (Khớp gối HV) để điều trị chứng tý Kết bước đầu cho thấy thuốc Khớp gối HV có tác

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu và chức năng khớp gối

      • 1.1.1. Giải phẫu khớp gối

        • 1.1.1.1. Định khu khớp gối

  • Hình 1.1. Thiết đồ cắt đứng dọc cận giữa khớp gối [15]

    • 1.1.1.2. Diện khớp

    • 1.1.1.3. Màng hoạt dịch

    • 1.1.1.4. Cấu tạo và thành phần chính của sụn khớp

    • 1.1.2. Chức năng khớp gối

    • 1.2. Thoái hóa khớp gối theo Y học hiện đại

      • 1.2.1 Khái niệm

  • Hình 1.2. Hình ảnh thoái hóa khớp gối

    • 1.2.2. Dịch tễ

    • 1.2.3. Nguyên nhân và phân loại

    • 1.2.4. Tổn thương bệnh lý trong thoái hóa khớp gối

      • 1.2.4.1. Tổn thương sụn

      • 1.2.4.2. Tổn thương xương

      • 1.2.4.3. Tổn thương màng hoạt dịch

      • 1.2.4.4. Dịch khớp

    • 1.2.5. Cơ chế bệnh sinh

  • Sơ đồ 1.1. Sơ đồ quá trình thoái hóa sụn

  • Sơ đồ 1.2. Quá trình viêm tổ chức cận khớp

  • Sơ đồ 1.3. Tóm tắt cơ chế bệnh sinh của THKG theo Howell 1988 [56]

    • 1.2.6. Triệu chứng lâm sàng của THKG

    • 1.2.7.Triệu chứng cận lâm sàng của THKG

  • Bảng 1.1. Bảng các thông số xét nghiệm dịch khớp – Định hướng nguyên nhân

    • 1.2.8. Chẩn đoán

      • 1.2.8.1. Các tiêu chuẩn chẩn đoán

      • 1.2.8.2. Chẩn đoán xác định

    • 1.2.9. Điều trị

    • 1.3. Thoái hóa khớp gối theo Y học cổ truyền

      • 1.3.1. Bệnh danh

      • 1.3.2. Bệnh nguyên bệnh cơ

        • 1.3.2.1. Bệnh nguyên

        • 1.3.2.2. Bệnh cơ

      • 1.3.3. Các phương pháp điều trị

      • 1.3.4. Phân thể lâm sàng

    • 1.4. Tổng quan về bài thuốc nghiên cứu

      • 1.4.1. Xuất xứ bài thuốc nghiên cứu

      • 1.4.2. Sự phối ngũ của các vị thuốc trong bài thuốc “Khớp gối HV”

      • Bài thuốc này cấu trúc từ hai nhóm thuốc:

      • - Nhóm thuốc lấy khứ tà làm chủ: Độc hoạt, Tế tân, Tần giao, Phòng phong, Quế chi... để khứ phong hàn thấp, giảm đau.

      • - Nhóm lấy phù chính làm chủ: Đẳng sâm, Cam thảo, Bạch thược, Đương quy, Xuyên khung, thực chất là bài Bát chân thang bỏ Bạch truật, có công năng song bổ khí huyết, trong đó bài Tứ vật có tác dụng hoạt huyết với ý nghĩa trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tất diệt. Bài thuốc có Đỗ trọng, Tục đoạn, Ngưu tất để bổ can thận, lại còn gia thêm Thiên niên kiện, Gối hạc làm tăng thêm mạnh eo lưng, khớp gối, mạnh gân cốt, khứ phong thấp mà hợp thành.

    • 1.5. Một số nghiên về cứu thuốc YHCT điều trị thoái hóa khớp gối

      • 1.5.1. Trên thế giới

      • 1.5.2. Tại Việt Nam

  • Chương 2

  • CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Chất liệu nghiên cứu

      • 2.1.1. Công thức bài thuốc “Khớp gối HV”

      • 2.1.2. Dạng bào chế và tiêu chuẩn dược liệu

    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.3. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

      • 2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ

      • 2.3.3. Tiêu chuẩn loại bỏ bệnh nhân nghiên cứu

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu

      • 2.4.3. Phương pháp đánh giá kết quả

  • Hình 2.1. Đo độ gấp duỗi của khớp gối

    • 2.5. Phương pháp xử lý số liệu

    • 2.6. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.1. Đặc điểm chung

  • Bảng 3.1. Sự phân bố về tuổi của 2 nhóm nghiên cứu

  • Bảng 3.2. Sự phân bố về giới của 2 nhóm nghiên cứu

  • Bảng 3.3. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của 2 nhóm nghiên cứu

  • Bảng 3.4. Đặc điểm về chỉ số khối lượng cơ thể BMI

  • Bảng 3.5. Sự phân bố về nghề nghiệp của 2 nhóm nghiên cứu

  • Bảng 3.6. Vị trí khớp tổn thương

    • 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng

  • Bảng 3.7. Triệu chứng lâm sàng của 2 nhóm trước nghiên cứu

  • Bảng 3.8. Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị

  • Bảng 3.9. Mức độ tổn thương chức năng khớp gối theo Lequesne trước điều trị

  • Bảng 3.10. Tầm vận động khớp gối của 2 nhóm trước điều trị

  • Bảng 3.11. Đánh giá mức độ tổn thương khớp gối trên XQuang

    • 3.2. Đánh giá kết quả điều trị

      • 3.2.1. Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS

        • 3.2.1.1. So sánh chỉ số VAS trung bình tại các thời điểm nghiên cứu

  • Bảng 3.12. So sánh hiệu suất giảm đau trung bình theo VAS tại các thời điểm

    • Thời điểm nghiên cứu

    • Điểm đau trung bình theo VAS ( ± SD)

    • P

    • Nhóm NC (n = 30)

    • Nhóm ĐC (n = 30)

    • D0

    • 5,20 ± 1,09

    • 5,33 ± 0,99

    • P > 0,05

    • D7

    • 3,63 ± 0,72

    • 4,53 ± 1,07

    • P < 0,001

    • D14

    • 2,70 ± 1,12

    • 3,80 ± 0,76

    • P < 0,001

    • D21

    • 1,76 ± 1,27

    • 3,03 ± 0,88

    • P < 0,001

    • D28

    • 1,23 ± 1,35

    • 2,43 ± 1,07

    • P < 0,001

    • P(28 - 0)

    • < 0,001

    • < 0,001

    • Hiệu suất giảm

    • D7 – D0

    • 30,19%

    • 15%

    • D14 – D0

    • 48,07%

    • 28,7%

    • D21 – D0

    • 66,15%

    • 43,15%

    • D28 – D0

    • 76,34%

    • 54,40%

    • Từ kết quả (bảng 3.12), chúng tôi có biểu đồ:

  • Biểu đồ 3.1. Thay đổi chỉ số VAS trung bình tại các thời điểm

    • Nhận xét:

  • Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân ở mức độ đau theo VAS

  • Biểu đồ 3.3. So sánh hiệu quả điều trị theo VAS sau 28 ngày

    • 3.2.2. Tác dụng cải thiện chức năng khớp gối theo thang điểm Lequesne

  • Bảng 3.13. Chỉ số Lequesne trung bình tại các thời điểm nghiên cứu

    • Thời điểm nghiên cứu

    • ( ± SD)

    • P

    • Nhóm NC (n = 30)

    • Nhóm ĐC (n = 30)

    • D0

    • 12,63 ± 2,59

    • 12,80 ± 2,22

    • P > 0,05

    • D7

    • 10,53 ± 1,79

    • 12,43 ± 1,69

    • P < 0,001

    • D14

    • 8,03 ± 2,05

    • 10,50 ± 1,46

    • P < 0,001

    • D21

    • 6,63 ± 1,93

    • 8,76 ± 1,48

    • P < 0,001

    • D28

    • 4,96 ± 1,90

    • 7,00 ± 3,13

    • P < 0,05

    • P(28 - 0)

    • < 0,001

    • < 0,001

    • Hiệu suất giảm

    • D7 – D0

    • 16,62%

    • 2,89%

    • D14 – D0

    • 36,42%

    • 17,96%

    • D21 – D0

    • 47,5%

    • 31,56%

    • D28 – D0

    • 60,72%

    • 45,31%

  • Biểu đồ 3.4. Thay đổi chỉ số Lequesne qua các thời điểm nghiên cứu

  • Biểu đồ 3.5. Phân loại mức độ cải thiện chỉ số Lequesne trước sau điều trị

  • Biểu đồ 3.6. Phân loại kết quả cải thiện điểm Lequesne sau điều trị

    • 3.2.3. Tác dụng cải thiện tầm vận động khớp gối

      • 3.2.3.1. Thay đổi mức độ cải thiện TVĐ khớp gối tại các thời điểm điều trị

  • Bảng 3.14. Mức độ cải thiện TVĐ trung bình tại các thời điểm nghiên cứu

    • Thời điểm nghiên cứu

    • ( ± SD)

    • P

    • Nhóm NC (n = 30)

    • Nhóm ĐC (n = 30)

    • D0

    • 117,93 ± 16,44

    • 116,6 ± 18,63

    • P > 0,05

    • D7

    • 123,60 ± 13,77

    • 122,30 ± 26,59

    • P > 0,05

    • D14

    • 136,43 ± 8,96

    • 131,17 ± 17,13

    • P > 0,05

    • D21

    • 138,6 ± 7,41

    • 136,40 ± 9,18

    • P > 0,05

    • D28

    • 139,76 ± 6,44

    • 138,13 ± 9,76

    • P > 0,05

    • P(28 - 0)

    • <0,001

    • <0,001

    • Hiệu suất tăng

    • D7 – D0

    • 4,80%

    • 4,88%

    • D14 – D0

    • 15,68%

    • 12,49%

    • D21 – D0

    • 17,52%

    • 16,98%

    • D28 – D0

    • 18,51%

    • 18,46%

  • Biểu đồ 3.7. Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối tại các thời điểm điều trị

    • 3.2.3.2. So sánh mức độ cải thiện TVĐ khớp gối trước và sau điều trị

  • Biểu đồ 3.8. So sánh mức độ cải thiện TVĐ khớp gối

    • 3.2.3.3. Phân loại kết quả cải thiện Tầm vận động khớp gối sau điều trị

  • Biểu đồ3.9. Phân loại kết quả cải thiện Tầm vận động khớp gối sau điều trị

    • 3.2.4. Tác dụng của “Khớp gối HV” lên một số chỉ số cận lâm sàng

  • Bảng 3.15. Tốc độ máu lắng, CRP trung bình trước và sau điều trị

    • 3.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn

      • 3.3.1. Trên lâm sàng

  • Bảng 3.16. Các biểu hiện không mong muốn

    • 3.3.2. Trên cận lâm sàng

  • Bảng 3.17. Số lượng HC, BC, HGB, PLT trước và sau điều trị

  • Bảng 3.18. Hàm lượng AST, ALT, Glucose, Creatinin trước và sau điều trị

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

      • 4.1.1. Đặc điểm chung

      • - Theo kết quả nghiên cứu (bảng 3.1), sự phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi thấy đa số bệnh nhân mắc bệnh ở tuổi ≥ 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 91,7%, tỷ lệ đó trong nhóm nghiên cứu là 86,7%, nhóm đối chứng chiếm 96,7%, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm với p > 0,05.

      • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với nghiên cứu của các tác giả trong nước và ngoài nước về sự ảnh hưởng tuổi tác với bệnh thoái hóa khớp gối.

      • Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Giang Thanh (2012) bệnh nhân trên 50 tuổi ở nhóm NC chiếm 86,7%, nhóm ĐC chiếm 93,3% [33], tác giả Nguyễn Thị Bích (2014) tỷ lệ bệnh nhân trên 50 tuổi ở nhóm NC chiếm 93,3%, nhóm ĐC chiếm 96,7% [5]. Về độ tuổi trung bình cũng tương đồng với kết quả trong nghiên cứu của tác giả Đinh Thị Lam (2011) 65,5 ± 9,69 (tuổi) [25], tác giả Nguyễn Thu Thủy (2014) 60,15 ± 11,35 (tuổi) [24]. Các bệnh nhân thoái hóa khớp gối tại các nước Âu, Mỹ cũng có độ tuổi trung bình trên dưới 60 tuổi. Công trình nghiên cứu của Brand và cộng sự tại Thụy Điển độ tuổi trung bình là 65 ± 8,4 (tuổi) [43], nghiên cứu của E. De Miguel Mendieta (2006) tuổi trung bình của bệnh nhân là 66,75 ± 8,67 (tuổi) [46].

      • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp khi đối chiếu với tài liệu y văn tỷ lệ thoái hóa khớp gối thường gặp ở độ tuổi trên 50, là do sự lão hóa của sụn khớp. Tuổi càng cao thì các tế bào sụn càng bị thoái hóa nhiều hơn và khả năng tổng hợp collagen và mucopolysaccharid bị giảm sút dẫn đến chất lượng sụn kém hơn, giảm khả năng đàn hồi và chịu lực. Hơn nữa, dưới tác dụng của các yếu tố cơ học như lao động chân tay, tăng tải trọng do nghề nghiệp càng làm cho THK gối nặng hơn và có biểu hiện lâm sàng cần phải điều trị. Vì thế, có thể thấy rõ rằng tuổi càng cao là yếu tố nguy cơ cao nhất của THK [2].

      • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng như các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về thoái hóa khớp gối đều cho thấy nữ mắc nhiều hơn nam. Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Ái (2006) là 89,7% [1], Cầm Thị Hương (2008) nữ chiếm 75,72% [23], Nguyễn Thu Thủy (2014) nữ chiếm 86,67% [35].

      • Lý giải về sự khác biệt giới tính liên quan đến THK gối, nhiều tác giả cho rằng nữ dễ mắc hơn nam là do sự thay đổi hormone, hay gặp trong giai đoạn mãn kinh, sự suy giảm hormone sinh dục nữ quanh giai đoạn mãn kinh làm giảm tế bào sụn. Theo nghiên cứu của Felson, những người sử dụng hormone thay thế thì giảm tỷ lệ THK gối và khớp háng so với những người không dùng [49].

      • - Về thời gian mắc bệnh, theo nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.3) thời gian mắc bệnh trung bình là 6,62 ± 5,86 (năm), trong đó nhóm NC là 6,4 ±3,81(năm), ở nhóm ĐC là 6,83 ± 4,09 (năm), không có sự khác biệt về thời gian mắc bệnh trung bình giữa hai nhóm NC (p > 0,05).

      • Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự với kết luận của các tác giả Nguyễn Thị Bích (2014) là 5,87 ± 2,96 (năm) [5], Nguyễn Giang Thanh (2012) là 4,10 ± 2,4 (năm) [33]. Thời gian mắc bệnh trung bình theo nghiên cứu của Li Yongkang (1995) là 4,6 ± 3,3 (năm) [71]...tuổi thọ càng cao tỷ lệ THK càng cao, càng nhiều bệnh nhân đã mắc bệnh nhiều năm.

      • THK là bệnh diễn biến mạn tính, gây đau và biến dạng khớp, thường không có dấu hiệu viêm. Nguyên nhân của bệnh là quá trình lão hóa và tình trạng quá tải kéo dài của sụn khớp. Bệnh diễn biến lâu ngày ảnh hưởng đến chức năng vận động của khớp. Giai đoạn đầu bệnh nhân chỉ cần nghỉ ngơi hay dùng thuốc giảm đau thông thường, bệnh nhân chỉ đến viện khi chức năng vận động của khớp bị ảnh hưởng. Giai đoạn đầu thường đau nhẹ, hạn chế vận động ít nên bệnh nhân thường không điều trị hoặc tự điều trị tại nhà, khi bệnh không đỡ bệnh nhân đau nặng hơn, hạn chế vận động nhiều hơn thì bệnh nhân mới bắt đầu đến viện điều trị. Đây cũng là lý do giải thích vì sao thời gian bị bệnh cho đến thời điểm nghiên cứu của nhiều tác giả khá dài.

      • - Về chỉ số khối cơ thể, trong nghiên cứu 60 bệnh nhân của chúng tôi, BMI trung bình là 22,58 ± 2,56 . Nhóm NC có BMI trung bình là 22,47 ± 2,6, còn ở nhóm ĐC có BMI trung bình là 22,68 ± 2,52.

      • Kết quả nghiên cứu cũng tương tự như các nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Tác giả Nguyễn Thu Thủy (2014) là 22,74 ± 2,76 [35], Đinh Thị Lam (2011) BMI trung bình là 23,42 ± 2,78 [25]. Chỉ số BMI trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu của nước ngoài có thấp hơn, có thể do tỷ lệ người già béo phì ở Việt Nam không cao như các nước do điều kiện dinh dưỡng không được tốt.

      • Cùng với tuổi tác thì chỉ số khối lượng cơ thể cũng là yếu tố thúc đẩy quá trình thoái hóa khớp, đặc biệt là các khớp chịu lực như khớp gối. Các cá thể thể béo phì có tình trạng THK sớm hơn và mức độ THK nặng hơn. Mức độ tăng cân tỷ lệ thuận với sự tăng các triệu chứng của bệnh, nguy cơ mắc bệnh THK gối ở người béo phì tăng gấp 7 lần người bình thường [64].

      • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chưa thấy được tình trạng THK gối nặng thường gặp ở những người thừa cân hoặc béo phì, có thể do cỡ mẫu của chúng tôi chưa đủ lớn.

      • - Về đặc điểm nghề nghiệp, theo nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.5) bệnh nhân thuộc nhóm lao động chân tay chiếm tỷ lệ cao 68,3%, lao động trí óc chiếm 31,7%, cũng tương tự như các kết luận của các tác giả khác như tác giả Đinh Thị Lam (2011) tỷ lệ nhóm lao động chân tay là 60% [25], Nguyễn Thị Bích (2014) tỷ lệ nhóm lao động chân tay chiếm 60% [5], Nguyễn Thu Thủy (2014) tỷ lệ nhóm lao động chân tay chiếm 68,3%, nhóm lao động trí óc chiếm 22,7% [35].

      • Yếu tố nghề nghiệp đã được chứng minh là một trong các yếu tố nguy cơ gây bệnh thoái hóa khớp gối [19]. Những công việc nặng nhọc kéo dài hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần như khuân vác, làm ruộng... làm tăng sức nặng tỳ đè lên diện khớp, làm quá sức chịu đựng của sụn gây ra các vi chấn thương liên tiếp làm dạn nứt bề mặt sụn, dần dần làm mất sụn, xơ hóa đầu xương và dẫn tới thoái hóa sụn khớp gối [26],[7]. Giải thích cơ chế liên quan đến sự khác biệt nghề nghiệp trong nghiên cứu của chúng tôi như sau: nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát thường liên quan đến độ tuổi nhưng cũng chịu tác động không hề nhỏ của quá trình tác động cơ học lâu dài do nghề nghiệp [26].

      • 4.1.2. Đặc điểm về lâm sàng trước điều trị

        • 4.1.2.1. Vị trí tổn thương khớp gối của hai nhóm nghiên cứu

      • Bệnh nhân tham gia nghiên cứu chủ yếu là nhóm bị thoái hóa cả hai khớp gối chiếm tỷ lệ 55%, trong đó nhóm NC là 53,4%, nhóm ĐC là 56,7%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

      • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự với kết luận của một số nghiên cứu của các tác giả như: Tác giả Nguyễn Thu Thủy (2014) tỷ lệ bệnh nhân thoái hóa khớp gối cả hai khớp chiếm 61,7%, cao hơn bệnh nhân thoái hóa khớp gối một khớp là 38,3% [35], tác giả Nguyễn Giang Thanh (2012) tỷ lệ bệnh nhân thoái hóa cả hai khớp chiếm 75% [33].

      • Khớp gối là khớp chịu lực có góc vận động lớn, nhiều chức năng nên trở thành một trong những khớp dễ bị thoái hóa. Giai đoạn sớm, bệnh nhân thường đau một bên khớp, trong quá trình vận động, chịu tải, vi chấn thương do nghề nghiệp ảnh hưởng tới quá trình lão hóa của khớp gối, sau đó bệnh tiến triển sẽ thoái hóa cả hai khớp.

      • Thoái hóa khớp gối là một bệnh tiến triển mạn tính thời điểm mới bị bệnh các triệu chứng thường nhẹ, bệnh nhân thường chỉ điều trị khi các triệu chứng đã nặng lên dẫn đến thời điểm bệnh nhân đến điều trị thường là tổn thương cả hai khớp [26].

        • 4.1.2.2. Một số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.7) thì các bệnh nhân đều có triệu chứng lâm sàng của thoái hóa khớp gối: Đau khớp, hạn chế vận động khớp, lục cục khớp gối khi cử động, phá gỉ khớp, dấu hiệu bào gỗ. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu (p > 0,05).

      • Triệu chứng hay gặp chủ yếu ở hai nhóm là: Đau khớp gối (100%), hạn chế vận động (100%), phá gỉ khớp (ở nhóm NC là 86,7%, nhóm ĐC là 93,3%), lục cục khớp gối (ở nhóm NC là 100%, nhóm ĐC là 93,3%), dấu hiệu bào gỗ (ở nhóm NC là 90%, nhóm ĐC là 86,7%). Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với các tiêu chuẩn chẩn đoán của Hội thấp khớp học Mỹ (ACR) năm 1991 [1]. Và cũng tương tự với kết quả của tác giả Nguyễn Thu Thủy (2014) [35], Nguyễn Thị Bích (2014) [5].

        • 4.1.2.3.Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS trước điều trị

      • THK là một bệnh diễn biến từ từ, tiến triển qua nhiều năm. Đau khớp thường là triệu chứng đầu tiên của THK biểu hiện trên lâm sàng và đây cũng là triệu chứng chính để bệnh nhân phải đến viện điều trị.

      • Thang điểm VAS được đánh giá dựa theo cảm giác chủ quan của BN với các mức độ từ 0 (điểm) không đau đến 10 (điểm) đau không chịu được. Đây là thang điểm đánh giá mức độ đau được sử dụng khá phổ biến trong các nghiên cứu. Trước điều trị, các bệnh nhân nghiên cứu được phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS ở 3 mức độ: Đau nhẹ (1-3 điểm), đau vừa (4-6 điểm), đau nhiều (7-10 điểm).

      • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, mức độ đau khớp gối trước điều trị ở cả hai nhóm theo thang điểm VAS chủ yếu mức độ đau từ đau vừa đến đau nhiều, ở nhóm NC bệnh nhân tỷ lệ đau vừa, đau nhiều chiếm 93,3 %, nhóm ĐC chiếm 100%, sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

      • Kết quả này cũng tương tự với nghiên cứu của các tác giả: Đinh Thị Lam (2011) bệnh nhân ở mức độ đau vừa và nặng của nhóm NC là 93,33%, nhóm ĐC là 96,67% [25], tác giả Nguyễn Thị Bích (2014) bệnh nhân đau vừa và nặng của nhóm NC là 93,4%, nhóm ĐC là 100% [5].

        • 4.1.2.4. Mức độ tổn thương chức năng khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị

      • THK gối là nguyên nhân dẫn tới hạn chế và giảm khả năng vận động ở người có tuổi, và đây cũng là nguyên nhân dẫn tới bỏ việc, mất việc của hàng triệu người Mỹ mỗi năm. Theo Patrella tại canada có đến 25% số dân trên 55 tuổi từng bị đau khớp do thoái hóa ở mức độ nặng và một nửa trong số đó được xác nhận là chức năng vận động của khớp gối bị ảnh hưởng nhiều [42].

      • Thang điểm Lequesne được áp dụng khá phổ biến để đánh giá mức độ đau và mức độ tổn thương chức năng khớp gối. Các bệnh nhân được đánh giá theo thang điểm Lequesne được chia thành 5 mức độ: Nhẹ (0-4 điểm), trung bình (5-7 điểm), nặng (8-10 điểm), rất nặng (11-13 điểm), trầm trọng (≥ 14 điểm).

      • Trước điều trị nhóm NC tỷ lệ bệnh nhân tổn thương khớp gối mức độ nặng đến trầm trọng chiếm 100%, nhóm ĐC chiếm 100%, không có bệnh nhân nào ở mức độ trung bình ở cả hai nhóm NC và ĐC. Trong đó mức độ rất nặng ở nhóm NC chiếm 30%, nhóm ĐC chiếm 50%; mức độ trầm trọng ở nhóm NC chiếm 43,3%, nhóm ĐC chiếm 36,7%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

      • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đương với nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Ái (2006) mức độ trầm trọng 37,1% [1], tác giả Nguyễn Thị Bích (2014) bệnh nhân mức độ trầm trọng ở nhóm NC là 66,7% còn nhóm ĐC chiếm 53,4% [5].

        • 4.1.2.5. Chức năng vận động khớp gối theo tầm vận động trước điều trị

      • Trước điều trị các bệnh nhân trong nghiên cứu ở cả hai nhóm TVĐ khớp gối chủ yếu đều ở mức độ nhẹ và trung bình, trong đó nhóm NC chiếm 80%, nhóm ĐC chiếm 73,4%. Sự khác biệt về TVĐ khớp gối ở cả hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

      • Kết quả này cũng tương tự như các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác như Nguyễn Thị Bích (2014) TVĐ khớp gối hạn chế ở mức độ nhẹ và trung bình của nhóm NC là 86,7%, còn ở nhóm ĐC là chiếm 90% [5]. Tác giả Đinh Thị Lam (2011) TVĐ khớp gối hạn chế ở mức độ nhẹ và trung bình là 83,3% ở nhóm NC, còn nhóm ĐC là 86,67% [25].

      • Kết quả trên cho thấy hạn chế tầm vận động là một triệu chứng hay gặp trong bệnh thoái hóa khớp gối, hạn chế tầm vận động khớp là do đau, sưng khớp, tràn dịch khớp...đó là nguyên nhân dẫn đến tàn phế cho bệnh nhân. Vì vậy phát hiện và quản lý tốt các bệnh nhân thoái hóa khớp gối tránh biến chứng hạn chế tầm vận động sẽ giúp giảm bớt gánh nặng cho bệnh nhân, cho gia đình và xã hội.

        • 4.1.2.6. Mức độ tổn thương khớp gối trên hình ảnh X Quang

      • Ngày nay mặc dù đã có nhiều phương pháp chẩn đoán hình ảnh mới được ứng dụng vào chẩn đoán và đánh giá mức độ THK gối, nhưng chụp X quang thường quy khớp gối là một phương pháp chính thường được chỉ định để chẩn đoán bệnh và đánh giá mức độ tổn thương THK. Đây là một phương pháp đơn giản dễ thực hiện. Tổn thương THK trên X quang thường được đặc trưng bởi sự hẹp khe khớp, có gai xương, đặc xương dưới sụn, đôi khi có hốc ở đầu xương dưới sụn, cuối cùng dẫn đến biến dạng khớp, lệch trục khớp.

      • Hình ảnh THK gối trên X quang cũng là một trong những tiêu chuẩn chẩn đoán THK gối theo tiêu chuẩn của hội khớp học Hoa Kỳ (1991). Mức độ tổn thương THK gối trên X quang theo phân loại của Kellgren và Lawrence được chia làm 4 giai đoạn.

      • Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.11), tỷ lệ THK gối độ II trên phim X quang đánh giá theo tiêu chí của Kellgren và Lawrence là 91,7%, ở nhóm NC là 90%, nhóm ĐC là 93,3%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

      • Nghiên cứu của Brandt KD và cộng sự cho thấy trên 80% những người trên 55 tuổi có dấu hiệu THK gối trên X quang, trong đó có 10 – 20% hạn chế vận động do thoái hóa khớp gối [43].

      • Nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự kết quả nghiên cứu của một số tác giả: Tác giả Nguyễn Thu Thủy (2014) bệnh nhân THK gối giai đoạn II ở nhóm NC chiếm 60%, còn nhóm ĐC chiếm 53,3% [35]; tác giả Đinh Thị Lam tỷ lệ bệnh nhân có mức độ tổn thương khớp gối trên X quang giai đoạn II ở nhóm NC chiếm 73,3%, ở nhóm ĐC chiếm 66,67% [25].

    • 4.2. Về kết quả điều trị

      • 4.2.1. Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS

      • - Đánh giá chỉ số VAS trung bình (bảng 3.8) tại thời điểm trước điều trị mức độ đau tính theo thang điểm VAS của nhóm NC 5,02 ± 1,09 (điểm) và nhóm ĐC 5,33 ± 0,99 (điểm), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

      • Điểm đau trung bình VAS của hai nhóm bệnh nhân được cải thiện dần theo thời gian. Sau 7 ngày, điểm đau trung bình VAS của cả hai nhóm bệnh nhân đều bắt đầu giảm, trị số trung bình VAS của nhóm NC là 3,63 ± 0,72 (điểm) giảm 30,19%, ở nhóm ĐC là 4,53 ± 1,07 (điểm) giảm 15% so với D0, có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước khi điều trị (p < 0,001).

      • Sau 14 ngày điều trị, ở nhóm NC điểm VAS trung bình là 2,70 ± 1,12 (điểm) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với chỉ số VAS trung bình ở nhóm ĐC là 3,80 ± 0,76 (điểm). Như vậy sau 14 ngày điều trị mặc dù có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trước và sau điều trị ở cả hai nhóm bệnh nhân về chỉ số VAS trung bình, nhưng ở nhóm NC dùng thuốc sắc bài thuốc “Khớp gối HV” có chỉ số VAS trung bình giảm nhanh hơn so với nhóm ĐC dùng thuốc uống Viatril – S 1500mg, và hiệu suất giảm chỉ số VAS sau 14 ngày điều trị ở nhóm NC là 48,7% cao hơn nhóm ĐC là 28,7% có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

      • Tại các thời điểm đánh giá tiếp theo D21, D28 chỉ số VAS trung bình đều giảm dần và sự khác biệt giữa hai nhóm từng thời điểm đánh giá là có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Hiệu suất giảm chỉ số VAS ở từng thời điểm đánh giá sau điều trị so với thời điểm trước điều trị giữa hai nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), ở nhóm NC có hiệu suất giảm trong mỗi thời điểm đánh giá cao hơn so với nhóm ĐC có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Sau 28 ngày điều trị ở nhóm NC có hiệu suất giảm so với trước điều trị là 76,34%, còn ở nhóm ĐC là 54,40%.

      • Như vậy xét về hiệu quả điều trị theo chỉ số VAS trung bình thì nhóm NC dùng thuốc sắc bài thuốc “Khớp gối HV” có hiệu quả giảm đau nhanh và mạnh hơn so với nhóm ĐC dùng thuốc uống Viartril – S 1500mg.

      • - Đánh giá phân loại mức độ đau của bệnh nhân ở hai nhóm nghiên cứu trước điều trị (biểu đồ 3.2) triệu chứng đau chủ yếu tập trung ở mức độ đau vừa đến đau nhiều theo VAS, trong đó nhóm NC có 93,3% bệnh nhân đau vừa đến đau nhiều, còn ở nhóm ĐC có 100% bệnh nhân đau vừa đến đau nhiều, sự khác biệt ở hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

      • Mức độ đau được cải thiện dần qua từng thời điểm đánh giá, sau 28 ngày điều trị mức độ đau theo VAS của hai nhóm đều được cải thiện (p < 0,001), trong đó nhóm NC mức độ giảm có sự rõ rệt hơn ở nhóm ĐC, nhóm NC sau 28 ngày dùng thuốc sắc bài thuốc “Khớp gối HV” thì có 50% bệnh nhân không đau và 50% bệnh nhân còn đau nhẹ, không có bệnh nhân nào đau vừa và đau nhiều. Trong khi đó ở nhóm ĐC dùng thuốc uống Viatril – S thì sau 28 ngày điều trị có 10% bệnh nhân không đau, 80% bệnh nhân còn đau nhẹ và 10% còn đau vừa. Sự khác biệt về kết quả phân loại mức độ đau theo VAS sau điều trị giữa hai nhóm là có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

      • - Vể hiệu quả điều trị theo thang điểm VAS, cả hai nhóm nghiên cứu sau 28 ngày điều trị đều có cải thiện về hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS (biểu đô 3.3), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả điều trị giữa hai nhóm ( p < 0,001). Nhóm NC sau điều trị có hiệu quả giảm đau đánh giá ở mức độ tốt chiếm 50%, khá chiếm 50%, không có bệnh nhân nào có kết quả điều trị kém. Nhóm ĐC có 10% bệnh nhân ở mức độ tốt, khá chiếm 80%, bệnh nhân đạt kết quả trung bình 10%, không có bệnh nhân đạt kết quả điều trị kém.

      • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự kết quả của tác giả Nguyễn Thu Thủy (2014) tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt và khá theo VAS ở nhóm NC chiếm 93,3%, ở nhóm ĐC chiếm 63,4% [35].

      • Như vậy, thông qua hiệu quả điều trị giảm đau theo thang điểm VAS trên bệnh nhân NC so với bệnh nhân ĐC cho thấy rằng bài thuốc “Khớp gối HV” thực sự có tác dụng giảm đau trên bệnh nhân THK gối. Trong bài thuốc “Khớp gối HV” có một số vị thuốc như Độc hoạt vị đắng, cay, tính hơi ấm, trừ phong hàn thấp tà, trừ tý chỉ thống. Phòng phong, tần giao có tác dụng khứ phong thắng thấp. Quế chi ôn lý khứ hàn, thông lợi huyết mạch. Tế tân vị cay tính ấm, phát tán, khứ hàn chỉ thống....các vị thuốc trong bài thuốc phối hợp với nhau mang lại hiệu quả chỉ thống, giảm đau.

      • 4.2.2. Tác dụng cải thiện chức năng khớp gối theo thang điểm Lequesne

        • 4.2.2.1. Sự thay đổi chỉ số Lequesne trung bình

      • Thoái hóa khớp gối là nguyên nhân dẫn tới hạn chế và giảm khả năng vận động ở người có tuổi. Đau khớp thường là triệu chứng đầu tiên trong thoái hóa khớp gối do nhiều cơ chế khác nhau như do phản ứng viêm màng hoạt dịch, gai xương làm kéo căng các đầu mút thần kinh ở màng xương, hoặc do rạn nứt nhỏ xương dưới sụn gây kích thích. Đau có tính chất cơ học. Giai đoạn đầu bệnh nhân thường chỉ đau khi leo cầu thang, ngồi xổm, hay khi mang vác nặng, nghỉ ngơi có thể đỡ đau.

      • Thang điểm Lequesne được áp dụng khá phổ biến để đánh giá mức độ đau và mức độ tổn thương chức năng khớp gối. Có 5 mức độ đánh giá theo thang điểm Lequesne: Nhẹ (0 – 4 điểm), trung bình (5 – 7 điểm), nặng (8 – 10 điểm), rất nặng (11 – 13 điểm), trầm trọng ( ≥ 14 điểm) [62].

      • Kết quả nghiên cứu được trình bày trên (bảng 3.9), tại thời điểm trước điều trị, điểm trung bình Lequesne ở nhóm NC là 12,63 ± 2,59 ( điểm), còn ở nhóm ĐC là 12,80 ± 2,22 (điểm), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm (p > 0,05).

      • Chỉ số Lequesne được cải thiện rõ rệt qua từng thời điểm đánh giá, thời điểm đánh giá sau 7 ngày điều trị (D7) điểm số trung bình Lequesne ở cả hai nhóm đều giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), nhóm NC có hiệu suất giảm so với trước điều trị là 16,62% giảm nhiều hơn so với nhóm ĐC 2,89%, có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Tại thời điểm đánh giá tiếp theo D14, D21 điểm trung bình Lequesne đều có xu hướng giảm có ý nghĩa thống kê (p <0,001) ở mỗi nhóm và tại thời điểm đánh giá điểm Lequesne trung bình giữa hai nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Hiệu suất giảm so với trước điều trị cũng được cải thiện rõ rệt qua từng thời điểm đánh giá, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

      • Sau 28 ngày điều trị điểm trung bình Lequesne ở nhóm NC là 4,96 ± 1,90 (điểm), ở nhóm ĐC là 7,00 ± 3,13 (điểm) và hiệu suất giảm so với trước điều trị (D0) là 60,72% giảm nhiều hơn so với nhóm ĐC là 45,31% với p < 0,05.

        • 4.2.2.2. Sự thay đổi mức độ đau và chức năng khớp gối theo Lequesne

      • Tại thời điểm D0 (biểu đồ 3.5) chức năng khớp gối của các bệnh nhân theo thang điểm Lequesne tập chung chủ yếu ở mức độ rất nặng và trầm trọng, trong đó nhóm NC là 73,3%, ở nhóm ĐC là 86,7%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

      • Mức độ đau và chức năng khớp gối được cải thiện qua từng thời điểm đánh giá, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Sau 28 ngày điều trị ở nhóm NC sử dụng thuốc sắc bài thuốc “khớp gối HV” có cải thiện tốt hơn ở nhóm ĐC là không còn bệnh nhân ở mức độ rất nặng và trầm trọng, ở nhóm ĐC còn 6,6% bệnh nhân ở mức rất nặng và không có bệnh nhân ở mức độ trầm trọng. Sự khác biệt về kết quả phân loại mức độ đau và chức năng khớp gối theo Lequesne sau điều trị giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

        • 4.2.2.3. Đánh giá kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne

      • Kết quả tại biểu đồ 3.6 phân loại kết quả điều trị theo Lequesne, cho thấy sau 28 ngày điều trị thì cả hai nhóm nghiên cứu đều có cải thiện, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bệnh nhân ở nhóm NC sử dụng thuốc sắc bài thuốc “Khớp gối HV” có kết quả cải thiện tốt hơn nhóm ĐC, là ở nhóm NC có 50% bệnh nhân có kết quả tốt, 33,3% bệnh nhân có kết quả khá, trung bình chiếm 16,7%, còn nhóm ĐC sử dụng Viatril-S 1500mg chỉ đạt 13,3% kết quả tốt, 26,6% kết quả khá, trung bình chiếm 53,5% và 6,6% bệnh nhân kết quả kém.

      • Như vậy nghiên cứu cho thấy rằng nhóm NC sử dụng thuốc sắc bài thuốc “Khớp gối HV” có hiệu quả cải thiện chức năng khớp gối theo thang điểm Lequesne tốt hơn so với nhóm ĐC sử dụng thuốc Viartril-S 1500mg.

      • 4.2.3. Tác dụng cải thiện tầm vận động khớp gối

      • Đánh giá tầm vận động khớp gối ngoài thang điểm Lequesne, chúng tôi đánh giá thêm chức năng vận động khớp gối ở trạng thái tự do, không chịu tác động của trọng lượng cơ thể biểu hiện bằng việc đo độ gấp khớp gối.

      • Tại thời điểm trước điều trị D0 (bảng 3.10) cho thấy độ gấp gối trung bình giữa hai nhóm NC không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tầm vận động khớp gối được cải thiện qua từng thời điềm đánh giá D7, D14, D21, và sau 28 ngày điều trị độ gấp gối trung bình ở nhóm NC là 139,76 ± 6,44 (0) cao hơn so với nhóm ĐC 138,13 ± 9,76 (0), nhưng không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Nhóm NC có hiệu suất tăng so với thời điểm D0 là 18,51% cao hơn so với nhóm ĐC có hiệu suất tăng là 18,46%, sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê.

      • Kết quả tại biểu đồ 3.8 cho thấy thời điểm trước điều trị TVĐ khớp gối ở mức độ nặng và trung bình của nhóm NC là 26,7%, ở nhóm ĐC là 29,9%. Sau điều trị TVĐ gấp gối của cả hai nhóm được cải thiện, trong đó nhóm NC cải thiện rõ rệt hơn nhóm ĐC, nhóm NC có 80% bệnh nhân không bị hạn chế vận động cao hơn ở nhóm ĐC 60,2% bệnh nhân không bị hạn chế vận động, sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê.

      • Kết quả ở biểu đồ 3.9 cho thấy kết quả đánh giá hiệu quả tăng TVĐ khớp gối ở cả hai nhóm nghiên cứu, ở nhóm NC có 80% bệnh nhân có kết quả tốt, 20% bệnh nhân có kết quả khá, cao hơn ở nhóm ĐC có 60,2% bệnh nhân đạt kết quả tốt, 36,5% bệnh nhân đạt kết quả khá, 3,3% bệnh nhân đạt kết quả trung bình.

      • Tuy cả hai nhóm đều có sự cải thiện TVĐ khớp gối, ở nhóm NC sử dụng thuốc sắc bài thuốc “Khớp gối HV” có xu hướng đạt được kết quả tốt hơn so với nhóm ĐC, nhưng sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu chưa có ý nghĩa thống kê.

      • Theo YHCT thoái hóa khớp gối thuộc phạm vi chứng tý. Tý có nghĩa là bế tắc, khí huyết ứ trệ, bế trở bất thông. Khi vệ khí cơ thể suy giảm, các tà khí phong, hàn, thấp... tà khí lưu lại lâu ngày ở xương khớp, cơ nhục, kinh mạch trở trệ không thông mà gây ra đau, đó là bệnh cơ chủ yếu của chứng tý. Trong bài thuốc “Khớp gối HV” có nhóm thuốc lấy khứ tà làm chủ như: Độc hoạt, tế tân, tần giao, phòng phong, quế chi... để khứ phong hàn thấp, trừ tà khí vì thế có tác dụng giảm đau. Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tất diệt, trong bài thuốc có các thành phần lấy phù chính làm chủ như Đẳng sâm, bạch thược, đương quy, xuyên khung, cam thảo vừa có tác dụng bổ huyết, vừa có tác dụng hoạt huyết. Trong nghiên cứu của chúng tôi, thoái hóa khớp gối chiếm tỷ lệ cao 91,7% ở nhóm tuổi ≥ 50, tuổi cao chức năng can thận hư yếu, theo lý luận YHCT : Thận tàng tinh, chủ về cốt tủy, chủ về sinh dục và phát dục của cơ thể, sách Nội kinh có viết : “Người nữ có 7 thiên quý (7 x7 = 49), nên 49 tuổi mạch nhâm yếu, mạch xung kém, thiên quý cạn hết nên thân thể yếu đuối; Nam giới có 8 thiên quý (8 x 8 = 64) nên 64 tuổi thận khí kém, lục phủ ngũ tạng đều suy yếu, thiên quý cạn. Nếu thận hư không sinh được tủy, xương mất sự ôn dưỡng có thể sinh ra chứng tý”, bài thuốc có Đỗ trọng, tục đoạn, ngưu tất, thiên niên kiện, gối hạc làm mạnh gân cốt, khỏe gối, khứ phong thấp để giảm đau, cải thiện vận động.

      • 4.2.4. Tác dụng của “Khớp gối HV” lên một số chỉ số cận lâm sàng

      • Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy ở cả hai nhóm bệnh nhân chỉ số tốc độ máu lắng, CRP giữa hai nhóm không có sự khác biệt về chỉ số tốc độ máu lắng ở các thời điểm trước và sau điều trị với p > 0,05.

    • 4.3. Về tác dụng không mong muốn

      • 4.3.1. Lâm sàng

      • Sau 28 ngày điều trị, ở nhóm bệnh nhân NC dùng thuốc sắc bài thuốc “Khớp gối HV” cũng như nhóm ĐC dùng Viartril-S an toàn trên bệnh nhân, không có tác dụng không mong muốn nào.

      • 4.3.2. Cận lâm sàng

      • Kết quả tại bảng 3.17 và bảng 3.18 cho thấy không có sự thay đổi đáng kể nào về các chỉ số huyết học và sinh hóa máu trước và sau điều trị ở cả hai nhóm NC và ĐC. Các chỉ số đánh giá chức năng gan, thận đều trong giới hạn bình thường.

      • Từ các kết quả theo dõi trên lâm sàng và cận lâm sàng có thể thấy bài thuốc “Khớp gối HV” có tính an toàn cao, không gây tác dụng không mong muốn nào trên lâm sàng và cận lâm sàng.

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 7: Danh sách bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan