NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, VI KHUẨN học và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM sụn VÀNH TAI

83 242 5
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, VI KHUẨN học và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM sụn VÀNH TAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC TRƯỞNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM SỤN VÀNH TAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC TRƯỞNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM SỤN VÀNH TAI Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trần Anh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô hội đồng đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS PHẠM TRẦN ANH tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài suốt trình học tập năm vừa qua,Thầy giúp đỡ giải nhiều vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể bác sỹ, điều dưỡng khoa Cấp Cứu, khoa phòng Bệnh Viện Tai Mũi Họng TW giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Bộ môn Tai Mũi Họng, Đảng Uỷ-Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi học tập, hồn thánh khóa học - Đảng ủy, ban giám đốc Bệnh Viện Tai Mũi Họng TW tạo điều kiện thuận lợi cho công tác, học tập, thực nghiên cứu hoàn thành luận văn - Những bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập Cuối tơi xin biết ơn gia đình ln động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Trưởng LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Khắc Trưởng, học viên Cao học, khóa 25, Chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Phạm Trần Anh Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Trưởng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AXSVT BN I (Intermediate) KS KSĐ P aeruginosa R (Resistance) S (Sensitivity) TKMX VK VKAK VKKK VSVT Áp xe sụn vành tai Bệnh nhân Trung gian Kháng sinh Kháng sinh đồ Pseudomonas aeruginosa Đề kháng Nhạy cảm Trực khuẩn mủ xanh Vi khuẩn Vi khuẩn khí Vi khuẩn kị khí Viêm sụn vành tai MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm sụn vành tai thường gặp bệnh lý tai Bệnh nhiều nguyên nhân nguyên chấn thương va đập vào vành tai gây tổn thương lớp màng sụn vành tai làm cản trở dòng máu tới nuôi dưỡng sụn làm xuất tiết dịch, lớp dịch khu trú màng sụn sụn ngăn cản ni dưỡng tới sụn, tiếp nhiễm trùng thứ phát, không điều trị tốt vành tai bị viêm hoại tử [15], [22] Viêm sụn vành tai phức tạp tai mũi họng bệnh phát sớm điều trị cách kết điều trị tốt, ngược lại điều trị muộn không gây nên áp xe hoại tử sụn vành tai điều làm trình điều trị khó khăn hậu cuối biến dạng sụn vành tai Viêm sụn vành tai diễn biến qua giai đoạn tụ dịch, viêm tấy cuối áp xe hoại tử sụn, diễn biến giai đoạn hoại tử, định can thiệp nạo vét sụn hoại tử bắt buộc, điều dẫn tới biến dạng vành tai, điều không đe dọa tới sức khỏe ảnh hưởng tới tâm lý thẩm mỹ cho bệnh nhân biến dạng tai kiểu súp lơ chí hẳn vành tai [24] Vi khuẩn gây bệnh viêm sụn vành tai có nhiều loại khác Chúng ta biết vi khuẩn thay đổi nhạy cảm chúng với thuốc kháng sinh vai trò gây bệnh Đặc biệt với đời việc sử dụng kháng sinh tỉ lệ vi khuẩn kháng thuốc ngày gia tăng làm cho q trình điều trị trở nên khó khăn chí thất bại việc chấn đốn vi khuấn điều trị theo phác đồ góp phần lớn để bệnh nhân rút ngắn thời gian điều trị đưa lại kết tốt 10 Nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu điều trị giảm biến chứng đặc biệt thẩm mỹ viêm sụn vành tai tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm sụn vành tai” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học bệnh viêm sụn vành tai Đánh giá kết điều trị bệnh viêm sụn vành tai 69 - Trong nghiên cứu tiến cứu chúng tơi 51BN (72,9%) có áp xe sụn vành tai trích rạch, dẫn lưu ổ áp xe + nạo vét sụn hoại tử + băng ép + điều trị nội khoa + nuôi cấy phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ 4.5.2 Cách thức sử dụng kháng sinh - Trong số 70 bệnh nhân điều trị bệnh viện có 13 bệnh nhân sử dụng kháng sinh điều trị (18,6%), 39 bệnh nhân phối hợp hai kháng sinh (55,7%) 18 BN kết hợp loại kháng sinh (25,7%) - Cả 13 BN điều trị KS thể viêm tấy điều trị nội khoa đơn thuần, tất trường hợp lại dùng kháng sinh kết hợp - Tất BN dùng thuốc chưa có kết kháng sinh đồ (sử dụng theo kinh nghiệm) - Qua thấy hầu hết bệnh nhân kết hợp kháng sinh điều trị không nhận khác biệt tiền sử, bệnh sử bệnh nhân nhóm khơng thấy khác biệt kết điều trị BN viện Một câu hỏi đặt có thưc cần thiết phải kết hợp loại, chí 3, loại kháng sinh điều trị cho BN chưa có kết KSĐ hay khơng? Tỷ lệ chung nhóm kháng sinh sử dụng sau: + Cephalosporin hệ 3: 46 BN + Carbapenems : BN + Ức chế β-lactam : 21BN + Quinolones : 47BN + Metronidazole: 46 BN Như vậy, nhóm kháng sinh ưu tiên sử dụng gần ngang là: Cephalosporin hệ 3, Quinolones Metronidazole 70 - Tác giả H Kishore (2007) điều trị cho 61 bệnh nhân với tiêm Gentamicin (12BN), Amikacin(11BN), Ciprofloxacin(23) kết hợp tiêm Gentamicin Penicillin(15) cho kết khả quan [21] - Tác giả Tác giả Felipe Montes Pena (2006) điều trị cho BN Amikacin BN phải chuyển sang điều trị Ceftazidime khỏi, 12 bệnh nhân tiêm Ciprofloxacin Co-trimoxazol khỏi tuần[20] - Sử dụng kháng sinh nhiễm trùng P.aeruginosa phải dựa vào mức độ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn Nhiễm trùng nhẹ dùng đường uống, Trường hợp nặng dùng đường tĩnh mạch phối hợp kháng sinh Trong viêm sụn vành tai hầu hết tác giả đồng ý với dùng kháng sinh đường tĩnh mạch - Việc kết hợp kháng sinh cần cân nhắc trường hợp thật cần thiết: áp xe lan rộng, lâm sàng bệnh nhân diễn biến , tiền sử sử dụng nhiều kháng sinh nguy kháng kháng sinh cao 4.5.3 Thời gian điều trị bệnh viện - Bệnh nhân có số ngày điều trị ngắn ngày, cao 32 ngày, số ngày điều trị trung bình 8,5 ngày theo bảng 3.22 - Trong nghiên cứu số tác giả nước ngồi có số ngày điều trị trung bình thấp nghiên cứu Ezer Davidi(2011) 6,4 ngày, Savastano M (2009) 6,1 ngày, điều hiểu bệnh nhân điều trị kháng sinh nhiều hơn, tỷ lệ kháng thuốc cao hơn, điều kiện vô trùng phẫu thuật lẫn chăm sóc hậu phẫu khơng tốt bằng, kéo dài thời gian điều trị hơn.[18][23] * Trong số 19 Bệnh nhân thể viêm tấy áo dụng điều trị nội khoa đơn thuần, tỷ lệ điều trị khỏi tuần(73,3%), số lại từ tuần 1- 71 10 ngày (26,7%), khơng có bệnh nhân thể phải điều trị 10 ngày Điều hiểu thể nhẹ,tỷ lệ bệnh nhân nhóm tới viện sớm (87% tới viện tuần) nên điều trị khả quan, rút ngắn thời gian điều trị - Trong 19 BN có 13 bệnh nhân điều trị KS, 6BN lại phối hợp KS * Trong số 51 bệnh nhân thể áp xe sụn vành tai áp dụng 100% phương thức điều trị trích rạch ổ apxe + nạo vét sụn hoại tử có + băng ép + kháng sinh phối hợp đường tĩnh mạch, thời gian điều trị khỏi nhóm từ 7-10 ngày chiếm cao (54,9%), tỷ lệ khỏi tuần thấp chiếm 11,8% - Các bệnh nhân kết vi khuẩn P.Aeruginosa có thời gian điều trị lâu hơn, số ngày điều trị trung bình 23 BN có VK 11,2 ngày (số ngày điều trị trung bình chung 8,5 ngày) - Trong BN điều trị dài (>2 tuần) có trường hợp vi khuẩn P.Aeruginosa, trường hợp lại mang kết âm tính - Nhiều nhà nghiên cứu có chung quan điểm này, theo Savastano M(2009) thời gian trung bình nằm viện trực khuẩn mủ xanh cao so với nhóm khác (7,2 so với 5,7 ngày), tác giả Erez Davidi (2011) thời gian trung bình nằm viện P.aeruginosa cao so với nhóm khác (8,4 so với 6,0 ngày) 4.5.4 Tình trạng vành tai sau điều trị viện - Theo bảng 3.23 Chúng tiến hành đánh giá sụn vành tai 34 bệnh nhân tiến cứu viện thấy có 23 bệnh nhân(67,6%) để lại di chứng vành tai 15 bệnh nhân (44,1%) bị dày vành tai, bệnh nhân (23,5%) bị biến dạng khung sụn vành tai, - Tác giả H Kishore(2007) sau điều trị nhận thấy có 53% để lại 72 di chứng vành tai 28% bị biến dạng khung sụn vành tai, đặc biệt có trường hợp co rúm (“tai súp lơ”), nghiên cứu tác giả Gautam Dhar MD(2013) tỷ lệ di chứng vành tai chí cao (68%) sau tháng theo dõi [21][34] - Những số để thấy viêm sụn vành tai điều trị khỏi để lại hậu mặt thẩm mỹ lớn cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân nữ có tỷ lệ tăng thời gian gần 4.5.5 Tái phát sau điều trị - Theo bảng 3.24 nhận thấy 70 bệnh nhân điều trị viện, trường hợp tái phát (7,1%) phải quay lại viện điều trị - Trong trường hợp đó, trường hợp tái phát sớm sau ngày điều trị, trường hợp muộn sau 21 ngày điều trị, tình trạng tái phát sớm giải thích viện bệnh nhân chưa điều trị dứt điểm vi khuẩn gây viêm sụn trình nhà tình trạng vệ sinh khơng tốt với sức đề kháng yếu nên mắc viêm lại - Trong 05 bệnh nhân tái phát có BN 60 tuổi, Bệnh nhân tiểu đường, BN có HIV (+), Các bệnh nhân lý giải tuổi già mắc bệnh mạn tính làm suy giảm hệ miễn dịch dẫn tới tái phát bệnh Trường hợp lại không rõ nguyên nhân tái phát - Không ghi nhận ca bệnh tái phát tháng 73 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị 70 bệnh nhân bị viêm sụn vành tai (34 BN tiến cứu, 36 BN hồi cứu) Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương đưa kết luận sau: 1.Kết luận lâm sàng, Vi khuẩn học bệnh viêm sụn vành tai: - Nhóm tuổi thường gặp lứa trẻ từ 18 đến 30 tuổi với số BN nam nữ gần tương đương - Xu hướng gặp bấm khuyên tai xuyên sụn nhiều với yếu tố toàn thân thuận lợi đái tháo đường, suy giảm miễn dịch - Thời gian mắc bệnh trước tới viện khoảng thời gian từ -3 tuần Chủ yếu dùng kháng sinh trước tới viện đại đa số mắc bệnh lần đầu - Thể áp xe chủ yếu, bệnh nhân có sốt, hay gặp đau vành tai, đỏ vành tai, hay gặp gờ đối luân nhiều nhất, kích thước ổ viêm hay gặp từ 1-2 cm - Chủng vi khuẩn thường gặp P.Aeruginosa - P.Aeruginosa kháng với nhiều loại kháng sinh, kháng sinh tốt cho viêm sụn vành tai nhóm Carbapenems, Ceftazidime, Cefoperazone, Cefepime, nhóm Aminoglycosides nhóm Quinolones Kết luận kết điều trị bệnh viêm sụn vành tai: - Điều trị phối hợp chủ yếu: Trích rạch áp xe với kháng sinh phối hợp (Cephalosporin hệ 3, Quinolones, Metronidazole) - Số ngày điều trị trung bình tuần - Nhóm viêm tấy sụn vành tai thường điều trị tuần viện, - Nhóm apxe sụn vành tai có thời gian điều trị lâu hơn, chủ yếu tuần - Tỷ lệ có biến chứng vành tai cao sau điều trị - Tình trạng tái phát 74 KHUYẾN NGHỊ - Hạn chế bấm khuyên tai giới trẻ, có khơng nên bấm xun sụn cần đảm bảo vơ trùng dụng cụ bấm - Khi có biểu vành tai không nên tự điều trị mà tới sơ sở y tế uy tín để khám điều trị kịp thời - Kháng sinh nên dùng bệnh lý viêm sụn vành tai là: Cephalosporin hệ 3, Quinolone Aminoglycosides TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học; Trang 427-430 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người tập I, Nhà xuất Y học; Trang 626-629 Ngô Ngọc Liễn (2001), “Sinh lý nghe”, Thính học ứng dụng, Nhà xuất Y học; Trang 27-35 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học tai mũi họng, nhà xuất y học; trang 42-43 Võ Tấn (1982), Tai mũi họng thực hành tập 2, Nhà xuất Y học Tr 71-72 Trường đại học Y Hà Nội (2001); Bài giảng vi sinh y học, nhà xuất Y học; Trang 230 Lê Gia Vịnh, Hoàng Văn Lương (1994), Góp phần nghiên cứu kích thước góc vành tai nhóm niên Việt Nam, Nội san phẫu thuật tạo hình số 1; Trang 3-6 Nguyễn Thị Vinh, (2005), Kháng sinh với vi khuẩn kháng kháng sinh, Cẩm nang vi sinh y học (Lê Huy Chính làm chủ biên), nhà xuất Y học, Trang 50 – 57 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP – Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh dùng kháng sinh Việt Nam Nhà xuất Y học; Trang 6-8 10 Lê Thị Hồng Hải CS (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học viêm sụn — màng sụn vành tai BV Trung ương Huế BV Đại học Y Dược Huế Nội san hội nghị Tai mũi họng toàn quốc 2012; Trang 299-305 11 Đỗ Thanh Long (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bỏng vành tai Luận văn tốt nghiệp cao học Học viện Quân Y Trần Thị Bích Liên (2009), Điều trị tụ dịch vành tai phương pháp chọc hút- khâu ép Bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh Kỷ yếu đề tài khoa học hội nghị Tai mũi họng toàn quốc 2009; Trang 31-38 12 Phạm Xuân Phụng (2001), Nghiên cứu điều trị tụ máu viêm sụn màng sụn vành tai thiết bị quang trị liệu Laser bán dẫn Luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 13 14.Hồng Thị Kim Huyền (2006), Dược lâm sàng, nhà xuất Y học; Trang 173-186 15.Nguyễn Như Lâm, Nguyễn Tiến Dũng CS (2005), đánh giá tác dụng phương tiện tự tạo dự phòng viêm sụn vành tai sau bỏng, tạp chí Y học thảm họa bỏng 2005, số 1; trang 75-79 16 17 18 Đỗ Thái Sơn (2012), Nghiên cứu hình thái lâm sàng xét nghiệm để chẩn đoán viêm sụn màng sụn vành tai Luân văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học Y Hà Nội Andrew Paul Ordon (2000), Otoplasty, In Thomas Romas and Arthr L.Millman; Aesthetic Facial Plastic Surgery, Thieme Medical Publishers; New Your; Chapter 25; pp446 Bassiouny A (1981), Perichondritis of the auricle Laryngoscope Mar ; 91(3);422-31 19 Burt Brent (1990), Reconstruction of the Auricle, In: Joseph G McCarthy; Plastic surgery, W.B Saundders Company; USA; Vol3; Part 2; Chapt40; pp 2094-2152 20 Caruso VG, Meyerhoff WL (1991), Trauma and infections of the external ear In: Paparella MM, Shumricsk DA, eds, Otolaryngology, 3rd edn Philadelphia: WB Saunder; 1227-35 21 Davidi E, Paz A, Duchman H, et al (2011), Perichondritis of the auricle: analysis of 114 cases Isr Med Assoc J Jan;13(l):21-4 22 Henry Gray (1918), Anatomy of external ear, Anatomy of the Human Body, Lea & Febiger , 10; 1033-36 23 Pena FM, Sueth DM, et al (2006), Auricular perichondritis by piercing complicated with pseudomonas infection Braz J Otorhinolaryngol 72(5):717 24 Prasad HK, Sreedharan S, et al (2007), Perichondritis of the auricle and its Management J Laryngol Otol.121(6):530-4 Epub 2007 Feb 26 25 Rudolf Probst, Gerhard Grevers, Heinrich Iro (2004) Perichondritis of the auricle Basic Otorhinolaryngology: A step-by-step Learning Guide Otolaryngology 2004; 3; 219-24 26 Savastano M, Ferraro SM, Marioni G (2009), Perichondritis with or without external otitis and intradermal infection: a new therapeutic approach J Otolaryngol Head Neck Surg.38(5):568-72 27 Martin R, Yonker, AJ, Yarington CT Jr (1976), Perichondritis of the ear Laryngoscope 1976; 86: 664-73 28 Tuan V P, Stephen V E and Stephen S P (2003), Surgery of the Auricle Facial Plastic Surgery; VoL 19; No.l; pp.45 29 Chih-Chieh Tseng, An-Suey Shiao (2006), Postoperative Auricular Perichondritis After an Endaural Approach Tympanoplasty, J Chin Med Assoc September 2006 Vol 69.No 423-427 30 Rozin AP, F Gez, R Bergman (2005); Recurrent auricular chondritis and cartilage repair: Ann Rheum Dis 2005, 64: 783-784 31 André de Paula Fernandez, Ivan de Castro Neto (2008), Po.st-piercing perichondritis, Rev Bras Otorrinolaringol 2008;74(6):933-7 32 Davis HJ (1912), Result of perichondritis of in Boy, aged 17 Proc R Soc Med 1912; % (Otol Sect): 96 33 Baltimore RS Moloy PJ (1976), Perichondritis of the ear as o complication of acupuncture Arch Otolary Sep; 102(9);572-3 34 Keys TF, Melton LJ, Marker MD, et al (1983), A suspected hospital outbreak of pseudobacteremia due to Pseudomonas stutzeri J Infect Dis ; 147: 489-93 35 Christopher AO, Pollack M (2001), Infaction due to Pseudomonas species and retated organisms In: Braunwals E, Fauci AS, Kasper DL, et.,eds Harrison’s Principles of Internal Medicine Vol 1,15th edn, New York; McGraw-Hill, 2001: 963-5 36 Noel SB, Scallan P, et al (1989), Treament of pseudomonas aeruginosa auricular perichondritis with oral ciprofloxacin J Dermatol Surg Oncol 1989 Jun; 15(6): 633-7 37 Baird RM, Awad ZA, shooter RA, et al (1980), Contaminated medicament in use in a hospital for diseases of the skin Jhug (lond); 84: 103-8 38 Gautam Dhar MD (2013), Philipine Journal of otolaryngology- Head and neck surgery – Vol.28No.1 January – June 2013: 101-5 39 Nicolaos G.Almyroudis, Laura A.Clarke (2008), Pseudomonas aeruginosa infections of carlilaginous structures Asian Biomedicine Vol.2No October; 361-369 40 Assimakopoulos D, Tziouris D, Assimakopoulos AD.(2009), Bilateral auricular perichondritis and diabetes mellitus Otolaryngol Head & Neck Surgery Mar;140(3):431-2 41 Bailey J, Johnson T(2006), Perichondritis and chondritis Head & Neck surgery – Otolaryngology; 9; 1989-98 42 K Pampa Pathi Goud, V Rhesa Noel “A Simple and Effective Treatment for Perichondritis to Prevent Reaccumulation” Journal of Evidence based Medicine and Healthcare; Volume 2, Issue 49, November 19, 2015; Page: 8478-8479 43 Hanif J, Frosh A, Marnane C, Ghufoor K, Rivron R, Sandhu G.(2001) “High” ear piercing and the rising incidence of perichondritis of the pinna BMJ; 322: 906-907 44 Stroud MH (1978) A specific issue and its solution: treatment of suppurative perichondritis Laryngoscope 1978;88:176-8 45 Thomas JM, Swanson NA (1988) Treatment of perichondritis with a quinolone derivative—norfloxacin J Dermatol Surg Oncol 1988 Apr;14(4):447-9 46 Yahalom S, Eliashar R (2003) Perichondritis: a complication of piercing auricular cartilage Postgrad Med J 2003 Jan; 79 (927):29 PHỤ LỤC, BỆNH ÁN MẪU Số hồ sơ lưu trữ… I Hành chính: Họ tên………… tuổi…………Giới : Nam  Nữ  Nghề nghiêp Điện thoại liên lạc Địa Ngày vào viện Ngày mổ (nếu có) II Lý vào viện III Bệnh sử: Nguyên nhân gây bệnh - Chấn thương: + Bấm lỗ tai xuyên sụn  + Châm cứu  + Vết thương tai  + Bỏng  + Cơn trùng đốt  - Viêm ống tai ngồi  - Sau phẫu thuật tai  - Nhiễm khuẩn da  - Nằm nghiêng tai bên bệnh  - Không rõ nguyên nhân  Thời gian từ lúc xuất triệu chứng tới đến khám Dưới tuần – tuần 2-3 tuần tuần Tình trạng mắc bệnh Lần đầu tái phát Sử dụng KS trước đến viện Có  Khơng IV Tiền sử: Bệnh mạn tính có liên quan: Đái tháo đường  Dùng corticoid kéo dài  HIV  Khác  V Lâm sàng: Thể lâm sàng Thể dịch  Thể viêm VK Tồn thân Sốt: Có  khơng Mệt mỏi, nhiễm trùng: Có  khơng Triệu chứng năng: Đau vành tai  Ngứa vành tai  Nóng, rát bỏng vành tai Ù tai, nghe  Triệu chứng thực thể Vành tai nóng đỏ  Sưng phồng vành tai  Dịch vành tai  Dò mủ vành tai  Biến dạng vành tai  Vị trí ổ viêm Gờ luân  Trụ gờ luân  Gờ đối luân  Trụ đối luân  Gờ đối bình  Gờ bình  Hố thuyền  Hố tam giác  Xoăn tai  Kích thước ổ viêm Dưới cm  1-2 cm  2-3 cm  Trên cm  VI XN cận lâm sàng Công thức bạch cầu Tăng  không tăng Đường máu Tăng  khơng tăng HIV Có  khơng Kết vi sinh: 4.1 Kết nuôi cấy dịch ,mủ Dương tính  âm tính 4.2 Số loại VK mẫu dương tính loại  loại  loại 4.3 Chủng VK tìm thấy bệnh phẩm TKMX  Tụ cầu vàng  Proteus  Phế cầu  liên cầu  khác  4.4 Kết kháng sinh đồ (theo phiếu trả lời khoa vi sinh) VII Kết điều trị Phương thức điều trị Nội khoa đơn  Nội khoa + dẫn lưu dịch băng ép  Nội khoa + nạo vét sụn hoại tử  Số kháng sinh điều trị KS  phối hợp KS Thời gian điều trị khỏi 3.1 Thể viêm dịch ngày  ngày  ngày  10 ngày  Trên 10 ngày  3.2 Thể viêm VK ngày  ngày  ngày  10 ngày  Trên 10 ngày  Biến chứng Thể viêm dịch: Có Thể viêm VK: Có Tái phát sau điều trị khỏi tháng không không Thể viêm dịch: Thể viêm VK: Có Có không không ... Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học bệnh vi m sụn vành tai Đánh giá kết điều trị bệnh vi m sụn vành tai 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới - Năm 1912, Davis... hiệu điều trị giảm biến chứng đặc biệt thẩm mỹ vi m sụn vành tai tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh vi m sụn vành tai với mục tiêu: Nghiên. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC TRƯỞNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VI M SỤN VÀNH TAI Chuyên ngành: Tai Mũi

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KS

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

    • Thứ phát:

    • Vết thương tai.

    • Triệu chứng

    • n

    • %

    • Ngứa vành tai

    • 11

    • 15,7%

    • Nóng rát vành tai

    • 44

    • 62,9%

    • Đau vành tai

    • 60

    • 85,7%

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan