NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, CHỨC NĂNG hô hấp và mối LIÊN QUAN với mức độ SUY hô hấp ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH SAU đợt cấp

99 135 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, CHỨC NĂNG hô hấp và mối LIÊN QUAN với mức độ SUY hô hấp ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH SAU đợt cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ĐỨC TỒN Nghiªn cøu đặc điểm lâm sàng, chức hô hấp mối liên quan với mức độ suy hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau đợt cấp Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HẢI ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Nhân dịp luận văn hồn thành tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Bộ môn Nội tổng hợp, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai Phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai Với tất lòng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Ngơ Q Châu, Phó giám đốc bệnh viện - Giám đốc trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai PGS.TS Nguyễn Hải Anh, Ngun phó giám đốc trung tâm Hơ Hấp Bệnh viện Bạch Mai, người trực tiếp hướng dẫn cho hồn thành luận văn Thầy tạo cho điều kiện tốt suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ, tồn bác sĩ, điều dưỡng trung tâm Hô Hấp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn GS, PGS, TS hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo bệnh viện đồng nghiệp bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, nơi công tác giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt ngày tháng qua Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Lê Đức Tồn LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Đức Tồn, học viên lớp Cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Hải Anh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng Học viên Lê Đức Toàn năm 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS : American thoracic society BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT : COPD Assessment Test Bảng điểm đánh giá ảnh hưởng BPTNMT lên chất lượng sống- sức khỏe COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ERS : European repiratory society- Hội hơ hấp Châu Âu FEV1 : Forced expiratory volume in one second Thể tích thở tối đa giây FVC : Forced vital capacity- Dung tích sống thở mạnh GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary DiseaseChiến lược toàn cầu phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ICS : Corticoid dạng phun hít LABA : Long acting beta agonist- Kích thích beta tác dụng dài LAMA : Kháng cholinergic tác dụng dài mMRC : modified Medical Research Council- bảng điểm đánh giá khó thở PaCO2 : Partial pressure of carbon dioxide in arterial blood Áp lực riêng phần khí CO2 máu động mạch PaO2 : Partial pressure of oxy gen in arterial blood Áp lực riêng phần khí Oxy máu động mạch SABA : Short acting beta agonist- Kích thích beta tác dụng ngắn SaO2 : Arterial oxygen saturation- độ bão hòa oxy máu động mạch SpO2 : Oxygen saturation measured pulse oxymetry Độ bão hòa oxy mao mạch SVC : Slow vital capacity- Dung tích sống thở chậm TALĐMP : Tăng áp lực động mạch phổi BMI : Body mass index (chỉ số khối thể) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) vấn đề sức khỏe toàn cầu gia tăng tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong tàn tật, tạo gánh nặng kinh tế đáng kể cho xã hội thơng qua chi phí trực tiếp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chi phí xã hội liên quan đến việc suất lao động [1], [2] COPD bệnh lý đặc trưng tắc nghẽn đường thở hồi phục khơng hồn toàn tiến triển từ từ ngày nặng dần với triệu chứng điển hình ho, khạc đờm mạn tính, khó thở tiếp xúc với khói bụi phần tử khí độc hại [3] Đợt cấp COPD làm tăng nguy nhập viện, tăng chi phí điều trị, số lần xuất đợt cấp nhiều làm bệnh tiến triển nhanh, hậu làm tăng nhanh mức độ tắc nghẽn đường thở xuất tình trạng suy hơ hấp mạn tính [4] Suy hơ hấp biến chứng thường gặp đợt cấp giai đoạn muộn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính làm tăng nguy tử vong, tăng chi phí điều trị ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân COPD [5] Hiểu rõ mức độ nặng COPD điều trị theo phác đồ khuyến cáo GOLD 2017 góp phần giảm số đợt cấp bệnh nhân COPD, làm giảm nguy nhập viện, giảm chi phí điều trị nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân COPD Các hướng dẫn GOLD (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) trước năm 2016, ATS (American thoracic society) ERS (European respiratory society) đánh giá mức độ nặng COPD chủ yếu dựa vào mức độ tắc nghẽn đường thở đo chức hô hấp [6], kết hợp đánh giá triệu chứng lâm sàng tiền sử mắc đợt cấp bệnh, nhiên hướng dẫn GOLD 2017 đánh giá mức độ nặng bệnh nhân COPD dựa vào triệu chứng lâm sàng tiền sử đợt cấp[90] Thực tế lâm sàng cho thấy có bệnh nhân COPD đánh gía theo GOLD 2017 mức độ nhẹ kết đo FEV1 mức độ nặng ngược lại, đánh giá mức độ nặng bệnh nhân COPD theo triệu chứng lâm sàng tiền sử đợt cấp phản ánh đầy đủ tình trạng hơ hấp bệnh nhân COPD hay chưa Một số tác giả cho ngồi FEV1, để đánh giá đầy đủ tình trạng hô hấp bệnh nhân COPD cần dựa vào thăm khám lâm sàng kết hợp với khí máu động mạch [7],[8] Hiểu rõ đặc điểm lâm sàng, chức hô hấp suy hô hấp bệnh nhân COPD sau đợt điều trị đợt cấp, sở để bác sỹ lâm sàng có hướng điều trị tốt cho bệnh nhân BPTNMT Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu BPTNMT nghiên cứu đánh giá lâm sàng, chức hô hấp suy hô hấp bệnh nhân COPD sau đợt cấp chưa tác giả nghiên cứu tới,vì tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức hô hấp bệnh nhân COPD sau đợt cấp Nghiên cứu mối liên quan đặc điểm lâm sàng, chức hô hấp với mức độ suy hô hấp bệnh nhân COPD sau đợt cấp 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BPTNMT 1.1.1 Định nghĩa Định nghĩa hội lồng ngực hoa kỳ (ATS) hội hô hấp châu âu (ERS) 2004: BPTNMT bệnh cần phải phòng điều trị, đặc trưng giảm lưu lượng thở không hồi phục, giảm lưu lượng thường kèm với đáp ứng viêm bất thường phổi với chất khí độc hại, nguyên nhân hàng đầu thuốc lá.COPD gây tổn thương phổi gây hậu mang tính chất hệ thống [67 ] Định nghĩa GOLD 2017: BPTNMT bệnh lý hơ hấp phổ biến phòng điều trị được, đặc trưng triệu chứng hơ hấp dai dẳng giới hạn dòng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại [ 9] 1.1.2 Tình hình dịch tễ COPD Việt Nam giới Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, tỷ lệ tử vong cao chi phí đáng kể cho hệ thống y tế Dự báo đến năm 2020 cho thấy COPD nguyên nhân gây tử vong hàng thứ toàn giới (hàng thứ năm 1990) hàng thứ gây tàn tật (hàng thứ 12 năm 1990) [11] Theo tính tốn hội hơ hấp Châu Á – Thái Bình Dương năm 1998, tỷ lệ mắc BPTNMT Đông Nam Á 6,3%, Trung Quốc 6,5% Việt Nam 6,7% cao Đông Nam Á [11] Năm 2000 Mỹ ước tính có khoảng 10 triệu người có triệu chứng lâm sàng BPTNMT, chi phí trực tiếp gián tiếp cho bệnh năm 2001 32 tỷ đô la đến năm 2007 42,6 tỷ đô la [12] 85 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 122 bệnh nhân BPTNMT sau điều trị đợt cấp Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch mai, nhận thấy: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu - Tuổi trung bình 68.16±9.23 nhóm tuổi gặp nhiều 60- 80 tuổi - Tỷ lệ nam/nữ:19/1 - Hút thuốc 83.6% - Yếu tố nguy cơ: hút thuốc 83.6%, khói bụi 6.6%, nghề nghiệp 1.6% - Bệnh kèm theo: Tăng huyết áp 27.9%, Đái tháo đường 12.3%, Suy tim 3.3% - Phân loại bệnh theo gold 2017: gold D 86.1%, gold C 13.9% - Phân loại bệnh theo mức độ tắc nghẽn: mức độ III,IV chiếm 73.7%,độ I 3.3% - Mức độ suy hơ hấp: 40.16% bệnh nhân có suy hơ hấp, 26.5% mức độ nặng - Các triệu chứnglâm sàng hay gặp: Ho 80.3%, khạc đờm 73%, lồng ngực hình thùng 50% - Cơng thức máu: thiếu máu 31.96%, đa hồng cầu 1.63% - Tăng áp lực động mạch phổi có tỷ lệ cao76.25% - Điện tim đồ: P phế có tỷ lệ cao 50.8% - X quang phổi: hình ảnh khí phế thũng 65.5% - Chức hơ hấp: FEV1 trung bình 0.84±0.36(L), FEV1/FVC trung bình 48.56±8.88 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng, chức hô hấp với - mức độ suy hô hấp Không có mối liên quan đặc điểm lâm sàng với mức độ suy hô hấp Mức độ tắc nghẽn đường thở có mối liên quan với mức độ suy hơ hấp Có khác số khí máu theo mức độ tắc nghẽn đường thở, khác biệt có ý nghĩa thống - Có giảm sút số FEV1, %FEV1 theo thời gian bị bệnh, nhiên giảm sút khơng có ý nghĩa thống kê p>0.05 86 KHUYẾN NGHỊ - Siêu âm tim xét nghiệm cần thiết nên làm bệnh nhân điều trị nội trú, đặc biệt bệnh nhân có mức độ tắc nghẽn đường thở nặng,suy hơ hấp nhằm phát tăng ALĐMP biến chứng tim mạch khác - BPTNMT Ngoài đánh giá lâm sàng tiền sử đợt cấp đo chức hơ hấp làm khí máu động mạch cần thiết bệnh nhân nặng, để phát sớm biến chứng suy hơ hấp/COPD có thái độ xử trí kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Lopez JL, Campos JL, Tan W et al (2016) Global burden of COPD Respirology.21,14-23 Weinmann S, Vollmer WM, Breen V et al (2008), COPD and Occupational Exposures: Acase- Control study Journal of Occupational & Environmental Medicine; 50(5): 561-569 Vestbo J, Hurd SS, Agusti AG et al (2013) Global stratery for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease American journal of respiratory and critical care medicine, 187(4) 347-365 Garcia-Aymerich J, Farrero E, Felez MA et al (2013) Risk factor of reedmission to hospital for a COPD exacerbation Thorax 58(2).100-105 Pison M, Cano MJ, Cherion C et al (2011) Multimodal nutritional rehabilitation in proves clinical out coms of malnounshed patients with chronic respiratory failure: a randomised controlled trial.Thorax 66(11) Lee TA, Bartl B, Weiss KB et al (2006) Spirometry use in clinical practice following diagnosis of COPD, Chess.129(6) 1509-1515 Cell BR (2000) The importance of spirometry in COPD and Asthma: Effect on approach to management Chest 117(2).15s-19s Achilleos KM, Powrie DJ (2007) Diagnosis and management of stable COPD BJMP; 4(3): a427 Volgelmeier CF, Criner GJ (2017) Global strategy of the diagnosis, managenment, and prevention of COPD 2017 report GOLD executive 10 summary Lê Thị Tuyết Lan (2001) Chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định Tạp chí y học thành phố HCM Tập 11 (4) Raherison C, Girodet PO (2009) Epide miology of COPD.European review; 12 13 18(114), 213-221 Hurd s (2002) The impact of copd in lung heath world wide Chest, 117(2),1-4 David M, Mannino MD, Sonia MD (2007) Global burden of COPD: Risk factor, prevalence and future trends The lancet 370(9):589-733 14 Shahab L, Jarvis MS, Britton J et al (2006) Prevalence, diagnosis and relation to tobacco dependence of chronic obstructive pulmonary in a 15 nationally representative population sample.Thorax, 101.1043-1047 Burden of COPD www.who.int/respiratory/copd/burden/en 22.8.2017 16 Ngô quý châu cộng (2002) Tình hình chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa hơ hấp, bệnh viện bạch mai năm năm 17 (1996-2000) Thông tin y học lâm sàng.50-57 Ngô Quý Châu cộng (2006) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số tỉnh thành phố khu vực phía bắc việt nam Tạp chí y 18 học lâm sàng Bệnh viện Bạch mai.11, 59-64 Đinh Ngọc Sỹ (2010) Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính việt nam 19 Y học thực hành số 2(704), 3-8 Hoàng Thị Lâm, Nguyễn Văn Trường (2014) Thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009-2010 Tạp chí y học dự 20 phòng tập xxiv, số 10(159) Teramoto S (2007) COPD pathogenesis from the view point of risk factors 21 Internal medicin 46(2).77-80 Viegi G, Scognamiglio A, Baldacci S et al (2001) Epide miology of chronic 22 obstructive pulmonary disease Respiration; 18(4), 4-19 Kumi OP, Semple S, Simkhada P et al (2010) COPD and chronic bronchitis 23 risk of in door air pollution from solid fuel.Thorax 65(3).221-228 Demedts IK, Demoor T, Bracke KR et al (2006) Role of apoptosis in the pathogenesis of copd and pulmonary emphysema Respiratory research 24 7(1).53 Ngơ Q Châu (2016) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bài giảng bệnh học 25 nội khoa Tập Vestbo J, Hurd SS, Agusti AG et al (2013) Global strary for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease 26 American journal of respiratory and critical care medicine 187(4).347-365 Anthonisen NR et al (1994) Effeet of smoking intervention and the use of an inhaled anti cholinergic bronchodilator on the rate of decline of FEV1.The lung health study, jama.272(19), 1497-505 27 Anthonisen NR, Fredda M, Warren CPW et al (1987) Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmolary disease, Ann in tern 28 met,106,196-204 Vogelmeier CF, Criner GJ, Martinez FJ et al (2017) Global stratery for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive lung disease 29 2017 report Respirology 22(3).575-601 Stoller JK, Panos RJ, Krachman S et al (2010) Oxy gen therapy for patients with COPD: curent evidence and the long- term oxy gen treat ment trial 30 Chest; 138(1) 179-187 Carone M, Palessio A, Ambrosino N et al (2007) Efficacy of pulmonary rehabilition in chronic respiratory fai lure due to Chronic obstractive pulmonary disease: The maugeri study Respiratory Medicine; 101(12), 2447- 31 2453 Ngô Quý Châu (2013) Suy hô hấp Bệnh hô hấp Nhà xuất giáo dục việt 32 nam.618-627 Rowssos C, Koutsonkow A (2003) Respiratory failure Eropean respiratory 33 journal 47.3s-14s Budweises S, Jorres RA, Pfeifer M (2008) Treat ment of respiratory failure in COPD International Journal of chronic obstructive pulmonary disease; 34 3(4), 605-618 Katyal P.Pathophysiology of respiratory failure and use of mechanical ventilation Http://www.Thoracic.org/professional/clinical-resources/critical- 35 care/clinical-education/mechanical-ventilation.pdf, 20.8.2017 Janssens W, Lin Y, Lin D et al (2013) Quality and reproducibility of spirometri in COPD patients in a randomized trial Respiratory medicine; 36 107(9) 1409-1416 Nguyễn hữu hoàng, Lê khắc bảo (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến chất 37 lượng đo hơ hấp khí Tạp chí y học thành phố HCM, 15(1).349-353 Global intiative for chronic obstructive lung disease (2010) Spirometry for health care providers Http://goldcopd.org/wp-content/uploads/ 2016/4/Gold_ 38 sprometry_2010.pdf, 21.8.2017 Arterial Blood Gases PDF-Emergency pedia.Http://emergencypedia.fileswordpress.com/2013/05/arterial-blood-gases-pdf.pdf, 22.8.2017 39 Kim S, Oh J, Kim YI et al (2003) Difference in classification of COPD group using COPD Assessment test CAT or modified Medical Research council mMRC dyspnea scores: across-sec tional alalyses BMC pulmonary 40 medicin,13(1),1 Lê Thị Tuyết Lan (2012) Ứng dụng câu hỏi CAT phiên tiếng việt để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Y 41 học thành phố hồ chí minh.Tập16(1) Langhanmer A, Jones R (2013) Use fullness of the COPD assessment test 42 CAT in primary care Primary care respiratory journal, 22(1), 8-9 Nguyễn Thế Khánh (2005) Xét nghiệm sử dụng lâm sàng Nhà xuất 43 y học Nguyễn Huy Lực (2010) Nghiên cứu đặc điểm X quang phổi chuẩn điện tim bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Y học thực hành Số 44 45 5.717.133-135 Nguyễn Quang Tuấn (2014) Thực hành đọc điện tim Nhà xuất y học Celli B, Dcramer M, Leimer I et al (2010) Cardiovascular safety of 46 tiotropium in patients with COPD Chest, 137(1), 20-30 Nguyễn Quang Hiền (2003) Đánh giá hiệu thở tự nhiên áp lực đường thở dương liên tục qua mặt nạ mũi đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn 47 tính Luận văn thạc sỹ y học Đại học y Hà Nội Nguyễn Nam Dương (2005) Nghiên cứu thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập điều trị cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện bạch mai 48 2002-2004 Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội Lê Khắc Bảo (2012) Giá trị bảng điểm đánh giá lâm sàng COPD đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh.Tập 49 16(1).2012 Duiverman ML, Wempe JB, Bladder G et al (2008) Health-related quality of life in COPD patients with chronic respiratory failure Eur Respir j; 50 32:379385 Bùi Văn Tâm (2008) Nghiên cứu rối loạn chức thất trái bệnh nhân cao tuổi bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội 51 Phan Thị Hạnh (2012) Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch mai Luận 52 văn bác sỹ nội trú Đại học Y Hà Nội Roca O, Riera J, Torres F et al (2010) High- flow oxygen therapy in acute 53 respiratory failure Respiratory care, 55(4) Nguyễn Trần Tố Trân (2014) Chất lượng sống bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh 54 Tập 18(1).2014 Wang Y, Stavem K, Dahl FA et al (2014) Factor associated with a prolonged length of stay after acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary 55 disease International Journal of COPD, (9), 99-105 Đặng Huỳnh Anh Thư (2014) Đặc điểm điện tim đồ bệnh nhân ngoại trú bệnh 56 phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 18(1) Cung Văn Tấn (2011) Đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, khí máu chức hô hấp sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Luận văn Thạc 57 sỹ Y học Đại học Y Hà Nội Park SC, Kim YS, Kang YA (2018) Hemoglobin and mortabity in patients with COPD a nation wide population- base cohort study International 58 Journal of COPD,(13), 1599-1605 Vũ Thị Hồng (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tràn khí màng phổi gây dính 59 bột talc Luận văn Thạc sỹ Đại học Y Hà Nội Nguyễn Ngọc Dư (2014) Đặc điểm lâm sàng, cận lân sàng thực trạng điều trị suy hơ hấp mạn tính thở máy dài hạn nhà Luận văn Thạc sỹ 60 Y học Đại học Y Hà Nội Divo M, Cote C, Casanova C et al (2012) Comorbilities and risk of mortality in patient with chronic obstructive pulmonary disease American Journal of 61 Respiratory and Critical Care Medicine,186(2), 155-161 Yin KL, Yin SQ, Lin QY et al (2017) Prevalence of comorbidities in chronic 62 obstructive pulmonary disease patient, Medicine,96:19 Trịnh Mạnh Hùng(2012) Đánh giá thay đổi chức hô hấp người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Hữu Nghị năm 2008-2009 Y học Việt nam Số 1.2012 63 Nguyễn Thị Thanh Hương (2016) Nghiên cứu mức độ giảm FEV1 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo thời gian Luận văn Thạc sỹ Y học 64 Đại học Y Hà Nội Sakao S, Voelkel NF, Tatsumi K (2014) The vascular bed in COPD: Pulmonary hypertension and pulmonary vascular alterations Eur Respir Rev; 65 23; 350-355 Van Dijk W, Tan W, Li P et al (2015) Clinical revelence of fixid ratio vs lower limit of nomal of FEV1/FVC in COPD: Patient- Reported outcomes 66 from the can COLD cohort Ann Fam Med; 13; 41-48 Incalzi RA, Fuso L, Forastiere F et al (1997) Co- morbidity contributes to predict mortality of patient with chronic obstructive pulmonary disease Eur 67 Respir j , 10(12): 2794-800 Celli BR, MacNee W (2004) Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD: a summary of the ATS/ERS position paper Eur Respir 68 J, 23, 932-946 GOLD (2009), Executive summary: Global strategy for the diagnosis, managenment, and prevention of COPD updated 2009 NHLBI and who 69 workshop repots GOLD (2006), Executive summary: Global strategy for the diagnosis, managenment, and prevention of COPD updated 2006 NHLBI and who 70 workshop reports Thái Thị Thùy Linh(2012) Ứng dụng câu hỏi CAT phiên tiếng việt để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân COPD Tạp chí Y học Thành phố 71 Hồ Chí Minh Tập 16(1).2012 Đặng Duy Chinh(2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang thơng khí phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có giãn phế nang Luận 72 văn Thạc sỹ Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Kim Oanh (2013) Nghiên cứu số bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hơ hấp Bệnh viện 73 Bạch mai Luận văn Thạc sỹ Đại học Y Hà Nội Emerman CL, Connors AF, Lukens TW et al(1989) Relationship between arterial blood gases and spirometry in acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease, Annals of emergency medicine 523 75-79 74 Perera RM, Armstrong EP, Sherrill DL et al (2012) Acute exacerbations of COPD in the united states:In patient burden and predictors of costs and 75 mortality Journal of COPD 9: 131-141 Warnier MJ, Ruten FH, Numans NE et al (2013) Electrocardiographic characteristics of patients with chronic obstructive pulmonary disease 76 Journal.10 (1) Yu WC, Fu SN, Yeung YC et al (2013) Spirometry is under used in the diagnosis and monitoring of patients with chronic obstructive pulmonary 77 disease International Journal of COPD 389-395 Anzueto A (2010) Impact of exacerbation on COPD Eur Respir Rev; 19; 16: 78 113-118 Đặng Thành Đô (2017) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,chức thơng cắt lớp vi tính định lượng phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 79 Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội Toft-petesen AP, Torp- Pedersen C, Weinreich UM et al (2016) Association between hemoglobin and prognosis in patients admitted to hospital for 80 COPD Int J chron obstruct pulmodis; 11: 2813-2820 Anderson WJ, Lipworth BJ (2012) Relationships between in pulse oscillometry, spirometry and dyspnea in COPD JR coll physicians e dinb; 81 42: 111-5 Suzuki M, Makita H, Na gai K et al (2013) Clinical features and determinants of COPD exacerbation in the Hok kai COPD cohort study 82 European Respiratory Journal Hu G, Zhou Y, Tian J et al (2010) Risk of COPD from exposure to biomass 83 smoke Chest; 138 (1): 20-31 Vanfleteren L, Franssen F, Uszko-lancer N et al (2011) Frequency and relevance of ischemic electrocardiographic findings in patients with chronic 84 obstructive pulmonary disease An J cardiol; 108: 1669-1674 Hsich MJ, Yang TM, Tsai YH et al (2016) Nutritional supplementation in patients with chronic obstructive pulmonary disease Journal of the for mosan medical association.115, 595-601 85 Mitra M, Ghosh S, Saha K et al (2013) A study of correlation between body mass index and COPD staging of chronic obstructive pulmonary disease 86 patients The Journal of association of chest physicians vol1(2):58-61 Misra A, Chowbey P, Makkar BM et al (2009) Consensus statement for diagnosis of obesity, abdominal obesity and the metabolic syndrome for Asian Indians and recommendation for physical activity, medical and surgical 87 management J assoc physicians india; 57:163-170 Cotton D, Taichman D, Williams S et al (2011) In the clinic chronic 88 obstructive pulmonary disease Annals of internal medicine itc4:1-16 Mehra P, Mehta V, Sukhija R et al (2016) Pulmonary hypertension in left 89 heart disease Arch Med sci.1-12 Trần Đình Tỵ (2016) Nghiên cứu hiệu thơng khí nhân tạo không xâm nhập thở BiPaP điều trị suy hô hấp đợt cấp bệnh phổi tắc 90 nghẽn mạn tính Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa II Đại học Y Hà Nội Ngô Quý Châu (2017) Chiến lược tồn cầu chẩn đốn, quản lý dự 91 phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhà Xuất Bản Y Học Ghobadi H, Ahari SS, Kameli A et al (2012) The relationships between COPD Assessment Test (CAT) scores and severity of airflow obstruction in 92 stable COPD patients Tanaffos;11(2):22-26 Donaldson GC, Seemungal TA, Bhowmik A et al (2002) Relationship between exacerbation frequency and lung function decline in Chronic 93 Obstructive Pulmonary Disease Thorax;57:847- 852 Bhowmik A, Seemungal TA, Sapsford R et al (2000) Relation of sputum in flammatory markers to symptoms and lung function changes in COPD exacerbations Thorax; 55:114-120 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRUNG TÂM HÔ HẤP MÃ BỆNH NHÂN MÃ HSBA……… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I, HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………… …………………Tuổi:………………………… Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: 1.Tri thức Công nhân 3.Nông dân 4.Tự Khác Địa chỉ: Thành thị Nông thôn 3.Miền núi 4.Khác Ngày vào viện:………………………………………………… II, Lý vào viện: 1.Khám định kỳ□ Khạc đờm□ Ho □ 5.Tức ngực□ 3.Khó thở□ Khác□…………… III, Tiền sử: 1.Hút thuốc lá□, thuốc lào□ 1, Hiện hút□ 2, Đã hút□ 3, Không hút□ 2.Yếu tố nguy cơ: Có□ Khơng□ 1, Hút thuốc lá, thuốc lào□ 4, Yếu tố khác□ 2, Nghề nghiệp□ 3, Khói bụi□ 3.Bệnh kèm theo: Có□ Khơng□ 1, Tăng huyết áp□ 4, Suy tim□ 2, Thiếu máu tim□ 5, ĐTĐ □ 3, TBMMN□ 6, Bệnh khác□………… 4.Thở oxy nhà: Có□ Khơng□ 5.Thở máy nhà: Có□ Khơng□ BIPAP □ CPAP □ Tiền sử bệnh: +Thời gian mắc bệnh COPD: ………năm 0-1 năm□ 1-5 năm□ 3.> năm□ + Số đợt cấp bệnh 12 tháng trước: Có 0-1 đợt cấp□ ≥ đợt cấp□ IV Lâm sàng, cận lâm sàng: 1, Đặc điểm chung: Cân nặng………….Chiều cao: …… BMI…………… 2, Điểm mMRC: 1.Độ □ 4.Độ 3□ 2.Độ □ 5.Độ □ 3.Độ □ 3, Điểm CAT: 1, < 10 điểm□ 21- 30 điểm□ 2, 10- 20 điểm□ > 30 điểm□ 4,Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng Lúc vào viện Sau đợt cấp Sốt Phù Gan to Tĩnh mạch cổ Ho Khạc đờm Khó thở Ngón tay, ngón chân dùi trống Lồng ngực hình thùng Tím môi đầu chi Co kéo hô hấp Ral ẩm Ral nổ Ral rít ral ngáy Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có 5, Cơng thức máu: Triệu chứng Đơn vị HC T/L Hb g/L Hct L/L BC G/L TC G/L Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Lúc vào viện Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Sau đợt cấp 6, Khí máu động mạch: 1.Thở khí trời Thở oxy: …l/p 3.Thở không xâm nhập Kết Đơn vị Lúc vào viện Sau đợt cấp PH máu PCO2 máu mmHg PO2 máu mmHg HCO3 máu mmHg SaO2 % 7, Chức hơ hấp : FEV1(lít) FEV1(%) VC(lít) Chỉ số Gaensler:………… % 8, Điện tâm đồ: 1.Dày thất phải□ P phế□ Ngoại tâm thu□ VC(%) FVC(lít) FVC(%) Test HPPQ………… tính Rung nhĩ□ Khác□……… 9, XQ phổi: 1.Hình ảnh phổi bẩn□ 2.Khí phế thũng□ 10, Siêu âm tim: Có□ 1, Tăng ALĐMP □ 2, Dày thất trái□ 11, D- Dimer : …………… mg/ml 12, Các thuốc dùng đợt cấp: Kháng sinh : Ceftazidim□ Levofloxacin□ Khác□……………………… Long đờm: Có□ 3.Thuốc giãn phế quản: Có□ Thở oxy: Có□ Thở máy: Có□ CPAP □ BIPAP □ Bóng khí□ Khác□ Không□ 3, Dày thất phải□ 4, Khác□………… Meronem□ Tienam□ Không□ Không□ Không□ Không□ PHỤ LỤC 1, Bộ câu hỏi CAT (COPD Assessment Test) Tơi hồn tồn khơng ho Tơi khơng có chút đờm phổi Tơi khơng có cảm giác nặng ngưc Tơi khơng bị khó thở lên dốc lên tầng lầu Tôi không bị hạn chế hoạt động nhà Tôi yên tâm khỏi nhà dù tơi có bệnh phổi Tơi ngủ ngon giấc Tôi cảm thấy khỏe Tôi ho thường xuyên Trong phổi tơi có nhiều đờm Tơi có cảm giác nặng ngực Tơi khó thở lên dốc lên tầng lầu Tôi bị hạn chế hoạt động nhà Tôi không yên tâm chút khỏi nhà tơi có bệnh phổi Tôi không ngủ ngon giấc có bệnh phổi Tơi cảm thấy khơng chút sức lực Tổng điểm< 10 điểm: BPTNMT không ảnh hưởng tới sức khỏe 10- 20 điểm: Bệnh gây ảnh hưởng nhẹ 21- 30 điểm: Bệnh gây ảnh hưởng mức độ trung bình 31- 40 điểm: Bệnh gây ảnh hưởng nặng 2, Thang điểm mMRC: Độ 0: Khó thở gắng sức mạnh Độ 1: Khó thở vội đường hay lên dốc nhẹ Độ 2: Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ người tuổi đường Độ 3: Phải dừng lại để thở khoảng 100 m hay vài phút đường Độ 4: Khó thở nhiều khỏi nhà, thay quần áo ... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức hô hấp bệnh nhân COPD sau đợt cấp Nghiên cứu mối liên quan đặc điểm lâm sàng, chức hô hấp với mức độ suy hô hấp bệnh nhân COPD sau đợt cấp 10 Chương TỔNG QUAN. .. nhiều nghiên cứu BPTNMT nghiên cứu đánh giá lâm sàng, chức hô hấp suy hô hấp bệnh nhân COPD sau đợt cấp chưa tác giả nghiên cứu tới,vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc. .. kết hợp với khí máu động mạch [7],[8] Hiểu rõ đặc điểm lâm sàng, chức hô hấp suy hô hấp bệnh nhân COPD sau đợt điều trị đợt cấp, sở để bác sỹ lâm sàng có hướng điều trị tốt cho bệnh nhân BPTNMT

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan