ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của PHÁC đồ TRUYỀN TĨNH MẠCH MAGIE SULFAT TRONG PHỐI hợp điều TRỊ đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH có THỞ máy xâm NHẬP

92 307 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của PHÁC đồ TRUYỀN TĨNH MẠCH MAGIE SULFAT TRONG PHỐI hợp điều TRỊ đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH có THỞ máy xâm NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG HC DNG ĐáNH GIá HIệU QUả CủA PHáC Đồ TRUYềN TĩNH MạCH MAGIE SULFAT TRONG PHốI HợP ĐIềU TRị ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH Có THở MáY X¢M NHËP LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG HC DNG ĐáNH GIá HIệU QUả CủA PHáC Đồ TRUYềN TĩNH MạCH MAGIE SULFAT TRONG PHốI HợP ĐIềU TRị ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH Có THở MáY X¢M NHËP Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số: CK 62723101 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Sơn HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACO : Hội chứng chồng lấp ATP : Adenoxyl triphosphate Auto PEEP: PEEP nội sinh BN : Bệnh nhân BPTNMN : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ca/ Ca2+ : Canxi/ Ion Canxi CO2 : Khí carbonic (Carbon dioxide) Compliance: Độ giãn nở phổi COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) FiO2 : Phân suất oxy khí thở vào GINA : Global Initiative for Asthma GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HR : Tần số tim (Heart rate) K /K+ : Kali / Ion Kali MgSO4 : Magie sulfat NIPPV : Thông khí học áp lực dương khơng xâm lấn NMCT : Nhồi máu tim NYHA : Hội tim mạch Hoa Kỳ PaCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần Oxy máu động mạch PEEP : Áp lực dương cuối thở PEEPtot : PEEP tổng (Total PEEP) PEF : Lưu lượng thở đỉnh pH : Độ acid máu PIP : Áp lực đỉnh cuối thở vào Pplat : Áp lực cao nguyên cuối thở vào R : Sức cản đường thở (Airway resistance) RE : Sức cản đường thở RI : Sức cản đường thở vào (inspiratory airway resistance) RV : Thể tích khí cặn (Residual Volume) SaO2 : Bão hòa oxy máu động mạch SHHC : Suy hô hấp cấp SpO2 : Độ bão hòa oxy mao mạch TCa : Canxi tồn phần TKXN : Thơng khí xâm nhập TMg : Magie tồn phần V : Thể tích (Volume) V/Q : Thơng khí / Tưới máu VA/Q : Tỷ lệ thơng khí / tưới máu Ve : Thể tích khí thở Vi : Thể tích khí thở vào Vt : Thể tích khí lưu thơng (VT) WHO : Tổ chức y tế giới XQ : X-quang MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – Chronic Obstructive Pulmonary Disease) bệnh phổ biến dự phòng điều trị được, đặc trưng triệu chứng hơ hấp giới hạn dòng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại (GOLD 2017) [1] Về định nghĩa, đợt cấp “là tình trạng nặng lên triệu chứng mức dao động tới hàng ngày đòi hỏi phải thay đổi điều trị” [2] theo Anthonisen đợt cấp xảy người bệnh có mức độ khó thở tăng, lượng đờm tăng hay có đờm mủ [3] Một chế bệnh sinh đợt cấp tình trạng co thắt trơn phế quản [4] Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) diễn biến thường gặp BPTNMT để lại nhiều hậu nặng nề cho người bệnh Điều trị sớm thuốc giãn phế quản, kháng sinh, corticoid, tiêu đờm biện pháp điều trị thường quy cho đợt cấp COPD, giúp phần lớn bệnh nhân thoát đợt cấp [2] Rối loạn cân Magie thường gặp bệnh nhân điều trị bệnh viện với tần suất hạ Magie dao động từ 7-53% [5] Giảm nồng độ ion Magie (Mg2+) huyết làm tăng kích ứng đường thở giảm chức hơ hấp Ở bệnh đợt cấp COPD có nồng độ Mg2+ thấp bệnh nhân COPD ổn định [6] Cơ chế Magie gây giãn trơn phế quản chưa rõ ràng cho tác động chất đối kháng canxi, Magie đồng yếu tố điểu chỉnh adenyl cyclase ATP natri-kali, có tác dụng tương tự chất kích thích giao cảm thụ thể β2 giao cảm tăng cường tác dụng giãn phế quản chất chủ vận β2 Magie ức chế giải phóng acethylcholine từ đầu mút thần kinh ức chế phóng thích histamin từ dưỡng bào [7] Truyền gam Magie sulfat liều khuyến cáo áp dụng cho cấp cứu, điều trị hen phế quản cấp mức độ nặng nguy kịch [8] 10 Tuy nhiên hiệu giãn phế quản magie sulfat bệnh nhân đợt cấp COPD có thở máy xâm nhập chưa thống [9] đặc biệt đối tượng bệnh nhân Việt Nam Magie sulfate thuốc sẵn có sở cấp cứu nước, giá thành rẻ, truyền tĩnh mạch tác dụng phụ Vì lý trình bày chúng tơi tiến hành đề tài: ‘‘Đánh giá hiệu phác đồ truyền tĩnh mạch Magie sulfat phối hợp điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thở máy xâm nhập’’ Nhằm hai mục tiêu: Đánh giá hiệu thay đổi nồng độ ion magie, lầm sàng học phổi phác đồ truyền tĩnh mạch magie sulfat bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi mạn tính có thở máy xâm nhập Nhận xét tác dụng không mong muốn phác đồ phối hợp điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thở máy xâm nhập 78 KẾT LUẬN Nghiên cứu truyền magie sulfat liều g 20 phút kết hợp với điều trị cho 62 bệnh nhân đợt cấp COPD có thở máy xâm nhập khoa Cấp cứu bệnh viện Bạch Mai từ tháng 7/2017 đến tháng 7/2018 rút kết luận sau: Thay đổi nồng độ ion Magie bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi mạn tính có thở máy xâm nhập: Tỷ lệ bệnh nhân hạ Magie (Nồng độ Mg2+

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Định nghĩa COPD và đợt tiến triển cấp của COPD

      • 1.1.1. COPD

      • 1.1.2. Đợt tiến triển cấp của COPD

      • 1.1.3. ACO

    • 1.2. Vài nét về tình hình COPD- ACO

      • 1.2.1. Tình hình COPD và ACO trên thế giới

      • 1.2.2. Ở Việt Nam

    • 1.3. Bệnh nguyên của COPD và đợt cấp COPD

      • 1.3.1. Bệnh nguyên của COPD [10-11-19-21]

        • Hình 1.1: Tình trạng viêm gia tăng ở bệnh nhân BPTNMT so với người hút thuốc lá không bị BPTNMT hay không hút thuốc lá. Một khi đã hình thành, quá trình viêm sẽ tiếp diễn dù ngừng hút thuốc lá và viêm xảy ra nhiều hơn khi bệnh nhân có đợt cấp do vi trùng hay virus [22]

      • 1.3.2. Bệnh nguyên của đợt cấp COPD [2-10-11-20]

    • 1.4. Giải phẫu bệnh lý của COPD

      • Hình 1.2. Biến đổi cấu trúc đường thở trong COPD [24]

    • 1.5. Sinh lý bệnh của COPD và đợt cấp COPD

      • 1.5.1. Sinh lý bệnh COPD [11-20-25]

        • Hình 1.3. Sinh lý bệnh tế bào viêm trong COPD [24]

      • 1.5.2. Sinh lý bệnh đợt cấp COPD

    • 1.6. Chẩn đoán đợt cấp COPD - ACO

      • 1.6.1. Chẩn đoán xác định đợt cấp COPD: Dựa vào các dấu hiệu sau [15]:

      • 1.6.2. Chẩn đoán (ACO) [15-17].

        • Bảng 1.1. Tính chất ủng hộ hen phế quản hoặc COPD

    • 1.7. Chẩn đoán mức độ đợt cấp COPD

      • Bảng 1.2. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp COPD

    • 1.8. Xác định tình trạng co thắt khí quản trong đợt cấp COPD

    • 1.9. Điều trị đợt cấp bệnh COPD

      • 1.9.1. Thái độ sử trí cấp cứu [11-20-29]

      • 1.9.2. Điều trị cụ thể

        • 1.9.2.1. Thuốc giãn phế quản [11-19-29-32-33]

        • 1.9.2.2. Corticosteroid [33-35-36]

        • 1.9.2.3. Kháng sinh [33-35-37]

        • Sử dụng kháng sinh: khi có bằng chứng của nhiễm khuẩn, procalcitonin tăng theo GOLD dùng kháng sinh khi:

        • 1.9.2.4. Hỗ trợ thông khí [11-19-28-33-38]

      • 1.9.3. Điều trị phối hợp

    • 1.10. Magie

      • 1.10.1. Tầm quan trọng của magie trong sinh lý và trong y học

      • Magie (Mg) là ion dương có trữ lượng lớn đứng hàng thư hai trong nội bào (chỉ sau Kali) và là ion dương với trữ lượng đứng hàng thứ tư trong cơ thể. Magie là đồng yếu tố của 325 enzyme trong tế bào tham gia vào quá trình sản xuất năng lượng tế bào, chức năng màng tế bào (ví dụ như: chức năng gắn với thụ thể (receptor) của các hormone), mở cổng các kênh ion Canxi (Ca2+), tạo dòng chuyển dịch của các ion qua màng, điều hòa hoạt động adenylate cyclase và giải phóng Ca2+-Ca2+ bên trong của nhiều loại tế bào [40]. Thêm vào đó, ion Magie (Mg2+) có rất nhiều chức năng cấu trúc, ổn định màng tế bào, điều hòa sự phát triển và tái tạo tế bào và có thể có chức năng như đối kháng với Ca2+ do đó giúp điều hòa sự co cơ, giãn cơ và giải phóng các chất trung gian thân kinh [41]. Nhờ những hoạt động sinh hóa kể trên, Magie đóng một vai trò then chốt trong hoạt động của Neuron thần kinh, khử cực cơ tim và dẫn truyền thần kinh cơ, trương lực mạch và huyết áp cũng như những chức năng khác [40-41].

      • 1.10.2. Hấp thu và thải trừ magie

      • 1.10.3. Vai trò của Hormones trong cân bằng nội môi của magie

      • 1.10.4. Dự trữ và tuần hoàn của magie

      • 1.10.5. Magie vận chuyển qua màng

      • 1.10.6. Vai trò của magie trong cơ thể người.

      • 1.10.7. Đánh giá tình trạng Magie

        • Hình 1.4: Cân bằng Magie trong cơ thể [52]

          • Bảng 1.3: Vai trò của vitamin và hormone trong ổn định magie [52].

          • Bảng 1.4: Vai trò của magie trong cơ thể người [52]

      • 1.10.8. Hạ magie máu

        • Bảng 1.5: Đánh giá của tình trạng magie máu

        • 1.10.8.1. Các triệu chứng của hạ magie

          • Bảng 1.6: Biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm của hạ magie máu

          • Hình 1.5: Tóm tắt biểu hiện hạ magie ảnh hưởng lên các hệ cơ quan trong cơ thể [52]

      • 1.10.9. Ảnh hưởng của magie lên hệ hô hấp

      • 1.10.10. Liều magie sulfat tĩnh mạch cho điều trị co thắt

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn BN

      • 2.1.2. Loại khỏi nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu

    • Chọn mẫu thuận tiện tất cả các BN đợt cấp COPD thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ trong thời gian 1 năm.

    • 2.3. Địa điểm, thời gian

      • 2.3.1. Địa điểm

      • 2.3.2. Thời gian

    • 2.4. Phư­ơng tiện

    • 2.5. Các bư­ớc tiến hành

    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu

    • 2.7. Phương pháp quản lý, sử lý và phân tích số liệu

      • Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu theo mục tiêu

    • 2.8. Sơ đồ nghiên cứu

      • SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm chung của quần thể nghiên cứu

      • Bảng 3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu

    • 3.2. Thay đổi nồng độ ion Magie trước và sau truyền tĩnh mạch Magie sulfat

      • Bảng 3.2. Phân nhóm nồng độ Magie bệnh nhân trong quá trình truyền Magie sulfat tĩnh mạch tại các thời điểm nghiên cứu

      • Bảng 3.3. Đặc điểm một số chỉ số khác của bệnh nhân lúc nhập viện

    • 3.3. Tác dụng chống co thắt phế quản của Magie

      • 3.3.1. Đặc điểm kết quả điều trị

        • Bảng 3.4. Thời gian sử dụng và liều dùng magie sulfat truyền tĩnh mạch

        • Bảng 3.5. Kết quả điều trị co thắt phế quản bằng truyền tĩnh mạch magie sulfat sau các thời điểm

      • 3.3.2. Diễn biến mạch đảo

      • 3.3.3. Diễn biến huyết áp trung bình (HATB)

      • 3.3.4. Diễn biến nhịp tim

      • 3.3.5. Diễn biến SpO2

      • 3.3.6. Diễn biến Vte

        • Bảng 3.6. Diễn biến Vte trong quá trình truyền tĩnh mạch Magie sulfat tại các thời điểm nghiên cứu

      • 3.3.7. Diễn biến sức cản R

        • Bảng 3.7. Diễn biến sức cản R trong quá trình truyền tĩnh mạch magie sulfat tại các thời điểm nghiên cứu

      • 3.3.8. Diễn biến độ giãn nở của phổi

      • 3.3.9. Diễn biến Auto-PEEP

        • Bảng 3.8. Diễn biến Auto-PEEP trong quá trình truyền tĩnh mạch Magie sulfat tại các thời điểm nghiên cứu

      • 3.3.10. Diễn biến của các áp lực đỉnh đường thở

      • 3.3.11. Áp lực đường thở cao nguyên (Pplateau)

      • 3.3.12. Diễn biến của khí máu động mạch và pH

        • Bảng 3.9. Diễn biến pH trong quá trình truyền tĩnh mạch Magie sulfat tại các thời điểm nghiên cứu

    • 3.4. Tác dụng phụ của magie truyền tĩnh mạch

      • 3.4.1. Tác dụng phụ trên hệ tim mạch:

        • Bảng 3.10. Tác dụng phụ lên tim mạch trong quá trình truyền tĩnh mạch Magie sulfat sau thời điểm nghiên cứu T5

        • Bảng 3.11. Diễn biến Troponin T trong quá trình truyền tĩnh mạch Magie sulfat tại các thời điểm nghiên cứu

      • 3.4.2. Tác dụng phụ trên chuyển hoá

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung kết quả điều trị

    • 4.2. Thay đổi nồng độ ion magie ở bệnh nhan đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn có thở máy xâm nhập

      • 4.2.1. Nông độ Ion Magie trước ở bệnh nhân COPD trước khi truyền Magie.

    • 4.3. Tác dụng chống co thắt phế quản của magie

      • 4.3.1. Sự thay đổi của các triệu chứng lâm sàng

      • 4.3.2. Sự thay đổi Thể tích khí thở ra Vte, Auto – PEEP và các áp lực đường thở:

      • 4.3.3. Sự thay đổi khí máu động mạch

    • 4.4. Tác dụng phụ của magie sulfat truyền tĩnh mạch với liều 2 gam trong 20 phút.

      • 4.4.1. Các tác dụng trên hệ tim mạch:

      • 4.4.2. Tác dụng trên hệ thần kinh cơ:

      • 4.4.3. Ảnh hưởng của Magie tới hoạt động của tiểu cầu và đông máu.

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan