Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng long hà nội

44 143 0
Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng long   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO CHO VAY TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 Hoạt động NHTM .1 1.2 Vai trò NHTM kinh tế 1.2.1 Đối với sản xuất lưu thơng hàng hố 1.2.2 Đối với điều hồ lưu thơng tiền tệ 1.3 Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 1.3.1 Khái niệm tính chất khách quan rủi ro 1.3.2 Các loại rủi ro NHTM 2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.1 Rủi ro hoạt động cho vay NHTM .3 2.1.1 Khái niệm rủi ro cho vay .3 2.1.2 Các hình thức rủi ro cho vay 2.1.3 Các tiêu đo lường rủi ro cho vay 2.1.4 Ảnh hưởng rủi ro cho vay ngân hàng 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro cho vay 2.2.1 Nguyên nhân thuộc ngân hàng 2.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng .5 Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 3.1 Khái niệm đặc điểm, tầm quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2 Nguồn vốn đặc điểm vốn vay doanh nghiệp nhỏ vừa .7 3.2.1 Nhu cầu khả tiếp cận nguồn vốn 3.2.2 Khả vay vốn NHTM .8 Nợ xấu ngân hàng thương mại .8 4.1 Khái niệm nợ xấu: .8 4.2 Các tiêu chí xác định nợ xấu ngân hàng 4.3 Quản lý nợ xấu hoạt độngcho vaycủaNgân hàng thương mại .10 4.3.1 Khái niệm quản lý nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng 10 thương mại 10 4.3.2 Nội dung quản lý nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng .10 thương mại 10 4.3.2.1 Xây dựng tiêu nợ xấu 10 4.3.2.2 Xác định nợ xấu .10 4.3.2.3.Xử lý nợ xấu 13 Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ Hà Nội Khoa Tài Phòng ngừa, hạn chế rủi ro cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa .15 5.1 Nội dung công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay DNNVV 15 5.1.1 Tổ chức máy hoạt động tín dụng 15 5.1.2 Xây dựng sách tín dụng thực quy trình tín dụng hợp lý 15 5.1.3 Thực nghiêm túc trình kiểm tra, giám sát cho vay .16 5.1.4 Thực công tác xử lý, khắc phục tài trợ rủi ro .16 5.2 Quy trình quản lý rủi ro cho vay .16 5.3 Hoạt động xử lý rủi ro cho vay NHTM 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG HÀ NỘI .18 1.TỔNG QUAN VỀ NHNNO&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 18 1.1 Giới thiệu chung NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 18 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 18 1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 19 1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy NH NN0&PTNT - chi nhánh Thăng Long 19 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban .19 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNO&PTNT Chi nhánh Thăng Long 21 2.1 Tình hình huy động vốn 21 2.1.1 Tình hình cho vay .22 2.1.2 Các hoạt động khác 23 2.2 Kết hoạt động kinh doanh 24 2.3 Chỉ tiêu tỉ lệ sử dụng vốn huy động 25 Thực trạng rủi ro cho vay NHNo&PTNT Hà Nội 25 3.1 Nhận dạng rủi ro cho vay NHNo&PTNT Hà Nội 25 3.2 Tình hình chung nợ hạn .26 3.3 Phân tích nợ hạn .26 3.3.1 Tỷ lệ nợ hạn theo thành phần kinh tế theo thời hạn .26 3.3.2 Tỷ lệ nợ hạn theo khả thu hồi 27 3.3.3 Tỷ lệ nợ hạn theo nguyên nhân 27 3.4 Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn AGRIBANK chi nhánh Thăng Long Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 29 Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thăng Long 30 4.1 Kết đạt .30 Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ Hà Nội Khoa Tài 4.2 Những mặt tồn nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 31 4.2.1 Về phía khách hàng 31 4.2.2 Về phía ngân hàng 31 4.2.3 Nguyên nhân khác 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG HÀ NỘI 32 Định hướng phát triển 32 1.1 Định hướng chung 32 1.2 Định hướng hoạt động tín dụng 32 Kiến nghị giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay NHNO&PTNT chi nhánh Thăng Long Hà Nội 32 2.1 Giải pháp trước mắt 32 2.1.1 Giải pháp nhận biết đo lường rủi ro cho vay 33 2.1.2 Giải pháp để hạn chế rủi ro .33 2.1.3 Giải pháp xử lý cho vay 34 2.1.4 Giải pháp khác 34 Giải pháp chiến lược 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ Hà Nội Khoa Tài DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ máy tổ chức chi nhánh Thăng Long 19 Bảng 1.1: Phân chia khoản vay theo đặc thù thời hạn Bảng 1.2: Phân biệt khách hàng phân loại nợ .13 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động NH giai đoạn 2012 - 2014 21 Bảng 2.2: Hoạt động cho vay qua GĐ 2012 - 2014 22 Bảng 2.3: Hoạt động toán dịch vụ ngân hàng .23 Bảng 2.4: Bảng kết hoạt động kinh doanh .24 Bảng 2.5: Cân đối nguồn vốn sử dụng vốn 25 Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn NHNo&PTNT Thăng Long 26 Bảng 2.7: Phân tích nợ hạn theo thành phần kinh tế theo thời hạn 26 Bảng 2.8: Phân tích nợ hạn theo khả thu hồi 27 Bảng 2.9: Phân tích nợ hạn theo nguyên nhân .28 Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ 29 Bảng 2.11: Tỷ lệ nhóm nợ xấu 29 Bảng 2.12: Tỉ lệ nợ xấu 29 Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài DANH SÁCH CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt DNNN DNNQD KTNQD KTQD NHNN NHNo&PTNT NHTM TCKT TCTD Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Đọc Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp quốc doanh Kinh tế quốc doanh Kinh tế quốc doanh Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài LỜI NĨI ĐẦU Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu, mang lại nguồn thu nhập ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng cao ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro tín dụng ln tồn hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro xảy Bên cạnh đó, việc ban hành Luật doanh nghiệp vào năm 2000 khiến doanh nghiệp đua thành lập, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp cần lượng vốn lớn để hoạt động, phát triển mở rộng quy mô Tuy nhiên, với đặc điểm quy mơ nhỏ, trình độ quản lý tương đối thấp việc doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận tới nguồn vốn ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động ngân hàng Bởi điều kiện chế thị trường, nguồn vốn cho vay ngân hàng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh họ Như rủi ro dù lớn hay nhỏ, xảy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quan hệ giao dịch tín dụng với ngân hàng gây rủi ro cho ngân hàng Điều cho thấy rủi ro vấn đề phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng vấn đề quan tâm hàng đầu nú có liên quan tác động trực tiếp đến sống ngân hàng Vì vậy, hệ thống ngân hàng Việt Nam cần có bước đổi mạnh mẽ tất mặt, nhiệm vụ hàng đầu phải tập trung vào vấn đề phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, hoạt động tín dụng hoạt động đặc thù hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Thăng Long Hà Nội ngân hàng thương mại hàng đầu địa bàn Thủ Đô, chi nhánh đầu đàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp, vấn đề tăng trưởng bền vững đặt hàng đầu công đổi hội nhập, đặc biệt việc phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp Với tỉ lệ chiếm 80-85% tổng thu nhập cho thấy sản phẩm tín Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ Hà Nội Khoa Tài dụng có vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh, có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực kinh doanh khác AGRIBANK chi nhánh Thăng Long Hà Nội Với tầm quan trọng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp mối tương quan hoạt động với hoạt động kinh doanh khác AGRIBANK chi nhánh Thăng Long Hà Nội , việc nghiên cứu đo lường đưa giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp việc cần thiết có ý nghĩa thiết thực cho công xây dựng phát triển bền vững AGRIBANK chi nhánh Thăng Long Hà Nội Nhận thức tầm quan trọng đó, với kiến thức học trường, với kiến thức thu nhận thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Thăng Long Hà Nội vừa qua, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long - Hà Nội” Làm luận văn tốt nghiệp cho Luận văn trình bày theo chương với nội dung sau: Chương 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM Chương 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG HÀ NỘI Chương 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG HÀ NỘI Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới quan tâm, động viên giúp đỡ anh chị làm việc ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Thăng Long Hà Nội đặc biệt PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm trực tiếp hướng dẫn, giúp em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO CHO VAY TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hoạt động NHTM 1.1 NHTM hoạt động NHTM kinh tế thị trường Khái niệm NHTM Ngân hàng loại hình tổ chức quan trọng kinh tế Các ngân hàng định nghĩa qua chức năng, dịch vụ vai trò mà chúng thực kinh tế Theo luật Mỹ: NHTM loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn Theo luật Ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung cấp dịch vụ toán Hoạt động NHTM - Hoạt động huy động vốn Tiền gửi khách hàng (gồm cá nhân tổ chức) nguồn vốn quan trọng NHTM, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng.Để huy động nhiều tiền có chất lượng ổn định, ngân hàng phải đưa nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đối tượng đa dạng hố hình thức huy động vốn như: tiền gửi toán, tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội, quan, tiết kiệm dân cư ,linh hoạt lãi suất Là đối tượng phải dự trữ bắt buộc với NHNN, phí tiền gửi NHTM trả cho khách hàng cao thực tế.Ngoài tiền gửi ngắn hạn không kỳ hạn thường nhạy cảm với biến động lãi suất yếu tố kinh tế khác lạm phát Ngoài tiền gửi khách hàng, NHTM huy động vốn từ nguồn vay NHNN hay NHTM khác quốc tế.Tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốn thấp nguồn tiền gửi - Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động quan trọng NHTM tìm cách sử dụng nguồn vốn để thu lợi nhuận.Việc sử dụng vốn trình biến tài sản nợ thành tài sản có khác nhau, cho vay đầu tư tài sản quan trọng nhất.Do quản lý tài sản nhiệm vụ quan trọng NHTM để tránh rủi ro, đảm bảo an toàn vốn - Hoạt động trung gian NHTM tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư,tức chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi có nhu cầu sử dụng.Với chức NHTM làm cầu nối cá nhân tổ chức có thu nhập lớn chi dùng với cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, hay thu nhập không bù đắp nhu cầu chi tiêu nên họ cần bổ xung vốn Ngoài trung gian tài chính,NHTM trung gian tốn.Ngân hàng thay mặt khách hàng chi trả giá trị hàng hố dịch vụ ngồi nước.Để tốn nhanh chóng, thuận tiện, an tồn tiết kiệm, ngân hàng dùng nhiều hình thức tốn khơng dùng tiền mặt như:séc chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, bù Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ Hà Nội Khoa Tài trừ qua NHNN qua trung tâm toán, nhờ thu v v biện pháp kỹ thuật như:thư, điện tín, hệ thống máy tính điện tử v v 1.2 Vai trò NHTM kinh tế 1.2.1 Đối với sản xuất lưu thơng hàng hố NHTM trung gian tài thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển.Nó khơng đáp ứng đầy đủ vốn cho doanh nghiệp mà thơng qua dịch vụ toán, tư vấn hỗ trợ kinh doanh doanh nghiệp.Bên cạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư, tiêu dùng cho toàn xã hội cách nhanh chóng hiệu 1.2.2 Đối với điều hồ lưu thơng tiền tệ NHTM nơi chủ yếu tốt để lĩnh tiền vào lưu thơng.Bằng đường tín dụng NHTM đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế,thúc đẩy sản xuất tạo thêm hàng hoá, cải vật chất cho xã hội làm sở ổn định tiền tệ Hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy nhanh việc toán qua ngân hàng làm giảm luợng tiền mặt lưu thông làm tăng hiệu việc áp dụng sách tiền tệ làm tăng giảm luợng tiền cung ứng lưu thông.Nếu NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn ngân hàng tăng lãi suất cho vay nhu cầu vay vốn doanh nghiệp giảm xuống lượng tiền cung ứng lưu thông giảm.Ngược lại với lãi suất tái cấp vốn giảm làm cho lượng tiền cung ứng tăng lên 1.3 Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 1.3.1 Khái niệm tính chất khách quan rủi ro Cụm từ “rủi ro” nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, khái quát lại ta hiểu rủi ro xuất biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho cơng việc cụ thể rủi ro xảy hoạt động, lĩnh vực mà không phụ thuộc vào ý muốn người Hoạt động kinh doanh lĩnh vực ngân hàng gắn liền với rủi ro.Rủi ro tác động trực tiếp tới kết doanh lợi, nguy phá sản ngân hàng.Do việc thừa nhận rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng từ tìm kiếm nhiều phương pháp chống đỡ rủi ro đòi hỏi tồn phát triển ngân hàng.Rủi ro kinh doanh ngân hàng tất yếu, mà nhà quản lý ngân hàng có sách giảm bớt khơng thể gạt bỏ chúng 1.3.2 Các loại rủi ro NHTM - Rủi ro tín dụng:là khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả, không trả đầy đủ vốn lãi - Rủi ro lãi suất:là tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu lãi suất thị trường có biến đổi - Rủi ro hối đoái:là loại rủi ro biến động tỷ giá hối đoái gây tổn thất hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Rủi ro khoản:Rủi ro khoản phát sinh người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ngân hàng lập tức.Khi gặp phải trường hợp ngân hàng phải bán tài sản có tính lỏng thấp với giá rẻ hay vay từ NHTW Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ Hà Nội Khoa Tài - Rủi ro tồn đọng vốn: Rủi ro tồn đọng vốn xảy vốn bị đọng lớn không cho vay đầu tư làm cho thu nhập ngân hàng giảm sút - Rủi ro khác: Các loại rủi ro khác rủi ro công nghệ,rủi ro quốc gia gắn liền với hoạt động đầu tư khả xảy cướp ngân hàng, nhầm lẫn tốn, hoả hoạn Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.1 Rủi ro hoạt động cho vay NHTM 2.1.1 Khái niệm rủi ro cho vay Rủi ro cho vay khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả, không trả đầy đủ vốn lãi Khi ngân hàng thực hoạt động cho vay cụ thể hoạt động hàm chứa rủi ro tiềm ẩn, rủi ro làm giảm khoản thu nhập ngân hàng Do hoạt động quản lý tồn ngân hàng xác định tỷ lệ tổn thất dự kiến nhằm hạn chế mức tối thiểu thiệt hại tài sản rủi ro cho vay gây 2.1.2 Các hình thức rủi ro cho vay Theo khái niệm rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng chia thành hình thức sau: - Không thu lãi hạn: Lúc ngân hàng chuyển số lãi vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủi ro xếp vào mức rủi ro thấp - Không thu vốn hạn Khi khơng thu vốn hạn tình hình sử dụng vốn bị ảnh hưởng ảnh hưởng tới tính khoản tài sản Hình thức gây rủi ro lớn nhiệm vụ đảm bảo khoản tình hình sinh lời tài sản - Không thu đủ lãi Khi ngân hàng không thu đủ lãi tình hình trở nên nghiêm trọng Tình hình kinh doanh khách hàng gặp khó khăn khơng hiệu việc sử dụng vốn Lúc ngân hàng cần có biện pháp hỗ trợ khách hàng giảm lãi, tư vấn cho khách hàng cung cấp thêm khoản tín dụng cần thiết cho khách hàng dự án đầu tư khả thi - Không thu đủ vốn cho vay Khi ngân hàng không thu đủ vốn cho vay thời điểm này, ngân hàng chuyển khoản nợ vào mục nợ khơng có khả thu hồi phải xố nợ Trên bốn hình thức rủi ro cho vay xảy ngân hàng Qua nghiên cứu để nhận biết biện pháp xử lý rủi ro cách có hiệu 2.1.3 Các tiêu đo lường rủi ro cho vay - Nợ hạn tỉ lệ nợ hạn tổng dư nợ Nợ hạn khoản nợ mà khách hàng không trả đến hạn thoả thuận ghi hợp đồng tín dụng Chỉ tiêu ảnh hưởng đáng kể tới tính khoản rủi ro khoản ngân hàng, ảnh hưởng tới chi phí gia tăng làm giảm thu nhập ngân hàng - Nợ khó đòi tỷ lệ nợ khó đòi tổng dư nợ Nợ khó đòi khoản nợ q hạn qua kỳ gia hạn nợ Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài So sánh - Ngoại quy đổi Chỉtệtiêu VNĐ 2012 200 8,57 2013 189 6,82 178 2014 5,88 (11) (6) (11) (6) (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh GĐ 2012 – 2014)  Tổng dư nợ cho vay năm 2013 đạt 2771 tỷ đồng, đạt tỷ lệ tăng trưởng 18,77% so với năm 2012 Năm 2014 đạt 3025 tỷ đồng, tăng 9,17% so với năm 2013 Trong đó:  Xét theo ngành kinh tế, ta thấy dư nợ cho vay ngành có xu hướng tăng Dịch vụ thương mại Năm 2014, dư nợ cho vay dịch vụ thương mại chiếm 57,32% tổng dư nợ cho vay, tăng 10,17% so với năm 2013 Dư nợ cho vay dịch vụ thương mại năm 2013 chiếm 56,8% tổng dư nợ cho vay  Cơ cấu dư nợ theo thời gian cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao 67,12% năm 2012; 72,85% năm 2013 81,06% năm 2014; chênh lệch lớn so với cho vay dài hạn Bên cạnh đó, cấu dư nợ theo thời gian cho vay dài hạn lại có xu hướng giảm từ 767 tỷ đồng năm 2012 xuống 573 tỷ đồng năm 2014, tương ứng với mức giảm 24% năm 2014 so với năm 2013 2% năm 2013 so với năm 2012 Điều cho thấy cầu vay dài hạn giảm sút, nguồn vay có xu hướng kinh doanh ngắn hạn, lợi nhuận thu năm tránh mát hào mòn tài sản vơ hình  Cho vay theo đơn vị tiền tệ, VND tăng dần qua năm với số lượng tăng tương đối Cụ thể: năm 2014 đạt 2847 tỷ đồng, tăng 10,26% so với năm 2013 Năm 2013 đạt 2582 tỷ đồng, tăng 21,05% so với năm 2012 Ngược lại vấn đề cho vay ngoại tệ lại giảm dần 11 tỷ đồng tương ứng với 6% qua năm 2.1.2 Các hoạt động khác Hoạt động toán dịch vụ ngân hàng Bảng 2.3 Hoạt động toán dịch vụ ngân hàng So sánh So sánh Đơn Năm Năm Năm 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu vị tính 2012 2013 2014 +/% +/% Số máy ATM Máy 20 23 27 15 17.39 Thẻ ghi nợ Thẻ 12.460 15.445 18.079 2.985 23,96 2.634 17,05 nội địa Thẻ ghi nợ Thẻ 322 481 492 159 49,38 11 2,29 quốc tế Thẻ TD quốc Thẻ 372 481 509 109 29,30 28 5,82 tế Chi trả kiều Triệu 40,25 32,73 33,29 (7,52) (18,68) 0,56 1,71 hối USD Khách SMS bank 7.554 10.472 11.224 2918 38,63 752 7,18 hàng Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 23 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ Hà Nội Khoa Tài So sánh So sánh Đơn 2013/2012 2014/2013 Năm Năm Năm Chỉ tiêu vị tính Khách 2012 2013 2014 Internet bank 1.987 2.315 2.517 328 16,51 202 8,73 hàng (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh GĐ 2012 – 2014) Tiếp tục phát huy mạnh công nghệ, tiện ích sản phẩm vận dụng linh hoạt sách ưu đãi tỷ giá, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Longtiếp tục có bước tăng trưởng qua năm, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng địa bàn  Năm 2014, ngân hàng Agribank lắp đặt thêm máy so với năm 2013 máy so với năm 2012, điều giúp cho mạng lưới rút tiền chuyển tiền qua thẻ rộng rãi chứng tỏ hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ qua năm gần  Bên cạnh đó, loại thẻ thẻ ghi nợ nội địa Connect 24, thẻ ghi nợ quốc tế hay thẻ tín dụng quốc tế tăng số lượng, vượt tiêu kế hoạch đề Chi trả kiều hối có biến động năm, năm 2014 tăng trở lại Lượng kiều hối chuyển chủ yếu nguồn thu nhập người lao động từ nước như: Ăng Gô La, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia,…  Số lượng khách hàng sử dụng SMS bank Internet bank tăng đáng kể từ năm 2012 đến năm 2014 Điều chứng tỏ khách hàng ngày tin tưởng, tín nhiệm thấy dịch vụ ngân hàng tiện lợi nên lựa chọn Agribank nơi gửi gắm tài sản 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.4: Bảng kết hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: Tỷ đồng So sánh So sánh 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Tổng thu nhập 352,8 547,8 890,7 195 55,27 342,9 62,60 Tổng chi phí 289,9 526,9 865,4 237 81,75 338,5 64,24 Chênh lệch thu chi 62,9 20,9 25,3 (42) (66,77) 4,4 21,05 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh GĐ 2012 – 2014)  Chênh lệch thu chi chi nhánh qua năm có dao động lớn, lợi nhuận trước thuế năm 2014 đạt 25,3 tỷ đồng, tăng 4,4 tỷ đồng, ứng với mức tăng 21,05% so với năm 2013 Lợi nhuận năm 2013 20,09 tỷ đồng giảm 42 tỷ đồng tương ứng mức giảm 66,77% so với năm 2012 Lợi nhuận giảm nguyên nhân làm tỉ lệ tăng thu nhập chi phí khơng đều, cụ thể từ năm 2012 sang năm 2013, thu nhập tăng 195 tỷ đồng, Năm 2012 Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 Năm 2013 Năm 2014 24 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài tương ứng tăng 55,27% chi phí tăng 237 tỷ đồng, tương ứng tăng 81,75% Mức độ tăng không khiến cho lợi nhuận giảm đáng kể  Về thu nhập chi nhánh tăng liên tục qua năm dư nợ tín dụng tăng liên tục Năm 2014 tổng thu nhập chi nhánh cao ba năm 890,7 tỷ đồng, tăng 62,6% so với năm 2013 Tổng thu nhập năm 2013 đạt 547,8 tỷ đồng, tăng 55,27% so với năm 2012  Về chi phí chi nhánh tăng lên theo mở rộng quy mô hoạt động chi nhánh, điều cần thiết Tuy nhiên việc mở rộng quy mơ chưa đạt kết mong muốn, chi phí độn lên nhanh khiến lợi nhuận trước thuế bị giảm Năm 2014, tổng chi phí 856,4 tỷ đồng tăng 338,5 tỷ đông ứng với mức tăng 64,24% so với năm 2013 Tổng chi phí năm 2013 526,9 tỷ đồng, tăng 237 tỷ đồng so với năm 2012 Rõ ràng chi phí tăng cao với sư tăng lên ổn định thu nhập, thu nhập đủ để bù đắp chi phí Đây nói tín hiệu đáng mừng cho chi nhánh, giúp chi nhánh dần khẳng định vị trí tồn hệ thống chi nhánh ngân hàng 2.3 Chỉ tiêu tỉ lệ sử dụng vốn huy động Bảng 2.5: Cân đối nguồn vốn sử dụng vốn Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2013/201 2012 2013 2014 2014/2013 Chỉ tiêu 3.28 Tổng nguồn vốn huy động 2.822 3.766 466 478 2.77 Tổng dư nợ 2.333 3.025 438 254 Tỷ lệ vốn sử dụng (%) 82,67 84,28 80,32 1,60 -3,95 (3=2/1) (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh GĐ 2012 – 2014) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Tỷ lệ vốn sử dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long có biến thiên khơng Mặc dù kinh tế năm 2013 gặp nhiều khó khắn tỷ lệ vốn sử dụng đạt hiệu suất cao năm 2013 với tỷ lệ lên đến 84,28%, tăng 1,6% so với năm 2012 Sang đến năm 2014, tỷ lệ giảm mức 80,32% tương ứng giảm 3,95% so với năm 2013 Kết cho thấy chi nhánh cố gắng để hoàn thành tiêu đề mức huy động vốn chưa đạt mức tỷ lệ song song mức dư nợ, nguyên nhân dẫn đến sụt giảm tỷ lệ sử dụng vốn chi nhánh năm 2014 Thực trạng rủi ro cho vay NHNo&PTNT Hà Nội 3.1 Nhận dạng rủi ro cho vay NHNo&PTNT Hà Nội Rủi ro tín dụng ln vấn đề quan tâm đặc biệt ngân hàng.Trên thực tế, hầu hết ngân hàng áp dụng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro nhiều nguyên nhân,có nguyên nhân chủ quan khách quan, rủi ro tín dụng phát sinh gây thiệt hại ngân hàng Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 25 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ Hà Nội Khoa Tài Rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Hà Nội thể dạng:Nợ hạn, giãn nợ khoanh nợ Nợ hạn Là khoản vay đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả thời hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng, khơng có lý đáng để xin gia hạn nợ, phải chuyển sang nợ q hạn.Đó loại rủi ro tín dụng mức độ rủi ro thấp, có nhiều khả thu hồi Nợ hạn nhiều lý khác hàng hoá sản xuất nhiều lý khác nên tiêu thụ chậm, hàng tồn kho lâu ngày với số lượng lớn, hàng bán chưa thu tiền.v v chưa trả nợ hạn cho ngân hàng Đây loại rủi ro tín dụng thường gặp hầu hết ngân hàng khác có nợ hạn Nợ giãn Là khoản vay đến hạn trả nợ khách hàng chưa trả được.Ngân hàng gia hạn nợ khách hàng khơng trả ly khách quan; NHNo&PTNT Hà Nội báo cáo lên ngân hàng cấp cấp dùng quyền hạn xem xét cho phép giãn nợ Nợ khoanh Là dạng rủi ro tín dụng có lý khách quan nên phép cấp cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp tục vay vốn ngân hàng để trì phát triển sản xuất kinh doanh Phần lớn khoản nợ khoanh NHNo&PTNT Hà Nội nợ số doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc diện sách 3.2 Tình hình chung nợ q hạn Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn NHNo&PTNT Thăng Long Đơn vị : Tỷ đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng dư nợ 2.333 2.771 3.025 Nợ hạn 56,225 2,41 79,250 2.86 91,657 3.03 (Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2012-2014) Qua bảng 3.1 ta thấy, nợ hạn năm 2013 79,250 tỷ đồng, chiếm 2,86% tổng dư nợ, tăng 40,9% so với năm 2012 với số tiền 56,225 tỷ đồng Nợ hạn năm 2014 91,657 tỷ đồng, chiếm 3.03% tổng dư nợ, tăng 15.6% so với năm 2013 Nợ hạn năm 2014 tăng so với năm 2013 2012 cần có biện pháp để phòng ngừa hạn chế rủi ro để giảm nhanh tỷ lệ nợ hạn 3.3 Phân tích nợ hạn 3.3.1 Tỷ lệ nợ hạn theo thành phần kinh tế theo thời hạn Bảng 2.7:Phân tích nợ hạn theo thành phần kinh tế theo thời hạn (so với tổng dư nợ) Đơn vị: Tỷ đồng Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 26 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Khoa Tài 3.025 91,657 3,03 So sánh 2013/2014 Tỷ lệ Số tiền % +254 9,17 +12,407 15,6 70,42 21,237 2,32 0,71 +12,4 +0,187 +21 +0,8 76,153 15,504 2,51 0,52 +5,053 +7,354 +7,1 +90,2 Năm 2013 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ % Tổng dư nợ 2.771 Nợ hạn 79,250 2,86 Nợ hạn theo thành phần kinh tế KTQD 58,2 2,1 KTNQD 21,05 0,76 Nợ hạn theo thời hạn Ngắn hạn 71,1 2,56 Trung dài hạn 8,15 0.3 Năm 2014 Số tiền Tỷ lệ % Qua bảng tổng hợp ta thấy tổng dư nợ hạn cuối năm 2014 91,657 tỷ đồng, chiếm 3.03% tổng dư nợ, tăng 15.6% so với năm 2013 với số tiền 12,407 tỷ đồng Tỷ lệ nợ ngắn hạn khu vực kinh tế quốc doanh ẩn chứa nhiều rủi ro liên tục tăng năm Cụ thể, năm 2013 58,2 tỷ đồng, chiếm 2,1% tổng dư nợ kinh tế quốc doanh, sang năm 2014 70,42 tỷ đồng, chiếm 2,32% tổng dư nợ kinh tế quốc doanh tăng 12,4 tỷ đồng so với năm 2013 Trong đó,nợ q hạn kinh tế ngồi quốc doanh có xu hướng tăng không đáng kể Cụ thể, năm 2013 21,05 tỷ đồng chiếm 0.76% tổng dư nợ kinh tế quốc doanh, đến năm 2014 21,237 tỷ đồng chiếm 0.71% tổng dư nợ kinh tế quốc doanh tăng 0,187 tỷ đồng Điều có lợi cho Ngân hàng việc kinh doanh Xét theo loại thời hạn cho vay thấy biến động nợ hạn ngắn hạn năm tăng đáng kể với số tiền 5,053 đồng.Nợ hạn trung dài hạn tăng 90,2% so với năm 2013 với số tiền 7,354 tỷ đồng cho vay trung dài hạn chưa đạt hiệu cao, chứa đựng nhiều rủi ro 3.3.2 Tỷ lệ nợ hạn theo khả thu hồi Tình hình cụ thể phản ánh qua bảng đây: Bảng 2.8: Phân tích nợ hạn theo khả thu hồi Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2014 Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ % % % 79,250 100 91,657 100 +12,407 15,6 70,01 88,37 76,8 86,43 +6,79 +23,4 Tổng số nợ hạn NQH từ 90 ngày đến 180 ngày (Nợ tiêu chuẩn) NQH từ 180 ngày đến 360 8,58 10,8 11,61 10,6 +3,03 ngày ( Nợ đáng ngờ) Nợ hạn 360 ngày 0.66 0,83 3.247 2,97 +2,31 (Nợ có khả vốn) (Nguồn số liệu:Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2013-2014) Đỗ Mạnh Đức-MSV: 12302566 27 +13,5 +214 Lớp 9LTTD-TC13 ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ Hà Nội Khoa Tài Nhìn chung nợ hạn Ngân hàng chủ yếu nợ hạn bình thường (

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

    • DANH SÁCH CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO CHO VAY TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.2.1 Đối với sản xuất lưu thông hàng hoá.

      • 1.2.2. Đối với điều hoà lưu thông tiền tệ.

      • 1.3.1. Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro.

      • 1.3.2. Các loại rủi ro của NHTM.

      • 2.1.1. Khái niệm về rủi ro cho vay

      • 2.1.2. Các hình thức rủi ro cho vay

      • 2.1.3. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro trong cho vay

      • 2.1.4. Ảnh hưởng của rủi ro cho vay đối với ngân hàng

      • 2.2.1. Nguyên nhân thuộc về ngân hàng

      • 2.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng

      • 3.2.1. Nhu cầu và khả năng tiếp cận các nguồn vốn

      • 3.2.2. Khả năng vay vốn tại các NHTM

  • Bảng 1.1 Phân chia các khoản vay theo đặc thù và thời hạn

    • 4.3.1.Khái niệm quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng

    • thương mại

    • 4.3.2. Nội dung quản lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng

    • thương mại

    • 4.3.2.1. Xây dựng chỉ tiêu về nợ xấu

    • 4.3.2.2. Xác định nợ xấu

  • Bảng 1.2 Phân biệt khách hàng phân loại nợ

    • 4.3.2.3.Xử lý nợ xấu

    • 5.1.1. Tổ chức bộ máy hoạt động tín dụng

    • 5.1.2. Xây dựng chính sách tín dụng và thực hiện quy trình tín dụng hợp lý

    • 5.1.3. Thực hiện nghiêm túc quá trình kiểm tra, giám sát cho vay.

    • 5.1.4. Thực hiện công tác xử lý, khắc phục và tài trợ rủi ro

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG HÀ NỘI

      • 1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

      • 1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của NH NN0&PTNT - chi nhánh Thăng Long

  • Sơ đồ 2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của chi nhánh Thăng Long

    • 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

  • Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại NH giai đoạn 2012 - 2014

    • 2.1.1. Tình hình cho vay

  • Bảng 2.2. Hoạt động cho vay qua GĐ 2012 - 2014

    • 2.1.2. Các hoạt động khác

  • Bảng 2.3. Hoạt động thanh toán dịch vụ ngân hàng

  • Bảng 2.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

  • Bảng 2.5: Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn

  • Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Thăng Long

    • 3.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn.

  • Bảng 2.7:Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn

    • 3.3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi.

  • Bảng 2.8: Phân tích nợ quá hạn theo khả năng thu hồi

    • 3.3.3. Tỷ lệ nợ quá hạn theo nguyên nhân.

  • Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ

  • Bảng 2.11: Tỷ lệ các nhóm nợ xấu

  • Bảng 2.12: Tỉ lệ nợ xấu

    • 4.2.1. Về phía khách hàng.

    • 4.2.2. Về phía ngân hàng.

    • 4.2.3. Nguyên nhân khác.

    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG HÀ NỘI.

      • 2.1.1. Giải pháp về nhận biết và đo lường rủi ro cho vay

      • 2.1.2. Giải pháp để hạn chế rủi ro (điều tiết và giám sát rủi ro)

      • 2.1.3. Giải pháp xử lý cho vay

      • 2.1.4. Giải pháp khác

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan