Ứng dụng Excel trong quản lý trang thiết bị dậy học cho trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu

36 557 1
Ứng dụng Excel trong quản lý trang thiết bị dậy học cho trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng Excel trong quản lý trang thiết bị dậy học cho trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu Đại học công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên ICTU Liên hệ zalo số điện thoại 0832668828 để lấy chương trình

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Đào tạo muốn phát triển tốt đòi hỏi phải phát triển sở vật chất nói chung thiết bị dạy học nói riêng mặt chất mặt lượng Trong báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII trình bày Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI có đoạn: “Tăng cường sở vật chất bước đại hoá nhà trường, lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tính nối mạng internet, thiết bị học tập giảng dạy đại, thư viện …” “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” Như vậy, theo tinh thần nghị Đảng, nhà nước tăng cường đầu tư cho trường học, yêu cầu cấp bách chất lượng giáo dục đào tạo không cho phép kéo dài tình trạng CSVC nghèo nàn, thiếu TBHT tối thiểu mà phải cách xây dựng tăng cường CSVC, TBHT trường học trở thành hệ thống hữu hiệu, yếu tố chủ yếu nhằm đổi phương pháp dạy học, đưa việc dạy học lên tầm chất lượng Nghị Chi Đảng Trường THPT Nậm Tăm rõ: “ Tiếp tục tăng cường CSVC, TBDH, hoàn thiện vào hoạt động có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho cơng tác dạy học” Để đạt mục tiêu nêu trên, ngồi lý khách quan, cơng tác quản lý đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu CSVC nói chung TBDH nói riêng Nhận thức rõ vai trò quan trọng việc tin học hóa cơng tác quản lý, em lựa chọn đề tài: “Ứng dụng Excel quản lý trang thiết bị dậy học cho trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu” nhằm hỗ trợ công tác quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT Nậm Tăm trở lên đơn giản dễ dàng Ý nghĩa khoa học - thực tiễn Công tác quản lý giáo dục giai đoạn nay, người cán quản lý khơng nắm vững pháp luật mà phải có kỹ quản lý Một điều đáng tiếc thời gian dài, việc quản lý sử dụng TBHT trường THPT Nậm Tăm quan tâm, đầu tư hiệu đem lại chưa thực cao Thiết bị, đồ dùng dậy học bảo quản tốt hiệu sử dụng chưa cao, chưa thu hút giáo viên học sinh tới mượn Nhân viên thiết bị có, nhiệt tình với cơng việc nghiệp vụ, kỹ nhiều hạn chế Kỹ quản lý lĩnh vực người quản lý nhiều điều phải bàn Làm để nâng cao nhận thức, kỹ quản lý thiết bị cán quản lý, nghiệp vụ nhân viên thiết bị … câu hỏi day dứt trăn trở Vấn đề đổi phương pháp dậy học mà Đảng nhà nước đề yêu cầu nhà trường phải xây dựng hệ thống CSVC cần thiết, TBHT đảm bảo Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng công tác quản lý trang thiết dậy học trường THPT Nậm Tăm Từ ứng dụng phần mềm Microsoft Excel xây dựng số chức hỗ trợ việc quản lý trang thiết bị dậy học, nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý trang thiết bị dậy học trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý trang thiết bị dậy học trường THPT Nậm Tăm tin học hóa công tác quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu dựa hệ quản trị sở liệu Microsoft Excel Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn điều tra giáo dục; - Phương pháp thống kê phần mềm Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: - Chương 1: Tổng quan sở lý thuyết quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu - Chương 3: Ứng dụng phần mềm Microsoft Excel công tác quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu Chương TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ DẬY HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1.1 Những khái niệm a Quản lý “Quản lý gì” câu hỏi mà người học quản lý ban đầu cần hiểu mong muốn lý giải Vậy suy cho quản lý gì? Xét phương diện nghĩa từ, quản lý thường hiểu chủ trì hay phụ trách cơng việc Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có khác biệt nghĩa rộng nghĩa hẹp Hơn khác biệt thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý có nhiều giải thích, lý giải khác Cùng với phát triển phương thức xã hội hóa sản xuất mở rộng nhận thức người khác biệt nhận thức lý giải khái niệm quản lý trở nên rõ rệt b Quản lý giáo dục Có thể khẳng định, giáo dục quản lý giáo dục tồn song hành Nếu nói giáo dục tượng xã hội tồn lâu dài với xã hội lồi người nói quản lý giáo dục Giáo dục xuất nhằm thực chế truyền kinh nghiệm lịch sử – xã hội loài người, hệ trước cho hệ sau để hệ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triển cách sáng tạo, làm cho xã hội, giáo dục thân người phát triển không ngừng Để đạt mục đích đó, quản lý coi nhân tố tổ chức, đạo việc thực thi chế nêu Vậy, quản lý giáo dục gì? Trước hết, quản lý xã hội nói chung, quản lý giáo dục hoạt động có ý thức người nhằm đeo đuổi mục đích Chỉ có người có khả khách thể hố mục đích, nghĩa thể ngun mẫu lý tưởng tương lai biểu mục đích trạng thái khả sang trạng thái thực Như biết, mục đích giáo dục mục đích quản lý (tuy khơng phải mục đích mục đích quản lý giáo dục) Đây mục đích có tính khách quan Nhà quản lý, với đông đảo đội ngũ giáo viên, học sinh, lực lượng xã hội, v.v… hành động thực hố mục đích thực Giống khái niệm "quản lý" trình bày trên, khái niệm "quản lý giáo dục" có nhiều quan niệm khác Dưới tác giả nêu vài quan niệm phù hợp với sách Sự thực, khái niệm "quản lý giáo dục" có nhiều cấp độ, có hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô cấp vi mô Cấp quản lý vĩ mô tương ứng với việc quản lý đối tượng có quy mơ lớn nhất, bao quát toàn hệ thống Nhưng, hệ thống lại có nhiều hệ thống con, tương ứng với hệ thống có hoạt động quản lý vi mô Sự thực, việc phân chia quản lý vĩ mô quản lý vi mô tương đối Chẳng hạn, quản lý cấp Sở Giáo dục Đào tạo, đặt phạm vi tồn quốc cấp vi mô so với Bộ Giáo dục Đào tạo (cấp vĩ mơ); song, đặt phạm vi tỉnh/ thành phố lại cấp vĩ mơ so với quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo (cấp vi mô) Nếu xét theo khía cạnh đối tượng quản lý có cấp quản lý như: quản lý ngành học, bậc học, cấp học quản lý trường học, sở giáo dục thuộc ngành học, bậc học, cấp học Cũng trên, việc phân chia cấp quản lý mang tính tương đối Khi đưa quan niệm quản lý vĩ mô quản lý vi mơ giáo dục, có hai nhóm khái niệm tương ứng: một, cho quản lý / hệ thống giáo dục (quản lý vĩ mô) một, cho quản lý nhà trường (quản lý vi mô) Từ khái niệm nêu trên, dù cấp vĩ mơ hay vi mơ, ta thấy rõ bốn yếu tố quản lý giáo dục, là: chủ thể quản lý, đối tượng bị quản lý (nói tắt đối tượng quản lý), khách thể quản lý mục tiêu quản lý Bốn yếu tố tạo thành sơ đồ 1.1 sau: Chủ thể quan ly Đối tượng quan ly Mục tiêu quan ly Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khái niệm quản lý Khách thể Sự thực, thực tiễn, yếu tố nêu khơng tách rời mà ngược lại, chúng có quan hệ tương tác gắn bó với Chủ thể quản lý tạo tác nhân tác động lên đối tượng quản lý nơi tiếp nhận tác động chủ thể quản lý với chủ thể quản lý hoạt động theo quỹ đạo nhằm cung thực mục tiêu tổ chức Khách thể quản lý nằm ngồi hệ thống hệ quản lý giáo dục Nó hệ thống khác ràng buộc môi trường, v.v… Nó chịu tác động tác động trở lại đến hệ thống giáo dục hệ quản lý giáo dục Vấn đề đặt chủ thể quản lý làm tác động từ phía khách thể quản lý đến giáo dục tích cực, nhằm thực mục tiêu chung c Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường hệ thống tác động sư phạm hợp lý có hướng đích chủ thể quản lý đến GV, HS, lực lượng XH nhằm huy động phối hợp sức lực, trí tuệ họ vào mặt hoạt động nhà trường d Thiết bị học tập Thiết bị học tập thuật ngữ dùng để vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà GV sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS, HS nguồn tri thức, phương tiện giúp lĩnh hội khái niệm, định luật … e Quản lý thiết bị dạy học Quản lý thiết bị học tập q trình tác động có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để xây dựng, trang bị, bảo quản tổ chức sử dụng có hiệu TBHT 1.2 Tầm quan trọng công tác quản lý thiết bị học tập hoạt động dậy học trường THPT Đổi PPDH vấn đề vô quan trọng việc định chất lượng giáo dục quốc gia xu hướng phát triển giới Hiện quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục - đào tạo với nhiều mơ hình, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mơ, nâng cao tính tích cực dạy học học cách toàn diện, dạy để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn cần phải nâng cao, cải tiến đồng thành tố liên quan, phương tiện dạy học thành tố quan trọng Tính chất phương tiện dạy học biểu thị nội dung thông tin học, hình thức thơng tin phương pháp cho thơng tin chứa đựng phương tiện phải tác động GV HS tính chất đựơc bộc lộ Như có mối liên hệ chặt chẽ tính chất chức PTDH Nói chung, q trình dạy học, PTDH giảm nhẹ công việc GV giúp cho HS tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có phương tiện thích hợp, người GV phát huy hết lực sáng tạo cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức HS trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho HS tình cảm tốt đẹp với mơn học Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức HS tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe - thấy - làm (những nghe khơng nhìn thấy nhìn thấy khơng tự tay làm), nên đưa phương tiện vào q trình dạy học, GV có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập HS từ nâng cao hiệu q trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo em Nhược điểm PPDH truyền thống nặng truyền đạt chiều (nổi bật thầy đọc trò ghi), lối dạy trò thụ động tiếp nhận kiến thức, vận dụng nhiều khả ghi nhớ, chép thực hành, thể độc lập tư Để thực việc đổi PPDH cần áp dụng nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng ứng dụng trang thiết bị dạy kỹ thuật đại giảng dạy cho hiệu quan tâm cấp quản lý giáo dục thân người GV Do trình dạy học, vai trò chức PTDH thể tác động đạt mục đích dạy - học Phương tiện dạy học bao gồm chức sau: - Truyền thụ tri thức; - Hình thành kỹ năng; - Phát triển hứng thú học tập; - Tổ chức điều khiển trình dạy học Do đó, dạy mơn học, đặc biệt thân tơi trực tiếp giảng dạy mơn Tốn - Tin môn học tự nhiên ý đến hai vấn đề chủ yếu sau: + HS tri giác (quan sát, sử dụng) trực tiếp đối tượng Con đường nhận thức thể dạng HS quan sát đối tượng nghiên cứu học hay tham quan + Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tri giác thân đối tượng nghiên cứu mà tri giác hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ phản ảnh phận đối tượng Trên sở phân tích ta thấy phương tiện dạy học có ý nghĩa to lớn trình dạy học: - Giúp học sinh dể hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu + Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng + Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa trừu tượng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp + Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập mơn, nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học + Phương tiện dạy học giúp học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cây, ), giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ, hấp dẫn đẹp, đơn giản, tính xác thơng tin chứa phương tiện - Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học Giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh thuận lợi có hiệu suất cao Có nhiều loại phương tiện dạy học với hình thức chức khác nhau, có: phương tiện tạo hình ảnh (bảng đen, bảng trắng, tranh ảnh, bảng biểu, ), phương tiện khuếch đại hình ảnh (máy chiếu), phương tiện thu/phát khuếch đại âm (máy quay, máy ghi âm, ) Vì người GV sử dụng phương tiện dạy học phải bảo đảm nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học có tác dụng làm tăng hiệu trình nhận thức học sinh, giúp cho học sinh thu nhận kiến thức đối tượng thực tiễn khách quan Tuy vậy, không sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lý hiệu sư phạm phương tiện dạy học không tăng lên mà làm cho học sinh khó hiểu, rối loạn, căng thẳng Do nhà sư phạm nêu lên nguyên tắc lúc, chỗ, cường độ Như vậy, đâu phương tiện dạy học có tác dụng tích cực đến hoạt động nhận thức học sinh Nhiều khi, sử dụng không với yêu cầu sư phạm cụ thể, phương tiện dạy học lại có tác dụng theo chiều tiêu cực, làm cho học sinh hoang mang, hiệu tiếp thu để phát huy hết hiệu nâng cao vai trò phương tiện dạy học sử dụng phương tiện, người giáo viên phải nắm vững ưu nhược điểm khả yêu cầu phương tiện để việc sử dụng phương tiện dạy học phải đạt mục đích dạy học phải góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học 1.3 Phân loại thiết bị dậy học trường THPT TBHT chia làm nhóm sau: - Nhóm 1: Nhóm TBHT tham gia vào thí nghiệm thực hành - Nhóm 2: Nhóm TBHT phục vụ cho GV đổi PPDH - Nhóm 3: Nhóm TBHT phục vụ hướng nghiệp, dạy nghề cho HS - Nhóm 4: Nhóm thiết bị dùng chung 1.4 Nội dung, nguyên tắc yêu cầu công tác quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT 1.4.1 Nội dung công tác quản lý trang thiết bị dậy học trường THPT - Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn cho công tác xây dựng sở vật chất - thiết bị dậy học: + Nâng cao trình độ lý luận nhận thức hiểu biết công tác sở vật chất thiết bị dạy học cho cán giáo viên; + Tăng cường công tác tổ chức, đạo kiểm tra việc xây dựng, bảo quản sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học; + Có quy định việc đưa trang thiết bị vào sử dụng học Xây dựng nề nếp dạy học theo hướng kết hợp học thông qua thực nghiệm - Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học: + Nhà trường quy định chặt chẽ việc giảng dạy phòng học mơn, sử dụng thiết bị dạy học như: đăng ký học phòng học môn; đăng ký sử dụng thiết bị dạy học Việc đăng ký phải trước ngày với nhân viên quản lý phòng học mơn, nhân viên quản lý thiết bị; + Nhà trường quy định với giáo viên phải dùng có hiệu thiết bị vốn có; + Lãnh đạo thường xuyên kiểm tra việc đăng ký việc giảng dạy theo đăng ký giáo viên - Quản lý mặt hành thiết bị dạy học chặt chẽ, hợp lý khoa học Thiết bị dạy học mặt phương tiện, đối tượng giảng dạy học tập, mặt khác đối tượng vật chất cụ thể tốt, xấu, hư hỏng, mát giảm chất lượng Do việc bảo quản chặt chẽ, hợp lý khoa học cần thiết - Coi trọng việc tự làm đồ dùng dạy học động viên thành viên tập thể sư phạm tham gia xây dựng, quản lý, sử dụng thiết bị dạy học 1.4.2 Nguyên tắc quản lý trang thiết bị dạy học trường THPT Trong công tác quản lý CSVC - TBHT, người quản lý phải quán triệt nguyên tắc sau: - Trang bị đầy đủ đồng CSVC - TBHT (Đồng trường sở phương thức tổ chức dạy học; chương trình, SGK TBHT; trang thiết bị điều kiện sử dụng; trang bị bảo quản thiết bị với …) - Tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho hoạt động giáo dục - Các phòng thực hành chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu phòng học mơn, khơng có cách khác phải tận dụng tối đa để nâng cao chất lượng môn học thực nghiệm, dù vậy, hiệu thực chất điều cần phải bàn đến nhiều 2.3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý thiết bị học tập trường THPT Nậm Tăm - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên: Để nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, nhà trường cần phải thực công việc sau: + Thường xuyên triển khai văn pháp luật, định, thị, hướng dẫn…của cấp liên quan đến vấn đề CSVC, TBHT để cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, nhận thức đầy đủ, đắn, kịp thời + Kịp thời cập nhật, giới thiệu danh mục TBHT mà trường có cung cấp + Tập huấn phương pháp dạy học cải tiến có hiệu quả, phải sử dụng TBHT + Biểu diễn tính đưa lại hiệu dạy học TBHT có + Trong kế hoạch năm học, nhà trường phải đưa quy định kế hoạch sử dụng, bảo quản TBHT Đây việc làm cần thiết cho công tác quản lý, vừa bắt buộc, vừa khích lệ giáo viên phải sử dụng TBHT lên lớp + Đầu năm học cho tổ chuyên môn họp kiểm tra tổng hợp tiết chương trình mơn học cần sử dụng TBHT để từ cán phụ trách thiết bị dựa vào để chuẩn bị hiệu sử dụng cao Đây sở để Ban giám hiệu nhà trường giám sát tốt việc giáo viên có sử dụng TBHT tiết dạy hay không + Tổ chức hội thảo thường xuyên công tác đổi phương pháp dạy học, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn cách khai thác sử dụng TBHT có hiệu cơng tác dạy học + Tổ chức đợt tham quan học hỏi lĩnh vực đơn vị có kinh nghiệm, có thành tích huyện, tỉnh - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên phụ trách TBHT: + Đối với cán quản lý: Như phần thực trạng trình bày, cán quản lý kinh nghiệm hạn chế Điều nhiều ảnh hưởng đến công tác quản lý trường, có quản lý TBHT Mặt khác, cán quản lý bổ nhiệm năm gần chưa đào tạo quản lý cách khoa học, Họ quản lý dựa kinh nghiệm rút từ thực tiễn, qua kinh nghiệm người trước Vì vậy, theo chúng tơi, để nâng cao kỹ quản lý trường học nói chung, kỹ quản lý TBHT nói riêng họ cần phải đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực Để giải vấn đề này, nhiều cách khác nhau, cán quản lý cần phải trau dồi, nâng cao nghiệp vụ quản lý Cụ thể phải: - Nắm vững sở pháp lý, sở khoa học để đạo công tác TBHT - Lập kế hoạch, biện pháp quản lý TBHT khoa học có hiệu - Lập hồ sơ, sổ sách theo dõi TBHT mặt: xây dựng, bảo quản, sử dụng - Chỉ đạo, tổ chức thực kế hoạch đề theo tuần, tháng, quý, kỳ, năm - Kiểm tra việc thực hiên kế hoạch nhân viên thiết bị, giáo viên để kịp thời uốn nắn, sửa chữa - Đánh giá việc triển khai, thực kế hoạch Rút kinh nghiệm để quản lý tốt năm học + Đối với nhân viên phụ trách TBHT: Hiện nhà trường có hai nhân viên phụ trách TBDH chưa qua đào tạo chuyên ngành, họ giáo viên thuộc chuyên môn KTCN Sinh học, tuyển dụng làm cơng tác TBHT, phụ trách phòng thực hành Lý, Hóa, Sinh, họ tập huấn, bồi dưỡng qua lớp Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu dạy học nay, điều cấp thiết phải đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho nhân viên, giáo viên phụ trách TBHT - Tổ chức quản lý TBDH hiệu quả, khoa học, quy cũ, nề nếp, có kế hoạch - Sắp xếp, phân loại TBHT; Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Chương ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT EXCEL TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NẬM TĂM – LAI CHÂU 3.1 Giới thiệu Micrrosoft Excel 2010 3.1.1 Khái quát Microsoft Excel Microsoft Excel phần mềm chương trình ứng dụng, mà chạy chương trình ứng dụng tạo bảng tính bảng tính giúp ta dễ dàng việc thực hiện: - Tính tốn đại số, phân tích liệu - Lập bảng biểu báo cáo, tổ chức danh sách - Truy cập nguồn liệu khác - Vẽ đồ thị sơ đồ - Tự động hóa cơng việc macro - Và nhiều ứng dụng khác để giúp phân tích nhiều loại hình toán khác Workbook: Trong Excel, workbook tập tin mà bạn làm việc (tính toán, vẽ đồ thị, …) lưu trữ liệu Vì workbook chứa nhiều sheet (bảng tính), bạn tổ chức, lưu trữ nhiều loại thơng tin có liên quan với tập tin (file) Một workbook chứa nhiều worksheet hay chart sheet tùy thuộc vào nhớ máy tính bạn Worksheet: Còn gọi tắt sheet, nơi lưu trữ làm việc với liệu, gọi bảng tính Một worksheet chứa nhiều (cell), ô tổ chức thành cột dòng Worksheet chứa workbook Một Worksheet chứa 16,384 cột 1,048,576 dòng (phiên cũ chứa 256 cột 65,536 dòng) Chart sheet: Cũng sheet workbook, chứa đồ thị Một chart sheet hữu ích bạn muốn xem riêng lẻ đồ thị Sheet tabs: Tên sheet thể tab đặt góc trái cửa sổ workbook Để di chuyển từ sheet sang sheet khác ta việc nhấp chuột vào tên sheet cần đến sheet tab Các thành phần Workbook Hình 3.1 Các thành phần Workbook Excel 2010 dùng định dạng tập tin mặc định “.XLSX” (dựa chuẩn XML giúp việc trao đổi liệu ứng dụng dễ dàng hơn) thay cho định dạng chuẩn trước “.XLS” 3.1.2 Giao diện Excel Hình 3.2 Giao diện Excel Nút lệnh Office chứa lệnh thường hay sử dụng tạo tập tin mới, mở tập tin, lưu tập tin, … danh mục tập tin mở trước Nút lệnh Office giống thực đơn File phiên trước Chúng ta chế biến lệnh truy cập nhanh chứa lệnh mà ta hay sử dụng Nhấn vào để mở danh mục lệnh vào lệnh cần cho lên lệnh truy cập nhanh Nếu nút lệnh q bạn nhấn chọn More Commands… để mở cửa sổ điều chế lệnh truy cập nhanh Các lệnh thực đơn Office Hình 3.3 Các lệnh thực đơn Office Bảng lựa chọn lệnh truy cập nhanh Hình 3.4 Bảng lựa chọn truy cập nhanh Hộp thoại để chế biến lệnh truy cập nhanh Hình 3.5 Hộp thoại để chế biến lệnh truy cập nhanh 3.1.3 Tìm hiểu cơng cụ Ribbon Ribbon: Excel 2010 thay đổi giao diện người dùng từ việc sử dụng thực đơn truyền thống thành cụm lệnh dễ dàng truy cập trình bày hình gọi Ribbon Có nhóm Ribbon chính: Home, Insert, Page Layout, Formulas, Data, Reviews, View, Developer, Add-Ins Hình3.6 Thanh công cụ Ribbon Thanh công cụ Ribbon Home: Là nơi chứa nút lệnh sử dụng thường xuyên trình làm việc như: cắt, dán, chép, định dạng tài liệu, kiểu mẫu có sẵn, chèn hay xóa dòng cột, xếp, tìm kiếm, lọc liệu,… Insert: Chèn loại đối tượng vào bảng tính như: bảng biểu, vẽ sơ đồ, đồ thị, ký hiệu, … Page Layout: Chứa nút lệnh việc hiển thị bảng tính thiết lập in ấn Formulas: Chèn công thức, đặt tên vùng (range), Data: Các nút lệnh thao liệu Excel, danh sách, phân tích liệu,… Review: Các nút lệnh kiễm lỗi tả, hỗ trợ dịch từ, thêm thích vào ơ, thiết lập bảo vệ bảng tính View: Thiết lập chế độ hiển thị bảng tính như: phóng to, thu nhỏ, chia hình, … Developer: Tab mặc định ẩn hữu dụng cho lập trình viên, người có hiểu biết VBA Để mở nhóm nhấn vào nút Office - Excel Options - Popular - Chọn Show Developer tab in the Ribbon Add-Ins: Tab xuất Excel mở tập tin có sử dụng tiện ích bổ sung, hàm bổ sung,… Sử dụng thực đơn ngữ cảnh (shortcut menu) Khi muốn thực thao tác đối tượng (ơ, vùng, bảng biểu, đồ thị, hình vẽ…) bảng tính, bạn nhấp phải chuột lên đối tượng Lập tức thực đơn chứa lệnh thơng dụng hiệu chỉnh hay áp dụng cho đối tượng mà bạn chọn Hình 3.7 Sử dụng thực đơn ngữ cảnh (shortcut menu) 3.2 Giao diện chương trình 3.2.1 Giao diện trang chủ chương trình Hình 3.9 Giao diện trang chủ chương trình 3.2.2 Chức Cập nhập liệu Hình 3.10 Giao diện chức cập nhập liệu 3.2.3 Chức tìm kiếm thơng tin Hình 3.11.Chức tìm kiếm thơng tin trang thiết bị 3.2.4 Chức Quản lý mượn – trả trang thiết bị học tập Hình 3.12 Giao diện chức mượn – trả trang thiết bị học tập 3.2.5 Chức thống kê trang thiết bị học tập theo mơn học Hình 3.13 Giao diện chức thống kê trang thiết bị học tập theo môn học 3.2.6 Chức Báo cáo quản lý trang thiết bị học tập Hình 3.14 Chức Báo cáo quản lý trang thiết bị học tập KẾT LUẬN Việc mua sắm, quản lý, sử dụng tài trang thiết bị học tập hoạt động thường xuyên quan, đơn vị, yếu tố quan trọng góp phần thực thi nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức Do vậy, việc nâng cao công tác quản lý tài sản công yêu cầu từ thực tiễn quản lý Mỗi cán bộ, công chức, viên chức phải nâng cao ý thức trách nhiệm việc quản lý, sử dụng tài sản công quy định Quy chế chi tiêu nội Mục tiêu nghiên cứu đề tài hướng tới giải vấn đề Qua đợt thực tập em tiếp cận với tình hình làm việc thực tế trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu, hiều biết thêm chuyên sâu quy trình quản lý trang thiết bị học tập Từ em củng cố hiểu sâu sắc kiến thức học trường, đợt thực tế có ý nghĩa sâu sắc với em để em rèn luyện thêm cho kỹ xã hội, hành trang tốt cho công việc em sau  Ưu điểm Chương trình em xây dựng bước đầu đáp ứng số yêu cầu sau: Mơ hình chương trình đưa số chức phù hợp với yêu cầu cần thiết việc tiến hành quản lý trang thiết bị học tập Cấu trúc liệu tương đối đầy đủ gần gũi với thực tế giúp người nắm bắt cách dễ dàng Chương trình em xây dựng giúp cho việc tìm kiếm, thống kê, báo cáo trang thiết bị học tập trường THPT đầy đủ, nhanh chóng xác…  Hạn chế Tuy nhiên, hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế Do nhiều bỡ ngỡ tiến hành lập trình xây dựng chương trình từ bước đầu nên em khó tránh khởi hạn chế, thiếu sót như: Chưa quản lý chi tiết việc sử dụng trang thiết bị, chưa chia sẻ sử dụng môi trường mạng LAN nội quan,…  Hướng phát triển đề tài Trong thời gian tiếp theo, em cố gắng hồn thiện chương trình theo hướng bổ sung thêm nhiều chức cho phù hợp với Quy trình quản lý trang thiết bị học tập theo dõi kiểm soát trình sử dụng, bảo trì, sửa chữa trang thiết bị học tập,….Tối ưu chương trình xây dựng hệ thống thực Online dựa mơi trường mạng LAN, kết nối với tồn thể phòng ban quan để tổ chức giải công việc kịp thời, nhanh chóng thuận tiện Tiếp tục nâng cao hoạt động xử lý thông tin thiết kế giao diện thân thiện tiện dụng Rất mong nhận ý kiến, đóng góp tồn thể Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Hệ thống thông tin kinh tế - Trường Đại học Công nghệ thơng tin Truyền thơng Kính mong tiếp tục Thầy, cô quan tâm, đạo, hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều để em hoàn thiện đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội; [2] Hoàng Nguyên - Minh Tuấn, Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel 2010, NXB Hồng Đức; [3] PGS.TS Nguyễn Hữu Thi (2005), Giáo trình quản trị văn phòng, NXB Khoa học –kỹ thuật Hà Nội; [4] Quyết định 58/2015/QĐ-TTg Quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị quan nhà nước, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập; [5] Quyết định 19/2010/QĐ-UBND Quy định phân cấp quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức thuộc phạm vi quản lý tỉnh Thái Nguyên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên, ngày tháng GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SỐ năm 201 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SỐ ... lý thuyết quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu - Chương 3: Ứng dụng. .. Microsoft Excel công tác quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu Chương TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ DẬY HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1.1... trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý trang thiết bị dậy học trường THPT Nậm Tăm tin học hóa cơng tác quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường

Ngày đăng: 11/07/2019, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1

    • 1.1. Những khái niệm cơ bản

    • 1.2. Tầm quan trọng của công tác quản lý thiết bị học tập đối với các hoạt động dậy học của trường THPT

    • 1.3. Phân loại thiết bị dậy học tại trường THPT

    • 1.4. Nội dung, nguyên tắc và yêu cầu của công tác quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT

      • 1.4.1. Nội dung của công tác quản lý trang thiết bị dậy học tại trường THPT

      • 1.4.2. Nguyên tắc quản lý trang thiết bị dạy học tại trường THPT

      • 1.4.3. Yêu cầu của công tác quản lý trang thiết bị dậy học tại trường THPT

  • Chương 2.

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NẬM TĂM – LAI CHÂU

    • 2.1. Tổng quan về trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu

    • Giới thiệu về trường THPT Nậm Tăm và mô hình quản lý

      • 2.1.1. Khái quát chung về trường THPT Nậm Tăm

      • 2.1.2. Lịch sử hình thành của trường THPT Nậm Tăm

      • 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý trường THPT Nậm Tăm

    • 2.2. Thực trạng công tác quản lý trang thiết bị dậy học tại trường THPT Nậm Tăm

      • 2.2.1. Quy trình mua, tiếp nhận trang thiết bị dậy học mới

      • 2.2.2. Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa theo kế hoạch

      • 2.2.3. Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa đột xuất

      • 2.2.4. Thu hồi, kiểm kê tài sản

    • 2.3. Đánh giá công tác quản lý trang thiết bị dậy học cho học sinh trường THPT Nậm Tăm – Lai Châu

      • 2.3.1. Ưu điểm

      • 2.3.2. Nhược điểm

      • 2.3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý thiết bị học tập tại trường THPT Nậm Tăm

  • Chương 3

  • ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT EXCEL TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG

  • THPT NẬM TĂM – LAI CHÂU

    • 3.1. Giới thiệu về Micrrosoft Excel 2010

      • 3.1.1. Khái quát về Microsoft Excel

      • 3.1.2. Giao diện Excel

      • 3.1.3. Tìm hiểu thanh công cụ Ribbon

  • 3.2. Giao diện của chương trình

    • 3.2.1. Giao diện trang chủ của chương trình

    • 3.2.2. Chức năng Cập nhập dữ liệu

    • 3.2.3. Chức năng tìm kiếm thông tin

    • 3.2.4. Chức năng Quản lý mượn – trả trang thiết bị học tập

    • 3.2.5. Chức năng thống kê trang thiết bị học tập theo môn học

    • 3.2.6. Chức năng Báo cáo quản lý trang thiết bị học tập

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan