CÁC YẾU TỐ TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC DƯƠNG TÍNH CHO HỌC SINH

58 220 0
CÁC YẾU TỐ TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC DƯƠNG TÍNH  CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC YẾU TỐ TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC DƯƠNG TÍNH CHO HỌC SINH Từ kết quả nghiên cứu ở trên có thể thấy một số điểm chính sau đây. Thứ nhất: đa số học sinh đều có yếu tố nào đó của nhà trường khiến các em có cảm xúc dương tính. Số em không thấy yếu tố trường học khiến mình thấy vui vẻ, hạnh phúc là rất ít, nhưng là điều cần quan tâm Thứ hai, trong số các yếu tố trường học, có 3 yếu tố tạo ra cảm xúc dương tính phổ biến nhất cho đa số học sinh là bạn bè, môi trường trường học và học tập. Thứ ba, hành vi bạn bè, hoạt động khác ngoài giờ học mà học sinh đã thực hiện trong nhà trường, giá trị của học tập và cơ sở vật chất nhà trường là những yếu tố nổi trội, tạo cảm xúc dương tính cho học sinh Thứ tư, yếu tố thầy cô, yếu tố cá nhân học sinh là hai yếu tố tạo ra cảm xúc dương tính cho một phần nhỏ học sinh. Trong số các yếu tố thấy cô, các em học sinh đặc biệt được gia tăng cảm xúc dương tính nhờ vào những tận tâm, tận tình của người giáo viên thể hiện qua những hành vi, thái độ, cảm xúc. Bản thân người giáo viên không chỉ nắm vai trò là người dạy, người truyền thụ kiến thức mà còn là người truyền lửa, mang lại cho người học hứng thú với môn học mình giảng dạy nói riêng và quá trình học tập tại trường nói chung. Trong số các yếu tố học tập, kết quả học tập tốt dựa trên nhiều phương diện khác nhau, giá trị hay ý nghĩa của việc học mà không chỉ phụ thuộc vào kết quả và các áp lực học tập mà đã được xem xét, cân nhắc để giảm thiểu từ phía nhà trường và đội ngũ giáo dục. Thứ năm, có những khác biệt nhất định về các yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo giới tính và cấp học. Em có thể tổng kết thêm chút về kết luận này? Với tỉ lệ cụ thể mà nghiên cứu đã tìm ra

TĨM TẮT CƠNG TRÌNH DỰ THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2018-2019 Tên cơng trình: CÁC YẾU TỐ TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC DƯƠNG TÍNH CHO HỌC SINH Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội HÀ NỘI - 2019 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Mục tiêu nghiên cứu nhằm khám phá yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh Mẫu gồm 303 học sinh THCS THPT, 64,4% học sinh THCS; 56,4% nam Bảng hỏi tự điền gồm câu hỏi mở: “Điều trường làm vui vẻ, thích, cảm thấy dễ chịu, hứng thú, tự hào…?” thông tin cá nhân Dữ liệu định tính mã hóa người độc lập, sau đó, người thứ kiểm tra thống mã bên thảo luận trường hợp khác biệt Kết cho thấy, từ 1039 câu trả lời gộp thành 23 yếu tố trường học sau tổng hợp nhóm yếu tố tạo cảm xúc dương tính cho học sinh Đó yếu tố liên quan đến bạn bè, thầy cô, học tập, thân người học môi trường lớp/trường Các phát gồm: (1) Trường học có nhiều yếu tố tạo cảm xúc dương tính cho người học; (2) Có nhóm yếu tố tạo cảm xúc dương tính phổ biến cho đa số học sinh bạn bè, môi trường trường học học tập; (3) Hành vi bạn bè hoạt động khác học, giá trị học tập, sở vật chất trường học yếu tố trội tạo nên cảm xúc dương tính cho học sinh; (4) Yếu tố thầy yếu tố cá nhân học sinh yếu tố tạo cảm xúc dương tính cho phần nhỏ học sinh; (5) Có khác biệt định yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo giới tính cấp học Đây gợi ý cho nhà trường, thầy cô, học sinh để gia tăng tình tạo cảm xúc dương tính trường học cho trẻ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC CHO HỌC SINH 1.1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 MƠ HÌNH LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CÁC TÁC NHÂN TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC DƯƠNG TÍNH Ở HỌC SINH .5 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1) Nghiên cứu tài liệu (2) Bảng hỏi (3) Phân tích liệu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC DƯƠNG TÍNH CHO HỌC SINH 10 3.1 Thực trạng yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh 10 3.1.1 Thực trạng chung .10 3.1.2 Các tình liên quan tới yếu tố bạn bè nảy sinh cảm xúc dương tính cho học sinh 14 3.1.3 Các tình liên quan tới yếu tố thầy cô nảy sinh cảm xúc dương tính cho học sinh 17 3.1.4 Các tình liên quan tới yếu tố học tập nảy sinh cảm xúc dương tính cho học sinh 20 3.1.5 Các tình liên quan tới yếu tố môi trường nhà trường nảy sinh cảm xúc dương tính cho học sinh .24 3.1.6 Các tình liên quan tới yếu tố thân nảy sinh cảm xúc dương tính cho học sinh 27 3.2 Phân tích đặc trưng yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính theo lát cắt 30 3.2.1 So sánh yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo giới tính 30 3.2.2 So sánh yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo cấp học35 3.2.3 So sánh tác nhân tạo cảm xúc dương tính trường học theo giới tính cấp học .41 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .52 PHỤ LỤC 55 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xây dựng trường học hạnh phúc, làm cho học sinh hạnh phúc tới trường vấn đề quan tâm giáo dục giới Việt Nam mối quan tâm “Mỗi ngày đến trường ngày vui” hiệu treo nhiều trường học Việt Nam với hàm ý trường học nơi để học sinh cảm thấy vui vẻ, tràn đầy hạnh phúc Một sứ mệnh việc tạo dựng trường học hạnh phúc hình thành ni dưỡng cảm xúc tích cực học sinh với mục đích khiến trẻ hứng thú yêu thích học tập, tiếp nhận tri thức truyền thụ mà giáo dục từ thầy cô giáo Thực tiễn học đường nước ta liệu có thực khiến học sinh cảm thấy thích đến trường, cảm thấy vui vẻ, thoải mái, dễ chịu trường hay không mà thông tin bạo lực học đường tràn lan trang mạng xã hội, báo chí? Vấn nạn bạo lực học đường thời gian gần gây hệ tiêu cực khơng cho xã hội nói chung mà cho ngành giáo dục nói riêng Áp lực thi cử, cơng thi cử liệu làm học sinh tin tưởng, yên tâm hứng thú với học tập, báo đài liên tục đề cập đến tượng nâng điểm thi, biến “không” thành “có”? Liệu học sinh có giáo tháng trời lên lớp khơng nói gì, hay có bắt em tát bạn, bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng, phạt học sinh ăn quà vặt cách bắt vào nhà vệ sinh ăn túi thạch đông lạnh … có vui tới lớp?… Có nhiều tượng đau lòng diễn mơi trường học đường làm tổn thương học sinh, tác động không nhỏ đến hiệu học tập em Những thông tin tiêu cực yếu tố trường học xuất nhiều phổ biến, thông tin yếu tố khiến em hạnh phúc trường lại hạn chế Tại Việt Nam, nghiên cứu yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh chưa nhiều, hệ thống sở lý luận kết khái quát thực trạng vấn đề chưa hình thành rõ nét Trong hiểu rõ điều khiến người học vui vẻ, hạnh phúc điều em bày tỏ Nghiên cứu yếu tố trường học làm hình thành cảm xúc dương tính cho học sinh đặt bối cảnh an toàn, hạnh phúc trường học sinh toàn xã hội quan tâm Kết nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực giúp nhà giáo dục nhận diện thực trường điều khiến em thấy vui vẻ, tích cực, thoải mái, hạnh phúc, thích thú …từ góc nhìn trải nghiệm em Vì lý này, nhóm lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh” Nghiên cứu thực nhằm trả lời cho câu hỏi sau: (1) Yếu tố trường học tạo nên cảm xúc dương tính cho học sinh? (2) Có khác biệt giới tính cấp học nhận định học sinh yếu tố trường học tạo nên cảm xúc dương tính khơng? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích xác định yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho trẻ, để từ đưa khuyến nghị cho giáo viên, nhà trường việc tổ chức hoạt động thiết thực mang lại cho học sinh môi trường học tập thân thiện , hạnh phúc vui vẻ ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố trường học tạo nên cảm xúc dương tính học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu: Gồm 303 học sinh trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá sở lý luận - Khảo sát thực tiễn, phân tích liệu để phát yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các loại cảm xúc dương tính nhiều, nghiên cứu không xem xét loại cảm xúc mà gộp chung tất cảm xúc cụ thể mang lại cảm giác thoải mái, vui vẻ, hạnh phúc cho học sinh tên thuật ngữ cảm xúc dương tính CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC CHO HỌC SINH 1.1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Chủ đề liên quan đến cảm xúc học sinh nghiên cứu cách đa chiều nhà khoa học nước quốc tế Các tác Pekrun cộng (2002), Phạm Minh Thu (2017), Poggi c.s (2003)phân thành loại cảm xúc dương tính âm tính, loại cảm xúc có liên quan nghịch mức độ xuất Cảm xúc dương tính cảm xúc hứng thú, hy vọng, tự hào … cảm xúc âm tính cảm xúc thất vọng, nhàm chán, lo lắng, tức giận … Một số nghiên cứu cho thấy cảm xúc có ảnh hưởng đến học sinh Ví dụ, ảnh hưởng đến trình học tập hay hứng thú đến trường trẻ (Dương Thị Diệu Hoa, 2008) hay Quinn Duckworth (2007), Tabbodi cs (2015) cho thấy học sinh cảm thấy hạnh phúc trường học có khả tiến đạt kết học tập cao Nghiên cứu Geise (2008) chứng minh việc thường xuyên trải nghiệm cảm xúc âm tính lo lắng, tức giận, sợ hãi, cảm thấy bị đe doạ… có tác động tiêu cực đến hoạt động học tập học sinh (Dong Yu, 2007; Nguyễn Thị Anh Thư, 2016) Một số khác cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc trẻ trò chơi điện tử (Trần Thành Nam, 2016); cảm xúc tiêu cực trường học có mối liên hệ với điểm mạnh cá nhân học sinh (Marco Weber công sự, 2014) Một số nghiên cứu quan tâm đến khác biệt trải nghiệm cảm xúc học sinh theo số lát cắt giới tính cấp học Dương Thị Diệu Hoa (2008) có khác biệt rõ nét trẻ hai lứa tuổi trung học sở trung học phổ thơng yếu tố hình thành cảm xúc, cường độ, sắc thái cảm xúc Một số nghiên cứu xem xét góc độ giới tính Nguyễn Thị Anh Thư (2016) cho thấy rõ, trẻ nữ chắn, hay thay đổi cảm xúc trẻ nam có tham vọng làm chủ cảm xúc Nghiên cứu Nguyễn Phước Cát Tường Đinh Thị Hồng Vân (2016) cho thấy học sinh nữ tốt học sinh nam kĩ tự nhận thức cảm xúc Gần với quan điểm nhóm tác giả này, nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Hoa (2015) phát bao gồm cảm xúc học sinh nữ có phần sâu sắc, phức tạp học sinh nam thường phát triển trước học sinh nam Những nghiên cứu yếu tố trường học ảnh hưởng đến cảm xúc học sinhđã hàng loạt yếu tố ảnh hưởng như: a) Yếu tố bạn bè: Một số nghiên cứu chứng minh bạn bè số yếu tố quan trọng giúp trẻ hạnh phúc trường học (Phan Thị Mai Hương cộng sự, 2017; Lei, Cui Chiu, 2018, O’Rourke Cooper (2010) Trong khi, mối quan hệ khơng an tồn bị bắt nạt khiến trẻ tăng cảm xúc tiêu cực (Sampaio cộng sự, 2015) Cùng quan điểm nghiên cứu này, Trương Thị Khánh Hà (2017) cho thấy việc trẻ bị chế giễu, trêu trọc… khiến em cảm thấy khơng an tồn trường mối quan hệ (bạn mới) mà trẻ trải nghiệm lần làm việc nhóm điều khiến em cảm thấy căng thẳng George Essel Patrick Owusu (2017) b) Yếu tố thầy cô Nhiều nghiên cứu cho thấy mối quan hệ thầy trò tích cực điều làm tăng trải nghiệm hạnh phúc trẻ thúc đẩy cảm xúc dương tính em trường (Lei, Cui Chiu, 2018; Phan Thị Mai Hương cộng sự, 2017; Dương Thị Diệu Hoa, 2008; Dong Yu, 2007) Ngược lại, thiếu hỗ trợ, quan tâm từ phía giáo viên điều khiến học sinh cảm thấy bị đe doạ, lo lắng sợ hãi (Dong Yu, 2007) Theo Victori Jones (2015) cho biết, có nhiều lý để sinh viên cảm thây tích cực, bao gồm cảm giác an tồn thoải mái trưởng có mối quan hệ an tồn với thầy bạn bè c) Hoạt động học tập George Essel Patrick Owusu (2017) cho khối lượng tập/ công việc lớp cần phải hồn thành ngun nhân gây căng thẳng Nghiên cứu Dương Thị Diệu Hoa (2008) cho thấy việc trẻ làm kiểm tra điểm tốt khiến trẻ vui vẻ, hạnh phúc, việc bị điểm khiến trẻ cảm thấy buồn rầu, chán nản, hứng thú d) Môi trường trường học Theo K Dwyer đồng nghiệp (1998) môi trường trường học hay gọi khí hậu trường học xếp thành lĩnh vực: an tồn (ví dụ: quy tắc tiêu chuẩn; an toàn mặt thể cảm xúc…); mối quan hệ (tơn trọng tính đa dạng; kết nối/ cam kết trường học; hỗ trợ - người lớn; hỗ trợ xã hội- sinh viên); dạy học (học tập xã hội, tình cảm đạo đức); môi trương thể chế (như vật chất xung quanh) e) Tự đánh giá thân cảm xúc người học Bàn hạnh phúc, C H Giacomoni (2016) có nói hạnh phúc cá nhân gắn liền cảm giác, tích cực thân hoạt động giải trí Eton nhận thấy yếu tố làm học sinh hạnh phúc trường cảm nhận lực thân thơng qua thành tích lĩnh vực khác Trong báo cáo nghiên cứu, nhắc đến yếu tố thân, em có xu hướng nói việc cơng nhận kết học tập hay việc tự nhận thức vẻ đẹp bề ngồi (O’Rourke cộng sự, 2010) 1.2 MƠ HÌNH LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CÁC TÁC NHÂN TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC DƯƠNG TÍNH Ở HỌC SINH Các quan điểm lý thuyết cảm xúc thống đặc trưng cảm xúc tính tình Cảm xúc khơng tự nhiên xuất hiện, mà gắn với tác nhân đó, tác nhân kích hoạt, gắn với tình cụ thể, bối cảnh cụ thể Tình huống, hồn cảnh, bối cảnh kích hoạt cảm xúc Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc tình cụ thể kích thích xuất cảm xúc, khơng hồn tồn ngun nhân cảm xúc Cảm xúc hình thành tương ứng với tình huống/ kiện diễn ra, ví dụ cảm xúc tích cực tạo tình huống/sự kiện tích cực Cảm xúc tiêu cực taọ tình huống/ kiện tiêu cực Và đó, cảm xúc lại hình thành chi phối đến hành động người (Roth, 2007) Một số mơ hình lý thuyết xây dựng để nghiên cứu tác nhân cảm xúc Trong số đó, nhóm nghiên cứu chọn mơ hình Kohu cơng (2002) mơ hình đề cập đến yếu tố trường học có liên quan đến cảm xúc dương tính a) Mơ hình lý thyết hạnh phúc trường học Kohu Rimbela (2002) Dựa mô hình Hạnh phúc Allardt, số mơ hình khác, hai tác giả Kohu Rimpela (2002) đưa mơ hình hạnh phúc thích hợp cho thiết chế trường học Theo mơ hình này, trường học vừa thực thể tương đối độc lập, chịu tác động gia đình cộng đồng xung quanh bối cảnh nghiên cứu hạnh phúc học sinh nhóm có liên quan đến đời sống chúng Theo mơ hình này, yếu tố trường học liên quan đến hạnh phúc trường học sinh bao gồm (1) Hoạt động giảng dạy, giáo dục giáo viên; (2) Hoạt động học tập học sinh; (3) Điều kiện nhà trường (having); (4) Các mối quan hệ xã hội (loving); (5) Ý nghĩa cho hoàn thiện thân (being) (6) Tình trạng sức khỏe (Health) Theo tác giả, mơ hình dựa cách nhìn nhận học sinh Nếu mơ hình dành cho giáo viên hay người khác có chút thay đổi định thành phần b) Áp dụng mô hình Kohu cộng nghiên cứu yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh Mơ hình hạnh phúc trường Kohu Rimpela bao quát hầu hết yếu tố trường học tạo nên hạnh phúc học sinh Các thành phần hạnh phúc yếu tố nhà trường tạo nên cảm nhận hạnh phúc trẻ Các thành phần phần nằm mối liên kết chặt chẽ với hoạt động giảng dạy, giáo dục giáo viên hoạt động học tập học sinh Có thể thấy, mơ hình đề cập đến cảm nhận hạnh phúc, cảm xúc dương tính cách trực tiếp Tuy nhiên, hạnh phúc khái niệm đa diện, mà theo Diener (2000) bao gồm: thường xuyên trải nghiệm cảm xúc dương tính, khơng thường xun trải nghiệm cảm xúc âm tính tổng thể hài lòng với sống Từ hiểu cảm xúc dương tính bật khái niệm hạnh phúc Có thể tóm lược rằng, người hạnh phúc người thường có niềm vui, thích thú, hứng khởi, u, dễ chịu, hài lòng … Đó lý áp dụng mơ hình để nghiên cứu yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh Trong mơ hình Kohu xuất yếu tố sau: - Hoạt động giảng dạy giáo dục giáo viên gồm yếu tố liên quan đến hoạt động nghề nghiệp giáo viên trường với đối tượng học sinh giảng dạy giáo dục - Hoạt động học tập học sinh: gồm yếu tố liên quan đến hoạt động học tập học sinh - Điều kiện nhà trường: yếu tố liên quan đến điều kiện vật chất môi trường nhà trường - Các mối quan hệ xã hội học sinh bao gồm quan hệ với thầy cô với bạn bè - Bản thân: bao gồm yếu tố liên quan đến cá nhân học sinh - Sức khỏe bao gồm tình trạng sức khỏe thể chất học sinh Đối với trường học Việt Nam, giáo viên học sinh hai chủ thể khác biệt, mối quan hệ học sinh với bạn bè với thầy có sắc thái riêng biệt Vì thế, yếu tố “quan hệ xã hội” dược tách thành yếu tố yếu tố giáo viên yếu tố bạn bè Bên cạnh đó, yếu tố giảng dạy giáo dục giáo viên nhóm gộp yếu tố giáo viên Tóm lại, áp dụng mơ hình Kohu vào nghiên cứu yếu tố mơ hình gồm: - Yếu tố giáo viên - Yếu tố bạn bè - Yếu tố môi trường nhà trường - Yếu tố học tập - Yếu tố thân học sinh - Yếu tố sức khỏe Toàn yếu tố hiển thị hình 3.2 với số 89 em, 27.0% học sinh thcs 37.5% học sinh thpt, tương ứng với số lượng lần lượng 53 36 em Cuối cúng yếu tố lớn học tập, thiếu áp lực học tập, 22 em đánh giá có ảnh hưởng tích cực, 18 em học sinh thcs em học sinh thpt Có thể nhận thấy yếu tố lớn em học sinh đặc biệt để tâm trọng, lẽ dĩ nhiên, hoạt động chủ đạo em ngồi ghế nhà trường, yếu tố đặc biệt em nhìn nhận cách đa dạng, đa chiều có ảnh hưởng lớn đến em khơng kể độ tuổi từ 11 – 18 Nói đến yếu tố môi trường nhà trường, thành phần nhỏ đề cập đến là: sở vật chất trường, hoạt động ngoại khóa trường tổ chức hoạt động khác nhà trường Để lập báo cáo cảm xúc dương tính ảnh hưởng sở vật chất nhà trường, nghiên cứu thu khẳng định 77 em, 55 em thuộc độ tuổi thcs 22 em thuộc độ tuổi thpt, tương ứng với tỉ lệ 28.1% 22.9% Cùng với đó, 42 học sinh thcs 30 học sinh thpt cho hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức kích thích hứng thú đến trường em, ứng với tỉ lệ 21.4% 30.3% Các hoạt động khác nhà trường lấy báo cáo 108 em, với 89 học sinh thcs 19 học sinh thpt có tỉ lệ 45.4% 19.8% Có thể thấy, dựa kết khảo sát nghiên cứu, môi trường nhà trường yếu tố đặc biệt quan trọng hứng thú học sinh độ tuổi đặc biệt xem xét trở thành phương pháp làm gia tăng cảm xúc dương tính học sinh qua nhiều khía cạnh Cuối ta xét yếu tố thân em học sinh, chia làm nhiều nhánh nhỏ: lực thân (ngoài học tập), giá trị thân, cảm xúc/ sở thích thân Có em cho lực thân khiến em hứng thú với việc đến trường, có em học sinh thcs em học sinh thpt, với tỉ lệ 2.0% 1.0% Đặc biệt, xét yếu tố giá trị thân, ta có 18 em học sinh thcs cho yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc em ngược lại, khơng có em học sinh thpt xác nhận điều khiến cho tỉ lệ học sinh thcs 9.2% Cuối cùng, yếu tố cảm xúc/ sở thích thân thu nhận báo cáo từ 13 em, có em học sinh thcs em học sinh thpt, với tỉ lệ 3.1% 7.3% Có thể thấy, yếu tố quan tâm nhiều có phần hậu thuẫn cảm xúc dương tính em học sinh thcs nhiều so với em độ tuổi thpt, yếu tố khơng thể thiếu giáo dục nói chung trường học nói riêng 3.2.3 So sánh tác nhân tạo cảm xúc dương tính trường học theo giới tính cấp học a) So sánh yếu tố tạo cảm xúc dương tính trường học theo giới tính THCS 40 Bảng 3.12: Bảng so sánh yếu tố trường học toạ cảm xúc dương tính cho học sinh theo giới tính THCS Giới tính Nam Nữ Tổng Yếu tố bạn bè Số lượng 134 129 263 Tỉ lệ % 131.4 138.7 Yếu tố thầy cô Số lượng 27 38 65 Tỉ lệ % 26.5 40.9 Yếu tố học tập Số lượng 104 80 184 Tỉ lệ % 102.0 86.0 Yếu tố thân Số lượng 14 14 28 Tỉ lệ % 13.7 15.1 Yếu tố môi trường nhàSố lượng 89 96 185 Tỉ lệ % 87.3 103.2 trường Khác Số lượng 24 19 43 Tỉ lệ % 23.5 20.4 Tổng 102 93 195 Xem xét tác nhân tạo nên cảm xúc dương tính giới THCS ta vừa nhận thấy khác biệt lẫn nét tương đồng đánh giá em Nói điểm tương đồng, nam lẫn nữ thcs đánh giá cao yếu tố bạn bè tác nhận tạo nên cảm xúc dương tính, nam số 131,4% em đối nữ 138,7% em Bên cạnh đó, kết yếu tố thân tạo nên cảm xúc giới khơng có q khác biệt nhau, có 13,7% nam 15,1% nữ cho yếu tố thân tác nhân tạo nên cảm xúc dương tính trường học Nam nữ thcs có đánh giá khác biệt tác nhân tạo nên cảm xúc dương tính Nam thcs cho yếu tố thầy tạo nên cảm xúc dương tính có 26,5% bạn đánh giá, nữ số lại lên đến 40,9% bạn Bênh cạnh đó, bạn nữ thcs đánh giá cao yếu tố môi trường nhà trường tác nhân tạo nên cảm xúc dương tính ( 103,2% bạn nữ đánh giá ), bạn nam có 87,3% bạn đánh giá yếu tố Sự tương đồng giới việc đưa đánh giá yếu tố bạn bè tác nhân tạo nên cảm xúc dương tính học sinh khẳng định vai trò quan trọng mối quan hệ bạn bè lứa tuổi này, vui buồn có bạn hay chí nhiều em sống chết bạn Tình bạn em học sinh THCS mạnh mẽ có tác động lớn đến đời sống em Các em tuổi dậy nên có lẽ nhu cầu khẳng định thân, muốn người nhìn nhận khơng trẻ nên yếu tố thân tác nhân quan trọng tạo nên cảm xúc dương tính cho bạn học sinh THCS Sự bồng bột tuổi dậy khiến cho học sinh nam có cảm xúc, hành vi dẫn đến q khích nên có mâu thuẫn với quan hệ thầy cô giáo đặc biệt bị thầy trách phạt Nên nguyên nhân dẫn đến 41 việc em không đánh giá cao yếu tố thầy cô việc tạo nên cảm xúc dương tính cho em giống nữ Bảng 3.13: Bảng so sánh yếu tố trường học cụ thể tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo giới tính THCS Giới tính Nam Nữ 120 111 117.6 119.4 10 13 9.8 14.0 hành vi bạn bè đối vớiSố lượng Tỉ lệ % mình, với bạn đăc điểm bạn bè Số lượng Tỉ lệ % cảm xúc/ thái độ bạn bèSố lượng mình/ vớiTỉ lệ % bạn hành vi thầy cô Số lượng Tỉ lệ % đặc điểm thầy vô Số lượng Tỉ lệ % thái độ/ cảm xúc thầy côSố lượng học sinh Tỉ lệ % môn học Số lượng Tỉ lệ % kết học tập Số lượng Tỉ lệ % giá trị học tập Số lượng Tỉ lệ % áp lực học tập Số lượng Tỉ lệ % lực thân (ngoàiSố lượng học tap) Tỉ lệ % giá trị thân Số lượng Tỉ lệ % cảm xúc/ sở thích củaSố lượng thân Tỉ lệ % sở vật chất trườngSố lượng Tỉ lệ % hoạt động ngoại khoáSố lượng trường tổ chức Tỉ lệ % 42 3.9 5.4 15 14.7 6.9 4.9 24 23.5 44 43.1 29 28.4 6.9 2.9 7.8 2.9 34 33.3 18 17.6 15 16.1 16 17.2 7.5 18 19.4 27 29.0 24 25.8 11 11.8 1.1 10 10.8 3.2 21 22.6 24 25.8 Tổng 231 23 30 23 12 42 71 53 18 18 55 42 hoạt động khác trongSố lượng 37 51 88 nhà trường Tỉ lệ % 36.3 54.8 khác Số lượng 13 20 Tỉ lệ % 12.7 7.5 khác bạn bè Số lượng Tỉ lệ % 2.0 7.5 khác thầy cô Số lượng 12 Tỉ lệ % 6.9 5.4 khác thân Số lượng 2 Tỉ lệ % 2.0 0.0 Tổng 102 93 195 Tỉ lệ 100 100 Trong yếu tố tạo nên cảm xúc dương tính cho bạn học sinh , chúng tơi tập trung bóc tách vấn đề cụ thể yếu tố điều thực làm bạn học sinh cảm thấy thích thú, vui vẻ, thoả mãn trường học Cả nam nữ thcs cho hành vi bạn bè mình, bạn bè yếu tố quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn đến cảm xúc dương tính em Nữ thcs ý đến yếu tố đặc điểm bạn chơi cùng, 14% bạn tổng số bạn nữ thcs có nhận định Còn nam số có 9,8% tương đương với 10 bạn đánh giá Về cảm xúc/thái độ bạn bè bạn bè giới có nét tương đồng cách đánh giá, nam có 3,9% bạn đánh giá nữ có 5,4% bạn Ở giới có đánh giá tương đông hành vi ứng xử thấy giáo tạo nên cảm xúc dương tính cho em Ở nữ số lượng học sinh đánh giá yếu tố 16,1% gần với kết nam 14,7% Trong yếu tố học tập xuất chênh lệch lớn kết đánh lí liên quan đến học tập tác nhân tạo nên cảm xúc dương tính giới học sinh THCS Nam trung học sở đánh giáo cao việc đạt kết cao học tập tạo nên cảm xúc dương tính với số 43,1% em, nữ có 29% lượt đánh giá cho kết học tập tạo nên cảm xúc dương tính cho em.Về áp lực học tập, nữ học sinh trung học sở lại có đánh giá cao vấn đề liên quan khác yếu tố học tập cho tác nhận tạo nên cảm xúc dương tính , có 11,8% em đưa gia ý kiến đánh giá nam có 6,9% em Ngồi giá trị việc học tập đem lại, có đến 28,4% nam cho tác nhân tạo nên cảm xúc dương tính nữ số 25,8% Những yếu tố thuộc thân giới trung học sở cho kết không cao, nhiên giới nhìn nhận giá trị thân yếu tố khiến em nảy sinh cảm xúc dương tính, nam 7,8% nữ 10,8% Trong yếu tố môi trường nhà trường, bạn nữ đánh giá cao việc tham gia hoạt động khác nhà trường với lượt đánh 43 giá 54,8%, nam số 36,3% Bên cạnh yếu tố đó, vấn đề sở vật chất bạn nam đánh giá cao, có đến 33,3% bạn cho điều đem lại cảm xúc dương tính cho bạn đến trường, nữ số 22,6% Nữ có xu hướng đánh giá để ý nhiều đến đặc điểm bạn bè thông qua hoạt động hàng ngày trường, lớp có lẽ đặc điểm nữ tính hay để ý người khác quan trọng đặc điểm bạn có thực phù hợp với khơng để chơi Đối với nam nhiều đặc điểm bạn vấn đề, tham gia chung vui bạn gắn kết với nhau, điều góp phần tạo nên cảm xúc dương tính Do tính hiếu thắng, ưa cạnh tranh nên có lẽ bạn nam tuổi dậy – thcs cảm thấy thoả mãn với điểm số cao Đối với bạn nữ yếu tố áp lực học tập ảnh hưởng nhiều đến cảm xúc em lẽ gái khả chịu áp lực khơng cao trai, áp lực học tập giảm xuống có bạn nữ đánh giá yếu yếu tố tạo nên cảm xúc dương tính cho em b) So sánh yếu tố tạo cảm xúc dương tính trường học theo giới tính THPT: Bảng 3.14: Bảng so sánh yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo giới tính THPT Yếu tố bạn bè Yếu tố thầy cô Yếu tố học tập Yếu tố thân Giới tính Nam Nữ 54 31 85.7 93.9 10 15.9 21.2 43 13 68.3 39.4 11.1 3.0 48 23 76.2 69.7 19 13 30.2 39.4 63 33 100 100 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Yếu tố môi trường nhàSố lượng Tỉ lệ % trường Khác Số lượng Tỉ lệ % Tổng Tỉ lệ Tổng 85 17 56 71 32 96 Bên cạnh tương đồng có khác biệt giới việc đánh giá yếu tố tạo nên cảm xúc dương tính trường THPT Cả nam nữ THPT có ý kiến cho bạn bè yếu tố quan trọng việc chi 44 phối cảm xúc dương tính học sinh, có 85,7% nam 93,9% nữ đưa đánh giá Đối với yếu tố thuộc môi trường nhà trường đánh giá đồng thuận nam 76,2% nữ 69,7% Nam cho yếu tố thầy tạo nên cảm xúc dương tính có 15,9% bạn đánh giá, nữ số 21,2% Sự khác biệt lớn việc đánh giá tác nhân tạo nên cảm xúc dương tính trường học giưa giới yếu tố thân yếu tố học tập Đối với yếu tố thân, có đến 11,1% nam thấy tác nhân khiến em có cảm xúc dương tính, nữ số 3% Đối với yếu tố học tập, có đến 68,3% nam cho điều quan trọng việc tạo nên cảm xúc dương tính cho em, nữ số 39,4% Yếu tố bạn bè đến cấp THPT quan trọng giới Sự thay đổi mặt tâm sinh lý em diễn ra, có bạn tiếp xúc với bạn bè nhiều với người thân gia đình Lên đến cấp mối quan hệ xã hội em mở rộng vai trò bạn bè trọng cho mối quan hệ chủ yếu phần lớn thời gian em hoạt động học tập trường, lớp Việc bạn nảy sinh tình cảm tuổi học trò dễ thấy, đối phương có hành vi, thái độ làm em cảm thấy vui vẻ cảm xúc dương tính từ mà nảy sinh Bảng 3.15: Bảng so sánh yếu tố trường học cụ thể tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo giới tính THPT Giới tính hành vi bạn bè đối vớiSố lượng mình, với bạn Tỉ lệ % đăc điểm bạn bè Số lượng Tỉ lệ % cảm xúc/ thái độ bạn bèSố lượng mình/ vớiTỉ lệ % bạn hành vi thầy cô Số lượng Tỉ lệ % đặc điểm thầy vô Số lượng Tỉ lệ % thái độ/ cảm xúc thầy côSố lượng học sinh Tỉ lệ % 45 Nam 49 Nữ 24 77.8 72.7 7.9 18.2 0.0 3.0 3.2 0.0 4.8 18.2 7.9 3.0 Tổng 73 11 môn học Số lượng 11 17.5 3.0 Tỉ lệ % 4.8 3.0 Số lượng 26 10 41.3 30.3 Tỉ lệ % lực thân (ngoàiSố lượng học tap) Tỉ lệ % 4.8 3.0 1.6 0.0 cảm xúc/ sở thích củaSố lượng thân Tỉ lệ % sở vật chất trườngSố lượng 9.5 11 3.0 11 Tỉ lệ % hoạt động ngoại khoáSố lượng trường tổ chức Tỉ lệ % 17.5 33.3 20 10 31.7 30.3 hoạt động khác trongSố lượng nhà trường Tỉ lệ % khác Số lượng 17 27.0 6.1 Tỉ lệ % 3.2 3.0 khác bạn bè Số lượng khác thầy cô Tỉ lệ % Số lượng khác thân Tỉ lệ % Số lượng khong co Tỉ lệ % Số lượng Tổng 14.3 9.5 1.6 1.6 63 12.1 24.2 0.0 0.0 33 Tỉ lệ 100 100 Tỉ lệ % kết học tập giá trị học tập Số lượng Tỉ lệ % áp lực học tập Số lượng Tỉ lệ % 12 36 22 30 19 13 14 1 96 Đi sâu vào tìm hiểu khác biệt giới việc đánh giá yếu tố tạo nên cảm xúc dương tính học sinh trung học phổ thông, phát vài điểm tương đồng khác biệt 77,8% nam 72,7% nữ cho hành vi bạn bè mình, bạn bè ảnh hưởng lớn đến cảm xúc dương tính Những hành vi 46 bạn bè đối xử với đường trực tiếp dẫn đến việc bạn đánh giá bạn có hợp chơi với hay khơng Những hành vi biểu lộ trực tiếp bạn bè giúp đỡ, bạn chơi cùng, … bạn đánh giá cao cảm xúc dương tính xuất phát từ Khơng có bạn nam THPT nảy sinh cảm xúc dương tính xuất phát từ cảm xúc/thái độ bạn bè bạn bè, có lẽ bạn nam có xu hướng đánh giá hành vi biểu hiệ nra ngồi nhiều Đây lí khiến bạn nam dù có xích mích với sẵn sàng làm lành, chơi lại với bình thường biểu hành vi bên có xu hướng tích cực, ơn hồ Khơng có bạn nữ THPT nhận thấy hành vi thầy cô giáo tạo nên cảm xúc dương tính cho em Phải quan tâm thầy cô cấp không giống cấp học trước, khơng quan tâm kèm cặp theo sát em nên em không thấy hành vi đủ để khiến em nhận thấy điều tạo nên cảm xúc dương tính Đối với vấn đề môn học, nhận thấy nam THPT cảm thấy vui vẻ thoả mãn tìm mơn học mà u thích học nó, liệu có phải nữ sinh THPT có hứng thú với mơn học trường học trường em cảm thấy có hoạt động khác có ý nghĩa thu hút em Về mặt kết học tập giới cho mang đến cảm xúc dương tính phát triển mạt nhận thức khiến cho em nhận thức rõ mục đích học tập đạt giá trị kiến thức mà đem lại khơng đơn kết Ít thấy giới đề cập đến vấn đề lực thân tạo nên cảm xúc dương tính, liệu có phải từ giai đoạn cấp 3, bạn học sinh gặp khủng hoảng việc thực thân có khả năng, điểm mạnh vượt trội hay khơng ? Nhìn chung yếu tố nhà trường : sở vật chất nhà trường, hoạt động ngoại khoá hoạt động khác nhà trường giới đánh giá tác nhân tạo nên cảm xúc dương tính, nhiên nữ có điểm đặc biệt cac em không đánh giá cao hoạt động khác nhà trường, có 6,1% bạn nữ cho hoạt động khiến em vui vẻ, thoải mái, đồng thời với nam số 27% Lí giải cho điều hoạt động bạn nữ cảm thấy khơng phù hợp với mà phù hợp với bạn nam Dựa việc đánh giá tác nhân tạo nên cảm xúc dương tính học sinh THPT THCS thấy có yếu tố mà giới cấp học tương đồng ý kiến, nhiên vào phát triển học sinh mặt nhận thức, thể chất tâm sinh lí giới cấp học có khác biệt điển hình Về tương đồng khơng thể khơng đề cập đến vai trò bạn bè Cả giới hai cấp học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ mối quan hệ từ phía bạn bè Bạn bè có 47 thể động lực, niềm vui, người hiểu bố mẹ mục đích đến trường cho học sinh Sự quan tâm, giúp đỡ tham gia hoạt động với bạn bè đem lại cảm giác vui vẻ, thoả mãn cho bạn học sinh Bên cạnh giới cấp có tương đồng việc đánh giá yếu tố thân tạo nên cảm xúc dương tính mức độ thấp yếu tố lại bao gồm yếu tố khác Đi sâu vào khác biệt nam thcs thpt, ta thấy nam thcs dễ dàng cảm thấy thoả mãn, vui vẻ yếu tố mặt học tập em đảm bảo, em ưu tiên yếu tố mặt học tập vị trí số 2, xếp sau tác nhân bạn bè Còn nam thpt vị trí thứ thứ tự yếu tố tạo nên cảm xúc dương tính lại yếu tố thuộc môi trường nhà trường Giữa nam cấp có chênh lệch thứ bậc ưu tiên yếu tố tạo nên cảm xúc dương tính, cấp em để ý nhiều đến yếu tố học tập có: kết học tập, giá trị học tập, mơn học nam sinh cấp hứng thú với yếu tố môi trường nhà trường bao gồm: sở vật chất nhà trường, hoạt động ngoại khoá hoạt động khác trường tổ chức Đối với yếu tố thầy nam cấp học có đánh giá khơng q cao khơng có khác biệt lớn Nam cấp đánh giá yếu tố thầy cô tạo nên cảm xúc dương tính xếp vị trí số tổng số yếu tố, nam cấp thầy xếp vị trí thứ tổng số So sánh khác nữ cấp học, phát tương đồng thứ tự ưu tiên yếu tố tạo nên cảm xúc dương tính trường học cấp Các em đưa đánh giá yếu tố bạn bè chiếm vị trí yếu tố, yếu tố mơi trường nhà trường, theo sau yếu tố học tập yếu tố thầy cô, cuối yếu tố thân Sự phát khẳng định rõ việc em nữ dậy sớm, có phát triển trưởng thành nhận thức từ sớm nên dẫn đến việc đánh giá có thay đổi khơng nhiều đột ngột giống nam 48 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thấy số điểm sau Thứ nhất: đa số học sinh có yếu tố nhà trường khiến em có cảm xúc dương tính Số em khơng thấy yếu tố trường học khiến thấy vui vẻ, hạnh phúc ít, điều cần quan tâm Thứ hai, số yếu tố trường học, có yếu tố tạo cảm xúc dương tính phổ biến cho đa số học sinh bạn bè, môi trường trường học học tập Thứ ba, hành vi bạn bè, hoạt động khác học mà học sinh thực nhà trường, giá trị học tập sở vật chất nhà trường yếu tố trội, tạo cảm xúc dương tính cho học sinh Thứ tư, yếu tố thầy cô, yếu tố cá nhân học sinh hai yếu tố tạo cảm xúc dương tính cho phần nhỏ học sinh Trong số yếu tố thấy cô, em học sinh đặc biệt gia tăng cảm xúc dương tính nhờ vào tận tâm, tận tình người giáo viên thể qua hành vi, thái độ, cảm xúc Bản thân người giáo viên không nắm vai trò người dạy, người truyền thụ kiến thức mà người truyền lửa, mang lại cho người học hứng thú với mơn học giảng dạy nói riêng q trình học tập trường nói chung Trong số yếu tố học tập, kết học tập tốt dựa nhiều phương diện khác nhau, giá trị hay ý nghĩa việc học mà không phụ thuộc vào kết áp lực học tập mà xem xét, cân nhắc để giảm thiểu từ phía nhà trường đội ngũ giáo dục Thứ năm, có khác biệt định yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo giới tính cấp học Em tổng kết thêm chút kết luận này? Với tỉ lệ cụ thể mà nghiên cứu tìm Khuyến nghị Dựa theo kết luận rút ra, đề xuất số khuyến nghị sau: Đầu tiên, yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh quan trọng học sinh có yếu tố Chính điều nên nhà trường cần quan tâm đến học sinh nhiều hơn, đặc biệt học sinh không thấy vui vẻ, hạnh phúc trường Ngoài ra, có yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính bạn bè, học tập mơi trường nhà trường Nhà trường cần lưu ý đến yếu tố bạn bè học sinh tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm thắt chặt mối quan hệ tình bạn, học sinh giao lưu chia sẻ với Như phần làm giảm tải nạn bạo lực học đường – tượng xảy tương đối nhiều địa bàn khác Bên cạnh đó, nhà trường nên cân nhắc việc giảm tải khối lượng tập cho học sinh Thay 49 đặt nặng vấn đề điểm số em nên nhận biết giá trị việc học tập Và yếu tố môi trường nhà trường quan trọng, nhà trường nên tích cực xây dựng buổi sinh hoạt, hoạt động toàn trường Và điều đặc biệt học sinh cảm thấy vui, thích thú nghịch ngợm thân nhà trường, lớp học Vậy nên, nhà trường xem xét việc không khắt khe với học sinh mà thay vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để trẻ khai thác hết tiềm thân Tuy nhỏ yếu tố thầy cô, yếu tố cá nhân học sinh hai yếu tố tạo cảm xúc dương tính cho học sinh Điều lời cảnh tỉnh cho thầy cô, vốn phải người gần gũi học sinh hết dường yếu tố thầy cô có tác động vào cảm xúc dương tính học sinh Từ đây, người giáo viên cần giữ cho hình ảnh gần gũi, thân thiện học sinh Ngồi cơng tác dạy học, cần ý biểu em, nhằm giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết ủng hộ, khen ngợi em có cố gắng Việc dành thời gian để tận tâm lắng nghe học sinh vô cần thiết, không kể giáo viên chủ nhiệm hay môn, đồng thời người dạy cần tự chuẩn bị kĩ mềm để lồng ghép vào việc giảng dạy, nắm bắt tâm lý học sinh không ngừng đổi lối tiếp cận người học Đặc biệt, người giáo viên phải ln giữ vị trí trung lập cơng minh, khơng để tình trạng ưu đặc biệt em tập thể Cuối cùng, thân em phải tự tin việc thể thân, sẵn sàng tham gia tích cực hoạt động trường lớp từ hoạt động em có hội để khám phá nhiều hơn, tự tin lại tìm niềm đam mê cho thân 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Aaron C Geise (2008) Personal Growth and Personality Development: Wellbeing and Ego Development A Thesis at the University of Missouri-Columbia Truy xuất từ: https://mospace.umsystem.edu/xmlui/bitstream/handle/10355/5667/research.pdf A.V Daparogiet (1977) Tâm lý học (tập 2) (lược dịch: Phạm Minh Hạc), NXB Giáo dục Carver, C S (2003) Pleasure as a sign you can attend to something else: Placing positive feelings within a general model of affect Cognition and Emotion, 17, 241–261 Cảm xúc dẫn từ trang Bachkhoatoanthu.vass.gov.vn, truy cập ngày 20/3/2019 Cosmides, L., & Tooby, J (2000) Evolutionary psychology and the emotions In M Lewis & J M Haviland-Jones (Eds.), Handbook of emotions (2nd ed., pp 91–115) New York: Guilford Press Diener, E (2000) "Subjective well-being: The science of happiness and a proposal for a national index" American Psychology 55 (1): 34 – 43 doi:10.1037/0003-066x.55.1.34 Diener, E., & Suh, E.M (1999) National differences in subjective wellbeing In D Kahneman, E Diener, & N Schwarz (Eds.), Well-being: The foundations of hedonic psychology (pp 434-450) New York: Russell Sage Foundation Dong, Y., and Yu, G L (2007) The development and application of an academic emotions questionnaire Acta Psychologica Sinica 39, 852–860 Dương Thị Diệu Hoa, Giáo trình tâm lý học phát triển (2008) 10 Dwyer, K., Osher, D., and Warger, C (1998) Early Warning, Timely Response: A guide to safe schools Washington DC: U.S Department of Education 11 Fredrickson, B L (1998) What good are positive emotions?Review of General Psychology, 2(3), 300–319 12 Fredrickson, B L., & Cohn, M A (2008) Positive emotions In M Lewis, J Haviland-Jones & L F Barrett (Eds.), Handbook of emotions (pp 777–796) (3rd ed.) New York: Guilford Press 13 George Essel and Patrick Owusu (2017) Causes of students’ stress, its effects on their academic success, and stress management by students Thesis, Faculty: School of Business and Culture, Seinäjoki University of Applied Sciences 14 Giacomoni, C H., and Souza, L K (2016) Are you happy? Self-perception of happiness in children 51 15 Kohu A., Rimpela M (2002) Well-being in schools: a conceptual model Health Promotion International, Oxford University Press 2002, Vol 17, No 16 Leahy, R.L., Tirch, D., Napolitano, L.A (2011) Emotional regulation in psychotherapy: a practitioner’s guide New York: The Guildford Press 17 Lei H, Cui Y and Chiu MM (2018) The Relationship between Teacher Support and Students’ Academic Emotions: A Meta-Analysis Frontiers in Psychology, 8, 1-12 18 Lê Thị Bừng (CB), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn (2008) Các thuộc tính điển hình nhân cách NXB Đại học Sư phạm 19 Nelson, B (n.d.) The Scientific reason Why your friends can Affect your Mood https://www.rd.com/advice/relationships/friends-affect-mood/ 20 Nguyễn Thị Anh Thư (2016) Tự đánh giá cảm xúc học sinh trung học sở, Tạp chí Tâm lý học, 11, 89-98 21 Nguyễn Phước Cát Tường, Đinh Thị Hồng Vân (2016) Kỹ tự nhận thức trẻ vị thành niên nhìn từ góc độ giới tính, độ tuổi kết học tập, tạp chí tâm lý học, 5, 70-79 22 Nguyễn Thị Phương Hoa (2015) Hình ảnh học sinh trung học sở Hà Nội, tạp chí tâm lý học, 2, 75-87 23 Nguyễn Quang Uẩn (1995) Tâm lý học đại cương NXB Đại học sư phạm 24 O’Rourke, J., and Cooper, M (2010) Lucky to be happy: A study of happiness in Australian primary students Australian Journal of educational & Developmental Psychology, 10,94-107 25 Pekrun, R., Goetz, T., Titz, W., & Perry, R P (2002) Academic emotions in students’ self-regulated learning and achievement: A program of quantitative and qualitative research Educational Psychologist, 37, 91-105 26 Phạm Minh Thu (2017) Hành vi bạo lực học đường học sinh, tạp chí tâm lý học, 5, 54-66 27 Phan Thị Mai Hương Nguyễn Thị Thuỳ Anh (2017) Điều khiến trẻ hạnh phúc đến trường? Dự báo yếu tố trường học Kỷ yếu HTQT Tâm lý học khu vực Đông Nam Á lần thứ Hạnh phúc người phát triển bền vững, 1, 54-64 28 Poggi Isabella & Germani Manuela (2003) Emotions at work In: International conference on human aspects of advanced manufacturing: agility and hybrid automation, Rome, Italia, 27-30 May 2003, pp 461 - 468 http://host.uniroma3.it/docenti/poggi/cursitopdf/emotionatwork.pdf 29 Quinn, P D., and Duckworth, A L (2007) Happiness and academic achievement: evidence for reciprocal causality,” in Poster Presented at the Annual Meeting of the American Psychological Society, Washington, DC Truy xuất từ: 52 https://www.researchgate.net/publication/237751866_Happiness_and_Academic_Achi evement_Evidence_for_Reciprocal_Causality 30 Ruđich (1986), Tâm lý học thể thao, NXB thể dục thể thao 31 Roth, W-M (2007) Emotion at Work: A Contribution to Third-Generation Cultural-Historical Activity Theory Mind, Culture, and Activity, 14(1-2), 40-63 32 Sampaio J., Oliveia, W., Silva, J., Medeiros, M., and Silva, M (2015) Emotions of students involved in cases of bullying Texto & Contexto – Enfermagem, 24(2), doi: http://dx.doi.org/10.1590/0104-07072015003430013 33 Stringaris, A (2015) Emotion, emotion regulation and emotional disorders: conceptual issues for clinicians and neuroscientists In A Thapar, D Pine, J Leckman, S Scott, M Snowling, & E Taylor (6th ed.), Rutter’s child and adolescents Psychiatry (pp.53 -64) New York: John Wiley &Sons, Ltd 34 Tabbodi, M., Rahgozar, H., Mozaffari, M., Abadi, M (2015) The relationship between happiness and academic and achievements European Online Journal of Natural and Social Sciences, 2(1), 241-246 35 Trương Thị Khánh Hà (2017) Sự hài lòng với sống trẻ em: Một số khía cạnh liên quan đến gia đình trường học Kỷ yếu HTQT Tâm lý học khu vực Đông Nam Á lần thứ nhất, 1, 65-73 36 Weber M., Wagner L., Ruch W (2014) Flourishing in School: The Contribution of Students’ Character Strengths and Positive Feelings http://www.ippanetwork.org/wp-content/uploads/2015/07/130-Weber.pdf 53 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Các em học sinh thân mến! Chúng thực nghiên cứu cảm xúc học sinh để hiểu giới em Câu trả lời em vào phiếu khảo sát giúp chúng tơi nhiều Khơng có câu trả lời hay sai, mà có thật hay khơng thật với người Chúng tơi sẵn sàng lắng nghe chia sẻ thật cảm xúc em Chúng cam kết câu trả lời giữ bí mật sử dụng với mục đích khoa học Chân thành cảm ơn hợp tác em! A Điều trường làm em cảm thấy thích, hạnh phúc, vui vẻ, sung sướng…? (Hãy viết điều mà em nhớ nhất) … … … … … B Giới tính: 1.Nam 2.Nữ C Năm sinh: …… D Lớp: 10 11 12 54 ... học yếu tố trội tạo nên cảm xúc dương tính cho học sinh; (4) Yếu tố thầy cô yếu tố cá nhân học sinh yếu tố tạo cảm xúc dương tính cho phần nhỏ học sinh; (5) Có khác biệt định yếu tố trường học tạo. .. trị học tập sở vật chất nhà trường yếu tố trội, tạo cảm xúc dương tính cho học sinh - Yếu tố thầy cô, yếu tố cá nhân học sinh hai yếu tố tạo cảm xúc dương tính cho phần nhỏ học sinh 3.1.2 Các. .. trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo giới tính 30 3.2.2 So sánh yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo cấp học3 5 3.2.3 So sánh tác nhân tạo cảm xúc dương

Ngày đăng: 11/07/2019, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • Xây dựng trường học hạnh phúc, làm cho học sinh hạnh phúc khi tới trường là vấn đề rất được quan tâm bởi các nền giáo dục trên thế giới và Việt Nam cũng đang cùng mối quan tâm đó. “Mỗi ngày đến trường một ngày vui” là khẩu hiệu được treo ở nhiều trường học tại Việt Nam với hàm ý trường học là nơi để học sinh cảm thấy vui vẻ, tràn đầy hạnh phúc. Một trong những sứ mệnh của việc tạo dựng trường học hạnh phúc chính là hình thành và nuôi dưỡng những cảm xúc tích cực ở học sinh với mục đích khiến trẻ hứng thú và yêu thích học tập, tiếp nhận không những tri thức được truyền thụ mà cả sự giáo dục từ thầy cô giáo.

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

  • 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TRƯỜNG HỌC

  • TẠO CẢM XÚC CHO HỌC SINH

    • 1.1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

    • 1.2 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CÁC TÁC NHÂN TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC DƯƠNG TÍNH Ở HỌC SINH

  • CHƯƠNG 2:

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • (1) Nghiên cứu tài liệu

  • (2) Bảng hỏi

  • (3) Phân tích dữ liệu

  • CHƯƠNG 3:

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ TRƯỜNG HỌC TẠO CẢM XÚC DƯƠNG TÍNH CHO HỌC SINH

    • 3.1 Thực trạng các yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh

      • 3.1.1 Thực trạng chung

      • 3.1.2. Các tình huống liên quan tới yếu tố bạn bè nảy sinh cảm xúc dương tính cho học sinh

      • 3.1.3. Các tình huống liên quan tới yếu tố thầy cô nảy sinh cảm xúc dương tính cho học sinh

      • 3.1.4. Các tình huống liên quan tới yếu tố học tập nảy sinh cảm xúc dương tính cho học sinh

      • 3.1.5. Các tình huống liên quan tới yếu tố môi trường nhà trường nảy sinh cảm xúc dương tính cho học sinh

      • 3.1.6. Các tình huống liên quan tới yếu tố bản thân nảy sinh cảm xúc dương tính cho học sinh

    • 3.2. Phân tích đặc trưng về các yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính theo các lát cắt

      • 3.2.1 So sánh các yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo giới tính

      • 3.2.2 So sánh các yếu tố trường học tạo cảm xúc dương tính cho học sinh theo cấp học

      • 3.2.3 So sánh các tác nhân tạo cảm xúc dương tính tại trường học theo giới tính ở từng cấp học

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

    • 32. Sampaio. J., Oliveia, W., Silva, J., Medeiros, M., and Silva, M. (2015). Emotions of students involved in cases of bullying. Texto & Contexto – Enfermagem, 24(2), doi: http://dx.doi.org/10.1590/0104-07072015003430013

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan