Địa vị pháp lý của luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

351 187 0
Địa vị pháp lý của luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ᄃ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LONG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LONG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Xin cám ơn Thầy, Cô Học viện Khoa học Xã hội cho hội học tập, nghiên cứu, đặc biệt xin cám ơn Thầy Nguyễn Văn Huyên tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN THANH LONG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 12 1.3.Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu giải .23 1.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 25 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SỰ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 28 2.1.Những vấn đề lý luận địa vị pháp lý Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình 28 2.2.Quy định pháp luật địa vị pháp lý Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình 43 Chương 3: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .76 3.1.Thực trạng yếu tố tác động đến địa vị pháp lý Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình Thành phố Hồ Chí Minh 76 3.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình Thành phố Hồ Chí Minh .82 Chương 4: YÊU CẦU, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ .117 4.1.Yêu cầu bảo đảm thực địa vị pháp lý Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình 117 4.2.Các giải pháp nâng cao chất lượng thực địa vị pháp lý Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình 123 4.3.Các giải pháp khác nâng cao địa vị pháp lý Luật sư .144 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ Luật tố tụng hình CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng ĐTV Điều tra viên HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên NBBT Người bị buộc tội NBC Người bào chữa PLTTHS Pháp luật tố tụng hình QBC Quyền bào chữa QCN Quyền người TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1: Số lượng Luật sư thức 168 Bảng 3.2: Số lượng Người tập hành nghề Luật sư 168 Bảng 3.3: Độ tuổi Luật sư 168 Bảng 3.4: Số năm hành nghề Luật sư 169 Bảng 3.5: Trình độ học vấn Luật sư 169 Bảng 3.6: Địa bàn hoạt động Luật sư 169 Bảng 3.7: So sánh số lượng vụ án hình Thành phố Hồ Chí Minh với thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng giai 2009-2018 đoạn Biểu đồ 3.1: 170 Thống kê kết thực nhiệm vụ chuyên môn ngành Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến năm 2018 171 Biểu đồ 3.2: Số vụ án thụ lý, giải số bị cáo 171 Biểu đồ 3.3: Số vụ án Luật sư tham gia bào chữa theo yêu cầu khách hàng 172 Biểu đồ 3.4: Số vụ án Luật sư tham gia bào chữa định 172 Biểu đồ 3.5: Số lượng Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh phát triển qua 10 năm (Giai đoạn 2009-2018) Biểu đồ 3.6: 173 So sánh vi phạm kỷ luật, quy tắc đạo đức Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đồn Luật sư Thành phốHồ Chí Minh giai đoạn 2009-2018 Bảng 4.1: 173 Bảng thống kê số lượng Luật sư tăng năm từ năm 2009 – năm 2018 174 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để bảo đảm quyền người, quyền công dân quyền bào chữa người bị buộc tội (NBBT), Nước ta ký hầu hết Cơng ước quốc tế quyền người có quyền bào chữa cho NBBT theo pháp luật tố tụng hình (PLTTHS) Cùng với đó, Nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 [4], Nghị 48-NQ/TW ngày 24- 05-2005 [5], Nghị 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 [6] định hướng chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống PLTTHS cải cách tư pháp coi trọng việc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Hiến pháp 2013 ghi nhận quy định bảo đảm quyền người, quyền công dân quyền bào chữa người bị buộc tội Chủ trương đảm bảo quyền bào chữa cho NBBT, nâng cao vị thế, vai trò người bào chữa, chế bảo đảm quyền người bào chữa (NBC) tảng cho việc bảo đảm dân chủ hóa hoạt động tố tụng hình (TTHS), tạo độc lập, bình đẳng với chủ thể có chức buộc tội Điều có nghĩa đâu có việc buộc tội quyền bào chữa phải thực tơn trọng; bảo đảm Tòa án thực thân công lý, khách quan, vô tư trình xét xử để người thực sống “bảo hộ công dân” pháp luật [34] Mặt khác, Hiến pháp có quy định chặt chẽ, cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NBBT, nguyên tắc áp dụng nhằm bảo vệ người trước “vòng xốy” TTHS mà quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Một quyền là: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ Luật sư người khác bào chữa” [84, tr 24] Quyền bào chữa (QBC) sở pháp lý cần thiết để NBC bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NBBT Bảo đảm quyền bào chữa NBBT nguyên tắc quan trọng PLTTHS mà quy định ghi nhận Hiến pháp từ Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 đến 2013 Một chủ thể thực quyền bào chữa cho NBBT, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương theo BLTTHS, Luật sư Giai đoạn điều tra, giai đoạn có tính định q trình tiến hành tố tụng, người bị tạm giữ, bị can đối tượng bị “tình nghi phạm tội”, thiếu thận trọng khoảng cách khơng phạm tội phạm tội lỗi tội dễ bị xóa nhòa [137] Đặc điểm bật giai đoạn điều tra i) người có thẩm quyền THTT (Điều tra viên) người nắm quyền chủ động; họ có xu hướng “quy, kết tội”; ii) người bị tình nghi phạm tội, người yếu thế, bị động, thường có tâm lý hoang mang, dao động, khơng ổn định lời khai (dễ có lời khai khác nhau); iii) Luật sư giai đoạn “bác sĩ pháp lý”, tiếp cận người bị buộc tội với tư cách người bào chữa cho NBBT, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương sự; có trách nhiệm giải thích cho NBBT quyền pháp luật bảo đảm, chuẩn bị tâm lý để từ giúp cho người bị “tình nghi phạm tội” bình tĩnh, sáng suốt trình khai báo; xem xét việc cách trung thực, khách quan tránh oan sai cho người bị “tình nghi phạm tội”, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Thực trạng đòi hỏi tham gia Luật sư giai đoạn điều tra VAHS quan trọng, nhằm tìm kiếm chứng gỡ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người bị buộc tội; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương việc đưa đề nghị hình phạt, thu thập tài liệu, chứng đưa yêu cầu bồi thường thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất, tinh thần, tài sản bị xâm phạm…; đồng thời góp phần hạn chế vi phạm tố tụng hoạt động điều tra cung, nhục hình, làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, giúp việc điều tra nhanh chóng, xác, khơng làm oan người vơ tội, khơng bỏ lọt tội phạm Tuy nhiên, qua nghiên cứu quy định BLTTHS thực tiễn hoạt động tố tụng cho thấy quy định pháp luật TTHS địa vị pháp lý Luật sư giai đoạn điều tra VAHS mang tính hình thức, thiếu chế bảo đảm thực việc tham gia tố tụng Luật sư Nhiều trường hợp Luật sư bị cản trở, làm khó, chậm trễ việc cấp văn thơng báo người bào chữa, không gặp gỡ NBBT, không tham gia hỏi cung tham gia hoạt động điều tra khác dẫn đến hệ Luật sư dường bị gạt khỏi hoạt động tố tụng giai đoạn điều tra VAHS; không bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội, bị hại, đương Nhiều quan, người có thẩm quyền THTT chưa nhận thức vai trò Luật sư, tôn trọng Luật sư, coi thường quy định PL TTHS dẫn đến oan, sai, bỏ lọt tội phạm thật VAHS chưa làm sáng tỏ Việc xác định đắn địa vị pháp lý Luật sư TTHS góp phần quan trọng hiệu hoạt động TTHS cải cách tư pháp Khi Luật sư tham gia tố tụng pháp luật TTHS phải “luật hóa” quyền nghĩa vụ; quy định tạo thành địa vị pháp lý Luật sư TTHS Mặt khác việc Luật sư tham gia sớm vào giai đoạn điều tra VAHS “…vai trò Luật sư vụ án oan, sai thời điểm mà người bị oan phải “chấp hành án”, có nghĩa giai đoạn đầu tố tụng, Luật sư chưa thực nhìn nhận tơn trọng tương xứng với vai trò “người chiến sĩ dấn thân cơng lý” việc phòng, chống án oan, sai”[167] góp phần với quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tìm thật khách quan VAHS, góp phần khắc phục oan, sai Là thành phố lớn Việt Nam đồng thời đầu tàu kinh tế, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh nơi thu hút lao động 3N H ồa 2m C h1 4.1í4 Bảng Bảng thống kê số lượng Luật sư tăng năm từ năm 2009 – 2018 M i0 n1 h5 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 5500 5821 6824 7476 8281 9064 9915 10914 11942 12569 Tổng số Luật sư Việt Nam qua năm Nguồn: Báo cáo tổ chức, hoạt động phương hướng phát triển Liên đoàn Luật sư Việt Nam tháng 7/2018 178 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát tình hình thực quyền Luật sư theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam giai đoạn điều tra “Phục vụ cho đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ ” Phụ lục 2: Quyết định số 1914/QĐ ngày 16-10-2018 Giám thị Trại Tạm giam Chí Hòa việc Người bị tạm giam gặp Luật sư Phụ lục 3: Công văn số 152/LĐLSVN việc chuyển Đơn đề nghị Văn phòng Luật sư Chun Chính (Đồn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh) gửi Thứ trưởng Bộ Cơng an Viện trưởng VKSNDTC 179 PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN CỦA LUẬT SƯ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA “Phục vụ cho đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ” Kính gửi: Quý Luật sư tham gia Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Luật sư Yêu cầu quý Luật sư ĐÁNH DẤU vào thích hợp Câu Luật sư có CQĐT thơng báo việc đăng kí bào chữa hạn khơng? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp khơng… (%) Câu Luật sư có tham gia hỏi bị can dự cung với ĐTV không? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp không… (%) Câu Khi Luật sư đề nghị hỏi q trình dự cung, có ĐTV đồng ý a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp khơng… (%) Câu Luật sư đề nghị tham gia hoạt động thực nghiệm điều tra có CQĐT chấp nhận khơng? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp khơng… (%) Câu CQĐT có tạo điều kiện cho Luật sư gặp riêng người tạm giữ không ? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp không… (%) Câu Luật sư có gặp, hỏi riêng bị can bị tạm giam khơng? Giám thị trại tạm 180 giam có tạo điều kiện cho Luật sư gặp, hỏi riêng không? 181 a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp không… (%) Câu Khi ĐTV lấy lời khai người làm chứng, Luật sư đề nghị tham gia có CQĐT chấp nhận? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp không… (%) Câu Luật sư đề nghị tham gia hoạt động đối chất, nhận dạng có CQĐT chấp nhận khơng? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp không… (%) Câu 9.Luật sư có CQĐT cho xem biên hoạt động tố tụng mà tham gia khơng ? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp không… (%) Câu 10 Khi thu thập đồ vật, tài liệu Luật sư có giao nộp cho CQĐT hay khơng ? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp khơng… (%) Câu 11 Khi thu thập đồ vật, tài liệu Luật sư có giao nộp cho VKS khơng? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp không… (%) Câu 12 Đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Luật sư có CQĐT chấp thuận hay khơng ? 182 a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp khơng… (%) Câu 13 Đề nghị thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Luật sư có quan, tổ chức, cá nhân đáp ứng khơng? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp không… (%) Câu 14 Đề nghị thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật Luật sư có CQĐT chấp thuận hay khơng? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp khơng… (%) Câu 15 Đề nghị giám định bổ sung, giám định lại định giá tài sản Luật sư có chấp thuận hay khơng? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp khơng… (%) Câu 16 Đề nghị tạm đình chỉ, đình điều tra Luật sư có CQĐT chấp thuận hay khơng? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp không… (%) Câu 17 Đề nghị Luật sư tội danh có lợi cho thân chủ trước CQĐT viết KLĐT có chấp nhận hay khơng? a Có b Khơng c Trường hợp có, đạt… (%) d Trường hợp không… (%) 183 Chân thành cảm ơn hợp tác quý Luật sư 184 185 186 187 188 189 •.co b.Kl'6n& c.Trullng hQl> 06,c141 (%J d Tnttmg hop khcl"i (Yt) Ci• 13 ct nah1 1h111h•p ch(rng cu !Al ll u.d6 yt1cu Lu91 w c6 dlZ\lC ca quan, u\ '""''QA nhSn cl.Ip1l1ig kl16ng? • Co b KMna c6. Cllla lll.in• 190 191 192 ... VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .76 3.1 .Thực trạng yếu tố tác động đến địa vị pháp lý Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình Thành phố Hồ. .. định pháp luật tố tụng hình pháp luật Luật sư ảnh hưởng đến địa vị pháp lý Luật sư - Làm rõ thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự; ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LONG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 11/07/2019, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TÁC GIẢ LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Phương pháp luận

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Những điểm mới của luận án

        • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

        • Chương 1

        • 1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

          • 1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài ở nước ngoài.

          • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

            • 1.2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về mô hình tố tụng, nguyên tắc tố tụng hình sự; chức năng TTHS liên quan đến địa vị pháp lý của người bào chữa, Luật sư; về quyền và địa vị pháp lý của các chủ thể trong TTHS; về quyền và địa vị pháp lý của người bào chữa, Luật sư nói chung và trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự nói riêng.

            • 1.2.2. Báo cáo tại hội nghị, hội thảo nghiên cứu khoa học, khảo sát về quyền bào chữa của Luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.

            • 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu và giải quyết

              • 1.3.1. Những vấn đề liên quan đến đề tài đã được giải quyết

              • 1.3.2. Những nội dung luận án tiếp tục nghiên cứu và giải quyết

              • 1.4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

                • 1.4.1 .Cơ sở lý thuyết

                • Tiểu kết Chương 1

                • Chương 2

                  • 2.1.1. Khái niệm địa vị pháp lý của Luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan