ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến BỆNH VIÊM MAO MẠCH dị ỨNG THỂ BỤNG

46 161 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến BỆNH VIÊM MAO MẠCH dị ỨNG THỂ BỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU THẢO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG THỂ BỤNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU THẢO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG THỂ BỤNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mạch tình trạng viêm xảy thành mạch máu dẫn đến hẹp, tắc chảy máu quanh mạch Hậu gây nên phình mạch, thiếu máu quan tổ chức mạch máu chi phối [1] Viêm mạch có nhiều loại có biểu đa dạng Viêm mao mạch dị ứng (Henoch Schonlein Purpura) dạng viêm mạch tác động tới mạch máu nhỏ (tiểu tĩnh mạch, tiểu động mạch, mao mạch) với biểu thường gặp ban xuất huyết (không liên quan đến giảm tiểu cầu), đau khớp, đau bụng tổn thương thận Bệnh thường gặp trẻ em đặc biệt 10 năm đầu đời ( 93% bệnh nhân khởi phát bệnh tuổi) [1] HSP bệnh biết đến 200 năm nay, tần suất mắc Mỹ 14/100.000 [2],[3],[4], tần suất mắc bệnh Pháp 3-26,7/100.000 [5] Bệnh gặp nam nhiều nữ, tuổi khởi phát từ – tuổi [1] Theo nghiên cứu Lê Thị Minh Hương Thục Thanh Huyền Bệnh viện Nhi Trung ương tỷ lệ nam/nữ 1,7/1, lứa tuổi khởi phát bệnh thường gặp 6,6 ± 2,8 tuổi [6] HSP thường biểu rầm rộ nguy tái phát cao nói chung tiến triển tiên lượng tốt Bệnh tự thuyên giảm cần phải ý đến biểu thận xuất huyết tiêu hóa, tổn thương thường gây hậu nặng nề lâu dài Hiện nay, chẩn đoán HSP chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng [7] HSP có nhiều thể lâm sàng khác thể tổn thương da đơn thuần, thể phối hợp tổn thương khớp, thể triệu chứng trội đường tiêu hóa thể có tổn thương thận Trong thể tổn thương trên, thể có triệu chứng đường tiêu hóa thường nguyên nhân hay gặp làm trẻ HSP phải nhập viện HSP có tổn thương đường tiêu hóa có triệu chứng lâm sàng khác từ đau bụng, nơn, nặng có nơn máu, ngồi phân đen HSP thể bụng yếu tố nguy làm bệnh nhân chuyển sang HSP thể thận Tuy nhiên, trước bệnh nhân HSP đến khám, yếu tố yếu tố nguy làm bệnh nhân tăng mắc HSP thể bụng chưa lưu ý nhiều Với mong muốn góp phần thêm chẩn đốn tiên lượng HSP thể bụng, tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh viêm mao mạch dị ứng thể bụng ” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Scholein – Henoch thể bụng trẻ em Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến Scholein - Henoch thể bụng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương SCHOLEIN-HENOCH 1.1.1 Định nghĩa, lịch sử phát HSP 1.1.1.1 Định nghĩa Henoch–Schönlein purpura (hay gọi Viêm mao mạch dị ứng) bệnh tự miễn không rõ nguyên với tổn thương viêm thành mạch máu tác động tới mạch máu nhỏ (tiểu tĩnh mạch, tiểu động mạch, mao mạch), thường biểu ban xuất huyết sờ thấy không kèm giảm tiểu cầu, đau khớp, đau bụng tổn thương thận [1], [8], [9] Đặc điểm viêm mao mạch dị ứng viêm mạch máu nhỏ HSP đặc trưng mô bệnh học viêm mạch leukocytoclastic với lắng đọng phức hợp miễn dịch có thành phần IgA mạch máu tổn thương [1], [8], [10] Do thân HSP cịn gọi tên viêm mạch IgA Cơ chế bệnh sinh bệnh lý gắn liền với bất thường chuyển hóa IgA Viêm mao mạch dị ứng có tiên lượng tốt đa số trường hợp, bệnh thường tự thuyên giảm (94% trẻ em 89% người lớn hồi phục hoàn toàn nghiên cứu Ricardo Blanco cộng năm 1997 [11]) có bệnh nhân tiến triển bệnh thận giai đoạn cuối xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng [12] 1.1.1.2 Lịch sử phát triển HSP Năm 1801 Heberden lần mô tả bệnh trẻ tuổi với hội chứng bao gồm: đau bụng, hồng cầu niệu, đại tiện phân máu ban xuất huyết chân [13] Năm 1808 Robert William mô tả bệnh nhân với sưng, đau khớp, ban xuất huyết [13] Năm 1837 Johann Schonlein mô tả hội chứng gồm ban xuất huyết kết hợp với đau khớp hồng cầu niệu trẻ [13],[14] Năm 1868-1874 Eduard Henoch, học trị Scholein phát thêm có kết hợp đau bụng biểu thận hội chứng đó, ngồi ơng cịn khả viêm thận nghiêm trọng bệnh nhân HSP [13] Những năm 50 kỷ XX, tác giả đề cập đến đặc điểm mô bệnh học HSP Viêm mạch hoại tử mao mạch nhỏ gồm tượng thâm nhiễm quanh mạch nhiều bạch cầu, đa phần bạch cầu đa nhân trung tính thối hóa Những tổn thương khơng đặc hiệu gặp nhiều bệnh có HSP Năm 1969 Jean Berger phát lắng đọng gian mạch cầu thận phức hợp miễn dịch IgA bệnh thận IgA tiên phát giống viêm thận HSP, y học dùng tên tác giả đặt cho thể bệnh tiên phát thận bệnh Berger Vào năm 90 kỷ XX nhiều tác giả nghiên cứu thấy có tổn thương niêm mạc tá tràng bệnh nhân chẩn đoán Schonlein Henoch Bekes CS theo dõi 62 bệnh nhân người lớn chẩn đốn HSP 10 năm (1988-1997) thấy có tổn thương niêm mạc tá tràng 11 trường hợp Năm 1997 Kawasaki CS Nhật thông báo trường hợp tắc nghẽn tá tràng ban HSP [15] 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.2.1 Tỷ lệ lưu hành Năm 2013, Maryam Piram CS [5] thông báo tỷ lệ lưu hành bệnh Pháp 3-26.7/100000 trẻ Ở Anh, tỷ lệ mắc hàng năm khoảng 20/100000 trẻ 17 tuổi tỷ lệ cao trẻ độ tuổi đến 10 tuổi chiếm 10/100.000 [16] Năm 2013, Đài Loan Séc có tỷ lệ mắc khoảng 10/100000 trẻ 17 tuổi [17],[18] 1.1.2.2 Tuổi Đa số tác giả thấy HSP chủ yếu gặp trẻ em (90%) gặp người lớn, lứa tuổi trẻ bệnh từ 3-15 tuổi [19],[20] Robert J Willard CS [13] nghiên cứu thấy lứa tuổi 2-14 chiếm tỷ lệ 75% Theo Lê Minh Hương, Thục Thanh Huyền nghiên cứu thấy tuổi trung bình bệnh nhân 6.6 ± 2.8, 86,% bệnh nhân 10 tuổi [6] 1.1.2.3 Giới Ở Hà Lan, nghiên cứu 232 trẻ em phát HSP gặp 60% bệnh nhân nam [21] Ở Ý, báo cáo tỷ lệ nam/nữ trẻ em có HSP 1,8/1 [22] Tỷ lệ nghiên cứu Đài Loan báo cáo năm 2005 1,1/1 [23] Ở Việt Nam, nghiên cứu Lê Thị Minh Hương trẻ em cho thấy tỷ lệ nam/nữ 1,7/1 [6] Theo Đinh Bích Thu CS, tỷ lệ 1,34 [24] Nghiên cứu trẻ em người lớn Phan Quang Đoàn năm 2006 báo cáo tỷ lệ nam/nữ bệnh nhân HSP 1,21 [25] 1.1.2.4 Thời gian xuất bệnh Ở trẻ em, thời điểm khởi phát hay vào mùa thu mùa đông, giai đoạn chuyển mùa [23] Nghiên cứu theo dõi 12 năm Scotland cho thấy thời điểm khởi phát hay xảy bệnh Viêm mao mạch dị ứng giai đoạn từ tháng 12 đến tháng xảy từ tháng đến tháng [27] Có thể trẻ em, khởi phát bệnh có liên quan đến thay đổi khí hậu, thời tiết (nguy nhiễm trùng, virus cao giai đoạn này) Ở Việt Nam, Phí Thị Quỳnh Anh báo cáo thời điểm phát bệnh hay gặp từ tháng đến tháng năm sau [28] Đinh Bích Thu có báo cáo tương tự (thời điểm phát bệnh hay gặp từ tháng đến tháng năm sau) [24] Lê Thị Minh Hương thực nghiên cứu trẻ mắc HSP bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy 67,8% trẻ phát bệnh vào giai đoạn mùa đông xuân [6] 32 Đi phân đen Đi phân máu đỏ 3.1.6 Đặc điểm tổn thương da HSP thể bụng Bảng 3.6: Vị trí ban xuất huyết HSP thể bụng Vị trí n Thời gian ban (ngày) % Trung vị (min – max) Hai cẳng chân + bàn chân Hai đùi Hai chi Mông Thân Bảng 3.7: Đặc điểm ban xuất huyết HSP thể bụng Đặc điểm ban Chấm, nốt Mảng Chấm, nốt + mảng n % 3.1.7 Các biến đổi xét nghiệm bệnh nhân HSP thể bụng 3.1.7.1 Xét nghiệm máu Bảng 3.8: Giá trị tế bào máu bệnh nhân HSP thể bụng n Hồng cầu (T/L) Huyết sắc tố (g/l) Tiểu cầu (G/L) Thể tích trung bình tiểu cầu (fL) Bạch cầu (G/L) Bạch cầu trung tính (G/L) Bạch cầu lympho (G/L) ± SD 33 Bảng 3.9: Một số số sinh hóa máu HSP thể bụng Chỉ số n ± SD GOT GPT Na+ K+ Cl3.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh nhân HSP thể bụng 3.2.1 Mối liên quan biểu xuất huyết tiêu hóa thời gian nằm viện bệnh nhân HSP thể bụng Bảng 3.10: So sánh thời gian nằm viện bệnh nhân HSP thể bụng theo nhóm có khơng có biểu xuất huyết tiêu hóa: Biểu xuất huyết tiêu hóa Có Khơng Thời gian nằm viện trung bình (ngày) P 3.2.2 Mối liên quan biểu xuất huyết tiêu hóa thời gian nằm viện bệnh nhân HSP thể bụng Bảng 3.11: Thống kê mối liên quan biểu xuất huyết tiêu hóa giới tính bệnh nhân HSP thể bụng Giới tính Có xuất huyết tiêu hóa Khơng xuất huyết tiêu hóa p Nữ Nam 3.2.3 Mối liên quan số số lượng bạch cầu máu, trị số tuyệt đối bạch cầu lympho, trung tính, tiểu cầu xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân HSP thể bụng Bảng 3.12 Mối liên quan số số lượng bạch cầu máu, trị số tuyệt đối bạch cầu lympho, trung tính, tiểu cầu, thể tích trung bình tiểu cầu biểu xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân HSP thể bụng Bạch cầu Bạch cầu Bạch cầu máu trung tính lympho Tiểu cầu Thể tích trung bình tiểu cầu 34 Giá trị trung bình nhóm xuất huyết tiêu hóa Giá trị trung bình nhóm khơng có xuất huyết tiêu hóa P 3.2.4 Mối liên quan NLR, PLR tổn thương tiêu hóa 3.2.4.1 NLR, PLR tỷ lệ biểu tiêu hóa bệnh nhân HSP thể bụng Bảng 3.13: Mối liên quan NLR biểu tiêu hóa chung bệnh nhân HSP thể bụng Biểu tiêu hóa n ± SD p Có Khơng Bảng 3.14: Mối liên quan PLR biểu tiêu hóa chung bệnh nhân HSP thể bụng Biểu tiêu hóa n ± SD p Có Khơng 3.2.4.2 NLR, PLR tỷ lệ xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân HSP thể bụng Bảng 3.15: Mối liên quan NLR biểu xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân HSP thể bụng Xuất huyết tiêu hóa n ± SD p 35 Có Khơng Bảng 3.16: Mối liên quan PLR biểu xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân HSP thể bụng Xuất huyết tiêu hóa n Có Không Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ ± SD p 36 37 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Nội dung Sản phẩm công việc Tham khảo tài liệu, xây dựng đề cương NC Thiết kế công cụ nghiên cần phải đạt (1/4/2018-31/10/2019) Đầy đủ tài liệu nghiên cứu, đề 01/04/2018-01/05/2018 cương rõ ràng khoa học Bệnh án nghiên cứu biến cứu, hoàn thiện đề cương số cần thu thập, dễ thực NC Trình hội đồng thơng qua Trình bày rõ ràng, hội đề cương đồng thông qua Thu thập đủ số bệnh án đủ Thu thập số liệu tiêu chuẩn đưa vào nghiên Thời gian 01/05/2018 – 31/5/2018 T6/2018 – T7/2018 01/06/2018 – 31/5/2019 cứu Bệnh án thu thập đủ tiêu Kiểm tra nhập số liệu chuẩn nhập vào phần 01/6/2019 – 20/6/2019 mềm Phân tích số liệu Viết báo cáo Phân tích xác số liệu Báo cáo rõ ràng, Báo cáo đầy đủ, chi tiết Được hội đồng trước hội đồng thông qua, chấp thuận 21/6/2019– 20/7/2019 20/7/2019 – 20/8/2019 T8/2019 – T10/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đoàn (2013) Hiểu biết số bệnh dị ứng tự miễn Hà Nội, Nhà xuất Y Học Freiman A (2005) Purpuric papules Canadian Family Physician, 51(4), 511–512 Park, C H., et al (2016) "The Optimal Cut-Off Value of Neutrophil-to-Lymphocyte Ratio for Predicting Prognosis in Adult Patients with Henoch–Schönlein Purpura." PLoS ONE, 11(4),: e0153238 Hong, J and H R Yang (2015) "Laboratory markers indicating gastrointestinal involvement of henoch-schonlein purpura in children." Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr , 18(1): 39-47 Maryam P., Alfred M (2013) "Epidemiological features of immunoglobulin (Ig) A vasculitis (Henoch–Scholein)", Curr Opin Rheumatol, 25, 171-178 Lê Thị Minh Hương, Thục Thanh Huyền (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Schonlein-Henoch trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí y học thực hành, 6(874), 91 – 94 Ozen S., Pistorio A., Iusan S M., et al (2010) "EULAR/PRINTO/PRES criteria for Henoch-Schonlein purpura, childhood polyarteritis nodosa, childhood Wegener granulomatosis and childhood Takayasu arteritis: Ankara 2008 Part II: Final classification criteria", Ann Rheum Dis, 69(5), 798-806 Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê cộng (2014) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Hà Nội, Nhà xuất Y Học Tr 100-104 Jennette, J C and R J Falk (1997) "Small-Vessel Vasculitis." New England Journal of Medicine, 337(21): 1512-1523 10 Freiman A (2005) Purpuric papules Canadian Family Physician, 51(4), 511–512 11 Blanco, R., et al (1997) "Henoch-Schonlein purpura in adulthood and childhood: two different expressions of the same syndrome." Arthritis Rheum, 40(5): 859-864 12 Pillebout, E., et al (2002) "Henoch-Schonlein Purpura in adults: outcome and prognostic factors." J Am Soc Nephrol, 13(5): 1271-1278 13 Robert J W (2001) "Henoch-Scholein purpura ( Anaphylactoid purpura)", eMedicine 14 Nguyễn Cơng Khanh, Đinh Bích Thu (2001), "Hội chứng xuất huyết", Bài giảng Nhi khoa tập 2., Nhà xuất y học, 111-113 15 Lâm Thị Vinh, Phan Thị Minh Hương, Trần Văn Huy (2000) "Scholein Henoch tổn thương niêm mạc tá tràng", Tạp chí y học thực hành 16 Gardner-Medwin J M., Dolezalova P., Cummins C., et al (2002) "Incidence of Henoch-Schonlein purpura, Kawasaki disease, and rare vasculitides in children of different ethnic origins", Lancet, 360(9341), 1197-202 17 Yang Y H., Yu H H., Chiang B L (2014) "The diagnosis and classification of Henoch-Schonlein purpura: an updated review", Autoimmun Rev, 13(4-5), 355-8 18 16 Dolezalova P., Telekesova P., Nemcova D., et al (2004) "Incidence of vasculitis in children in the Czech Republic: 2-year prospective epidemiology survey", J Rheumatol, 31(11), 2295-9 19 Fatma D., Susan K., Robert S., et al (2013) "Clinical manifestations and diagnosis of Henoch-Schönlein purpura (IgA vasculitis)", Up-to-date 20 Nong B R., Huang Y F., Chuang C M., et al (2007) "Fifteen-year experience of children with Henoch-Schonlein purpura in southern Taiwan, 1991-2005", J Microbiol Immunol Infect, 40(4), 371-6 21 Aalberse, J., Dolman, K., Ramnath, G., Pereira, R R., & Davin, J (2007) Henoch–Schönlein purpura in children: an epidemiological study among Dutch paediatricians on incidence and diagnostic criteria Annals of the Rheumatic Diseases, 66(12), 1648–1650 22 Trapani, S., et al (2005) "Henoch Schonlein purpura in childhood: epidemiological and clinical analysis of 150 cases over a 5-year period and review of literature." Semin Arthritis Rheum, 35(3): 143-153 23 Yang, Y H., et al (2005) "A nationwide survey on epidemiological characteristics of childhood Henoch-Schonlein purpura in Taiwan." Rheumatology (Oxford) 44(5): 618-622 24 Đinh Bích Thu, Nguyễn Cơng Thanh cộng (1993) Một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, dịch tễ học bệnh xuất huyết trẻ em Nhi khoa, 2, 124-130 25 Phan Quang Đoàn (2006) Đặc điểm lâm sàng chức thận bệnh nhân Tạp chí Y học thực hành, 11, 558, 11-13 26 Penny, K., et al (2010) "An epidemiological study of Henoch- Schonlein purpura." Paediatr Nurs, 22(10): 30-35 27 Phí Thị Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Hương cộng (2016) Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh nhân Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 6, 2, 443 28 Gardner-Medwin, J M., et al (2002) "Incidence of Henoch- Schonlein purpura, Kawasaki disease, and rare vasculitides in children of different ethnic origins." Lancet, 360(9341): 11971202 29 Chen O., Zhu X B., Ren P., et al (2013) "Henoch Schonlein Purpura in children: clinical analysis of 120 cases", Afr Health Sci, 13(1), 94-9 30 Ozen S (2005) Problems in classifying vasculitis in children Pediatr Nephrol, 20, 1214 – 1218 31 Calvino M.C, Llorca J, Garcia-Porrua C, et al (2001) Henoch-Schönlein purpura in children from Northwestern Spain; a 20-year epidemiologic and clinical study Medicine, 80, 279 – 290 32 Godkin A, Thompson M, Summerfield J (2000) Abdominal pain and melaena: an unusual cause Lancet, 356 – 562 33 Chang W L., Yang Y H., Lin Y T., et al (2004) "Gastrointestinal manifestations in Henoch-Schonlein purpura: a review of 261 patients", Acta Paediatr, 93(11), 1427-31 34 Jauhola O., Ronkainen J., Koskimies O., et al (2010) "Clinical course of extrarenal symptoms in Henoch-Schonlein purpura: a 6-month prospective study", Arch Dis Child, 95(11), 871-6 35 Gunasekaran T S., Berman J., Gonzalez M (2000) "Duodenojejunitis: is it idiopathic or is it Henoch-Schonlein purpura without the purpura?", J Pediatr Gastroenterol Nutr, 30(1), 22-8 36 Noah S S (2013) "Henoch- Scholein Purpura ", eMedicine 37 Naija O., Bouzaraa J., Goucha-Louzir R., et al (2013) "[Henoch Schonlein nephrites in children : clinical features and outcome : about 34 cases]", Tunis Med, 91(12), 700-4 38 Ben-Sira L, Laor T (2000) Severe scrotal pain in boys with HenochSchönlein purpura: incidence and sonography Pediatr Radiol, 30, 125 – 128 39 Garzoni L, Vanoni F, Rizzi M, et al (2009) Nervous system dysfunction in Henoch-Schönlein syndrome: systematic review of the literature Rheumatology (Oxford), 48, 1524 – 1529 40 Lutz H, Ackermann T, Krombach G.A, et al (2009) Henoch-Schönlein purpura complicated by cardiac involvement: case report and review of the literature Am J Kidney Dis, 54, 09 – 15 41 Chen S.Y, Chang K.C, Yu M.C, et al (2011) Pulmonary hemorrhage associated with Henoch-Schönlein purpura in pediatric patients: case report and review of the literature Semin Arthritis Rheum, 41, 305 – 312 42 Chan H, Tang Y.L, Ly X.H, et al (2016) Risk Factors Associated with Renal Involvement in Childhood Henoch-Schönlein Purpura: A MetaAnalysis PloS One v, 11(11) 43 Cupic D.V (2009) Henoch-Schönlein purpura nephritis in children: risk factors, prevention and treatment Acta Paediatrica, 0803 – 5253 44 Mills, J A., et al (1990) "The American College of Rheumatology 1990 criteria for the classification of Henoch-Schonlein purpura." Arthritis Rheum 33(8): 1114-1121 45 Ronkainen, J., et al (2006) "Early prednisone therapy in HenochSchonlein purpura: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial." J Pediatr , 149(2): 241-247 46 Weiss, P F., et al (2007) "Effects of corticosteroid on HenochSchönlein purpura: a systematic review." Pediatrics 120 47 Kang, H S., et al (2015) "High-dose methylprednisolone pulse therapy for treatment of refractory intestinal involvement caused by Henoch–Schönlein purpura: a case report." Journal of Medical Case Reports 9(1): 1-5 48 Wang, L., et al (2003) "Successful treatment of mesenteric vasculitis caused by Henoch-Schönlein purpura with methylprednisolone pulse therapy." Clin Rheumatol 22 49 Jauhola, O., et al (2012) "Outcome of Henoch-Schonlein purpura years after treatment with a placebo or prednisone at disease onset." Pediatr Nephrol 27(6): 933-939 50 Freiman A (2005) Purpuric papules Canadian Family Physician, 51(4), 511–512 51 Altugan, F S., et al (2009) "Treatment of severe Henoch-Schonlein nephritis: justifying more immunosuppression." Turk J Pediatr, 51(6): 551-555 52 Nikibakhsh, A A., Mahmoodzadeh, H., Karamyyar, M., Hejazi, S., Noroozi, M., Macooie, A A., … Gholizadeh, L (2010) Treatment of Complicated Henoch-Schönlein Purpura with Mycophenolate Mofetil: A Retrospective Case Series Report International Journal of Rheumatology, 254316 53 Yang, H R., et al (2006) "Intravenous immunoglobulin for severe gastrointestinal manifestation of Henoch-Schönlein purpura refractory to corticosteroid therapy." Korean J Pediatr 54 García-Porrúa C, Calviđo M.C, Llorca J, et al (2002) Henoch-Schönlein purpura in children and adults: clinical differences in a defined population Semin Arthritis Rheum, 32, 149 – 156 55 Karim M.Y, Emin A, Cruz D.P (2002) Henoch-Schönlein purpura in adults CPD Rheumatology, 3, 16 – 20 56 Han S, Sun H, Lee J.P, et al (2010) Outcome of renal allograft in patients with Henoch-Schönlein nephritis: single-center experience and systematic review Transplantation, 89, 721 – 726 57 Moura I.C, Arcos-Fajardo M, Sadaka C, et al (2004) Glycosylation and size of IgA1 are essential for interaction with mesangial transferring receptor in IgA nephropathy J Am Soc Nephrol, 15, 622 – 634 58 Claudy, A (1999) "Coagulation and fibrinolysis in cutaneous vasculitis." Clin Dermatol , 17(6): 615-618 59 Hong, J and H R Yang (2015) "Laboratory markers indicating gastrointestinal involvement of henoch-schonlein purpura in children." Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr , 18(1): 39-47 60 Mu, Y., et al (2015) "Values of different biomarkers for diagnosis of Henoch-Schonlein purpura in children." Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 17(9): 918-921 61 Makay, B., et al (2014) "The relationship of neutrophil-to-lymphocyte ratio with gastrointestinal bleeding in Henoch-Schonlein purpura." Rheumatol Int, 34(9): 1323-1327 ... HSP thể bụng, tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh viêm mao mạch dị ứng thể bụng ” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU THẢO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG THỂ BỤNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: ... Một số số sinh hóa máu HSP thể bụng Chỉ số n ± SD GOT GPT Na+ K+ Cl3.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh nhân HSP thể bụng 3.2.1 Mối liên quan biểu xuất huyết tiêu hóa thời gian nằm viện bệnh

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Henoch–Schönlein purpura (hay còn gọi là Viêm mao mạch dị ứng) là bệnh tự miễn không rõ căn nguyên với tổn thương viêm các thành mạch máu tác động tới các mạch máu nhỏ (tiểu tĩnh mạch, tiểu động mạch, mao mạch), thường được biểu hiện bởi ban xuất huyết sờ thấy được không kèm giảm tiểu cầu, đau khớp, đau bụng và tổn thương thận [1], [8], [9]. Đặc điểm của viêm mao mạch dị ứng là viêm mạch máu nhỏ.

  • Bảng 1.1: Các tác nhân khởi phát HSP

  • Bảng 3.1. Sự phân bố theo tuổi

  • Bảng 3.2: Yếu tố nghi ngờ liên quan đến khởi phát bệnh HSP thể bụng

  • Bảng 3.3: Triệu chứng tiêu hóa của bệnh nhân HSP thể bụng

  • Bảng 3.4: Vị trí đau bụng của bệnh nhân HSP thể bụng

  • Bảng 3.5: Biểu hiện xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân

  • HSP thể bụng

  • Bảng 3.6: Vị trí ban xuất huyết của HSP thể bụng

  • Bảng 3.7: Đặc điểm ban xuất huyết trong HSP thể bụng

  • Bảng 3.8: Giá trị các tế bào máu của bệnh nhân HSP thể bụng

  • Bảng 3.9: Một số chỉ số sinh hóa máu trong HSP thể bụng

  • Bảng 3.10: So sánh thời gian nằm viện của bệnh nhân HSP thể bụng theo 2 nhóm có và không có biểu hiện xuất huyết tiêu hóa:

  • Bảng 3.11: Thống kê về mối liên quan giữa biểu hiện xuất huyết tiêu hóa và giới tính của bệnh nhân HSP thể bụng

  • Bảng 3.12. Mối liên quan giữa các chỉ số số lượng bạch cầu máu, trị số tuyệt đối của bạch cầu lympho, trung tính, tiểu cầu, thể tích trung bình tiểu cầu và biểu hiện xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân HSP thể bụng

  • Bảng 3.13: Mối liên quan giữa NLR và biểu hiện tiêu hóa chung của bệnh nhân HSP thể bụng

  • Bảng 3.14: Mối liên quan giữa PLR và biểu hiện tiêu hóa chung của bệnh nhân HSP thể bụng

  • Bảng 3.15: Mối liên quan giữa NLR và biểu hiện xuất huyết tiêu hóa của bệnh nhân HSP thể bụng

  • Bảng 3.16: Mối liên quan giữa PLR và biểu hiện xuất huyết tiêu hóa của bệnh nhân HSP thể bụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan